1. lý do chọn đề tài. Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản, do Mác, Ăng ghen phát hiện, xây dựng, được Lê nin vận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựng CNXH ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận CNXH KH. TB và xây dựng thành công xã hội mới, XH XHCN, tiến lên CNCS thì giai cấp công nhân phải coi việc xây dựng liên minh công – nông trí thức là vấn đề có tính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệt hơn đối với các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện với sự hướng dẫncủa TS Đặng Thị Linh Các số liệu, tài liệu nêu trong tiểu luận là hoàn toàntrung thực tôi xin chịu trách nhiệm trước công trình của tôi
HÀ NỘI 29/6/2014Người thực hiện:
Triệu Văn Tiến
Trang 3A.MỞ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài.
Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nông dân và các tầng lớplao động xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranhchống giai cấp tư sản, do Mác, Ăng - ghen phát hiện, xây dựng, được Lê - ninvận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựngCNXH ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận CNXH KH
TB và xây dựng thành công xã hội mới, XH XHCN, tiến lên CNCS thì giaicấp công nhân phải coi việc xây dựng liên minh công – nông - trí thức là vấn đề
có tính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệt hơn đốivới các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH
Qua phân tích cơ cấu xã hội TBCN và kinh nghiệm lịch sử đấu tranhcủa giai cấp công nhân, từ những tổn thất, thất bại trong cuộc đấu tranh đó, cácnhà kinh điển đã chỉ ra rằng, vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn tựnhiên” của mình đó là nông dân Lê - nin đã vận dụng và phát triển lý luận về liênminh công nông và các tằng lớp lao động khác của Mác trong giai đoạn CNTBphát triển cao - giai đoạn ĐQCN, đã tổ chức liên minh và nhờ đó giành thắng lợitrong Cách mạng tháng Mười vĩ đại Trong hoàn cảnh lịch sử mới, giai cấp côngnhân đã xoá bỏ được chế độ xã hội cũ, bước đầu xây dựng xã hội mới, Lê ninlãnh đạo Đảng cộng sản tiếp tục mở rộng liên minh, không chỉ chủ yếu công -nông trước đây mà các tầng lớp lao động, đặc biệt nhấn mạnh hơn vai trò củatầng lớp trí thức
- Ở Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập
và lãnh đạo, đã vận dụng một cách sáng tạo nguyên lý đó, từng bước xây dựngđược khối liên minh công - nông - trí thức ngày càng vững chắc và góp phần tolớn vào thắng lợi trong trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng
Trang 4Từ Đại hội lần thứ II năm 1951, Đảng ta đã xác định rõ vị trí, vai trò của “liênminh công nhân với nông dân và lao động trí thức”.
Tính tất yếu khách quan về sự liên minh của giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH, khôngphải xuất phát từ ý chí chủ quan của các nhà kinh điển hay của các Đảng CộngSản mà nó đặt trên cơ sở chín muồi của những yếu tố, điều kiện khách quan
Vì vậy việc nghiên cứu lý luận về liên minh giai cấp của giai cấp Công nhân vôsản, giai cấp Nông dân trong học thuyết Mác_ Lênin là một yêu cầu cấp thiết củamột sinh viên chủ nghĩa xã hội khoa học từ những hiểu biết đó chúng ta có thểliên hệ, vận dụng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhằmtăng cường khối liên minh Công _Nông _Trí thức đoàn kết chặt chẽ phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội điều này có ý nghĩa thiết thực với thực tế đất nước tahiện nay
2 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng ngiên cứu: những quan điểm lý luận của Mác_ Lênin về liênminh giai cấp Công _Nông trong học thuyết Mác_ Lênin và sự vận dụng củaĐảng Cộng Sản Việt Nam vào thực tiễn xây dựng đất nước
+ Giới hạn ngiên cứu: đề tài tập tung tìm hiểu những quan điểm lý luậncủa Mác _Lênin về liên minh giai cấp, những quan điểm của Đảng ta về liênminh giai cấp trong thời kỳ quá đọ xây dựng chủ nghĩa xã hội
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu của tiểu luận là tìm hiểu, phân tích làm rõ những nội dung, lýluận, quan điểm về liên minh giai cấp của Mác_ Leenin và Đảng Cộng Sản ViệtNam trong liên minh Công _Nông _Trí thức
- Nhiệm vụ:
Trang 5+ Tìm hiểu khái niệm về liên minh giai cấp, khái niệm giai cấp củaMác_Lênin.
+ Tìm hiểu những cống hiến về mặt lý luận, quan điểm của Mác _Lênin vềliên minh giai cấp
+ Tìm hiểu những quan điểm của Đảng ta về liên minh Công _Nông_ Tríthức trông thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Ý nghĩa của việc nghiên cứu với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: đề tài sử dụng phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương phápluận nghiên cứu vấn đề
- Phương pháp chung: phương pháp lịch sử_ logic, phươngpháp phân tích tổng hợp…
- Phương pháp cụ thể: lược thuật, thu thập, phân loại, xử lý tàiliệu, phương pháp so sánh, quan sát, tổng kết thực tiễn
5 kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tham khảo tiểu luận gồm có 4chương 4 chương 11 tiết
Trang 6B.NỘI DUNG
CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP.
1.1.Khái niệm
1.1.1 Khái niệm liên minh giai cấp
Liên minh là khối liên kết các lực lượng nhằm phối hợp hành động vì mụcđích chung
Liên minh công_nông là ình thức hợp tác, liên minh giai cấp giữa giai cấpcông nhân và giai cấp nông dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo trong cách mạngdân tộc dân chủ Giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất, có tổ chức nhất,
có sứ mệnh lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, và sự thống trị của đế quốc vàphong kiến; song giai cấp công nhân chỉ có thể chiến thắng nếu lôi cuốn đượcđông đảo giai cấp nông dân đi theo mình Vì vậy, liên minh công_nông là một tấtyếu lịch sử đối với cả hai giai cấp trong quá trình đấu tranh tự giải phóng
Liên minh công - nông - trí thức: Là hình thức hợp tác đặc biệt giữa giai
cấp công nhan với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong cuộc đấu tranhnhằm lật đổ CNTB xoá bỏ mọi áp bức bóc lột và xây dựng thành công CNXH
Là hình thức hợp tác đặc biệt: tức là toàn diện, bền vững, lâu dàitrong suốt tiến trình xây dựng CNXH
Mục đích: tạo động lực cách mạng to lớn để đưa cách mạng XHCNđến thắng lợi
1.1.2 khái niệm giai cấp
Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại,Lênin định nghĩa: “Người ta gọi giai cấp,
những tập đoàn to lớn khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xã hộinhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ(thường thì những quan hệnày được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai
Trang 7trũ của họ trong tổ chức lao động xó hội ,và như vậy là khỏc nhau về cỏch thứchưởng thụ và về phần của cải xó hội ớt nhiều mà họ được hưởng Giai cấp lànhững tập đoàn người mà tập đoàn này cú thể chiếm đoạt lao động của tập đoànkhỏc , do chỗ cỏc tập đoàn đú cú địa vị khỏc nhau trong một chế độ kinh tế xóhội nhất định”.
Giai cấp cụng nhõn là giai cấp những người lao động trong quỏ trỡnh sảnxuất vật chất cú tớnh chất cụng nghiệp với trỡnh độ cụng nghệ _kỹ thuật hiện đại,
là giai cấp của những người mà hoạt động lao động của họ( sức lao động của họkết hợp với tư liệu sản xuất) sẽ tạo ra giỏ trị thạng dư_nguồn gốc chủ yếu của sựgiàu cú trong xó hội hiện đại
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triểncùng với quá trình hình thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại, vớinhịp độ phát triển của lực lợng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; làlực lợng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất,tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lợng chủ yếucủa tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội”
1.2 Sự hỡnh thành lý luận về liờn minh giai cấp
1.2.1 Nguồn gốc giai cấp
_Giai cấp cụng nhõn:
Chủ nghĩa mỏc khẳng định: giai cấp cụng nhõn là giai cấp duy nhất cú khảnăng lónh đạo cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động bị ỏp bức,búc lột trong cỏc cuộcđấu tranh từng bước xoỏ bỏ chủ nghĩa tư bản và xõy dưng thành cụng xó hội chủnghĩa.Đú cũng chớnh là sứ mệnh lịch sử mà chỉ cú giai cấp cụng nhõn mới cú khảnăng thực hiện được,chớnh vai trũ lịch sử to lớn đú mà ngày nay phạm trự “giaicấp cụng nhõn” vẫn là vấn đề đỏng quan tõm và núng hổi được đề cập vỡ vai trocủa họ vẫn cũn rất quan trọng cho đến ngay nay.Để hiểu rừ về giai cấp cụngnhõn và sứ mệnh lịch sử của họ cần đI sõu vào nguồn gốc của giai cấp này vànhững điều kiện làm cho họ trở thành giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử
Trang 8Trước hết bàn về nguồn gốc của giai cấp công nhân có nhiều ýkiến khác nhau.Trước đây thường gọi là giai cấp vô sản vì phù hợp với điều kiệnthực tế của họ:hoàn toàn không có tài sản.Giai cấp vô sản là giai cấp nhữngngười lao động trong điều kiện cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại,là con đẻ củanền đại công nghiệp.Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho
sự giàu có và phát triển xã hội.Tuy nhiên,trong xã hội loài người,không phảI khinào cũng có giai cấp vô sản, “các giai cấp nghèo khổ và lao động thì khi nàocũng có”(Lê nin) nhưng những người lao động và nghèo khổ có hoàn cảnh,địa vịcủa những người vô sản hiện đại thì chỉ xuất hiện từ khi CNTB ra đời.Có ngườicho rằng giai cấp vô sản là giai cấp bị áp bức bóc lột,nghèo đói,khổ cực,thậm chíngày nay còn có quan niệm cho rằng giai cấp vô sản đã bị hoà tan,biến mất,họtrở thành trung lưu hoá,trí thức hoá.Tuy nhiên những quan điểm này không phảnánh được vai trò địa vị căn bản của giai cấp vô sản trong xã hội,không đúng vớiquan điểm chư nghĩa Mác-Lênin,thậm chí xuyên tạc
Tìm hiiêủ về nguồn gốc của giai cấp công nhân,các học giả tư sản chorằng sự ra đời của giai cấp này là do phân công lao động xã hội,quá trình phâncông tự nhiên đó đã tạo nên một lớp người chuyên môn cung cấp việc làm,đảmnhiệm chức năng quản lí,còn đại bộ phận quần chúng thì nhận những công việcphù hợp với họ là lao động chân tay
Đây là những luận điểm xuyên tạc,phản động,phản khoa học,nó phủnhận thực tế lịch sử hình thành giai cấp vô sản hiện đại,đồng thời bào chữa,cheđậy sự bóc lột tàn nhẫn của giai cấp tư sản,tư bản
Chủ nghĩa mác lênin khẳng định sự ra đời của giai cấp công nhân
là một quá trình lịch sử lâu dài
Thế kỉ XIX-XV,chế độ phong kiến tan rã,quan hệ sản xuất tư bảnchủ nghĩa bắt đầu hình thành ở một số nước châu âu,chế độ lao động dần dầnxuất hiện.Việc tích luỹ nguyên thuỷ tư bản chủ nghĩa đã tạo ra hai lớp người
Trang 9hoàn toàn đối lậo nhau.Một bên gồm những người chỉ sở hữu tư liệu sản xuất và
tư liệu sih hoạt,một bên gồm những người chỉ sở hữu một tài sản duy nhất là sứclao động và những người này bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt,trở thành những người bán sức lao động để kiếm sống.Đó cũng chính là nhữngngười vô sản đầu tiên
Các nước châu âu từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII đã hình thànhphát triển hình thức sản xuất công trường thủ công TBCN,do đó xuất hiện giaicấp vô sản công trường thủ công.Đặc điểm nổi bật của giai cấp này trong sảnxuất công trươgf thủ công là bị phân tán và ngăn cách trong sản xuất,chưa cómối liên hệ chặt chẽ với nhau.Phần lớn họ còn mang nặng tâm lí,tư tưởng củacon người sản xuất nhỏ.Hơn nữa sự nô dịch của tư bản đối với công nhân đôI khicòn được che đậy bởi hiện tượng công nhân vẫn còn chút ít tư liệu sản xuất.Dovậy giai cấp vô sản công trường thủ công chưa trở thành một lực lượng ổnđịnh,độc lấp trong xã hội,địa vị làm thuê của họ còn mang tính chất tạm bợ,nhấtthời.Vì thế giai cấp vô sản trước cách mạng công nghiệp chưa phải là giai cấp vôsản hiện đại theo đúng nghĩa của nó,chưa phảI là lực lượng tiến bộ nhất có thểđảm nhiệm sự mẹnh lịch sử của mình.Chỉ khi có nền đại công nghiệp mới tạo racho giai cấp vô sản những điều kiện kinh tế xã hội bảo đảm cho nó phát triển với
tư cách là một giai cấp ổn định.một lực lượng xã hội độc lập
Cuộc cách mạng công nghiệp ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
đã tạo ra sự phát triển nhảy vọt trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đánh dấubước chuyển căn bản trong CNTB từ giai đoạn công trường thủ công sang đạicông xưởng và giai cấp vô sản hiện đại ra đời chính cuộc cách mạng côngnghiệp đó đã sinh ra giai cấp vô sản hiện đại_giai cấp công nhân ngày nay vàgiai cấp tư sản hiện đại
Máy móc đưa vào sản xuất làm phá sản hàng loạt những người sản xuấtnhỏ, đa số nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công đã bị nền đại công
Trang 10nghiệp đánh bại và bị đẩy vào hàng ngũ giai cấp vô sản do vậy giai cấp vô sản
đã trở thành một lưc lượng xã hội to lớn một cách nhanh chóng Giai cấp vô sản
ra đời là một quá trình lâu dài và phức tạp, không đều nhau ở các nước, tuy nhiênchúng đều có nét chung giống nhau
_Giai cấp nông dân:
Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất
trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, trực tiếp sử dụng một số tư liệu sảnxuất cơ bản và đặc thù gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển, để sản xuất ra nôngsản bao gồm những tập đoàn người sản xuất nhỏ hoặc làm thuê cho địa chủ vàcho phú nông trong nông nghiệp dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về ruộngđất Tính chất "tự túc, tự cấp", "tự sản, tự tiêu" và sự giới hạn phạm vi địa lítrong làng xã, nông trại địa phương là đặc tính của nông nghiệp sản xuất nhỏ vàcủa giai cấp Nông dân
- Đặc điểm kinh tế: phương thức sản xuất của nông dân có đặc thù là phântán, kĩ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp, Theo quan điểm của V.I Lênin,giai cấp nông dân có bản chất hai mặt Một mặt, họ là những người lao động.Mặt khác, họ là những người tư hữu nhỏ Mặt này là hạn chế của người nông dân(cần phân biệt tư hữu nhỏ của giai cấp nông dân với tư hữu của các giai cấp bóclột)
-Đặc điểm xã hội: cơ cấu giai cấp nông dân không thuần nhất Vì thế, họkhông có sự cố kết về kinh tế và tổ chức
- Đặc điểm tư tưởng: giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng riêng Mà hệ
tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp nào thống trị xã hội
_Tầng lớp trí thức:
Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm trí thức là một "tầng lớp xã hội đặcbiệt”, bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ họcvấn để hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực lao động của mình
Trang 11- Đặc điểm kinh tế - xã hội: trí thức có phương thức lao động đặc thù, chủyếu là lao động trí tuệ cá nhân, có khả năng tư duy độc lập Hoạt động của tríthức chủ yếu trong các lĩnh vực: nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng khoa học tựnhiên, khoa học xã hội và nhân văn, văn học nghệ thuật, lãnh đạo, quản lí, Sảnphẩm lao động trực tiếp của trí thức là những giá trị lí luận, lí thuyết khoa học, Những giá trị này có tác dụng quyết định đến năng suất lao động, chất lượng sảnphẩm, tốc độ tăng trưởng kinh tế, Ngày nay, khoa học - công nghệ đang trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội, vì thế vai trò của đội ngũ trí thứccàng quan trọng hơn bao giờ hết
- Về tư tưởng: trí thức không có hệ tư tưởng và địa vị kinh tế - xã hội độclập Từ thời kì chiếm hữu nô lệ đến nay, vai trò và tư tưởng của trí thức đều phụthuộc vào giai cấp chính trị - xã hội cầm quyền
Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng:
Trí thức thời nào cũng giúp giai cấp thống trị khái quát lí luận để hìnhthành hệ tư tưởng Khi xã hội có giai cấp, có dân tộc, trí thức bao giờ cũng là tríthức của giai cấp, dân tộc xác định Tính giai cấp của trí thức thể hiện ở chỗ họ
đem vốn tri thức của mình phục vụ cho giai cấp nào trong xã hội Trong xã hội
tư hữu, đa số trí thức bị bóc lột (mức độ bóc lột khác với các giai tầng khác) Vìthế, trí thức gắn bó với dân tộc, với nhân dân, đấu tranh cho một xã hội hoà bình,dân chủ, bình đẳng và tiến bộ
Tóm lại, giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức đều là những lực
lượng lao động, lực lượng chính trị - xã hội với những đặc điểm và vai trò xácđịnh ở một nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta, ba lực lượng này được tổchức lại thì cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nhất định thành công
1.2.2 Sự hình thành lý luân liên minh
Trang 12Khi nghiên cứu sự hình thành các giai tầng khác nhau trong xã hội, lý luậncủa chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra rằng: địa vị khác nhau của các tập đoàn ngườitrong mỗi phương thức sản xuất đã tạo nên các giai cấp khác nhau Như vậy, sựhình thành các giai cấp và các tầng lớp xã hội được quy định một cách khác quan
do địa vị và các quan hệ của họ trong sản xuất xã hội trong sản xuất xã hội, nhất
là quan hệ đối với tư liệu sản xuất quy định Trong mỗi thời đại lịch sử, mỗi giaicấp, tầng lớp có một vai trò nhất định, song do nhu cầu của cuộc sống, do xuấtphát từ những nhu cầu và lợi ích chung, dần dần xuất hiện nhu cầu liên minhgiữa các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội để thực hiện những nhu cầu và lợiích chung đó
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân bắt nguồn từ sựthống nhất những lợi ích căn bản của hai giai cấp này, và là một quy luật lịch sửkhách quan trong cách mạng vô sản Xét về mặt thuật ngữ, trong nhiều tác phẩm,
các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin dùng thuật ngữ “Liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân”, xem đây là hai lực lượng giai cấp
cơ bản nhất và đông đảo nhất trong xã hội Nhưng trong tư tưởng cơ bản, các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin không hề tuyệt đối hoá hay cô lập hai giai
cấp đó trong liên minh của các lực lượng cách mạng, mà bao giờ cũng là liên
minh công – nông với các tầng lớp lao động khác Điều này được thể hiện khi
các ông tổng kết các cuộc cách mạng vô sản giữa thế kỷ IX (nhất là các cuộccách mạng Pháp 1848 – 1850 và Công xã Paris năm 1871) Các ông chỉ ra rằng:giai cấp vô sản không thể đụng đến sợi tóc của giai cấp tư sản chừng nào họchưa lôi kéo được các tầng lớp lao động khác không phải là vô sản, đặc biệt là
nông dân, với tư cách là “bạn đồng minh tự nhiên” và tiểu tư sản đi theo và công
nhận sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội, nhất là ở nhữngnước có đông nông dân Điều này được thể hiện rõ hơn khi bàn về thắng lợi của
Trang 13cuộc cách mạng Tháng Mười Nga, V.I.Lênin cho rằng: giai cấp công nhân giànhđược thắng lợi không phải ở số đông mà chính là đã lôi kéo được giai cấp nôngdân và các tầng lớp nhân dân lao động đi theo, và chịu sự lãnh đạo của giai cấpcông nhân Đặc biệt, khi quan niệm về chuyên chính vô sản, V.I.Lênin viết:
“Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giữa giai cấp vô sản , với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức, v.v ” Trong nhiều tác phẩm viết vào những năm 1918 –
1919, tức là nước Nga sau khi giành được quyền bước vào thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin thường khẳng định sự cần thiết phải thực hiện liênminh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác(trong đó có tầng lớp trí thức), nhất là trong giai đoạn xây dựng CNXH Một mặtgiai cấp vô sản phải đào tạo đội ngũ trí thức của mình, mặt khác phải biết sửdụng các chuyên gia tư sản xây dựng CNXH
Trang 14CHƯƠNG II TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH GIAI CẤP
2.1.Tính tất yếu của liên minh công nông
Quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen: trên cơ sở tổng kết thực tiễn phongtrào cách mạng của giai cấp công nhân ở châu Âu, nhất là các nước Anh, Phápcuối thế kỉ XIX, hai ông đã khái quát thành một hệ thống lí luận khoa học vềcách mạng vô sản Các ông đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu của thất bạitrong các cuộc đấu tranh là do giai cấp công nhân không tổ chức liên minh đượcvới "người bạn đồng minh của mình" là giai cấp nông dân Vì vậy, trong cuộcđấu tranh này, giai cấp công nhân luôn đơn độc và các cuộc cách mạng này đãtrở thành "bài ai điếu"
Quan điểm của V.I Lênin: Ông đã vận dụng và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph Ăngghen trong điều kiện mới Thành công của Cách mạng ThángMười là minh chứng cho thắng lợi của tư tưởng đó Trong thời kì quá độ, V.I.Lênin cho rằng không chỉ liên minh với công - nông, mà còn liên minh với cácgiai tầng khác Người coi liên minh này là "Nguyên tắc cao nhất của chuyênchính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản với nông dân để giai cấp vôsản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước" (1) V.I Lênin đặcbiệt coi trọng khối liên minh này trong những nước nông nghiệp mà đại đa số lànông dân Qua liên minh này, lực lượng đông đảo nhất trong xã hội là nông dânđược công nhân tập hợp vì mục tiêu chung và lợi ích của toàn dân tộc
Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nông dân và các tầng lớplao động xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranhchống giai cấp tư sản, do Mác, Ăng - ghen phát hiện, xây dựng, được Lê - ninvận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựngCNXH ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận CNXH KH.(
Trang 15TB và xây dựng thành công xã hội mới,xã hội XHCN, tiến lên CNCS thì giai cấpcông nhân phải coi việc xây dựng liên minh công – nông - trí thức là vấn đề cótính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệt hơn đốivới các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH.
Qua phân tích cơ cấu xã hội TBCN và kinh nghiệm lịch sử đấu tranhcủa giai cấp công nhân, từ những tổn thất, thất bại trong cuộc đấu tranh đó, cácnhà kinh điển đã chỉ ra rằng, vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn tựnhiên” của mình đó là nông dân Lê - nin đã vận dụng và phát triển lý luận về liênminh công nông và các tằng lớp lao động khác của Mác trong giai đoạn CNTBphát triển cao - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đã tổ chức liên minh và nhờ đógiành thắng lợi trong Cách mạng tháng Mười vĩ đại Trong hoàn cảnh lịch sửmới, giai cấp công nhân đã xoá bỏ được chế độ xã hội cũ, bước đầu xây dựng xãhội mới, Lê nin lãnh đạo Đảng cộng sản tiếp tục mở rộng liên minh, không chỉchủ yếu công - nông trước đây mà các tầng lớp lao động, đặc biệt nhấn mạnhhơn vai trò của tầng lớp trí thức
Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn về tính tất yếu của liên minh công - nông - tríthức, không chi trong giai đoạn giành chính quyền, mà còn đặc biệt lưu ý tronggiai đoạn xây dựng CNXH “trong thời đại chuyên chính vô sản” Trong cuộccách mạng giành chính quyền, cần phải liên minh thì trong sự nghiệp xây dựng
xã hội mới liên minh càng phải được tiếp tục duy trì và củng cố “Nguyên tắccao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh…để giai cấp vô sản
có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” Trên cơ sở đó để giaicấp công nhân thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội mới, như mục tiêu Đảng ta
đã đề ra là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vai trò
đó chỉ được giữ vững và thực hiện có kết quả tốt khi tổ chức tốt liên minh công,nông và trí thức Xét về lợi ích cơ bản và mục tiêu của Nhà nước XHCN là xâydựng thành công CNXH, vì lợi ích của toàn thể nhân dân, nhưng nhân dân lại tập
Trang 16trung chủ yếu trong công nhân, nông dân, trí thức Đó là tất yếu về chính trị - xãhội Vì mục têu chung cũng như lợi ích chính trị của từng giai cấp, tầng lớp làbảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và những thành quả của cách mạng XHCN,các giai cấp tâng lớp không được tách rời nhau hoặc hoạt động tự phát mà phảigắn bó hữu cơ với nhau thành một khối liên minh vững mạnh Liên minh phảiđược Đảng cộng sản - đội tiền phong của gia cấp công nhân lãnh đạo và tổ chứchoạt động, thống nhất cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức thì mới làm cơ sở choNhà nước XHCN và nòng cốt của khối Đại đoàn kết toàn dân tộc Cơ sở gắn kếtcủa các giai cấp tầng lớp công - nông - trí thức ở nước ta còn tất yếu chính trị từtrong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Nhờ sự lãnh đao của Đảng, họ đã đoànkết lại trong mặt trận dân tộc thống nhất, trong đó liên minh công nông là nòngcốt Lợi ích, niềm tin của công nhân, nông dân, trí thức đối với Đảng đã đượcthiết lập vững chắc Bước vào thờI kỳ quá độ, mối liên kết chính trị đó tiếp tụcđược phát huy cao độ hơn Sự phân tích trên cho thấy cơ sở khách quan, là diềukiện chính tri- xã hội để liên minh công - nông - tri thức ngày càng bền chặt hơn.
Lê - nin đặc biệt nhấn mạnh khi chuyển từ giai đoạn giành quyền sang giaiđoạn “ chuyên chính vô sản”, chính trị đã chuyển sang chính trị trong lĩnh vựckinh tế, liên minh muốn được phát huy và củng cố hơn phải lấy kinh tế làm cơ
sở Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan về kinh tế - kỹ thuật của một nướcnông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, mà nhiệm vụ trung tâm là CNH, HĐH Do đóphải gắn công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ hiện đại Về tấtyếu kinh tế - kỹ thuật, Lênin chỉ rõ: nếu không có kinh tế nông nghiệp làm cơ sởthì một nước nông nghiệp không thể xây dựng được nền công nghiệp
Qua thực tiễn cách mạng châu Âu, đặc biệt cách mạng Pháp, C.Mác rút rakết luận, cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân sẽ khônggiành được thắng lợi nếu nó không được sự ủng hộ của giai cấp nông dân Công
xã Pari (1871) là cuộc cách mạng vô sản, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô
Trang 17sản đầu tiên, nhưng nhà nước đó chỉ tồn tại trong 72 ngày Khi phân tích nguyênnhân thất bại của công xã, C Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, do giai cấp công nhânkhông liên minh được với giai cấp nông dân nên không tạo ra được cơ sở chínhtrị- xã hội rộng lớn và vững chắc để bảo vệ chính quyền của giai cấp công nhân.V.I.Lênin làm rõ hơn ý nghĩa chiến lược của vấn đề khi cho rằng, nhân tố cho sựthắng lợi không chỉ ở chỗ giai cấp công nhân đã có tổ chức và
chiếm đa số trong dân cư, mà còn ở chỗ giai cấp công nhân có được sự ủng
hộ của nông dân hay không Ôngđặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu của liên minhcông nông trong giai đoạn cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Như vậy, xây dựng khối liên minh công nông là tất yếu trong quá trình cáchmạng xã hội chủ nghĩa, cả tronggiai đoạn giành, giữ và sử dụng chính quyền đểxây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa
2.1.2 Cơ sở khách quan của liên minh công nông
_ Thứ nhất, trong xã hội TBCN, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cũngnhư nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động, đều bị áp bứcbóc lột
_ Thứ hai, trong quá trình xây dựng CNXH, nền kinh tế quốc dân là một thểthống nhất của nhiều ngành, nghề, … trong đó công nghiệp và nông nghiệp là 2ngành sản xuất chính trong xã hội Nếu không có sự liên minh chặt chẽ giữacông nhân và nông dân thì 2 ngành kinh tế này cũng như các ngành, nghề kháckhông thể phát triển được
_ Thứ ba, xét về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân và các tầng lớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựngbảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đoàn kết dân tộc Do vậy, cóthể nói, giai cấp nông dân và nhiều tầng lớp lao động khác trở thành nhữngngười bạn “tự nhiên”, tất yếu của giai cấp công nhân
Trang 18Đó là một khối liên minh tự nhiên bắt nguồn từ trong xã hội tư bản khôngchỉ giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột nặng nề mà cả giai cấp nông dân và cáctầng lớp khác trong xã hội.Họ đều bị tư bản bóc lột hết tư liệu sản xuất và đẩyđến bước đường cùng vì vậy họ cũng có cùng một kẻ thù với giai cấp công nhân
vì vậy liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân là một tất yếu khách quan
về lợi ích của cả hai giai cấp và cả của xã hội Bản thân giai cấp nông dân cũngtìm thấy ở giai cấp công nhân điều kiện quan trọng nhất có ý nghĩa quyết địnhcho việc thực hiện các nhu cầu giải phóng dân chủ và phát triển của họ nông dân
là lực lượng xã hội quan trọng nhưng địa vị kinh tế xã hội không cho phép họ trởthành lực lượng lãnh đạo xã hội và tự giải phóng mình mà phải dựa vào sự lãnhđạo của giai cấp công nhân
Liên minh công nông là nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạonên động lực cách mạng, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, làđiều kiện quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và côngcuộc cải tạo và xây dựng xã hội mới;
- Liên minh công nông xuất phát từ mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thốngnhất lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân Cả hai giai cấpđều là những người lao động bị áp bức vì vậy có cùng mục tiêu, nguyện vọngmuốn giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cộng;
- Liên minh công nông là do sự gắn bó thống nhất giữa sản xuất côngnghiệp với sản xuất nông nghiệp- hai ngành sản xuất chính trong xã hội Nếukhông có sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân và nông dân thì hai ngành kinh tếnày không thể phát triển đươc
-Liên minh công nông mang tinh tất yếu khách quan vì:
Chính trị -xã hội:
Trang 19khối liên minh nhằm đảm bảo tập hợp lực lượng cách mang và lực lượngsản xuất cơ bản đông đảo nhất để lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản giànhchính quyền về tay giai cấp công nhân và xây dựng XHCN khối liên minh nhằmđảm bảo và giữ vững vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.vai trò của giai cấpcông nhân chỉ được giữ vững và thực hiện có kết quả khi được giai cấp nông dânủng hộ khối liên minh là nền tảng của nhà nước XHCN khối liên minh tạo đk cảitạo dìu dắt giúp đỡ giai cấp nông dân để họ cùng đi đến CNXH
Kinh tế:Sau khi có chính quyền phải củng cố khối liên minh công nông thìmới đảm bảo sự phát triển của các ngành trong nền kinh tếquốc dân,Công nghiệp
và Nông nghiệp là ngành sản xuất chính.Công nghiệp tạo ra những sản phẩmphục vụ cho Nông nghiệp và các ngành nghề khác.Nông nghiệp tạo ra nông sảnphục vụ Công nghiệp nên nếu không có sự liên minh giữa công nhân_nông dânthì Copng nghiệp và Nông nghiệp cũng như các ngành nghề khác trong nền kinh
tế không thể phát triển được và phát triển không bền vững
2.2 Nội dung của liên minh giai cấp
Liên minh công_nông_trí thức phải thực hiện liên minh toàn diện trên tất cảcác phương diện là kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với tầng lớp trí thức và toàn bộ
xã hội với tư cách là những chủ thể lợi ích Thực chất, phát hiện và giải quyếtđúng đắn các mâu thuẫn để tạo ra động lực tổng hợp để xây dựng và bảo vệ tổquốc Tập trung giải quyết lợi ích với nông dân
2.2.1 Liên minh về mặt chính trị:
Nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và của cảdân tộc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Mỗi giai cấp, tầng lớp ở mỗi giaiđoạn đều có lập trường chính trị - tư tưởng của mình Khi liên minh không phải
Trang 20là thực hiện sự dung hòa lập trường tư tưởng – chính trị của ba giai cấp, tầng lớpnày Khi chưa giác ngộ cách mạng vô sản thì tư tưởng chính trị của nông dân, tríthức cơ bản còn phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội phongkiến hoặc tư bản Mặc dù có nguyện vọng nhưng nông dân và trí thức không thể
tự giải phóng khỏi chế độ tư bản, áp bức bóc lột Trong cách mạng XHCN liênminh giữa ba giai tầng này phải trên lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấpcông nhân thì mới thực hiện đồng thời cả nhu cầu, lợi ích của ba giai tầng
Khối liên minh Công_ Nông_ Trí thức là cơ sở vững chác cho khối đạiđoàn kết dân tộc tạo nen sức maanhj mới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổquốc XHCN Liên minh trên lĩnh vực chính trị thể hiện tâp trung nhất ở nhànước của giai cấp công nhân, liên minh này nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo củagiai cấp Công nhân phát huy cao độ sức mạnh làm chủ của nhân dân lao động
mà nòng cốt là Công nhân, Nông dân và tầng lớp Trí thức
- Nhiệm vụ trong thời kỳ đấu tranh giành chinh quyền là nhằm giành lấychính quyền về tay giai cấp Công nhân và Nhân Dân lao động trong quá trìnhxây CNXH là giai cấp Công nhân và Nhân Dân lao động cùng nhau tham gia vàochính quyền nhà nước, bảo vệ CNXH và mọi thành quả của cách mạng
- liên minh về chính trị không phải là dung hòa lập trường chính trị của cácgiai cấp tầng lớp mà cần phải trên lập trường chính trị của giai cấp Công nhân
- liên minh về chính trị giai cấp Công nhân và Nhân Dân lao động tạo cơ sởvững chắc cho nhà nước XHCN, làm nòng cốt cho mặt trận, thực hiện liên minhrộng rãi với các tầng lớp lao động khác
- khối liên minh chiến lược này do Đảng của giai cấp Công nhân lãnh đạothì mới có đường lối chủ trương đúng đắn để thực hiện liên minh
- Nội dung chính trị của liên minh không tách rời nội dung, phương thứcđổi mới hệ thống chính trị trên cả nước dưới góc độ của liên minh, cần cụ thểhóa việc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức
Trang 21chính trị trong giai cấp Công nhân, Nông dân, Trí thức nội dung chính trị cấpthiết là triển khai thực hiện “quy chế dân chủ cở sở”, nhất là nông thôn.
2.2.2 Nội dung liên minh về kinh tế:
- Đây là nội dung quan trọng nhất của liên minh thực hiện liên minh giữagiai cấp Công nhân với giai cấp Nông dân phải kết hợp đúng đắn lợi ích giữa 2giai cấp, hoạt động kinh tế vừa đảm bảo lợi ích của nhà nước, của xã hội, đồngthời phải thường xuyên quan tâm tới Nông dân, phát triển công nghiệp và nôngnghiệp nông thôn
- chú ý quan tâm tới viêc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp Công nhânvới tầng lớp Trí thức, nếu không chú ý đén điều này thì không thể xây dựng mộtnền công nghiệp hiện đại dược và cũng không thể đứng vững được trong cuộcđấu tranh chống CNTB
-Từng bước hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiệnliên minh Theo V.I Lênin, chế độ hợp tác xã là con đường dễ tiếp thu nhất đốivới nông dân, khi thấy có lợi cho họ, họ sẽ mau chóng tham gia hợp tác xãnhưng phải do chế độ hợp tác xã hưởng một số đặc quyền kinh tế, tài chính, ngânhàng Trong quá trình hình thành quan hệ sản xuất phải trên cơ sở công hữu hóanhững tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo,cùng kinh tế tập thể làm nên tảng cho nền kinh tế cả nước, theo định hướngXHCN
-Lê - nin đặc biệt nhấn mạnh khi chuyển từ giai đoạn giành quyền sanggiai đoạn “ chuyên chính vô sản”, chính trị đã chuyển sang chính trị trong lĩnhvực kinh tế, liên minh muốn được phát huy và củng cố hơn phải lấy kinh tế làm
cơ sở Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan về kinh tế - kỹ thuật của một nướcnông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, mà nhiệm vụ trung tâm là CNH, HĐH Do đóphải gắn công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ hiện đại Về tấtyếu kinh tế - kỹ thuật, Lênin chỉ rõ: nếu không có kinh tế nông nghiệp làm cơ sở
Trang 22thì một nước nông nghiệp không thể xây dựng được nền công nghiệp Hồ ChíMinh cũng chỉ rõ về tính tất yếu này: biến nền kinh tế lạc hậu thành một nềnkinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiêntiến Tư tưởng đó tiếp tục được thể hiện trong hội nghị trung ương bảy( KhóaIX), trung ương bảy (Khóa X).
- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợptác, liên kết,giao lưu…trong sản xuất, lưu thông pphaan phối giữa Công khoahọc công nghệ và dịch vụ khác, giữa các nước với nhau
- Từng bước hình thành quan hệ sản xuất CNXH trông quá trình thực hiệnliên minh Phát triển kinh tế đa dạng nhiều thành phần và đổi mới các hình thứchợp tác kinh tế trong quá trình hình thành quan hệ sản xuất phải trên cơ sở cônghữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước vươn lên giữ vai trò chủđạo
2.2.3 Nội dung liên minh về Văn hóa, xã hội:
Thực hiện nội dung này trong quá trình liên minh là nhằm xây dựng mộtnền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc CNXH xây dựng trên một nền sảnxuất công nghiệp hiện đại, vì vậy Công nhân, Nông dân và những người laođộng khác phải thường xuyên học tập nâng cao trình đọ văn hóa Liên minh vănhóa nhằm xây dựng một nền văn hóa và các chuẩn mực xã hội trên lập trườngcủa giai cấp Công nhân, kết hợp hìa hòa bản sắc dân tộc với tính tiên tiến và hiệnđại trên lĩnh vực văn hóa, xã hội Tri thức có vai tró trực tiếp trong việc nâng caodân trí cho nhân dân lao động, trước hết là giai cấp Công nhân và Nông dân; đemlại cho người lao động những giái trị văn hóa truyền thống và tinh hoa văn hóathế giới CNXH với mong muốn xây dựng một xã hội nhân văn, nhân đạo, conngười sống với nhau có tình có nghĩa, điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở mộtnền văn hóa của nhân dân CNXH tạo diều kiện cho nhân dân tham gia quản lý
Trang 23kinh tế, xã hội và quản lý nhà nước, vì vậy nhân dân phải có trình độ văn hóa,phải hiểu biết pháp luật
2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển liên minh giai cấp
Những thuận lợi:
_ Trong xã hội TBCN giai cấp công nhân giai cấp nông dân cũng như nhiềutầng lớp lao động khác đều là những người lao động dễ bị áp bức bóc lột ,nhữngcon người kiên trung giàu lòng yêu nước
_ Xét về mặt chính trị- xã hội , giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và cáctầng lớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng bảo vệ chínhquyền nhà nước , trong xây dựng khối đại đoàn kết đân tộc Vì vậy có thể nóigiai cấp nông dân và các tầng lớp khác trở thành những người bạn tự nhiên, tấtyếu của giai cấp công nhân
_ Họ có chung một lập trường tư tưởng chính trị mục tiêu đấu tranh giànhchính quyền là nhằm dành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng vớinhân dân lao động,xây dựng CNXH , vì lợi ích toàn thể dân tộc
Những khó khăn :
_ Giai cấp công nhân và nông dân là các chủ thể kinh tế khác nhau ,giai cấpcông nhân đại diện cho phương thức sản xuất mới cộng sản chủ nghĩa ,giai cấpnông dân gắn với chế độ tư hữu nhỏ Mà chế độ tư hữu nhỏ thì mâu thuẫn vớiphương thức cộng sản chủ nghĩa là xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất._ Các thế lực thù địch không ngừng chống phá ,gây chia rẽ ,mất đoàn kết giữacác giai cấp ,các dân tộc
_ Giai cấp công nhân sớm trưởng thành giác ngộ nên có hệ tư tưởng ,lậptrường vững chắc các giai cấp khác ( Một bộ phận không nhỏ tiểu tư sản …) tưtưởng chưa thực sự kiên định đễ bị rủ rê ,lôi kéo
Trang 24CHƯƠNG III SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3.1 Đặc điểm của giai cấp công_nông_trí thức của Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam có đầy đủ những yếu tố của giai cấp côngnhân hiện đại và còn có những đặc điểm riêng của mình Đó là do ra đời trướcgiai cấp tư sản Việt Nam nên giai cấp công nhân Việt Nam có điều kiện sớm giữvai trò lãnh đạo và giành ưu thế ngay từ khi có Đảng của mình Hơn nữa, sự gắn
bó giữa công nhân và nông dân đã hình thành một cách tự nhiên, phần lớn xuấtthân từ nông dân nên giai cấp công nhân Việt Nam đã mang sẵn trong mình mốiliên minh với nông dân và luôn giữ được vai trò lãnh đạo trong quá trình cáchmạng Việt Nam Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngthôn, sẽ có nhiều người nông dân vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trởthành công nhân ở ngay chính quê hương mình Điều này càng tạo cho sự gắn bócủa giai cấp công nhân với nông dân, nông thôn một cách tự nhiên trên nhiềumặt của đời sống xã hội
- Giai cấp nông nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chấttrong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp sử dụng một tư liệu sảnxuất cơ bản và đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra nôngsản Nông dân có phương thức sản xuất phân tán, năng suất thấp Theo V.I.Lênin, nông dân có “bản chất hai mặt” một mặt họ là những người lao động (đây
là mặt cơ bản nhất); mặt khác, họ là những người tư hữu nhỏ (đây là mặt hạn chế
sẽ được khắc phục trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá) Tuy nhiên,nông dân không dựa trên tư hữu nhỏ này để bóc lột các giai cấp, tầng lớp khác.Giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng riêng mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào
hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội Họ vốn có cơ cấu không thuần nhất,không có sự liên kết chặt chẽ cả về kinh tế và tư tưởng, tổ chức Trong một nướcnông nghiệp thì họ là lực lượng chính trị - xã hội đông đảo nhất và khi được giác
Trang 25ngộ họ trở thành lực lượng cách mạng to lớn nhất trong cách mạng xã hội chủnghĩa.
- Giai cấp nông dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã thực sự giải phóngkhỏi chế độ áp bức bóc lột và trở thành người làm chủ xã hội và đóng góp to lớnvào sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng CNXH
-Trí thức bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, cótrình độ học vấn đủ để am hiểu và hoạt động trong lĩnh vực lao động của mình
Họ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cức, giảng dạy, ứng dụng khoa học,văn học, nghệ thuất, lãnh đạo và quản lý Sản phẩm lao động của trí thức tácđộng quyết định đến năng suất lao động, đến sự phát triển xã hội về cả mặt đờisống vật chất và cả về đời sông tinh thần
Trí thức không có hệ tư tưởng riêng vì không có phương thức sản xuất riêng
và địa vị kinh tế - xã hội độc lập Vai trò và tư tưởng của họ phụ thuộc vào giaicấp thống trị xã hội Mặc dù vậy, trí thức luôn giúp giai cấp thống trị khái quát
về lý luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.Trong các chế độ tư hữu đa số trí thức là những người lao động bị áp bức, bóclột Khi được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, tri thức trở thành người làmchủ xã hội và đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng CNXH Ở Việt Nam, tríthức đã có nhiều đóng góp trong quá trình xây dựng CNXH, đại bộ phận được bộphận được đào tạo trong chế độ mới Họ xuất thân chủ yếu từ nông dân, côngnhân và các tầng lớp lao động khác Do vậy họ có mối liên hệ gần gũi với côngnhân, nông dân và luôn là lực lượng cơ bản của cách mạng XHCN Ngày nay,cách mạng khoa học công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
và trí thức ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng, nhất là trong quá trình xâydựng kinh tế tri thức và quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
3.2 Quan diểm của Đảng cộng sản, tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 26Trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủtịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, đã vận dụng một cách sáng tạo nguyên lý
đó, từng bước xây dựng được khối liên minh công - nông - trí thức ngày càngvững chắc và góp phần to lớn vào thắng lợi trong trong suốt quá trình cách mạngViệt Nam từ khi có Đảng Từ Đại hội lần thứ II năm 1951, Đảng ta đã xác định
rõ vị trí, vai trò của “liên minh công nhân với nông dân và lao động trí thức” Tính tất yếu khách quan về sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH, không phải xuấtphát từ ý chí chủ quan của các nhà kinh điển hay của các Đảng Cộng Sản mà nóđặt trên cơ sở chín muồi của những yếu tố, điều kiện khách quan Khi phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp trong CNTB, C.Mác chỉ ra, ngoài giaicấp công nhân là giai cấp đang phát triển mạnh mẽ cùng với nền công nghiệphiện đại thì còn các giai cấp và tầng lớp lao động xã hội khác thống nhất với lợiích cơ bản của giai cấp công nhân và cùng đối lập với lợi ích cơ bản với giai cấp
tư sản Từ những cuộc đấu tranh mang tính đối đầu đầu tiên của giai cấp côngnhân với giai cấp tư sản bị thất bại, theo Mác là do công nhân chiến đấu đơnđộc, chưa liên hệ được với nông dân nên trở thành “bài ca ai điếu” Trong Cáchmạng tháng Mười và sau khi giai cấp công nhân đập tan chính quyền của giaicấp thống trị bóc lột, Lênin khẳng định “Chuyên chính vô sản là một hình thứcđặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong của nhữngngười lao động với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tưsản, tiểu chủ, nông dân, trí thức)”
Công cuộc xây dựng xã hội mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH làcông việc hoàn toàn mới, đầy khó khăn gian khổ, phức tạp, lâu dài, diễn ra trênmọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vì sự nghiệp giải phóng không chỉ cho giai cấpcông nhân, mà cho toàn xã hội Trong cơ cấu xã hội của thời kỳ quá độ còn tồntại nhiều giai cấp tầng lớp, trong đó nông dân còn chiếm đa số, tầng lớp trí thức