1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trong quá trình xây dựng cnxh ở việt nam

24 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

Về cơ cấu thành phần kinh tế, công nhân trong các doanh nghiệp nhànước từ chỗ là đại diện cho toàn bộ giai cấp công nhân trongthời kỳ trước đổimới nay chỉ giữ một số lượng và tỷ lệ thấp

Trang 1

MỤC LỤC

A/ LỜI MỞ ĐẦU 2

B/ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3

І Thực trạng giai cấp công- nông- tri thức trong xã hội nước ta hiện nay 3 1 Giai cấp công nhân: 3

2 Giai cấp nông dân: 7

3 Tầng lớp trí thức: 8

II Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam 10

1.Đặc điểm của giai cấp công - nông - trí thức ở Việt Nam: 10

2.Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 11

a/ Nội dung chính trị của liên minh: 11

b/ Nội dung kinh tế của liên minh: 13

c/ Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: 14

3.Phương hướng chủ yếu nhằm củng cố tăng cường liên minh công – nông – trí thức Việt Nam hiện nay 15

C/ KẾT LUẬN : 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24

Trang 2

A/ LỜI MỞ ĐẦU

Sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, xây dựng CNXH

và công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải quarất nhiều khó khăn, gian khổ nhưng đã đạt được những thành tựu to lớn, rất quantrọng và vẻ vang Một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạng

là liên minh công – nông – trí thức tạo nên sức mạnh vô địch, là bản lĩnh, trí tuệ

và sự dũng cảm phi thường của con người Việt Nam

Với một quá khứ hào hùng, oanh liệt của liên minh các tầng lớp giai cấpcông – nông – trí với những con người anh hùng đã góp mình vào công cuộc xâydựng và đổi mới đất nước Vậy giờ đây một con người thuộc cái tầng lớp, giaicấp này họ đang phài sống trong thực trạng như thế nào trong xã hội của nước tahiện nay?

Tôi xin nói rõ vấn đề này và phương hướng cơ bản để xây dựng một liên minh công – nông – trí vững mạnh để xây dựng đưa nước ta phát triển thành mộtnước công nghiệp hóa – hiện đại hóa trên con đường quá độ lên CNXH ở nước

ta

LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG QUÁ TRÌNHXÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY THỰC

TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG

Trang 3

B/ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

І Thực trạng giai cấp công- nông- tri thức trong xã hội nước ta hiện nay

1 Giai cấp công nhân:

Giai cấp công nhân nước ta hiện nay có khoảng 4,53 triệu người, chiếm6% dân số Về cơ cấu thành phần kinh tế, công nhân trong các doanh nghiệp nhànước từ chỗ là đại diện cho toàn bộ giai cấp công nhân trongthời kỳ trước đổimới nay chỉ giữ một số lượng và tỷ lệ thấp hơn (1,83 triệu, chiếm 40,8%) so vớicông nhân của khu vực ngoài nhà nước (2,68 triệu chiếm 59,2%) Tỷ lệ côngnhân nhà nước tỷ lệ nghịch với tốc độ và quy mô đổi mới doanh nghiệp nhànước đang diễn ra mạnh mẽ trong mấy năm gần đây dưới sức ép của nhu cầunâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của kinh tế quốc tế Hậuquả tất yếu nhưng không mong muốn của tiến trình này là hiện có hơn 150000người vốn là công nhân nhà nước, nay thuộc diện dư dôi, thất nghiệp Cơ cấuthành phần cuả công nhân hiện nay rất phức tạp, có những người vừa làm choNhà nước vừa làm cho tư nhân hoặc mang danh là công nhân nhưng lại sốngbằng nghề phụ, kinh tế hộ cá thể

Về cơ cấu ngành nghề, giai cấp công nhân nước ta thường làm việc trongnhững ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, cơ khí, điện Trong thời kỳđổi mới, công nhân làm trong các ngành dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện,viễn thông, ngân hàng ) đã tăng lên nhanh cùng với tốc độ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước Đáng chú ý là đã xuất hiện một bộ phận mới dù chiếm tỷ

lệ nhỏ đó là công nhân tri thức, những người có tri thức vàkỹ năng cao, tạo ranhững sản phẩm dịch vụ có hàm lượng giá trịtăng cao như tư vấn, thiết kế, quản

lý chất lượng đồng bộ Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở nước tachiếm trên 150000 người (khoảng 3,3%)

Xu hướng phát triển của bộ phận công nhân tri thức sẽ tăng nhanh cùngvới mức độ phát triển của kinh tế tri thức ở nước ta Chính sự đa dạng, phức tạp

về nguồn gốc, cơ cấu, sự không đồng nhất về chất lượng và sự phân hoá, phântầng trong nội bộ giai cấp, giữa các bộ phận công nhân trong các ngành nghề vàthành phần kinh tế, đã làm suy yếu tính thống nhất, sức mạnh đoàn kết và địa vị

xã hội của giai cấp công nhân hiện nay so với thời kỳ trước đổi mới Tuy vậy, sựxuất hiện và ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng của bộ phận côngnhân tri thức ở nước ta hiện nay là một trong những yếu tố cơ bản tiếp tục đảmbảo cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn pháttriển hiện nay

Về kinh tế, ngoài bộ phận nhỏ công nhân trí thức có thu nhập cao, bộphận công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ở một số lĩnh vực có tính độc

Trang 4

quyền, có mức thu nhập khá, còn lại phần lớn công nhân nước ta có mức thunhập rất thấp.

Về chính trị và uy tín xã hội, công nhân chưa có địa vị bằng tầng lớp trithức, tầng lớp công chức, viên chức Ngay trong các doanh nghiệp nhà nước,quyền lực và vai trò của công nhân còn bị hạn chế Trong các doanh nghiệp tưnhân và doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức Đảng và các tổ chứcquần chúng thiếu hụt hoặc bị hạn chế hoạt động , công nhân thường bị giới chủchèn ép, quản lý chặt chẽ; họ có rất ít khả năng đấu tranh với các ông chủ dù chỉnhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình

Trình độ học vấn và văn hoá của công nhân tuy cao hơn nông dân nhưnglại bị thiệt thòi hơn so với nhiều tầng lớp khác trong xã hội Do bộ phận côngnhân nhà nước thường phải làm thêm nghề phụ để tăng thu nhập nên tác phongcông nghệp chưa cao Công nhân trong khu vực kinh tế tư nhân, khu vực có vốnđầu tư nước ngoài có kỷ luật cao hơn song thường phải tăng ca, làm thêm giờ đểkiếm sống nên ít có thời gian và điều kiện để học tập, phát triển bản thân Ý thứcgiai cấp, ý thức Đảng trong bộ phận công nhân này nói chung thấp Công nhântri thức cũng có xu hướng chịu làm thuê đến khi đủ mạnh để tách ra lập tổ chứckinh doanh của mình để trở thành ông chủ, thầy hay chuyên gia độc lập Trongkhi nhiều trí thức, tiểu tư sản trải qua sự rèn luyện và công tác mà có bản chấtgiai cấp công nhân thì nhiều người xuất thân từ công nhân khi được đề bạt lênlãnh đạo, quản lý lại để mai một bảnchất giai cấp của mình Làm công nhânkhông phải là mơ ước và sự tự lựa chọn không chỉ đối với những thanh niên trẻ

mà còn đối với những người đang trong nghề Tỷ lệ giai cấp công nhân trongcác cấp uỷ, nhất là cấp cao, cấp Trung ương thường không đạt như mong muốn

và kế hoạch phấn đấu chủ yếu là do chưa đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩncủa cán bộ lãnh đạo thời kỳđổi mới của Đảng

Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ gây nên sự biến độngthường xuyên, ngày càng đa dạng, phức tạp, không thuần nhấtvề số lượng, chấtlượng của giai cấp công nhân Việt Nam Điều đó được thể hiện tập trung trêncác phương diện sau:

-Sự giảm sút nhanh chóng về số lượng công nhân trong khu vực kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể; sự tăng lên nhanh của đội ngũ công nhân khu vực kinh

tế tư nhân, tư bản nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

-Sự đa dạng, phức tạp, không thuần nhất và phân hoá, phân tầng trong nội

bộ giai cấp, giữa các bộ phận công nhân, đội ngũ trí thức trong các ngành nghề,các tổ chức xã hội nghề nghiệp và thành phần kinh tế

-Phản ánh sự đa dạng, đan xen, hỗn hợp của các thành phần kinh tế nhấtđịnh nào đó, mà họ có thể hiện diện ở hai hoặc vài thành phần kinh tế: họ vừa làcông nhân trong khu vực kinh tế nhà nước, vừa làm việc ở khu vực kinh tế tập

Trang 5

thể, cá thể, tư nhân, hộ gia đình, vv Có thể họ vừa là công nhân, vừa khôngphải là công nhân khi họ sống bằng nghề phụ (tăng gia, chăn nuôi, thủ công,buôn bán ), hoặc bằng thu nhập khác là chủ yếu, họ có vốn cổ phần ở một mức

độ nào đó trong xí nghiệp, nhà máy, công ty,

-Sự mất cân đối về cơ cấu đội ngũ công nhân giữa các thành phần, ngànhkinh tế, trên các địa bàn dân cư, giữa số lượng và chất lượng Nhìn chung, cơcấu giai cấp công nhân chưa cân đối và đồng bộ Các ngành công nghiệp nặngcòn chiếm tỷ lệ thấp, trong khi đó các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thựcphẩm chiếm tới 40% Bộ phận công nhân nông nghiệp còn quá ít

-Sự già hoá, đứt đoạn và giảm đi của đội ngũ công nhân lâu năm, nhiềuđời, công nhân lành nghề, thợ bậc cao, thợ giỏi trong những năm gần đây, nhất

là ở bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước; sự trẻ hoá của đội ngũcông nhân ở khu vực kinh tế tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài

Tình hình phát triển về số lượng, cơ cấu đa dạng, phức tạp, không thuầnnhất, thường xuyên biến động như trên, đã và đang dẫn đến một thực trạng vềchất lượng giai cấp công nhân: đang có sự yếu kém về nhiều mặt và sự phânhoá, không thuần nhất giữa các bộ phận của đội ngũ công nhân Việt Nam hiệnnay Thực trạng này được phản ánh trên các bình diện sau:

-Trình độ văn hoá, tay nghề thấp và không đồng dều, mất cân đối giữa các

bộ phận công nhân Trình độ kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế, khả năng nghềnghiệp của công nhân còn thấp so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá

-Bộ phận công nhân xuất thân từ nông thôn chiếm đại đa số trong giai cấpcông nhân Họ mang theo lối suy nghĩ, tầm nhìn của người nông dân, quan hệ xãhội và cả lối sống nông thôn vào trong giai cấp công nhân Những nhược điểm

đó kéo dài cả thập kỷ, thậm chí có phần phát triển dưới chế độ bao cấp và cơ chếkinh tế kế hoạch tập trung Người công nhân Việt Nam chưa được rèn luyệnnhiều trong nền kinh tế công nghiệp và quan hệ cạnh tranh, phát huy tính sángtạo cá nhân và tập thể trong môi trường công nghiệp và thị trường còn hạn chế.Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến tư duy kinh tế, phong cách làm việc, phongcách quản lý của người công nhân

-Vấn đề lớn nhất nổi lên trong các năm qua là, giai cấp công nhân chưathể đóng vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội, nhất là trong sản xuất, kinhdoanh, phân phối Một phần, vì người công nhân chưa có thói quen và năng lựclàm chủ, nhiều cơ quan lãnh đạo, quản lý trong các nhà máy, xí nghiệp và ngoài

xã hội chưa tôn trọng quyền làm chủ của giai cấp công nhân Thậm chí, có nơiquyền dân chủ của công nhân còn bị vi phạm nghiêm trọng Đây là mặt yếu rấtđặc trưng của giai cấp công nhân ở những nước chưa có công nghiệp hiện đại.Tình hình làm việc ngày một căng thẳng, lương không đủ sống, người công

Trang 6

nhân phải vật lộn với cuộc sống hàng ngày, phải xoay xở bằng mọi cách để tồntại; khi ngườicông nhân chưa làm chủ được bản thân mình thì khó có thể làmchủ được nhà máy, xí nghiệp và xã hội Công nhân nước ta chưa được tôi luyệnbao nhiêu trong môi trường kinh tế, khoa học công nghệ và cạnh tranh Vai tròcủa giai cấp công nhân trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội còn chưa đạtđược mức độ cần có của nó.

-Một bộ phận trong giai cấp chưa có trình độ chính trị, phẩm chất giai cấpgiảm, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp kém

-Một bộ phận công nhân bị thoái hoá và tha hoá nghiêm trọng về laođộng, phẩm chất giai cấp và lối sống

Trong những năm tới, sự biến động cơ cấu giai cấp của công nhân ViệtNam sẽ diễn ra theo những xu hướng: ngày càng đa dạng hoá, phức tạp về cơcấu và không thuần nhất Trong những năm đầu, xu hướng trên diễn ra mạnh mẽvới tốc độ nhanh Công nhân có mặt trong tất cả các thành phần kinh tế Xuhướng tăng lên nhanh của bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế tư nhân, tưbản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; bộ phận công nhân trong khuvực kinh tế nhà nước giảm đi một cách tương đối Sự phân hoá về thu nhập,phân hoá giàu nghèo, phân hoá về mức sống, lối sống, ý thức giai cấp, trình độchính trị, tư tưởng sẽ diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc Trình độ văn hoá, học vấn, taynghề, trẻ hoá về tuổi đời, tuổi nghề có xu hướng ngày càng tăng, ngày càngđược trí thức hoá Xu hướng phi tập trung hoá công nhân trong các nhà máy, xínghiệp có quy mô lớn, số lượng công nhân đông; đội ngũ công nhân - trí thứchoá ngày càng tăng và điều này đã chứng minh hùng hồn và đang hiện thực hoácho luận điểm rất đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: trí thức hoá công nhân

Xu hướng luân chuyển nghề nghiệp nhiều lần và một bộ phận công nhân laođộng ra khỏi dây chuyền sản xuất sẽ diễn ra thường xuyên với tốc độ nhanh Xuhướng phát triển đa dạng hoá ngành nghề đi đôi với chuyên môn hoá cao trongcông nhân Sự phân tầng xã hội, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, mâuthuẫn về lợi ích ngay trong nội bộ giai cấp công nhân sẽ tăng lên Quan hệ chủ -thợ trong các cơ sở sản xuất phức tạp hơn; đình công, bãi công sẽ còn diễn ravới mức độ gay gắt, quyết liệt hơn Vì vậy, cần có nhận thức đầy đủ, toàn diệnnhững xu hướng đó để có những giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm xây dựnggiai cấp công nhân Việt Nam từng bước trưởng thành, phát triển, thể hiện rõ vàphát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần

Giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng thông qua Đảng tiênphong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam Khi nói giai cấp công nhân lãnh đạo

là nói đến toàn bộ giai cấp như một chỉnh thể chứ không phải từng nhóm, từngngười cá biệt Xét về thành phần xuất thân, ở nước ta có nhiều Đảng viên khôngphải là công nhân Nhưng bất cứ đảng viên nào cũng phải đứng trên lập trườnggiai cấp công nhân thể hiện ở lý tưởng, ở lý luận Mác - Lênin và đường lối cách

Trang 7

mạng, ở tinh thần kiên quyết cách mạng trong cuộc đấu tranh để thực hiện sứmệnh của giai cấp công nhân vì lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân laođộng và cả dân tộc

Trong giai đoạn xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đội ngũcông nhân hình thành một giai cấp công nhân thống nhất đại diện cho sản xuấttiên tiến, thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam được trang bị bằng chủ nghĩa Mác

- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Họ là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, là cơ sở xã hội chủ yếu nhất của Đảng và Nhà nước, làhạt nhân vững chắc trong liên minh công nhân - nông dân - trí thức, nền tảngcủa khối đại đoàn kết dân tộc

Chúng ta không phủ nhận những nhược điểm của giai cấp công nhân ViệtNam (như số lượng còn ít, chưa được rèn luyện nhiều trong công nghiệp hiệnđại, trình độ văn hoá và tay nghề còn thấp ) mà nguồn gốc sâu xa là ở trình độphát triển kinh tế chưa cao ở nước ta trong thời kỳ quá độ Nhưng điều đó khôngthể là lý do để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânViệt Nam Đểkhắc phục những nhược điểm ấy, Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấphành Trung ương khoá VII của Đảng, gắn trực tiếp vấn đề công nghiệp hoá, hiệnđại hoá với vấn đề xây dựng, phát triển giai cấp công nhân đã chỉ rõ phươnghướng xây dựng giai cấp công nhân nước ta trong giai đoạn hiện nay là: “ Cùngvới quá trình phát triển công nghiệp và công nghệ theo xu hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, cần xây dựng giai cấp công nhân phát triển về sốlượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ họcvấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao độngđạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử củamình”

Công cuộc đổi mới đem lại những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng.Giai cấp công nhân đang đi đầu trong việc xây dựng xã hội mới, nhất là trongviệc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Hơn lúc nào hết, giai cấpcông nhân Việt Nam cần phải vươn lên để xứng đáng là lực lượng trụ cột củaliên minh công - nông - trí, của khối đại đoàn kết dân tộc Phương hướng củng

cố, phát triển công nhân Việt Nam trong sư nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá mộtlần nữa đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộngsản Việt Nam đặc biệt chú trọng Đại hội chỉ rõ: “Đối với giai cấp công nhân,coi trọng phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnhchính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”,nâng cao năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, chất lượng và hiệu quảngày càng cao, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước ”

2 Giai cấp nông dân:

Trang 8

Tiến trình công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chủ yếu làm giảm tỷ lệgiai cấp nông dân trong xã hội, số lượng nông dân giảm đi, số hộ và lao độngthuần nông giảm, tỷ lệ nông dân tập thể giảm đi rất nhiều Kết cấu giai cấp nôngdân trở nên phức tạp, gồm nhiều bộ phận, nhiều tầng lớp, nhiều nhóm Sự phântầng, phân hoá giàu nghèo phát triển nhanh trong nội bộ giai cấp nông dân, giữacác địa phương, vùng, miền khác nhau, phụ thuộc vào mức độ tri thức và kỹnăng, khả năng tiếp cận các nguồn lực, mức độ phát triển của thị trường và sựgiúp đỡ của chính quyền đối với người nông dân Nói cách khác, sự giàu có pháttriển của nông dân phụ thuộc vào sự liên kết giữa Nhà nước, nhà nông, nhà khoahọc, nhà doanh nghiệp Cái mới trong nông dân so với thời kỳ trước đổi mới là

sự xuất hiện của các chủ trang trại

Tình trạng một bộ phận nông dân rời khỏi đất canh tác, bỏ nghề truyềnthống trong khi có ít cơ hội để chuyển sang những nghề phi nông nghiệp, và trởthành giai cấp khác Nhiều nông dân giàu xổi nhờ bán đất ở khu vực đô thị hoánhưng sau đó lại rơi vào tình trạng nghèo đói Đặc biệt cần lưu ý là những bấtổn

về xã hội và an ninh nước ta mấy năm gần đây đều xảy ra ở khu vực nông thôn.Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là sự yếu kém, xa dân của đội ngũ cán

bộ và hệ thống chính trị cơ sở Tình trạng này sẽ giảm đi sức mạnhcủa giai cấpnông dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng

Thực trạng diễn ra là, cơ cấu giai cấp nông dân sẽ đa dạng, phức tạp và hìnhthành một bộ phận công nhân nông nghiệp, phong cách lao động của người sảnxuất nhỏ giảm dần Đội ngũ những người lao động thủ công nghiệp, dịch vụ kỹthuật, dịch vụ sinh hoạt và lưu thông tăng lên Đặc biệt là, một bộ phận nông dânlao động mang tính chất trí thức xuất hiện ngày càng nhiều, do đó, tính chấtnông dân thuần tuý ngày càng giảm đi Tính chất nông dân - công nhân, nôngdân - trí thức, nông dân - tiểu thương, nông dân - thợ thủ công, Sự phân tầng,phân hoá giàu nghèo phát triển nhanh Đội ngũ những người nông dân chuyên đilàm thuê, bán sức lao động xuất hiện và phát triển Bộ phận nông dân tập thểdưới những hình thức hợp tác mới sẽ từng bước được hình thành và phát triển

“Trung nông” sẽ là nhân vật trung tâm trong giai cấp nông dân, trong nông thôn.Các bộ phận trong giai cấp nông dân gồm: chủ trang trại, nông dân sản xuất cáthể, nông dân làm thuê, xã viên của các hợp tác xã kiểu mới Đồng thời cũng có

sự xuất hiện vai trò kép của nhiều người là công chức nhưng mua ruộng làm chủtrang trại nên họ vừa làm công chức, trí thức vừa làm chủ trang trại

3 Tầng lớp trí thức:

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự công nghiệp hoá,hiện đại hoá đòi hỏi ngày càng nhiều về tri thức khoa học, công nghệ và nănglực sáng tạo, kinh doanh Trí thức là tầng lớp - lực lượng có ưu thế về các ngồnnăng lực trên

Trang 9

Với khoảng 3 triệu người có trình độ đại học, cao đẳng và 30 ngàn thạc sĩ,tiến sĩ, nước ta có nguồn nhân lực trí thức chiếm tỷ lệ khá cao so với các nướcđang phát triển Địa vị xã hội của tầng lớp tri thức được tăng cường và tăng tiến

ổn định trong suốt thời kỳ đổi mới

Tuy nhiên, đội ngũ trí thức hiện nay cũng có sự phân hoá Về chính trị, tríthức chiếm một tỷ lệ lớn trong đội ngũ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị,nhất là ở cấp tỉnh - thành và Trung ương Về văn hoá, trình độ học vấn, chấtlượng của đội ngũ trí thức chưa tương xứng với số lượng, có hiện tượng muabằng cấp để “chạy chức, chạy quyền” ; các gia đình khá giả thì chạy đua cho con

em du học nước ngoài, xuất hiện nguy cơ một bộ phận trí thức mất gốc, trọngngoại, giảm sút ý thức dân tộc

Nhìn chung, đội ngũ trí thức nước ta có truyền thống yêu nước,có tinhthần đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Truyền thống đó sẽ được tiếptục phát huy trong thời kỳ mới nếu chúng ta giải quyết được những vấn đề nổicộm phát sinh

Trong tầng lớp trí thức đang diễn ra quá trình biến đổi nhanh chóng về cơcấu, lượng và chất; phong phú về cơ cấu nghề; đa dạng về nguồn đào tạo, vềthành phần xã hội - giai cấp xuất thân; sự phân hoá về thu nhập, phân hoá giàunghèo, phân tầng, phân hoá về lối sống, về quan điểm tư tưởng, Đi liền vớivấn đề đó là sự nảy sinh và tất yếu nảy sinh tính chất phức tạp trong tầng lớp tríthức về cơ cấu xã hội, về ý thức, quan điểm chính trị Một số trí thức đồng thời

là những doanh nghiệp năng động, những chủ trang trại, đa phần trí thức làngười trung lưu Số đông trí thức yêu nước, tán thành lý tưởng chủ nghĩa xãhội

Công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đoàn thể, quân nhânchuyên nghiệp trong các lực lượng vũ trang Công chức là những người làmtrong các cơ quan hành chính nhà nước , trong các tổ chức chính trị, chính trị -

xã hội; còn viên chức là những người có cả trong các cơ quan nhà nước và trongcác cơ quan sự nghiệp, quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội và cơ quan.Theo sự phát triển của nền kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và theo sự vận hành của cơ chế thị trường thì các đơn vị sự nghiệp ngàycàng tăng lên, do vậy lực lượng viên chức ngày càng phát triển đông đảo Càngngày, lực lượng công chức, viên chức, quân nhân chuyên nghiệp càng được bảođảm một cuộc sống ở mức trung lưu Tuy có hoặc không tham gia (cả trực tiếp

và gián tiếp) vào các hoạt động kinh doanh, song với mức sống trung lưu vàchiếm một tỷ lệ không nhỏ trong dân cư (1 đến 2 triệu người) và hoạt động ởnhững khâu quan trọng của các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội củađất nước nên nhóm xã hội này đóng một vai trò đáng kể vào các quá trình pháttriển của đất nước

Trang 10

Bản thân nhóm xã hội này cũng có sự phân hoá nhanh chóng và mạnh mẽkhác nhau Cần lưu ý rằng tuy không có địa vị và quyền lực xã hội cao nhưng họthường trực tiếp phụ trách những khâu quan trọng, nên nếu bị lợi dụng, họ sẽtrực tiếp hoặc gián tiếp gây ra những hậu quả khôn lường Dó đó, bên cạnh việc

tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm còn phải quan tâm đến đời sống vật chất

và tinh thần của họ

II Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam

1.Đặc điểm của giai cấp công - nông - trí thức ở Việt Nam:

-Giai cấp công nhân Việt Nam có đầy đủ những yếu tố của giai cấp côngnhân hiện đại và còn có những đặc điểm riêng của mình Đó là do ra đời trướcgiai cấp tư sản Việt Nam nên giai cấp công nhân Việt Nam có điều kiện sớm giữvai trò lãnh đạo và giành ưu thế ngay từ khi có Đảng của mình Hơn nữa, sự gắn

bó giữa công nhân và nông dân đã hình thành một cách tự nhiên, phần lớn xuấtthân từ nông dân nên giai cấp công nhân Việt Nam đã mang sẵn trong mình mốiliên minh với nông dân và luôn giữ được vai trò lãnh đạo trong quá trình cáchmạng Việt Nam Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngthôn, sẽ có nhiều người nông dân vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trởthành công nhân ở ngay chính quê hương mình Điều này càng tạo cho sự gắn

bó của giai cấp công nhân với nông dân, nông thôn một cách tự nhiên trên nhiềumặt của đời sống xã hội

-Giai cấp nông nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất vậtchất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp sử dụng một tư liệusản xuất cơ bản và đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ranông sản Nông dân có phương thức sản xuất phân tán, năng suất thấp Theo V.I.Lênin, nông dân có “bản chất hai mặt” một mặt họ là những người lao động (đây

là mặt cơ bản nhất); mặt khác, họ là những người tư hữu nhỏ (đây là mặt hạnchế sẽ được khắc phục trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá) Tuynhiên, nông dân không dựa trên tư hữu nhỏ này để bóc lột các giai cấp, tầng lớpkhác

Giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng riêng mà tư tưởng của họ phụthuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội Họ vốn có cơ cấu khôngthuần nhất, không có sự liên kết chặt chẽ cả về kinh tế và tư tưởng, tổ chức.Trong một nước nông nghiệp thì họ là lực lượng chính trị - xã hội đông đảo nhất

và khi được giác ngộ họ trở thành lực lượng cách mạng to lớn nhất trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa

Giai cấp nông dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã thực sự giảiphóng khỏi chế độ áp bức bóc lột và trở thành người làm chủ xã hội và đóng góp

to lớn vào sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng CNXH

Trang 11

-Trí thức bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, cótrình độ học vấn đủ để am hiểu và hoạt động trong lĩnh vực lao động của mình.

Họ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cức, giảng dạy, ứng dụng khoa học,văn học, nghệ thuất, lãnh đạo và quản lý Sản phẩm lao động của trí thức tácđộng quyết định đến năng suất lao động, đến sự phát triển xã hội về cả mặt đờisống vật chất và cả về đời sông tinh thần

Trí thức không có hệ tư tưởng riêng vì không có phương thức sản xuấtriêng và địa vị kinh tế - xã hội độc lập Vai trò và tư tưởng của họ phụ thuộc vàogiai cấp thống trị xã hội Mặc dù vậy, trí thức luôn giúp giai cấp thống trị kháiquát về lý luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội

Trong các chế độ tư hữu đa số trí thức là những người lao động bị áp bức,bóc lột Khi được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, tri thức trở thành ngườilàm chủ xã hội và đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng CNXH Ở ViệtNam, trí thức đã có nhiều đóng góp trong quá trình xây dựng CNXH, đại bộphận được bộ phận được đào tạo trong chế độ mới Họ xuất thân chủ yếu từnông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác Do vậy họ có mối liên hệgần gũi với công nhân, nông dân và luôn là lực lượng cơ bản của cách mạngXHCN Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ ngày càng trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp và trí thức ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng, nhất làtrong quá trình xây dựng kinh tế tri thức và quá trình hội nhập khu vực và quốctế

2.Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thứctrong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh là kết hợp đúng đắn các lợi ích vềchính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp vớilợi ích dân tộc và đại đa số nhân dân lao động nên quan hệ giữa các giai tầngtrong thời kỳ quá độ lên CNXH là quan hệ hợp tác, đấu tranh trong nội bộ nhândân vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

a/ Nội dung chính trị của liên minh:

-Nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và của

cả dân tộc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Mỗi giai cấp, tầng lớp ở mỗigiai đoạn đều có lập trường chính trị - tư tưởng của mình Khi liên minh khôngphải là thực hiện sự dung hòa lập trường tư tưởng – chính trị của ba giai cấp,tầng lớp này Khi chưa giác ngộ cách mạng vô sản thì tư tưởng chính trị củanông dân, trí thức cơ bản còn phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xãhội phong kiến hoặc tư bản Mặc dù có nguyện vọng nhưng nông dân và trí thứckhông thể tự giải phóng khỏi chế độ tư bản, áp bức bóc lột Trong cách mạngXHCN liên minh giữa ba giai tầng này phải trên lập trường chính trị - tư tưởng

Trang 12

của giai cấp công nhân thì mới thực hiện đồng thời cả nhu cầu, lợi ích của bagiai tầng.

Nguyên tắc về chính trị của liên minh là do Đảng của giai cấp công nhânlãnh đạo Trong thời kỳ quá độ, liên minh công, nông, trí thức là nền tảng chínhtrị - xã hội và kinh tế của Nhà nước XHCN, là nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc đẩxây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN

Dựa trên lập trường tư tưởng – chính trị của giai cấp công nhân, để thựchiện liên minh cần phải xây dựng từng bước nền dân chủ XHCN chính do yêucầu của nền dân chủ này mà nội dung chính trị của liên minh không tách rời nộidung, phương thức đổi mới hệ thống chính trị trên phạm vi cả nước Trong điềukiện hội nhập, với nền kinh tế đa thành phần thì việc cụ thể hóa của đổi mới nộidung và tổ chức hoạt động của các tổ chức chính trị của công nhân trong các loạihình xí nghiệp công nghiệp, nông dân ở các cơ sở lao động sản xuất nông thôn

và trí thức ở các cơ sở khoa học, công nghệ là rất cần thiết Nội dung hoạt độngchính trị phải thông qua các hoạt động sản xuất, kinh tế, khoa học công nghệ,văn hóa, xã hội,… Các hoạt động này luôn vận động đổi mới với tốc độ ngàycàng nhanh chóng do đó các hình thức cụ thể của hệ thống chính trị phải đượcđổi mới cho phù hợp và phát triển tốt

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w