Đào tạo nguồn lực cho công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ -Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam

178 467 1
Đào tạo nguồn lực cho công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ -Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (NNL) của một quốc gia, một ngành, một lĩnh vực kinh tế, xã hội cũng nhƣ trong các tổ chức đang ngày càng tăng nhanh cùng với sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, sự thay đổi nhanh chóng về khoa học và công nghệ và những áp lực ngày càng lớn về kinh tế xã hội. Đào tạo NNL đƣợc coi là một trong những yếu tố cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng NNL, để đáp ứng các mục tiêu phát triển của một một quốc gia, một ngành cũng nhƣ của một tổ chức. Thực tế cho thấy, việc đầu tƣ vào đào tạo NNL có thể mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đầu tƣ đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, các tổ chức cũng nhƣ các doanh nghiệp của các quốc gia lớn nhất thế giới nhƣ Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc đều hết sức chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển NNL. Trong lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC &CNCH), nhằm góp phần đảm bảo cho sự tăng trƣởng ổn định của nền kinh tế trong bối cảnh nguy cơ cháy nổ ngày càng tăng cao, lực lƣợng PCCC &CNCH tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển thƣờng đƣợc đào tạo trong điều kiện thuận lợi, dựa trên các phƣơng pháp tốt nhất và với các thiết bị PCCC hiện đại. Hoa Kỳ là đất nƣớc nổi tiếng hàng đầu thế giới về chất lƣợng giáo dục và đào tạo, và lực lƣợng PCCC&CNCH của quốc gia này cũng đƣợc chú ý đào tạo theo hƣớng chuyên nghiệp và thực tế, và đƣợc trang bịcác phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại bậc nhất thế giới. Trung Quốc là một quốc gia có nền kinh tế mới nổi , khá gần gũi với Việt Nam về mặt địa lý, có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam về kinh tế, chính trị, xã hội, vì vậy kinh nghiệm của Trung Quốc, trong đó có kinh nghiệm về đào tạo NNL PCCC, sẽ có nhiều điểm (cả thành công lẫn hạn chế) đáng để tham khảo. Cuối cùng, Liên Bang Nga có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời trong lĩnh vực PCCC&CNCH, có lực lƣợng PCCC&CNCH chuyên nghiệp đƣợc đào tạo tại các cơ sở đào tạo lực lƣợng PCCC&CNCH nổi tiếng thế giới, và hệ thống tổ chức và đào tạo NNL PCCC của Việt Nam vốn chịu nhiều ảnh hƣởng từ thời Liên Xô cũ. Trong khi đó, việc đào tạo NNL PCCC ở Việt Nam hiện đang tồn tại không ít vấn đề ở các phƣơng diện khác nhau, làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng NNL PCCC đƣợc đào tạo, và sau đó là đến hiệu quả công tác của lực lƣợng và PCCC Việt Nam. Làm thế nào để có thể nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo NNL PCCC của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT). Bằng việc nghiên cứu thực tế NNL và đào tạo NNL PCCC tại ba quốc gia Hoa Kỳ, Trung Quốc và Liên bang Nga, và so sánh với thực tế đào tạo NNL PCCC của Việt Nam, một mặt, Luận án có thể sẽ chỉ ra đƣợc những vấn đề mà Việt Nam đã và đang làm đƣợc, cũng nhƣ những vấn đề còn tồn tại trong việc đào tạo NNL PCCC. Mặt khác, qua đó, Luận án sẽ rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm cụ thể và tìm ra đƣợc những hƣớng đi thích hợp cho việc đổi mới công tác đào tạo NNL PCCC ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thời gian tới. Đồng thời, là một ngƣời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học về PCCC&CNCH, nghiên cứu sinh cũng muốn đi sâu nghiên cứu thực tế và kinh nghiệm đào tạo NNL PCCC của nƣớc ngoài, trên cơ sở đó rút ra những hƣớng đi nhằm hoàn thiện thêm công việc nghiên cứu và đào tạo NNL PCCC của bản thân, của trƣờng Đại học PCCC – nơi mình công tác nói riêng, cũng nhƣ hoạt động đào tạo NNL PCCC của Việt Nam nói chung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì những lý do trên, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn chủ đề “Đào tạo NNL PCCC & CNCH: Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ kinh tế của mình. Hy vọng luận án sau khi hoàn thành sẽ không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn đối với công tác đào tạo NNL PCCC&CNCH tại Việt Nam cũng nhƣ của trƣờng Đại học PCCC và bản thân.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHẤN NAM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHẤN NAM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đinh Công Tuấn PGS TS Đỗ Ngọc Cẩn HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ “Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ: Kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam” đƣợc tác giả viết dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Đinh Công Tuấn PGS.TS Đỗ Ngọc Cẩn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận án hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án dựa trình nghiên cứu nghiêm túc, miệt mài tác giả kết trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác./ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến sở lý luận nguồn nhân lực 1.1.2 Các nghiên cứu sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc đào tạo nguồn nhân lực 10 1.1.4 Các nghiên cứu giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 13 1.2 Các nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ 13 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến sở lý luận hoạt động phòng cháy chữa cháy lực lƣợng phòng cháy chữa cháy 13 1.2.2 Nghiên cứu lý thuyết đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy 14 1.2.3 Các nghiên cứu giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy Việt Nam 15 1.3 Các nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Hoa Kỳ, Trung Quốc Liên bang Nga 16 1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu 19 iii Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ .22 2.1 Các khái niệm 22 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 22 2.1.2 Nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ 24 2.1.3 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 28 2.1.4 Chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực .30 2.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy 31 2.1.6 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy 32 2.2 Các mô hình đào tạo nguồn nhân lực .35 2.2.1 Mô hình đào tạo có hệ thống Michael Amstrong 36 2.2.2 Mô hình chuyển giao đào tạo Holton – Holton 36 2.2.3 Mô hình lý thuyết hệ thống Ludwig Vin Bertalantffy 38 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Việt Nam điều kiện 40 2.4 Nội dung đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy 43 2.4.1 Các phƣơng pháp đào tạo 43 2.4.2 Quá trình đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ .47 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ TẠI HOA KỲ, TRUNG QUỐC VÀ CỘNG HÒA LIÊN BANG NGA .57 3.1 Đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Hoa Kỳ .57 3.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Hoa Kỳ 57 3.1.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Hoa Kỳ 59 iv (1) Quan điểm mục tiêu đào tạo NNL PCCC 59 3.2 Đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Trung Quốc 71 3.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Trung Quốc 71 3.2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Trung Quốc .74 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Liên bang Nga .83 3.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Liên bang Nga 83 3.3.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Liên bang Nga 86 3.4 Nhận xét đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy số nƣớc 94 3.5 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy .100 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ TẠI VIỆT NAM 104 4.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Việt Nam 104 4.1.1 Nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Việt Nam 104 4.1.2 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy .107 4.1.3 Những hạn chế chủ yếu công tác đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Việt Nam 116 4.2 Triển vọng kinh tế xã hội dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 121 4.2.1 Triển vọng kinh tế - xã hội có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy 121 4.2.2 Dự báo nhu cầu nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy .123 v 4.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo lực lƣợng cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam (giải pháp sở đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy) .126 4.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng sách, nhân tố hỗ trợ đào tạo điều kiện đào tạo .127 4.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng nhân tố hoạt động đào tạo nhà trƣờng 131 4.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng nhân tố ngƣời: Lực lƣợng đào tạo (đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo) đối tƣợng đào tạo nhà trƣờng 136 4.4 Một số kiến nghị, đề xuất .140 4.4.1 Kiến nghị, đề xuất Chính phủ 140 4.4.2 Kiến nghị, đề xuất Bộ Công an .141 4.4.3 Kiến nghị, đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo 142 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiềng việt CAND Công an nhân dân CNCH Cứu nạn cứu hộ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DHSES Division of Homeland Bộ An ninh Nội địa Các Dịch vụ Security & Emergency Khẩn cấp Hoa Kỳ Services FTA ILO Free Trade Agreement Hiệp định tự thƣơng mại International Labour Tổ chức Lao động quốc tế Organization KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KKT Khu kinh tế NAFI National Association of Hiệp hội nhà điều tra cháy quốc Fire Investigators Nguồn nhân lực NNL OFPC gia Office of Fire Prevetion and Control Văn phòng Ngăn ngừa Kiểm soát Hỏa hoạn Hoa Kỳ PC&CC Phòng cháy chữa cháy PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCC& CNCH Phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Mô hình quản lý chất lƣợng theo đầu vào – trình – đầu Mỹ .68 Bảng 3.2 Chƣơng trình đào tạo môn học tổ chức quản lý lĩnh vực đảm bảo an toàn PCCC Học viện PCCC Liên bang Nga 89 Bảng 3.3 Chƣơng trình đào tạo tổ chức lực lƣợng phòng chống khói, khí độc Học viện PCCC Liên bang Nga 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 Mô hình đào tạo có hệ thống Michael Armstrong (2006) .36 Hình 2.2 Mô hình chuyển giao đào tạo Holton 37 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu tác động nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo bậc đại học 39 Hình 2.4 Các bƣớc xác định nhu cầu đào tạo 48 Hình 3.1 Yêu cầu cấp nhân viên cứu hỏa North Carolina 63 Hình 3.2 Khảo sát mức độ yêu thích phƣơng pháp đào tạo lực lƣợng cứu hỏa Sở cứu hỏa Menomonie Rice Lake, bang Wisconsin .67 Hình 3.3 Mô hình tổ chức lực lƣợng PCCC Trung Quốc 73 Hình 3.4 Mô hình tổ chức lực lƣợng PCCC Liên Bang Nga 85 Hình 4.1 Mô hình tổ chức lực lƣợng cảnh sát PCCC CNCH Việt Nam 106 154 phòng cháy, chữa cháy nước ta từ đến năm 2020, Đề tài cấp sở trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy 82 Lê Thế Tiệm (2009), “Đổi công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực phòng cháy chữa cháy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Phòng cháy chữa cháy, số 3, tháng 83 Mạc Văn Tiến (2009), “Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí lao động xã hội, số 365, tháng 84 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (40) 85 Nguyễn Thiện Tống (2010), Đánh giá chất lượng hiệu đào tạo đại học, Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam”, Ban liên lạc trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam tổ chức 86 Nguyễn Thế Trung (2015), “Khảo thí đảm bảo chất lƣợng đào tạo – Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy”, Tạp chí Phòng cháy chữa cháy, số 70, tháng 5/2015 87 Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy, Báo cáo tổng kết công tác năm học 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014 2014-2015 88 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia 89 Hoàng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chƣơng trình đại học theo cách tiếp cận lực Xu nhu cầu”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (19), tháng 03/2013 90 Nguyễn Thế Từ - Nguyễn Thành Long (2005), Giáo trình tuyên truyền, hướng dẫn phong trào quần chúng phòng cháy, chữa cháy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 155 91 Nguyễn Thế Từ (1998), “Trƣờng Đại học an toàn Phòng cháy chữa cháy Matxcơva với việc nâng cấp thành Học viện PCCC quốc gia”, Nội san an toàn Phòng cháy chữa cháy, tháng 9-10 92 Nguyễn Ngọc Vinh (2012), “Nguồn nhân lực chất lƣợng cao – Yếu tố định công nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (13), tháng 3-4/2012 93 Ngô Văn Xiêm (1995), Nghiên cứu chuyển đổi nhận thức hoạt động phòng cháy chữa cháy từ chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội 94 Nguyễn Xuân Yêm (2012), “Hiện đại hóa phải nhà trƣờng đào tạo cán bộ”, An ninh Thế giới Online http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Hien-dai-hoa-phai-bat-dau-tu-nhatruong-va-dao-tao-can-bo-302577/ Tài liệu tham khảo tiếng Anh 95 ABE, Human Resource Management, Diploma in Business Adminstration 96 Agoston Restas (2012), Decision- making of firefighting managers in emergencies, PhD dissertation 97 Andrew Burger (2013), Huge Ways 9/11 Impacted the American Economy http://www.gobankingrates.com/personal-finance/ten-years-aftereconomic-impacts-9-11/ 98 Andrew M.Cuomo, Jerome M Hauer and Bryant D Stevens (2013), 2013 Annual Report of Firefighter Training, Division of Homeland Security and Emergency Services, Office of Fire Prevention and Control 99 American Society for Training and Development, Careers in Training and Development, ASTD Press, Alexandria, VA, 1990 100 Arustei, Carmen Claudia (2013), The Quality of human resources – a request for hotel industry development A theoretical approach, Annals of the “Constantin Bracusi” University of Târgu Jiu, Economy Series, Issue 2/2013 156 101 B.K Punia Saurabh Kant (2013), A Review of Factors affecting training effective vis-à-vis managerial implications and future research directions, International Journal of Advanced Research n Management and Social Sciences, Vol 2, No.1/ 2013 102 Barnhart, Bill (2001), Markets reopen, plunge, Chicago Tribune 103 Beach, Dale S (1980), Personal- The Management of People at Work, New York: MacMillan Publishing Company 104 Bernard Wynne, David Stringer (1997), A Competency Based Approach to Training and Development, Pitman Publishing (London, UK) 105 Brad Luedtle(2009), Identification of the Best Methods of Firefighter Training at the Menomonie Fire Department and Rice Lake Fire Departments, USA 106 Brian W Ward (2010), Firefighting in the new economy: changes in skill and the impact of technology, thesis 107 BusinessDictionary, Quality http://www.businessdictionary.com/definition/quality.html 108 Carla Lea Britton(2010), Risk factors for injury among federal wildland firefighters in the United States, Theses and Dissertations, University of Iowa 109 Casen R & Marotas G (1997), Education and training for manufacturing development, Skill Development for international Competitiveness, Martin Godfrey (Ed), Edward Elgar, UK 110 Cerrel M.R, N.F Elbert, R.D Hatfield (1995), Human Resource Management Global Strategies for Managing Human a Diverse work force, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 111 China’s volunteer firefighters exceed 500,000, People’s Daily Online April 2009 http://en.people.cn/90001/90776/90882/6633308.html 112 Cindy Metcalf (2002), A study of firefighter wellness programs 157 113 Christine Wrong (2008), Rebuilding Government for the 21st Century: Can China Incrementally Reform the Public Sector, Bitish Inter-University China Center, University of Oxford 114 David A DeCenzo, Stephen P Robbins (1999), Human Resource Management, John Wiley &Sons Press 115 Doking (2014), Firefighting http://dok-ing.hr/solutions/firefighting 116 Driskell, James E (2011), Effectiveness of Deception Detection Training: A Meta-Analysis, Psychology, Crime & Law, 10 (2011) 117 Elwood F.Holton, III (2005), Holton’s Evalution Model: New Evidence and Construct Elaborations http://ltsglobal.com/cms_img/Holton_s_evaluation_model_new_evidence( 1).pdf 118 EMERCOM of Russia, Saint-Petersburg University of State Fire Service of Russian Ministry of Emergency Situations http://en.mchs.ru/document/519826 119 Firefighter Cancer Suport Network (2013), Taking Action Against Cancer in the Fire Service, Report on Firefighter cancer support http://www.firefightercancersupport.org/wpcontent/uploads/2013/08/Taking-Action-against-Cancer-in-the-FireService.pdf 120 Fischer, R (2011), Cross-Cultural Training Effects on Cultural Essentialism Beliefs and Cultural Intelligence, International Journal of Intercultural Relations, 35(6) 121 Flippo, B Edwin (1971) Principle of Management, New Delhi; McGraw Hill Company 122 Foreign & Commonwealth Office of the United Kingdom (2007), Country Profile: Russia 123 Fullan, M.G (1999), Change forces: The sequel London: Falmer 158 124 Garavan, Thomas N, Costine, Pat, Heraty, Noreen (1995), The emergence of strategic human resource development, Journal of European Industrial Training., Bradford, Vol.19 125 George C Sinnott, George h Madision, George E Pataki (2002), Competencies- report of the competencies workgroup 126 Hall, D.T (1984), Human resource development and organizational effectiveness, Fombrum C., Ticky, N and Devanna M (Eds), 127 Hardeep Singh (2012), Training and Development: A Prominent Determinant for Improving HR Productivity 128 Hylton J.G.Haynes (2015), Fire Loss in the United States, NFPA Report 129 Janice A Miller, SPHR & Diana M Osinski, SPHR (1996), Training Needs Assessment 130 J.Coyle-Shapiro, K.Hoque, I.Kessler, A.Pepper, R.Richardson & L.Walker (2013), Human resource management, London University 131 John Delaney (2008), Fire Fighter’s Ability and Willingness to Participate in Pandemic, Thesis, Naval Postgraduate School, Monterey, California 132 John J Fruit (2002), The Causes and Prevention of Crowd Disasters 133 John P Wilson (1999), Human Resource Development: Learning and Training for Individuals & Organizations 134 John Wiley & Sons (1984), Strategic Human Resource Management, New York, NY, 1984 135 Karter, MJ, Jr.; Stein, GP (October 2012), U.S Fire Department Profile through 2011 136 Kay Lesontha Richardson (2003), Airport Rescue and Fire Fighting Standards: Do the Benefits Justify the Costs?, Master of Science, Cranfield University 137 LoPresto, R.(1986), Ethical recruiting, Personnel administrator, 31(11), 90-91 159 138 Ludwig von Bertanffy (1968), General System Theory: Foundations, Development, Applications, George Brazuller, New York 139 Maria S Plakhotnik, Human Resource Development Practices in U.S Enterprises in Russia: A Litterature Review 140 Mark C Shantz (2002), Effect of work related stress on firefighter/paramedic, Eastern Michgan University School of Fire Staff and Command 141 MDF Training and Consultancy, Training Needs Assessment http://www.toolkitsportdevelopment.org/html/resources/B3/B3375796DDDF-42AE-AF44519B2D7A94DD/12%20Training%20Needs%20Assessment.pdf 142 Michael Armstrong (2006, 10th edition), A Handbook of Human resource Management Practice, Cambridge University Press 143 Michael J Karter, Jr and Joseph L Molis (2014), Firefighter injuries in the United States, Report of National Fire Protection Association http://www.nfpa.org/research/reports-and-statistics/the-fireservice/fatalities-and-injuries/firefighter-injuries-in-the-united-states 144 Nick Geis (2012), The higher education factor: The role of higher education in the hiring and promotion practices in the fire service 145 New South Wales Fire Brigades (2010), Role of a Firefighter 146 Olga Hajishengallis (2013), Fire departments try to extinguish staffing crisis, USA Today September 2013 147 Social Development Department (2006), Project for Beijing Municipal Education and Training for Fire Fighting and Prevention, http://www.jica.go.jp/english/our_work/evaluation/tech_and_grant/project/ ex_post/asia/pdf/china_2006_01.pdf 148 Richard E Boyatzis (2007), Competencies in the 21st century 149 Robyn Peterson (1998), Training Needs Assessment 160 150 Rolph, C (2005), An analysis of the role Strategic Human Resource Management plays modernizing the Fire and Rescue Service 151 Russia’s firefighting service: a glance into history, The Voice of Russia 20 September 2010 http://sputniknews.com/voiceofrussia/radio_broadcast/2249159/20707082/ 152 Simpson, H., & Oser, R L.(2003), Evaluating large-scale training simulations 153 Siriporn Yamnil & Gary N Mclean (2001), Theories Supporting Transfer of Training, Human Resource Development Review, No.2/2001 154 Srdjan Nikzic, Srdjan Vladetiic (2012), Effective leadership and Quality: Portal for the Implementation of the four elements concept leadership – Xerox case study, International Quality Conference, Center for Quality, Faculty of Engineering, University of Kragujevac 155 The Administration of Business Executives, United Kingdom, Human Resource Management, Diploma in Business Adminstration 156 The National Fire Protection Association (2014), The Fire Service http://www.nfpa.org/research/reports-and-statistics/the-fire-service 157 Trading Economics, China GDP http://www.tradingeconomics.com/china/gdp 158 TriData Corporation (2005), The Economic Consequences of Firefighter Insjuries and Their Prevention, Final Report, NIST GCR 05-874 159 Trixie G Lohrke (2011), Analyzing the Need for Special Operations Teams within the fire service, thesis, Naval Postgraduate School, Monterey, California 160 U.S Fire Administration, U.S Fire Adminstration library http://www.usfa.fema.gov/data/library/ 161 U.S Fire Administration (2003), Special Report: Trends and Hazards in Firefighter Training 161 162 Wayne F Casio (1992), Managing Human Resources Mc Graw Hill, New York 163 Zhang Yan & Wang Xiaodong (2015), Safety issues heat up for firefighters, China Daily, February 2015 164 Zhengyang An (2012), Exploration of Teaching Research and teaching Reformation of Fire Combustion Science, Lecture Notes in Information technology, Vols 16-17 Tài liệu tham khảo tiếng Nga 165 Сборник рабочих программ учебных дисциплин, Академия Государственной противопожарной службы МЧС России, Москва, 2010 166 http://www.mchs.gov.ru/activities/?ID=4066 167 http://protect.gost.ru/v.aspx?control=8&baseC=6&page=0&month=9&ye ar=2009&search=%D0%93%D0%9E%D0%A1%D0%A2%20%D0%A0%2053 248%E2%80%942009&RegNum=1&DocOnPageCount=15&id=166777&page K=4707FC0F-CB39-4B3F-85F3-DE7C48BF6C42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Mô hình ILO &ADB – 500 dành cho loại hình trƣờng kỹ thuật – nghề nghiệp Các yếu tố đánh giá Điểm Tôn hoat động mục tiêu phát triển trƣờng 25 Tổ chức quản lý 45 Chƣơng trình đào tạo 135 A Chƣơng trình B Kế hoạch nội dung đào tạo C Các hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo D Các hoạt động giảng dạy Đội ngũ cán (cán quản lý giáo viên) 85 A Cơ cấu số lƣợng phù hợp B Ban Lãnh đạo cán quản lý C Đội ngũ giáo viên D Đội ngũ nhân viên phục vụ khác Thƣ viện học liệu 25 Tài 50 Khuôn viên trƣờng sở hạ tầng 40 Phòng thực hành, thiết bị vật tƣ 60 Dịch vụ 35 Tổng số điểm 500 Nguồn: [35] PHỤ LỤC 02 Thống kê số lƣợng thực trạng xe chữa cháy STT Loại phƣơng tiện Xe chữa cháy Chất lƣợng Chất lƣợng tốt trung bình Số Tỷ lƣợn lệ g (%) Tỷ Số lƣợng lệ (%) Chờ Hƣ hỏng Số lƣợng lý Tỷ Số Tỷ lệ lƣợn lệ (%) g (%) Cộng 170 22,3 360 47,2 201 26,3 32 4,2 763 71 22,6 128 40,6 103 32,7 13 4,1 315 Xe chuyên dùng Máy bơm chữa cháy 144 49,0 110 37,4 17 5,8 23 7,8 294 Tàu, ca nô chữa cháy 24 75,0 25,0 0 0 32 Tổng số 409 606 321 68 Nguồn: Bộ Công An, Đề án quy hoạch tổng thể hệ thống sở PCCC CNCH toàn quốc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.404 PHỤ LỤC 03 Công tác xây dựng lực lƣợng dân phòng PCCC sở (2002-2011) Đơn vị TT 2002 2003 2004 2005 20.683 21.847 23.333 24.273 Tổng số đội dân phòng Đội - Tổng số đội cóviên có Đội viên 121,364 139,380 144,125 169410 01 - Số đội dân phòng đạt loại Đội 12,097 12,742 14,091 13,860 - Số đội dânkhá phòng đạt loại Đội 7,305 7,665 8,135 8,637 - Số đội dânTB phòng đạt loại Đội 1,281 1,440 1,107 1,776 Đội 18,594 20,609 24,411 26,819 Tổng số độiyếu PCCC sở - Tổng số đội viên có đội PCCC Đội viên 264,905 309,487 334,944 342,322 sở có 02 - Số đội PCCC sở đạt loại Đội 6,474 7,470 8,129 9,185 - Số đội PCCC 10,419 11.032 13.786 14.537 khácơ sở đạt loại Đội - Số đội PCCC TBcơ sở đạt loại yếu Đội 1.701 1.567 2.496 3.097 2006 2007 27.064 187,426 15,864 10,109 1,091 30,431 28.643 184,376 16,460 10,541 1,642 36,752 2008 2009 28.713 • 30.202 191,470 201,362 16,978 17,250 10,684 11,364 1,051 1,588 40,244 43,347 2010 2011 30.840 219,685 18,144 11,524 1,172 50,261 30.234 207,442 18,567 10,636 1.031 53,033 338,742 432,058 443,615 522,161 628,003 740,092 10,169 12,231 13,603 14,124 15,655 16,553 17.798 20.576 24.133 26.957 30.456 34.325 2.464 3.945 2.508 2.266 4.150 2.155 Nguồn: Cục Cảnh sát PCCC CNCH cung cấp PHỤ LỤC 04 Công tác xây dựng lực lƣợng cảnh sát PCCC CNCH (2002 - 2011) Đơn vị TT 01 tính - Tổng số đội CS PCCC (trung tâm, khu vực) Đội + Số chiến sỹ chữa cháy nghĩa vụ + Số cán tạm tuyển, công nhân viên, hợp đồng 03 - Trình độ PCCC + Tiến sỹ + Thạc sỹ + Đại học + Cao đẳng + Trung cấp + Sơ cấp 2003 2004 2005 2006 2007 2008 119 123 130 132 134 138 143 2,982 3,208 3,749 4,136 4,394 5,345 1,875 1,879 2,079 2,285 2,538 Ngƣời 877 1,105 1,315 1,609 Ngƣời 78 90 109 Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời 333 378 517 231 336 379 568 233 381 383 637 523 - Tổng số cán bộ, chiến sỹ Ngƣời + Số cán bộ, chiến sỹ Ngƣời chuyên nghiệp 02 2002 2009 149 2010 2011 163 170 5,928 6,430 7,017 10.579 2,694 2,997 3,316 3,824 6.234 1,594 2,052 2,447 2,658 2,644 4.083 118 145 245 257 459 352 659 522 10 646 215 707 0 10 796 186 833 0 11 864 186 836 208 239 227 262 0 10 1,088 1,236 235 256 1,037 1,220 866 698 15 1.392 158 1.200 12 Nguồn: Cục Cảnh sát PCCC CNCH cung cấp PHỤ LỤC 05 Trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Đơn vị tính: ngƣời (cán bộ, chiến sĩ)* Trình độ học vấn/chuyên môn nghiệp vụ Năm Tiến Thạc Đại Cao Trung Trình độ khác sĩ sĩ học đẳng cấp 2001 12 34 1.655 208 538 679 3.099 2006 15 51 1.948 289 866 858 3.469 2009 16 62 2.532 329 1.091 1.012 3.536 2013 22 102 3.653 443 2.859 1.449 5.972 Sơ cấp chƣa qua đào tạo Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) *Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ PHỤ LỤC 06 Trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Đơn vị tính: ngƣời (cán bộ, chiến sĩ)* Năm Trình độ chuyên ngành PCCC Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 2001 12 0 176 615 201 2006 14 156 176 809 219 2009 16 465 176 1.459 266 2013 20 25 1.519 176 1.859 304 Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) *Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ PHỤ LỤC 07 Thống kê nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Đơn vị tính: ngƣời (cán bộ, chiến sĩ)* Nội dung TT 2001 2006 2009 2013 6218 7191 8578 14157 337 389 465 755 - Lãnh đạo đội, tiểu đội 538 687 769 1182 - Cán 1109 1221 1679 2296 - Chiến sĩ chữa cháy 569 629 754 1568 - Lái xe chuyên dụng PCCC 178 196 218 338 - Lái tầu chuyên dụng PCCC 30 41 58 74 2761 3163 3943 6243 Tổng biên chế công tác - Lãnh đạo Cục, Trƣờng, Sở, Phòng Năm Tổng cộng Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) *Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ [...]... chỉ ra và phân tích đƣợc một số vấn đề hạn chế trong công tác đào tạo và xây dựng lực lƣợng PCCC đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới, qua đó nêu ra một số phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo lực lƣợng PCCC 1.3 Các nghiên cứu về kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ở Hoa Kỳ, Trung Quốc và Liên bang Nga Ở Việt Nam và trên... Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng trong bài viết Đào tạo và phát triển NNL ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đăng trên Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12 (22), tháng 09-10/2013, đã khảo sát kinh nghiệm về đào tạo và phát triển NNL ở một số quốc gia phát triển có NNL chất lƣợng cao nhƣ Mỹ, Nhật và một số quốc gia mới nổi có điều kiện văn hóa – xã hội gần gũi với Việt Nam nhƣ Trung Quốc và Singapore... Song nhìn chung các nghiên cứu này hầu hết đều chƣa đề cập trực tiếp hoặc chƣa hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn riêng cho công tác đào tạo NNL PCCC 1.2.3 Các nghiên cứu về giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy ở Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Bộ của Bộ Công an “Những giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo Đại học phòng cháy chữa cháy do Vũ Văn Bình làm chủ... trung vào phân tích thực trạng đào tạo lực lƣợng PCCC mà chỉ khai thác một số khía cạnh có liên quan nhƣ phƣơng pháp đào tạo, các vấn đề của quá trình đào tạo, đổi mới nội dung và phƣơng pháp đào tạo - Đối với các nghiên cứu về thực trạng và giải pháp đào tạo NNL PCCC ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu và bài viết đã phản ánh đƣợc bức tranh chung về NNL và NNL PCCC ở Việt Nam và đƣa ra một số giải... xử lý tai nạn, thảm họa, sự cố và từ đó đề xuất các mô hình đặc thù để áp dụng với các điều kiện phù hợp 1.2.2 Nghiên cứu lý thuyết về đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phòng cháy chữa cháy - Đề tài khoa học cấp Bộ “Những cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định nhu cầu nhân lực và tổ chức đào tạo cán bộ phòng cháy chữa cháy cho các ngành, đoàn thể và các tổ chức kinh tế - xã hội” của TS Đào Quốc Hợp,... tiễn đối với công tác đào tạo NNL PCCC&CNCH tại Việt Nam cũng nhƣ của trƣờng Đại học PCCC và bản thân 3 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích thực trạng công tác đào tạo NNL PCCC & CNCH tại một số nƣớc, chỉ rõ những đặc điểm, những thành công cùng những tồn tại của công tác này, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên cơ sở đó và xuất phát từ các... 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Kết quả của luận án góp phần vào việc hoàn thiện hơn các điều kiện và chƣơng trình nội dung đào tạo NNL PCCC, nhằm nâng cấp và bổ sung NNL PCCC ở Việt Nam có chất lƣợng ngày càng cao từ nay cho đến năm 2030 22 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Khái niệm nguồn. .. nghiên cứu việc đào tạo NNL trong lĩnh vực cụ thể (lĩnh vực PCCC), còn các vấn đề thuộc đào tạo NNL trên phạm vi vĩ mô cả nƣớc, phạm vi toàn nền kinh tế sẽ đƣợc đề cập trong chừng mực có liên quan và hỗ trợ cho đào tạo NNL của lĩnh vực này 24 2.1.2 Nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ  Nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy Qua những quan điểm chính về NNL nêu trên có thể hiểu đƣợc một. .. nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy tại Hoa Kỳ, Trung Quốc và Liên bang Nga Chương 4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy tại Việt Nam 8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu về đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về nguồn nhân lực Những vấn đề lý luận về NNL nói chung và trong quá... đặc điểm của công tác đào tạo NNL PCCC&CCH nói chung và hoạt động đào tạo Cảnh sát PCCC nói riêng ở Việt Nam, chúng ta cần làm gì và làm nhƣ thế nào để vận dụng đƣợc những kinh nghiệm trên vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo NNL Việt Nam trong lĩnh vực này? 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là công tác đào tạo NNL PCCC &CNCH của một số nƣớc, bao

Ngày đăng: 06/05/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan