Về sản xuất: Nhà nước độc quyền trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm thuốc lá, bao gồm: sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh Là lĩnh vực đầu tư có điều kiện: không đầu tư xây dựng mới, không đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất Bộ Công thương quy định sản lượng được phép sản xuất Đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ tiên tiến, chuyển đối cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng giá trị và chất lượng, giảm thiểu độc hại và bảo vệ môi trường
Trang 1Là lĩnh vực đầu tư có điều kiện: không đầu tư xâydựng mới, không đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất
Bộ Công thương quy định sản lượng được phép sảnxuất
Đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ tiêntiến, chuyển đối cơ cấu sản phẩm theo hướng tănggiá trị và chất lượng, giảm thiểu độc hại và bảo vệ môitrường
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 2
Quyết định 1988/QĐ-BCT, 01/04/2013
Về nguyênliệu:
Phát triển sản xuất nguyên liệu trong nước nhằm
từng bước thay thế nhập khẩu, gắn kết chế biến
với phát triển vùng nguyên liệu, …
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, nâng
cao trình độ khoa học, công nghệ ngành thuốc lá
ngang tầm với trình độ các nước trong khu vực
Giảm dần hàm lương Tar và Nicotine nhằm giảm thiểu độc hại cho người tiêu dùng và bảo vệ môi trường
Phát triển vùng sản xuất chuyên canh
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 4
Quyết định 1988/QĐ-BCT, 01/04/2013
Mục tiêu cụ thể: Sảnlượng sảnxuất
Đến 2015:
▪Sản xuất 5.440 triệu bao, tiêu thụ trong nước 4.200 triệu
▪Giá trị sản xuất công nghiệp: 16 – 17 nghìn tỷ đồng, kim
ngạch xuất khẩu 160 – 170 triệu USD
Đến 2020:
▪Sản xuất 5.740 triệu bao, tiêu thụ trong nước 4.400 triệu
▪Giá trị sản xuất công nghiệp: 19 – 20 nghìn tỷ đồng, kim
ngạch xuất khẩu 230 triệu USD
Quyết định 1988/QĐ-BCT, 01/04/2013
Trang 2 Việt Nam hiện có hơn 15 triệu người hút thuốc lá, đứng trongnhóm 15 nước tiêu thụ thuốc lá nhiều nhất thế giới
49% nam giới hút thuốc 65% nam giới lứa tuổi 24 – 45
2% nữ giới hút thuốc chủ động
2/3 số hộ gia đình có ít nhất 1 người hút thuốc
Người hút thuốc có thu nhập cao hơn có xu hướng hút thuốc
lá hơn thuốc lào
40 000 tử vong mỗi năm do các bệnh liên quan đến thuốc lá
11000 tỷ đồng chi phí y tế cho 3 bệnh liên quan tới sử dụngthuốc lá (bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính; bệnh tim thiếu máucục bộ và đột quỵ)
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 8
BộY tế (2015)
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 9 30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 10
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 11 30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 12
Việt Nam hiện có hơn 16 triệu người hút thuốc lá, đứngtrong nhóm 15 nước tiêu thụ thuốc lá nhiều nhất thế giới
49% nam giới hút thuốc 65% nam giới lứa tuổi 24 – 45
2% nữ giới hút thuốc chủ động
2/3 số hộ gia đình có ít nhất 1 người hút thuốc
Người hút thuốc có thu nhập cao hơn có xu hướng hút thuốc
lá hơn thuốc lào
40 000 tử vong mỗi năm do các bệnh liên quan đến thuốc lá
1 100 tỷ đồng chi phí y tế cho 3 bệnh liên quan tới sử dụngthuốc lá (ung thư phổi, bệnh tim thiếu máu cục bộ, và bệnhphối tắc nghẽn mạn tính)
BộY tế (2015)
Trang 3 Có mối liên hệ tỷ lệ thuận giữa hút thuốc lá và thu nhập và mối
liên hệ tỷ lệ nghịch giữa hút thuốc lào và thu nhập
Năm 2008 có khoảng 40.000 ca tử vong xuất phát từ nguyên
nhân hút thuốc – và ước tính tới năm 2023 con số này sẽ tang
thành hơn 50.000 ca mỗi năm
Thuốc lào, mặc dù tính phổ biến tương đối của nó, vẫn không
bị đánh thuế ở Việt Nam
Khoảng cách ngày càng tăng giữa thu nhập và giá thuốc láđang làm cho thuốc lá ngày càng trở nên dễ mua được
Biện pháp hiệu quả nhất để giảm số người hút thuốc vàlượng tiêu thụ thuốc lá là tăng giá thuốc lá
Đối với các hộ gia đ.nh Việt Nam “nghèo” và “nghèo nhất” (làhai nhóm ngũ phân thu
nhập thấp nhất), chi tiêu hàng năm vào thuốc lá thường lấy
đi một phần đáng kể chi
tiêu hàng năm cho các hạng mục thiết yếu như thực phẩm, quần áo và giáo dục
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 14
Khoảng 11,2% trong số các hộ nghèo đói hút thuốc sẽ có thể
vượt lên trên ngưỡng nghèo đói nếu không sử dụng thuốc lá
Việc làm trong ngành canh tác và sản xuất thuốc lá chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng số việc làm ở Việt Nam
Tăng thuế thuốc lá sẽ gần như luôn tạo ra thu nhập về thuế nhiều
hơn cho chính phủ
Tăng thuế thuốc lá là phương tiện hiệu quả nhất làm giảm việc
sử dụng thuốc lá và đồng thời nó cũng giúp tăng thu nhập thuế
của chính phủ
Tăng giá thực của thuốc lá lên 10% ước tính sẽ làm giảm số
lượng người hút đi khoảng 300.000, giảm hơn 100.000 ca tử
vong sớm và làm tăng thu nhập thuế của chinh phủ thêm hơn
119 triệu USD
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 15
Khái quát về ngành công nghiệp thuốc lá ở Việt Nam
Ngành công nghiệp thuốc lá ở Việt Nam có khả năng sản xuấtkhoảng 5.800 triệu bao mỗi năm, trong đó 70% đến 80% công suất được sử dụng
Sản lượng thuốc lá của ngành đã tăng liên tục từ năm 2000, ngay
cả khi tính đến tăng trưởng dân số, chủ yếu do đầu tư vào trồng, chế biến lá thuốc và các thiết bị sản xuất thuốc lá và do việc kiểmsoát chặt chẽ hơn để chống buôn lậu
Hiện giờ sản lượng mỗi năm khoảng 4.000 – 4.500 triệu bao
Ngành công nghiệp thuốc lá ở Việt Nam chủ yếu là do chính phủkiểm soát
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 16
Khái quát về ngành công nghiệp thuốc lá ở Việt Nam
Chỉ có rất ít liên doanh với các công ty đa quốc gia tham gia vào
tất cả các công đoạn sản xuất, từ trồng và chế biến sợi thuốc
(liên doanh với British American Tobacco) đến sản xuất thuốc lá
(liên doanh với Philip Morris, trước đây là Sampoerna) và sản
xuất phụ liệu (liên doanh với New Toyo)
Tổng công ty Thuốc láViệt Nam (Vinataba) và các thành viên của
Tổng công ty hiện đang sở hữu 11 trong số 17 nhà máy của cả
nước và sản xuất hơn 200 nh.n hiệu trên toàn quốc
Thành viên lớn nhất của tập đoàn Vinataba là Công ty Thuốc lá
Sài G.n sản xuất 25 nhãn hiệu tại các nhà máy ở Sài g.n vàVĩnh
Hội, khoảng 26 tỷ điếu mỗi năm – hay 1,3 tỷ bao hai mươi điếu
Trang 430/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 19
Khái quát về ngành công nghiệp thuốc lá ở Việt Nam
Việc trồng thuốc lá trong đó thuốc lá vàng chiếm ba phần tư
đang tăng lên bất chấp những vấn đề hiện tại
(chẳng hạn như sâu bệnh trên lá thuốc) và sự khác biệt lớn ở các
khu vực canh tác Từ năm 2000 đến năm 2005 Việt Nam sản xuất
được từ 23.000 đến 33.000 tấn lá thuốc mỗi năm
Từ năm 2001 đến 2004, mỗi nămViệt Nam nhập khẩu từ 12.000
đến 15.000 tấn (khoảng 40% đến 50% sản lượng trong nước)
Nguyên nhân do các chấtthơm có vòng đóngBenzopyrene có tính gâyung thư
Các hóa chất này tác độnglên tế bào bề mặt củađường hô hấp gây nên tìnhtrạng viêm mạn tính, pháhủy tổ chức, biến đổi tếbào dẫn đến dị sản, loạisản rồi ác tính hóa
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 20
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 21
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 21 30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 22
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 23 30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 24
• Cây thuốc lá hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000 năm, trùngvới văn minh của người da đỏ vùngTrung và Nam Mỹ
• Lịch sử chính thức của việc sản xuất thuốc lá được đánh dấu vàongày 12⁄10⁄1492 do chuyến thám hiểm tìm ra châu Mỹ củaChristopher Columbus (phát hiện thấy người bản xứ ở quần đảoAntil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá cuộn tròn gọi làTabaccos)
• Cây thuốc lá được gọi với các tên khác nhau:
• Năm 1559, đại sứ người Pháp tại Lisbon, Jean Nicot là người đầutiên trồng thuốc lá ở Bồ Đào Nha và sau đó lan ra toàn châu Âu
Liebault - nhà thực vật học người Pháp đã đặt tên cho cây thuốc
lá là Nicotiana
• Tuy nhiên, tên gọi tobacco được người bản xứ Bắc Mỹ dùng đểchỉ thuốc lá là phổ biến nhất
Trang 530/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 25
• Thuốc lá được trồng ở Pháp và Tây Ban Nha thuộc loài Nicotiana
tabacum với nguồn hạt giống lấy từ Brazil và Mexico.
• Thuốc lá được trồng lúc đầu ở Bồ Đào Nha và Anh lại thuộc loài
Nicotiana rustica – hạt giống trồng ở Bồ Đào Nha được lấy từ
Florida và tại Anh được lấy từVirginia
• Năm 1531: người Tây Ban Nha bắt đầu trồng thuốc lá ở Haiti với
hạt giống từ Mexico
• Năm 1580: thuốc lá được trồng ở Cuba và nhanh chóng mở rộng
sang Guyana và Brazil
• Nửa cuối thế kỷ 16: thuốc lá được đưa vào châu Âu, châu Á, châu
Phi
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 26
• Năm 1612: John Rolfe là người đầu tiên trồng thuốc lá xuất khẩu
ở Jametown, Virginia - Mỹ
• Năm 1631: Vùng trồng thuốc lá đã lan rộng tới Maryland
• Hai bang này là những vùng sản xuất thuốc lá xuất khẩu chủ yếutrong suốt thế kỷ 18
• Cuối thế kỷ 18, thuốc lá bắt đầu được trồng ở Kentucky và ngay sau đó, bang này trở nên nổi tiếng về trồng thuốc lá và sản xuấtchiếm 1/2 sản lượng cả nước
• Năm 1605: thuốc lá du nhập vàoẤn Độ và được trồng đầu tiên ở quận Deccan Ngay sau đó, Ấn Độ trở thành quốc gia sản xuấtthuốc lá lớn và đóng góp đáng kể cho thị trường thuốc lá thếgiới
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 27
• Giữa thế kỷ 17, thuốc lá đã được trồng ở Trung Quốc và Nhật
Bản và nhanh chóng giúp các nước này trở thành những quốc
gia sản xuất lớn với sản phẩm chủ yếu là thuốc lá sáng màu dành
cho tiêu dùng nội địa
• Cùng thời gian này, thuốc lá được người Hà Lan đưa vào
Indonesia Kể từ đó đất nước này được biết đến với sản phẩm
thuốc lá cigar khá nổi tiếng được trồng ở quần đảo Sumatra
• Năm 1650: thuốc lá được trồng ở Nam Phi, còn ở Đông Phi và
Trung Phi từ khoảng năm 1560
• Đầu thế kỷ 20: Malawi đã trở thành nhà cung cấp lá thuốc có
tiếng với cả 2 chủng loại là thuốc lá sấy lửa và thuốc láVàng sấy
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 28
• Lịch sử trồng thuốc lá ở Úc có sự pha trộn giữa tập quán trồng
loài Nicotiana suaveolens của thổ dân với các giống thuốc lá thuộc loài Nicotiana tabacum do dân di cư châu Âu đưa vào hồi
đầu thế kỷ 19 Canh tác thuốc lá ở Úc phát triển nhanh chóngnhờ sự nỗ lực của người châu Âu nhập cư
• Bước sang thế kỷ XVII, thuốc lá đã gây ra tranh cãi ở châu Âu
Thuốc lá đã phân chia quan điểm xã hội, nhưng chính phủ cácnước châu Âu không thể ngăn cấm vì những khoản tiền khổng lồthu được từ thuế thuốc lá cho ngân sách quốc gia
• Đến thế kỷ XVIII, XIX các nướcÂu - Mỹ hoàn thành cách mạngcông nghiệp Các phát minh khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sảnxuất công nghiệp Ngành công nghiệp thuốc lá ra đời và thu được lợi nhuận to lớn hơn trước
• Năm 1881, James Bonsack, một ngườiVirginia (Mỹ), phát minh ra
chiếc máy có thể sản xuất 120.000 điếu thuốc/ngày James “Buck”
Duke, người mà 21 năm sau trở thành chủ tịch đầu tiên của công ty
B.A.T (Công ty Thuốc lá Anh - Mỹ), đã mua 2 máy vàcông ty sản xuất
thuốc lá sợi của gia đình ông đã chuyển sang sản xuất thuốc lá điếu
• Thuốc lá điếu dần dần thay thế cho các loại thuốc lá dùng tẩu, loại
nhai và thuốc lá bột để hít
• Việc hình thành các tập đoàn thuốc lá đa quốc gia với các máy móc,
thiết bị chuyên dùng đã từng bước chi phối thị trường thế giới về
trồng thuốc lá, sản xuất thuốc sợi, thuốc điếu
• Một số hang thuốc lá lớn như: BristishAmericanTobacco (BAT),
Philip Morris (Mỹ), JapanTobacco (Nhật), Imperial và Gallaher
(Anh), Altadis Franco - Spanish (Pháp -Tây Ban Nha),
• Năm 1881, James Bonsack, một ngườiVirginia (Mỹ), phát minh ra chiếc máy có thể sản xuất 120.000 điếu thuốc/ngày James “Buck”
Duke, người mà 21 năm sau trở thành chủ tịch đầu tiên của công ty
B.A.T (Công ty Thuốc lá Anh - Mỹ), đã mua 2 máy vàcông ty sản xuất
thuốc lá sợi của gia đình ông đã chuyển sang sản xuất thuốc lá điếu
• Thuốc lá điếu dần dần thay thế cho các loại thuốc lá dùng tẩu, loạinhai và thuốc lá bột để hít
• Việc hình thành các tập đoàn thuốc lá đa quốc gia với các máy móc, thiết bị chuyên dùng đã từng bước chi phối thị trường thế giới vềtrồng thuốc lá, sản xuất thuốc sợi, thuốc điếu
• Một số hang thuốc lá lớn như: BristishAmericanTobacco (BAT), Philip Morris (Mỹ), JapanTobacco (Nhật), Imperial và Gallaher(Anh), Altadis Franco - Spanish (Pháp -Tây Ban Nha),
Trang 630/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 31
Tóm tắt các giai đoạn lịch sử thuốc lá thế giới:
• Thế kỷ 17:Thời kỳ vĩ đại của tẩu thuốc
• Thế kỷ 18:Thuốc lá hít thống trị
• Thế kỷ 19:Thời đại của thuốc lá xì gà
• Thế kỷ 20: Sự nổi dậy của thuốc lá điếu:
• Giai đoạn 1990 – 1950: những khó khăn mới (cấm bán thuốc lá,
phong trào chống thuốc lá đã bóp chết nhiều công ty)
• 1950 trở đi: cạnh tranh giữa nhiều công ty Thập niên này khởi
đầu có 20% gắn đầu lọc; những năm 1960 có đến 50% gắn đầu
lọc
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 32
Tóm tắt các giai đoạn lịch sử thuốc lá thế giới:
• Những năm 1970: Sản phẩm thuốc lá điếu quảng cáo nhiềunhất tại Mỹ
• Những năm 1980 và 1990:Thời đại hoàng kim đến gần
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các quốc gia giành được độc lập đãquan tâm phát triển ngành công nghiệp thuốc lá như Trung Quốc,Indonesia, Triều Tiên, Ấ n Độ, Philippines, Ai Cập, Pakistan, ViệtNam,
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 33
Tóm tắt các giai đoạn lịch sử thuốc lá thế giới:
• Những năm 1970: Sản phẩm thuốc lá điếu quảng cáo nhiều
nhất tại Mỹ
• Những năm 1980 và 1990:Thời đại hoàng kim đến gần
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các quốc gia giành được độc lập đã
quan tâm phát triển ngành công nghiệp thuốc lá như Trung Quốc,
Indonesia, Triều Tiên, Ấ n Độ, Philippines, Ai Cập, Pakistan, Việt
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 35
TÌNH HÌNH TIÊUTHỤ:
• 30% lượng nguyên liệu được trao đổi trên thị trường
• Lượng nguyên liệu xuất khẩu trên thế giới đạt 1,96 triệu tấn
(Việt Nam xuất khẩu 4.000 tấn, đứng thứ 20) (giai đoạn
2003-2008)
• Lượng nguyên liệu nhập khẩu đạt 1,97 triệu tấn (Việt Nam nhập
khẩu 11.000 tấn, đứng thứ 16)
• Các nước ASEAN sản xuất thuốc lá với thương hiệu trong
nước, sản xuất thuốc theo licence của nước ngoài với một phần
nguyên liệu trong nước
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 36
TRƯỚC NĂM 1975:
• Một số vùng trồng thuốc lá chuyên canh được hình thành tạiCao Bằng, Lạng Sơn,Vĩnh Phúc, Bắc Giang, HàTây
• Sản lượng đạt khoảng 10.000 tấn/năm
• Trồng thwo kinh nghiệm nên năng suất thấp, phải nhập khẩunhiều
• Tại miền Nam thuốc lá Nâu phơi được trồng tự phát với diệntích vẩn lượng hạn chế, nhập hàng năm khoảng 7000 tấn
Trang 730/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 37
1976-1987:
• Sản xuất thuốc lá nguyên liệu phát triển ở cả 2 miền
• Tại phía Bắc, năng suất đạt đỉnh cao về diện tích 15.000 ha và
sản lượng 14.000 tấn vào năm 1988
1988-nay:
• Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi từ khẩu vị thuốc điếu thơm
nhẹ, nóng của Trung Quốc sang khẩu vị thơm nổi, đậm đà kiểu
Anh Mỹ, chất lượng đòi hỏi cao hơn
• Tuyển chọn giống mới, cải tiến kỹ thuật canh tác
• Năng suất cải thiện đáng kể (1,6-1,8 tấn/ha ở phía Bắc và
Cây cỏ, cây bụi
Thường gọi là cây thuốc
Trồng để lấy lá phơi khô
Trang 8Anatalline; Anthalin; Anethole; Acrolein;
Anatabine; Cembrene;Choline; Nicotelline;
Là bazơ gốc Nitơ, tạo muối với cácaxit, thông thường là dạng rắnhoặc hòa tan được trong nước
Trang 9 Khói thuốc lá
Là hỗn hợp khí và bụi
Bao gồm 4000 chất hóa học,
trong đó 40 được xếp vào
loại gây ung thư
Nicotine, oxit carbon,
Các loại thuốc lá khácnhau là do:
Nguyên liệu lá thuốc: giống, phương thức canh tác, phương pháp thu hái
Phương pháp sấy được sử dụng: sấy mặt trời (sun cured, Orient), sấy bằng khí nóng (flue cured, Virginia), sấy tựnhiên (air cured, Burley), sấy lửa (fire cured, Kentucky)
Thúc đẩy quá trình cháy
Ảnh hưởng đến chất và lượng của sợi thuốc lá
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 51
Tác động tới chất và lượng của khói sinh ra khi đốt thuốc
Chức năng lọc: vật lý và hóa học
Hình thành cấu hình hương khói thuốc
Chức năng thông gió
Thuốc lá là mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh tếcao:
Tại Zimbabwe, diện tích cây thuốc lá ít (3%) nhưng đóng góp38% tổng sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu và đem lại 30%
tổng ngoại tệ xuất khẩu
Tại tỉnhVân Nam, Trung Quốc, daonh thu từ thuốc lá đạttrên 100 tỉ nhân dân tệ (12 tỉ USD)
Tại Mỹ, ngành công nghiệp 12,7 tỉ USD
Trang 1030/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 55
Giá trị sử dụng
Sản xuất ra các sản phẩm thuốc lá
Sản xuất thuốc trừ sâu bệnh từ phụ phẩm của cây thuốc lá
Sản xuất nước hoa từ thuốc lá
Sản xuất axit nicotinic và axit citric cho công nghiệp thực
Đặc điểm lá và hoa: lá thuốc đơn, mọccách và xoắn
Số lá trên cây thay đổi tùy theo giống
Được giấy gián tiếp bằng hơi nóng trong lò sấy
Màu sắc của lá thuốc khi sấy có mầu vàng chanh, vàng cam,
vàng sẫm
Chất lượng là thuốc trên cùng môt cây được sắp xếp theo trình
tự: lá giữa > lá lách trên > lá nách dưới > lá ngọn > lá gốc
độ nặng sinh lý vừa phải
Hàm lượng nicotin 1,2-3,0%, đường tổng số 16-20%
Giống có chất lượng tốt được trồng ở Mỹ, Brazil vàZimbabwe,
Tại Việt Nam hiện đang sử dụng các giống: C176, K326 (nguồn gốc Mỹ) và C7-1, C901, VTL5H là 3 giống lai tạochọn trong nước
Lá thuốc Oriental sau khi được hái và phơi
nắng có màu vàng chanh đến vàng cam,
hoặc màu đỏ sáng đến đỏ sẫm
Hàm lượng nicotin 0,5-2,0%, hàm lượng
đường cao
Khi hút có vị ngọt dễ chịu, không đắng,
không sốc, hương thơm mạnh và đặc trưng
Trang 11Phân loại theo phương phápsơ chế
Thuốc lá phơi nắng (sun-cured)
Sơ chế bằng cách phơi nắng: áp dụng với thuốc lá Oriental
và thuốc lá Nâu
Có mầu vàng chanh, vàng cam, đỏ, đỏ sáng, nâu sáng đếnnâu
Thuốc lá hong gió (air-cured)
Lá thuốc được phơi trong bóng mát, trong nhà có mái che, được thông gió tự nhiên hoặc thông gió theo một quy trình
Thuốc lá có mầu nâu sáng va màu chocolate
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 63
Thuốc lá sấy lửa trực tiếp (fire-cured)
Sơ chế bằng cách treo trong nhà sấy và sấy bằng củi (gỗ
sồi) tạo hương đặc trưng cho sản phẩm
Có màu nâu đến nâu sẫm
Thuốc lá sấy lửa gián tiếp qua ống nhiệt lò sấy
(flue-cured)
Lá thuốc (Virginia) được treo trong lò sấy và được sấy bằng
không khí được đốt nóng qua hệ thống truyền nhiệt từ các
Là loại thuốc đặc biệt: nguyên liệu gồm lá áo và lá ruột
Thuốc lá dùng làm lá áo yêu cầu lá có gân nhỏ, phiến lámỏng, độ bền cơ học cao không bị rách
Phân loại theo hìnhthức sử dụng
Thuốc lá hút tẩu và thuốc lá vấn tay
Nguyên liệu là thuốc sấy hong gió hoặc thuốc sấy lửa trực
tiếp
Thuốc hút bằng điếu nước
Là loại thuốc được phơi trực tiếp ngoài nắng (thuốc lào)
Đã xác định được gần 3000 trên tổng số trên
4000 chất có trong thuốc lá sau sơ chế
Trang 1230/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 67
Đường hòa tan trong thuốc lá là khác nhau (17-30% đối với
thuốc lá vàng, thuốc nâu và Burley có hàm lượng thấp hơn)
Hàm lượng đường cao cho cảm giác nóng khó chịu, nếu
quá thấp làm tăng vị đắng và hôi
Tinh bột: tích lũy cao nhất vào thời điểm lá chín kỹ thuật
Khi lá quá chín thì tinh bột giảm, tinh bột chuyển thành
đường khi sấy
Cellulose: tăng độ cháy của thuốc, quá nhiều cellulose làm
thuốc cháy nhanh và có mùi khét
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 68
Protein và các chất có đạm khác
Được tích lũy nhiều nhất ở các bộ phận non của cây
Hàm lượng protein và đạm quá cao làm cho lá khó chuyển vàngkhi sấy Đạm quá nhiều gây ra độ nặng sinh lý cao, độ cháy kém, tàn đen, khi hút có mùi khó chịu
Tinh dầu và nhựa:
Có tinh dầu thơm (thơm trực tiếp hoặc thơm khi đốt) do dầuthơm và nhựa tạo thành
Do bản chất sinh học của từng giống và đặc trưng theo vùngsinh thái và do được hình thành trong khi sấy và lên men
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 69
Đặc điểm chín của lá thuốc
Sau 60-70 ngày trồng, lá thuốc bước vào giai đoạn chín với
những đặc điểm sau:
Chín từ lá gốc lên các lá phía trên
Chuyển từ màu xanh thường > xanh nhạt > vàng
Khi lá đạt độ chín kỹ thuật thì hàm lượng chất khô trong lá là
cao nhất (10-20%)
Thời gian chín của lá và biểu hiện chín phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: giống, kỹ thuật, thời tiết, khí hậu, đất đai, lượng phân
Màu lá thuốc từ xanh > vàng lục > vàng sang
Gân lá từ màu xanh > xanh nhạt > trắng sữa
Rìa phiến lá rủ xuống, bề mặt phiến lá mịn, nhựa tiết ra nhiều
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 71
Thời điểm thu hái tốt nhất vào buổi sáng hoặc chiều mát
Không nên thu hái vào buổi trưa vì khó xác định thời điểm
chín
Nếu có mưa hoặc sương, phải đợi khô bề mặt lá
Chỉ hái lá đạt độ chín kỹ thuật )hái 1 đến 2 lá/cây, 10-12
lần/cây), không hái lá còn xanh
Chủ yếu là hái thủ công
Khi tập kết lá sau khi hái cần để lá ở chỗ thoáng mát, tránh
chất đống thuốc lá (thuốc lá bị “luộc” sinh ra bởi hô hấp)
Buộc lá thuôc vào xào, xỏ ghim phơi hoặc sấy
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 72
Kỹ thuật sơ chế:
Sơ chế nguyên liệu là khâu quyết định phẩm chất và giá trịkinh tế của thuốc lá:
Thuốc lá vàngVirginia: sấy nhiệt gián tiếp (flue-cured)
Thuốc lá Burley: sấy hong gió (air-cured)
Thuốc lá Nâu: phơi nắng trực tiếp (sun-cured)
Kỹ thuật sơ chế thuốc lá vàng:
Thuốc lá vàngVirginia: sấy nhiệt gián tiếp (flue-cured)
Trang 1330/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 73
Sấy thuốc lá là quá trình điều khiển nhiệt độ, độ ẩm môi
trường và thời gian thích hợp để các phản ứng sinh lý sinh
hóa xảy ra theo chiều hướng có lợi cho chất lượng đồng thời
ẩm 11-12%) tiện cho việc phân loại, đóng kiện, gồm 3 giaiđoạn:
Giai đoạn ủ vàng
Giai đoạn cố định màu
Giai đoạn sấy khô phiến lá
Giai đoạn sấy khô cọng lá
Tổng thời gian sấy 120h-220h tùy loại lá thuốc
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 75 30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 76
Nhiệt độ nhiệt kế khô (t k ):
- Là nhiệt độ ta đọc được trực tiếp trên nhiệt kế
Nhiệt độ nhiệt kế ướt (t ư ):
Đo nhiệt độ nhiệt kế ướt của không khí bằng
cách sử dụng nhiệt kế có buộc miếng vải thấm
nước
Vải thấm nước
Nhiệt độ nhiệt kế ướt (t ư ):
Khi 2 nhiệt kế được đặt trước dòng không khí thổi qua thì chúng sẽ
hiển thị nhiệt độ như nhau (nhiệt độ nhiệt kế khô)
Nếu lấy bọc vải thấm nước vào đầu một nhiệt kế thì nhiệt độ của nó
sẽ giảm dần đến khi ổn định Lúc này nhiệt độ đọc được trên đó
chính là nhiệt độ nhiệt kế ướt
Nếu không khí thổi qua càng khô thì nhiệt độ nhiệt kế ướt càng giảm
do sự bay hơi nước và ngược lại
Trang 14Hái thuốc lá:
Muốn có phẩm cấp thuốc lá cao cần hái đúng độ chín kỹ thuật Lá
chín kỹ thuật có biểu hiện như:
Lá từ màu xanh chuyển sang màu vàng
Góc giữa thân và lá chuyển từ góc nhọn sang góc tù
Lông trên bề mặt lá rụng nhiều, mặt lá sáng bóng
Bẻ cọng lá thấy giòn
Không hái lá quá chín và lá qua xanh để thuốc lá sau sấy có chất
lượng cao, màu sắc của lá thuốc đẹp Hái lá quá chín khi sấy sẽ
chuyển sang màu nâu, hái lá xanh sẽ có màu xanh chết mỗi đợt
hái từ 2 – 3 lá trên cây cần phân loại lá theo độ chín để đảm bảo độ
đồng đều của một sào sấy Hái xong cuốn vào sào ngay, không xếp
chồng đống lá đã hái, tránh dập nát
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 79 30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 80
Hái thuốc lá:
Cuốn lá vào sào sấy: Nếu lá to mỗi nút chỉ buộc 2 lá, lá nhỏ
có thể cuốn 3 lá/nút lượng thuốc không quá 5 kg thuốctươi trên 1mét chiều dài sào sấy
Chú ý: Lá cuốn vào sào phải quay lưng vào nhau
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 81
Xếp thuốc vào lò:
Trước khi xếp lá thuốc vào lò phải làm vệ sinh lò sấy, kiểm tra
đường ống dẫn nhiệt, các cửa và chuẩn bị than (củi) sấy, dụng cụ
phòng cháy chữa cháy, nhiệt kế
Xếp thuốc vào lò theo quy tắc sau:
Tầng dưới xếp thưa, tầng trên xếp dày
Lá quá chín xếp vào hàng dưới, lá xanh xếp ở trên, không để lá
thuốc tầng trên chạm vào lá thuốc tầng dưới
Khoảng cách giữa các tầng xà gồ là 60 – 70 cm khoảng cách giữa
các sào sấy từ 35 – 40 cm Khoảng cách giữa các đuôi lá tầng
dưới cùng cách đường ống dẫn nhiệt tối thiểu là 30cm
Tại các cửa quan sát xếp các sào thuốc đại diện cho mẻ sấy, sau
khi xếp thuốc vào lò lắp dàn chống hoả và đóng kín các cửa
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 82
Quy trình sấy:
Giai đoạn ủ vàng: Tuỳ thời tiết và mức độ lá thuốc chín ngoài
đồng để điều chỉnh nhiệt độ trong lò khi ủ vàng
Thời gian ủ vàng:
Đối với lá gốc nhiệt độ ủ 36 – 380C, thời gian 22 – 24 giờ
Đối với lá trung châu nhiệt độ ủ 37 – 390C, thời gian 22 – 24 giờ
Đối với lá ngọn nhiệt độ ủ 36 -380C thời gian 28 -32 giờ
Chú ý: Ủ vàng trong vụ thu cần đốt nhỏ lửa
Lá thuốc bị mưa ướt, khi cuốn sào cần treo sào thuốc để giảm
bớt nước trên bề mặt lá, vào lò cần đốt ngay và mở cửa thoát
ẩm Khi không còn nước trên bề mặt lá thì đóng cửa và đốt
Giai đoạn cố định màu sắc:
Quy trình cố định màu sắc diễn ra khoảng 45 – 50 giờ, phụ thuộc vào
vị trí lá Khi nhiệt độ trong lò đạt 450C cần mở cửa thoát, điều chỉnhcửa hút, quan sát trạng thái thuốc trong lò để điều chỉnh cửa hút vàcửa thoát
Thuốc chuyển vàng đến đâu được sấy khô đến đó, bề mặt lá không còn tươi (phiến lá và gân cuống khô, chỉ còn cuống tươi thì kết thúc
Trang 1530/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 85
Quy trình sấy:
Giai đoạn sấy khô cuộng:
Khép dần cửa hút và cửa thoát, tăng dần nhiệt độ trong lò từ 55
– 650C
Khi tầng lá trên cùng khô, phiến lá, gân phụ và gân chính khô
1/3, khép tất cả các cửa hút và cửa thoát, duy trì nhiệt độ từ 65
Giai đoạn hồi ẩm ra lò:
Cần mở hết các cửa để hồi ẩm, làm
lá thuốc không bị vụn nát khi ra lò
Cần quan sát tình trạng lá thuốc, vịtrí các sào thuốc, để rút ra kinh nghiệm cho các mẻ sấy sau
Tổng thời gian sấy một lò thuốcphải đảm bảo từ 110 – 120 giờ
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 87
Thuốc lá Burley là loại thuốc lá sấy khô bằng không khí sau khi
thu hoạch và được thực hiện trong nhà phơi riêng biệt với có
cách ly với các yếu tố ngoại vi
Nhà phơi thuốc cần có mái che, vách cơ động để điều chỉnh
độ thoáng khí
Điều kiện môi trường:
Thông thoáng, độ ẩm 70-75%
Nhiệt độ tối ưu 27-300C
Tránh được mưa, gió mạnh và gió giật từng con
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 88
Quá trình phơi thường xảy ra 3 giai đoạn:
Giai đoạn lá xanh: kéo dài 2-5 ngày, lá mất đi một lượng ẩm
và héo dần, diệp lục bị phân hủy và biến mất vào cuối giaiđoạn
Giai đoạn lá vàng: toàn bộ lá đã chuyển vàng, săc vàngchuyển thành màu nâu, quá trình chuyển nâu diễn ra chậmhơn (3-5 tuần)
Giai đoạn lá nâu: Lá nâu chuyển hoàn toàn và các phản ứnghóa học hoàn tất
Thuốc lá Nâu được sơ chế (làm khô) bằng cách phơi trực tiếp
dưới ánh nắng mặt trời với thời gian phơi từ 25-30 ngày
Lá thuốc được xâu vào ghim tre gác trên giàn
Giàn phơi: để ở nơi thuận tiện cho việc chuyển thuốc ra vào và
kiểm tra trong quá trình phơi VỊ trsi giàn phơi cần đủ ánh sang,
sạch sẽ, ít gió, bố trí theo hướng Bắc Nam để ghim thuốc, đặt
hướng Đông –Tây sẽ hướng ánh sang tối đa trong ngày
Phơi thuốc: các ghim thuốc được đặt lên giàn phơi, cách nhau
20-25 cm, nên dung bạt che bớt ánh nắng vào buổi trưa
Thu hoạch và phơi sấy
• Đúng độ chín:
-Lá hái đúng độ chín khi phơi mới đạt chất lượng cao Lá bắt đầu chín
từ dưới chân lên ngọn vì vậy phải hái theo định kỳ
- Lá đúng độ chín là lá ngã màu vàng nhạt, lá ngã so với thân góc 90o
- Cuộng lá có màu trắng sữa, mặt lá bóng mịn, lông rụng
- Hái lá:
- Thường 8 tuần sau khi trồng có thể hái Mỗi lần hái từ 2-4 lá
- Hái lá bắt đầu từ 9-10 giờ sáng, khi lá đã khô
- Không hái lá lúc trời mưa
- Lá hái xong không để trên đất hoặc ngoài nắng
- Lá hái xong phải phơi trong ngày, không chất đống qua đêm
Trang 1630/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 91
Phơi thuốc:
Treo phơi lá:
Ghim tre dài 50cm hay 1,2m vót nhọn 1 đầu để ghim thuốc, lá cách
lá vừa sát nhau không quá chặt Ghim lá mặt úp mặt, lưng úp lưng
Sau khi ghim xong phơi ngoài trời nắng với khoảng cách 2 ghim từ
15-17cm với những lá có dấu hiệu thối nhẹ ở cuống thì trở ngược
đầu lại xỏ ghim qua đầu lá, vì các điểm thối có xu hướng đi xuống
theo cuống lá
Giàn phơi nên làm trên đất trống có thể phủ bạt khi nào lá chuyển
màu, gần khô hết phiến, ta gỡ bạt ra để năng trực tiếp cho mau khô
Nếu khô nhanh quá thì lá có màu vàng mốc
Tùy thời tiết khí hậu mà thời gian phơi từ 25-30 ngày
Khung phơi: có thể dùng vật liệu có sẵn như: tre, lồ ồ
Trông qua trình phơi chú ý che phủ bạt cho kỹ khi trời mưa, sươngnhiều tránh tình trạng thuốc biến thành màu đen
Khi thuốc khô cọng lấy khỏi giàn phơi đem chất đống vào kho, tủ
kỹ, tiến hành phân loại
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 93
Phân cấp:
Nguyên liệu thuốc lá có đặc điểm nổi bật là không đồng nhất về
chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau phụ thuộc vào:
Vị trí lá trên cây
Mức độ sâu bệnh
Độ chin của lá thuốc khi hái
Kỹ thuật sấy
Cần phân cấp thuốc lá sau sơ chế để phân chia nguyên liệu thành
từng nhóm đồng nhất theo các dấu hiệu phẩm chất được gọi là
Phân cấp dự trên mô tả đặc tính của lá thuốc có thể thấy bằng mặthoặc cảm nhận qua tiếp xúc
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 95
Mục đích:
Giữ cho thuốc lá có độ ẩm ổn định cho phép (13,5%), không bị ẩm
mốc
Giữ cho thuốc lá ít hoặc không giảm chất lượng
Giữ cho thuốc lá không bị mối mọt
Tạo điều kiện thuận lợi để nguyên liệu lên men và hạn chế đến
mức thấp nhất tác động xấu của môi trường đến chất lượng
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 96
Yêu cầu về bảo quản:
Kho bản quản sạch sẽ: nhiệt độ (15-250C) và độ ẩm (60-70%) thíchhợp, không có mùi lạ
Kiệu thuốc nằm trên giá gỗ cách mặt đất 20-25 cm, cách tường 50 cm
Thuốc lá xếp thành từng kiêu, ngay thẳng theo cấp loại, vùng, ghi
rõ các thông tin (ngày nhập kho, ngày đảo kiện, số lượng cấp loại
Cần có dụng cụ bảo quản sao cho thuốc lá không có khả năng hút
ẩm và không để thuốc lá tiếp xúc nhiều với ánh sang (túi nylon dày,
bồ đan tre nứa)
Trang 1730/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 97
Bản chất:
Là sự bốc hơi nước của sản
phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ
bất kỳ dựa vào sự chênh lệch
áp suất hơi riêng phần trên bề
mặt vật liệu và môi trường
xung quanh
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 98
Mục đích và phạm vi sử dụng:
- Chuẩn bị: sấy tách bớt nước trước khi ngâm tẩm sản phẩm; sấy
để giảm khối lượng sản phẩm
- Khai thác: tăng hàm lượng chất khô, sấy phần lớn các sản phẩmthực phẩm như sữa bột, chè, cà phê…
- Chế biến: Sấy làm cho sản phẩm có tính chất đặc trưng
- Bảo quản: Sấy tách nước đến giới hạn vi sinh vật không pháttriển được để sản phẩm bảo quản được lâu (aw= 0.25-0.35); vì đó làđiểm bảo quản tối ưu của các sản phẩm có tính sinh học khi không
sử dụng lạnh
Hoạt độ của nước: 𝑎𝑤=𝑃𝑠
𝑃 𝑜=á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 ℎơ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚
á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 ℎơ𝑖 𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑖ế𝑡
Độ hoạt động của nước nói lên lien kết của nước trong vật liệu:
+ Liên kết đơn tầng: nước liên kết chặt chẽ với các nhómchức
trong vật liệu (năng lượng hóa học lớn), VSV không phát triển
được
Lớp nước liên kết đa tầng: Liên kết lỏng lẻo hơn (vandecvan), một
số phản ứng hóa học có thể xảy ra, VSV có thể phát triển được
Lớp nước sinh lý bề mặt nằm ngoài cùng, VSV có thể phát triển
được
Trong quá trình sấy, người ta sẽ sấy đến giới hạn đơn tầng aw=
0.25-0.35 khi đóVSV không hoạt động được
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 99
Vật liệu và biến đổi của vật liệu trong quá trình sấy:
Nguyên liệu, bán sản phẩm và sản phẩm vào sấy rất đa dạng,
30/09/2015 Công nghệ Thuốc lá 100
Những biến đổi sinh hóa:
Trong quá trình sấy chỉ có lượng ẩm bay hơi nhưng thực tế có
nhiều phản ứng hóa học xẩy ra trong quá trình sấy:
Các phản ứng tạo màu: melanoidin, caramen hóa, các phản ứng
oxy hóa chất béo, phân hủy vitamin làm tổn thất chất dinh
dưỡng đặc biệt lizin , có sự phân hủy của protein làm sản phẩm
giảm khả năng hydrat hóa
Các phản ứng do enzim: enzim oxi hóa chưa bị vô hoạt, trong giai
đoạn đầu của quá trình sấy, nhiệt độ tăng chậm tạo ra sự hoạt
động mạnh mẽ gây ảnh hưởng xấu tới vật liệu do các phản ứng
tạo màu ví dụ phản ứng tạo màu với polyphenol và thủy phân
lipit dưới tác dụng của enzym polyphenoloxydase và peroxydase
Biến đổi chất thơm:
Phản ứng Maillard tạo ra chất thơm mới nhưng phần lớn làtổn thất chất thơm do quá trình sấy (do sự bay hơi của cáccấu tử khác nhau trong quá trình sấy đặc biệt là chất thơmcủa các sản phẩm có nguồn gốc sinh hóa)
Trong quá trình sấy để đảm bảo chất thơm người ta có thể:
Dung dịch đường ở nồng độ cao là chất trợ giúp cho vật liệusấy (ngâm tẩm trong dung dịch đường)
Tăng nồng độ chất thơm ban đầu trong vật liệu trước khi sấy
ở nhiệt độ cao