1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng giày dép của công ty CP Cao Su Hà Nội

38 477 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 136,13 KB

Nội dung

MỤC LỤC LờI CảM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2 1.3.Mục đích nghiên cứu 2 1.4.Đối tượng nghiên cứu 2 1.5.Phạm vi nghiên cứu 2 1.6.Phương pháp nghiên cứu 3 1.7.Kết cấu của đề tài khóa luận 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở MỘT DOANH NGHIỆP 4 2.1. Lý thuyết liên quan đến xuất khẩu 4 2.1.1. Khái niệm 4 2.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 4 2.1.3. Vai trò của xuất khẩu 5 2.2.1. Các khái niệm liên quan đến hiệu quả kinh doanh 6 2.2.2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 7 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp 8 2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng 8 2.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu từ hoạt động xuất khẩu 8 2.3.2. Các chỉ tiêu định tính 10 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 11 2.4.1. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 11 2.4.2. Nhóm nhân tố chính trị pháp luật 12 2.4.3. Nhóm các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP Ở CTY CP CAO SU HÀ NỘI 14 3.1. Giới thiệu về công ty CP Cao Su Hà Nội 14 3.1.1. Giới thiệu chung về công ty CP Cao Su Hà Nội 14 3.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty CP Cao Su Hà Nội 14 3.1.3. Lĩnh vực hoạt động của công ty Cổ phần Cao Su Hà Nội 15 3.1.4.Cơ cấu tổ chức hoạt động nhân sự của công ty Cổ phần Cao Su Hà Nội 16 3.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Cao Su Hà Nội 17 3.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 17 3.2.2. Hoạt động xuất khẩu giày dép của công ty 19 3.3. Thực trạng về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty giai đoạn gần đây 20 3.3.1. Chỉ tiêu định lượng 20 3.3.2. Chỉ tiêu định tính 24 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội thời gian qua 25 3.4.1. Thành công 25 3.4.2. Hạn chế 26 3.4.3. Nguyên nhân của một số hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty HARCO 27 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CP CAO SU HÀ NỘI 28 4.1. Định hướng phát triển 28 4.1.1. Định hướng phát triển chung của công ty 28 4.1.2.Phương hướng kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty CP Cao Su Hà Nội gia đoạn 2016 2020 28 4.2.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty CP Cao Su Hà Nội.................................................................................................................................30 4.2.1. Đổi mới phương thức xuất khẩu 30 4.2.2.Tập trung khai thác hiệu quả kinh doanh xuất khẩu đối với những mặt hàng mang lại hiệu quả cao 31 4.2.3.Tích cực đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường mới 31 4.2.4.Tiến hành các biện pháp cắt giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu 31 4.2.5.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xuất khẩu 32 4.2.6.Tăng cường công tác tổ chức xúc tiến bán hàng, quảng cáo rộng rãi 32 4.3.Một số kiến nghị đối với Nhà nước 33 TÀI LIệU THAM KHảO 35

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập, tiếp cận thực tế công ty CP Cao Su Hà Nội hiệu kinh doanh xuất mặt hàng giày dép giúp em cố kiến thức học, đồng thời tiếp có hội tiếp cận với thực tế Để có thành này, em xin xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Việt Nga tận tình hướng dẫn em suốt thời gian em viết Khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo công ty CP Cao Su Hà Nội, đặc biệt cô, chú, anh, chị phòng kinh doanh xuất nhập tạo điều kiện nhiệt tình hướng dẫn cho em thực tập công ty để em học hỏi, tích lũy kiến thức hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc quý thầy, cô mạnh khỏe công tác tốt Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị công ty CP Cao Su Hà Nội dồi dồi sức khỏe ngày đạt nhiều thành công Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty HARCO Bảng 3.1 Số liệu kết kinh doanh công ty HARCO Bảng 3.2 Báo cáo lực sản xuất công ty CP Cao Su Hà Nội năm 2015 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất giày dép công ty CP Cao Su Hà Nội từ 2013-2015 Bảng 3.4 Hiệu sử dụng vốn lưu động công ty hoạt động KD XK giày dép giai đoạn 2013- 2015 Bảng 3.5 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu xuất công ty giai đoạn 20132015 Bảng 3.6 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn xuất công ty giai đoạn 2013- 2015 Bảng 3.7 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí xuất công ty giai đoạn 2013- 2015 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng lao động hoạt động kinh doanh xuất công ty giai đoạn 2013- 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HARCO SX- KD XK VLĐ Nghĩa Công ty CP Cao Su Hà Nội Sản xuất- Kinh doanh Xuất Vốn lưu động Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu xu phát triển chung tất yếu xuất đóng vai trò vô cần thiết đất nước nói chung doanh nghiệp tham gia trình hội nhập quốc tế nói riêng Chính thế, quốc gia, doanh nghiệp ngày tiến hành thúc đẩy hoạt động xuất phát triển quy mô Việc đẩy mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp phải gắn liền với việc nâng cao hiệu kinh doanh xuất khẩu, môi trường kinh tế đa dạng đầy cạnh tranh doanh nghiệp phải tự tìm cách đổi thúc đầy quy mô, tiềm lực vị trí trường quốc tế Hơn hoạt động xuất doanh nghiệp có tồn phát triển hay không dựa vào hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp Vì vậy, làm để đảm bảo nâng cao hiệu kinh doanh xuất toán khó mà tất lãnh đạo doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nỗ lực tìm giải pháp Nhắc đến hoạt động xuất Việt Nam trường giới không đề cập tới lĩnh vực xuất giày dép Trong giai đoạn gần đây, ngành da dày đánh giá lĩnh vực xuất mũi nhọn hàng đầu nước nhà Hiện nay, Việt Nam xếp thứ kim ngạch xuất giày dép giới sau Trung Quốc Italia (Theo tờ World Footwear) Chính vậy, nâng cao hiệu kinh doanh xuất giày dép toán chung đường nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhìn bề vấn đề, kim ngạch xuất doanh thu xuất qua năm đạt mức tăng trưởng mạnh thực tế hiệu thu từ hoạt động kinh doanh giày dép chưa đáng kể Hơn nữa, theo báo cáo Tổng Cục Hải Quan cho thấy, từ nhiều năm qua doanh nghiệp hoạt động xuất khối ngành nước ta chiếm chủ yếu theo phương thức nhận nguyên liệu gia công cho thương nhân nước (xuất gia công) xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập (xuất sản xuất xuất khẩu) Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình chiếm tới 97% tổng kim ngạch xuất giày dép nước ta Chính vậy, lợi nhuận từ hoạt động xuất giày dép doanh nghiệp Việt chưa cao Nhận thức từ vấn đề nêu qua trình tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất giày dép công ty CP Cao Su Hà Nội – doanh nghiệp có bề giày hoạt động lĩnh vực này, qua hướng dẫn định hướng thầy cô em xin nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu kinh doanh xuất mặt hàng giày dép công ty CP Cao Su Hà Nội” 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong trình tìm hiểu đề tài liên quan đến định hướng đề tài trên, em thấy có đề tài tài liên quan đến hiệu kinh doanh xuất “Nâng cao hiệu kinh doanh xuất mặt hàng kính xây dựng thị trường Đông Nam Á công ty CP đầu từ xuất nhập Viglacera” Lê Thanh Bình, khoa Thương Mại quốc tế, 2013 1.3 Mục đích nghiên cứu - Phân tích, nhận định vấn đề liên quan đến hiệu kinh doanh xuất công ty CP Cao Su Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh doanh xuất giày dép công ty CP Cao Su Hà Nội - Từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất công ty CP Cao Su Hà Nội 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận vấn đề liên quan đến hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu họat động xuất giày dép công ty CP Cao Su Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hiệu kinh doanh xuất công ty năm gần giai đoạn đến năm 2020 1.6 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Thống kê: Được thể qua số liệu thông tin báo cáo - So sánh: Số liệu kết báo cáo năm doanh nghiệp - Phân tích xử lý liệu: phân tích liệu thu thập 1.7 Kết cấu đề tài khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng hiệu kinh doanh xuất giày dép cty CP Cao Su Hà Nội Chương 4: Định hướng phát triển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất công ty CP Cao Su Hà Nội Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở MỘT DOANH NGHIỆP 2.1 Lý thuyết liên quan đến xuất 2.1.1 Khái niệm Xuất phận cấu thành quan trọng hoạt động ngoại thương, hàng hoá dịch vụ bán cho nước nhằm thu ngoại tệ Nếu xem xét góc độ hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào kinh doanh quốc tế Theo khoản 1, Điều 28, chương 2, Luật thương mại Việt Nam năm 2005 “ xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.”  Xuất hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia định sang quốc gia khác nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận 2.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 2.1.2.1 Xuất trực tiếp Đây hình thức xuất mà doanh nghiệp tham gia trực tiếp bán sản phẩm thị trường nước thông qua phận xuất 2.1.2.2 Xuất ủy thác Hình thức xuất doanh nghiệp cấp giấy phép xuất điều kiện đàm phán, ký kết tổ chức thực hợp đồng xuất mà phải ủy thác cho doanh nghiệp khác có chức tiến hành xuất hộ 2.1.2.3 Buôn bán đối lưu Là phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua Lượng hàng hóa xuất tương đương với lượng hàng hóa nhập Ở hình thức này, xuất không nhằm mục đích thu khoản ngoại tệ mà để thu lại hàng hóa khác có giá trị tương đương 2.1.2.4 Gia công quốc tế Là hoạt động kinh doanh thương mại, bên nhận gia công nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên đặt gia công để thu lại phí nhận gia công Như vạy, hình thức hoạt động xuất gắn liền với sản xuất 2.1.2.5 Tái xuất Là hình thức xuất hàng hóa trước nhập chưa qua chế biến nước tái xuất Đây phương thức giao dịch mà người tham gia không nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng nước mà tạm nhập sau xuất sang nước khác 2.1.3 Vai trò xuất Là nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất trở thành phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn công nghệ Song hầu phát triển chậm phát triển nằm tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ thừa lao động Thực tiễn xác định xuất mũi nhọn có ý nghĩa định trình phát triển kinh tế đất nước nói chung Việt Nam nói riêng Công tác xuất đánh giá quan trọng do: • Một là, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước • Hai là, xuất đóng góp vào trình chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp vơi xu phát triển kinh tế giới tất yếu tất nước độ phát triển Việt Nam • Bà là, xuất tác động tích cực tớ giải công ăn việc làm cải thiện đời sống cho lao động • Bốn là, xuất sở để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta sở lợi ích bên, đồng thời gắn liền sản xuất nước với trình phân công lao động quốc tế Như vậy, nói đẩy mạnh xuất tạo động lực càn thiết giải vấn đề thiết yếu kinh tế Điều nói lên tính khách quan việc tăng cường xuất trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, vai trò hoạt động xuất đề cao lấy làm mục tiêu hoạt động Thứ nhất, hoạt động xuất đóng góp thu nhập lớn tổng doanh thu doanh nghiệp, góp phần hoàn thành mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp, mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Lợi nhuận mục tiêu mục tiêu quan trọng nhất, từ mở hội tìm kiếm, mở rộng thị trường, tiến hành tham gia tiếp cận thị trường giới Thứ hai, hoạt động xuất góp phần nâng cao vị doanh nghiệp thị trường nội địa thị trường quốc tế Nhất điều kiện hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp xuất nước giúp cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu cách rõ nét Bên cạnh đó, việc tham gia hoạt động kinh doanh xuất làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Do phải chịu sức ép từ doanh nghiệp ngành nước quốc tế nên doanh nghiệp phải đầu tư sở vật chất, chất lượng, đội ngũ nhân viên… nhằm nâng cao lực cạnh tranh Đây nguyên khiến doanh nghiệp phải nỗ lực cải tiến để thúc đẩy hoạt động sản xuất doanh nghiệp 2.2 Lý thuyết liên quan đến hiệu kinh doanh xuất 2.2.1 Các khái niệm liên quan đến hiệu kinh doanh Trước hết, để nắm khái niệm hiệu kinh doanh xuất cần biết “Hiệu kinh doanh gì?” Tùy thuộc vào giai đoạn nghiên cứu quan điểm người, tồn nhiều quan điểm khác hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu kinh doanh kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Từ khái niệm thấy quan điểm chưa hợp lý, có đồng kết đạt hiệu Doanh thu doanh nghiệp thể mức tiêu thụ, kết đạt không đồng với hiệu kinh doanh Theo giáo trình Quản trị doanh nghiệp tác giả Trương Hòa Bình Đỗ Thị Tuyết “Hiệu kinh tế tượng (quá trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định.” Để hoàn chỉnh có nhìn tổng quan hiệu kinh doanh doanh nghiệp, cần sâu vào nghiên cứu chất vấn đề: “Hiệu kinh doanh hiểu phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng lao động nguồn lực sản xuất như: vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để thực mức tối đa mục tiêu kinh tế- xã hội với chi phí thấp Nói cách khác, hiệu kinh doanh thể mối tương quan vận động kết với vận động chi phí tạo kết điều kiện định sở tối ưu hóa việc khai thác nguồn lực sản xuất.” Từ đó, mô tả hiệu kinh doanh công thức sau tác giả Manfred- Kuhn: H= Trong đó: H: Hiệu kinh doanh K: Kết đạt C: Hao phí nguồn lực cần thiết để tạo kết  Bản chất hiệu kinh doanh: Chính hiệu lao động xã hội, xác đinh cách so sánh chất lượng kết hữu ích cuối thu với lượng hao phí lao động xã hội Từ đó, thấy thước đo hiệu kinh doanh tiết kiệm hao phí lao động xã hội tối thiểu hóa chi phí bỏ dựa điều kiện có 2.2.2 Khái niệm hiệu kinh doanh xuất Từ nghiên cứu chung hiệu kinh doanh doanh nghiệp, hiểu: Hiệu kinh doanh xuất phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp lĩnh vực xuất Hiệu kinh doanh xuất thể mối quan hệ kết đạt chi phí để tạo kết doanh nghiệp lĩnh vực xuất  Hiệu kinh doanh xuất đại lượng so sánh chi phí kết lĩnh vực kinh doanh xuất 10 Chi phí XK 71.608,15 77.557,78 86.048,14 Triệu VNĐ Lợi nhuận sau thuế 3.768,85 4.254,22 4.861,86 Triệu VNĐ Tỷ suất lợi nhuận theo 5,20 5,35 % doanh thu XK (4)= Nguồn: Chỉ tiêu (1), (2), (3) Báo cáo tài kế toán; (4) tự tính theo công thức Ở tiêu cho biết lợi nhuận tăng hay giảm phụ thuộc vào mối quan hệ tương quan doanh thu chi phí, phản ánh chênh lệch mức độ tăng chi phí xuất doanh thu xuất Qua bảng số liệu 3.5, thấy tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu xuất công ty có thay đổi theo hướng tăng lên đặn qua năm, nhiên mức tăng không nhiều Năm 2013, tiêu 5% có nghĩa đồng doanh thu xuất công công ty thu 0,5 đồng lợi nhuận xuất Đến 2014, 5,20% tiêu tăng lên không đáng kể doanh thu xuất tăng cao so với năm trước Năm 2015 vừa qua, tiêu 5,35% nghĩa đồng doanh thu thu 0,535 đồng lợi nhuận xuất Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu công ty thấp, tăng mức chậm 3.3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn xuất Bảng 3.6 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn xuất công ty giai đoạn 2013- 2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Đơn vị Doanh thu XK 75.377 81.812 90.910 Triệu VNĐ Chi phí XK 71.608,15 77.557,78 86.048,14 Triệu VNĐ Tổng vốn XK 52.763,9 57.268,4 61.818,8 Triệu VNĐ Lợi nhuận sau thuế 3.768,85 4.254,22 4.861,86 Triệu VNĐ Tỷ suất lợi nhuận theo 7,14 7,42 7,86 % vốn XK (5)= Nguồn: Chỉ tiêu (1), (2), (3, (4)) Báo cáo tài kế toán; (5) tự tính theo công thức Nhìn vào bảng số liệu 3.6 ta nhận thấy tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn xuất công ty HARCO giai đoạn 2013- 2015 có tăng trưởng mức nhẹ Năm 2013, tiêu 7,14% tức đồng vốn thu 0,714 đồng lợi nhuận xuất Năm 2015, tiêu 7,86% tương ứng thu 0,786 đồng lợi nhuận Lợi nhuận xuất theo vốn có xu hướng tăng so với tiềm lực, khả phát triển công ty mức đánh giá thấp Từ nhận thấy công ty chưa khai thác sử dụng nguồn vốn cho hoạt động xuất giày hiệu 3.3.1.4 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí xuất 24 Bảng 3.7 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí xuất công ty giai đoạn 2013- 2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Đơn vị Doanh thu XK 75.377 81.812 90.910 Triệu VNĐ Chi phí XK 71.608,15 77.557,78 86.048,14 Triệu VNĐ Lợi nhuận sau thuế 3.768,85 4.254,22 4.861,86 Triệu VNĐ Tỷ suất lợi nhuận theo chi 5,26 5,48 5,65 % phí XK (4)= Nguồn: Chỉ tiêu (1), (2), (3) Báo cáo tài kế toán; (4) tự tính theo công thức Căn vào bảng số liệu thấy tỷ suất lợi nhuận theo chi phí xuất qua năm đạt giá trị thấp Từ năm 2013 đến năm 2015 tiêu mức 5,65%, nghĩa đồng chi phí bỏ thu 0,565 đồng lợi nhuận xuất Nhìn chung, hoạt động quản lý phân bổ nguồn chi phí công ty chưa hiệu 25 3.3.1.5 Hiệu sử dụng lao động hoạt động kinh doanh xuất Bảng 3.8 Hiệu sử dụng lao động hoạt động kinh doanh xuất công ty giai đoạn 2013- 2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Đơn vị Doanh thu XK 75.377 81.812 90.910 Triệu VNĐ Lợi nhuận sau thuế 3.768,85 4.254,22 4.861,86 Triệu VNĐ Số lao động 380 380 450 Người Doanh thu bình quân 198,36 215,29 202,03 Triệu VNĐ lao động (4)= Lợi nhuận bình quân 9,92 11,20 10,80 Triệu VNĐ lao động (5)= Nguồn: Chỉ tiêu (1), (2), (3) Báo cáo tài kế toán; (4), (5) tự tính theo công thức Qua bảng số liệu 3.8 cho thấy hiệu sử dụng lao động hoạt động kinh doanh xuất công ty năm 2014 tăng so với năm 2013, nhiên đến năm 2015 tiêu lại giảm xuống Kết năm 2015 số lao động phục vụ kinh doanh xuất giày dép tăng mạnh yêu cầu tăng cao khả sản xuất xuất Năm 2013, doanh thu bình quân lao động đạt 198,36 triệu VNĐ, năm 2014 tăng lên 215,29 triệu VNĐ năm 2015 số giảm xuống 202,03 triệu VNĐ Bên cạnh đó, lợi nhuận bình quân năm 2013 9,92 triệu VNĐ, năm 2014 11,20 triệu VNĐ tăng 12,9% so với 2013; năm 2015 giảm 10,80 triệu VNĐ tức giảm 3,57% so với 2014 Dựa vào doanh thu bình quân lao động lợi nhuận bình quân lao động thấy công ty chưa khai thác lao động đạt hiệu xuất cao 26 3.3.2 Chỉ tiêu định tính 3.3.2.1 Tình hình giải công ăn việc làm công ty Kể từ năm 2010 đến nay, công ty CP Cao Su Hà Nội góp phần giải công ăn việc làm cố định cho khoảng 500 lao động cố định, riêng năm 2015 số tăng lên 600 người, lao động phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất giày dép khoảng 450 người Chưa kể vào dịp cao điểm hợp đồng xuất giày dép tăng cao công ty tổ chức đợt tuyển dụng mùa vụ, giúp giải nhu cầu công ăn việc làm cho số phận lao động Đội ngũ lao động làm việc công ty hưởng sách đãi ngộ đầy đủ theo quy định pháp luật như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sinh hoạt công đoàn… Ngoài ra, nhân viên tham gia số hoạt động xã hội khác chế độ Mức thu nhập bình quân lao động 4.000.000 VNĐ/ tháng Đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, cán có trình độ công ty thường xuyên cử bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu, đảm bảo bắt kịp xu hướng kinh doanh nắm rõ điều luật quy định Chế độ làm việc: ngày/ tuần, giờ/ ngày, nghỉ lễ theo quy định chung Điều kiện làm việc: có phòng làm việc trang bị thiết bị hỗ trợ làm việc đầy đủ Nhìn vào thực tế thấy, hoạt động kinh doanh nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất nói riêng góp phần giảm bớt vấn nạn thất nghiệp xã hội Không tạo công ăn việc làm đầy đủ mà công ty góp phần nâng cao trình độ, kỹ đời sống tinh thần đội ngũ nhân viên thông qua đợt huấn luyện, hoạt động công ty 3.3.2.2 Trách nhiệm, đóng góp xã hội công ty Hằng năm công ty đóng góp thu nhập, giúp nâng cao thu nhập quốc dân nước ta, tăng cao kim ngạch xuất giày dép thị trường giới Năm 2015, kim ngạch xuất giày dép công ty đóng góp 4.132.280 USD vào kim ngạch xuất giày dép chung nước ta Ngoài ra, hoạt động sản xuất giày dép xuất công ty áp dụng sách, quy định nhằm giảm tác động xấu tới môi trường chung an toàn 27 cho người sử dụng Hiện công ty áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng như: - ISO 9001:2008 Tiêu chuẩn SA 8000: Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội ISO 14000: Hệ thống quản lý môi trường TUV (Đức) chứng nhậ Các sản phẩm HARCO đảm bảo theo chuẩn TEST châu Âu đề 3.3.2.3 Tình hình chấp hành sách pháp luật Là công ty cổ phần hóa từ năm 2005, công ty HARCO ý thức trách nhiệm, hoạt động kinh doanh tinh thần tự giác tuân thủ pháp luật sách liên quan Đối với người lao động, công ty thực đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi theo quy định pháp luật Đối với hoạt động kinh doanh sản xuất, hoạt động tuân theo quy định điều kiện an toàn, hệ thống thủ tục quan đặt Công ty thực đầy đủ trách nhiệm với Nhà nước việc đóng loại chi phí thuế năm 3.4 Đánh giá hiệu kinh doanh xuất công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội thời gian qua 3.4.1 Thành công Qua phân tích thực trạng hiệu kinh doanh xuất công ty, thấy công ty đạt số thành tựu sau: Doanh thu xuất giày dép công ty qua năm có tăng trưởng, từ năm 2013 75.377 triệu VNĐ đến năm 2015 90.910 triệu VNĐ doanh thu tăng 20,61% Điều cho thấy công ty HARCO có nỗ lực đáng kể công tác tổ chức kinh doanh xuất điều kiện cạnh tranh gay gắt từ thị trường Bên cạnh đó, qua tiêu lợi nhuận xuất tính theo vốn chi phí xuất ta nhìn nhận tiêu tăng qua năm tương đối ổn định, mức thấp, chưa có tăng trưởng vượt bậc 3.4.2 Hạn chế 28 Để đánh giá đắn hiệu kinh doanh xuất giày dép công ty thời gian qua, bên cạnh việc nêu kết đạt không đề cập đến tồn mà công ty HARCO gặp phải, để từ tìm hiểu nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất mặt hàng giày dép công ty Thông qua phân tích thực trạng hiệu kinh doanh xuất giày dép công ty rút số đánh giá hạn chế công ty sau: Chi phí phục vụ cho hoạt động xuất giày dép công ty mức cao (Bảng 3.7) tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu, lợi nhuận thu từ xuất giày dép HARCO qua năm thấp So sánh tương quan chi phí xuất doanh thu ta thấy chi phí xuất công ty chiếm mức 90% so với doanh thu Các chi phí chiếm nhiều như: giá vốn, chi phí tài chính, nguyên vật liệu, vận chuyển… chiếm nhiều khiến cho tổng chi phí xuất giày dép mức cao Hơn mức chi phí xuất có xu hướng tăng lên qua năm Hiệu sử dụng vốn (Bảng 3.6) có xu hướng chưa cao, đặc biệt hiệu theo vốn lưu động xuất có xu hướng giảm (theo Bảng 3.4) Hơn lợi nhuận doanh thu từ năm 2013- 2015 có xu hướng tăng dù mức thấp nhẹ hiệu sử dụng vốn lưu động lại có sụt giảm không ổn định Các tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, lợi nhuận theo chi phí xuất tỷ suất lợi nhuận theo vốn xuất thấp Mặc dù doanh thu lợi nhuận xuất tăng lên mức nhiên tiêu lại tăng thấp Ngoài tốc độ tăng doanh thu chi phí không qua năm Đối với doanh nghiệp có lịch sử hoạt động lâu dài ổn định HARCO tiêu hiệu kinh doanh xuất mức đánh giá thấp, chưa đạt kỳ vọng Ngoài ra, công ty có tìm hiểu mở rộng số thị trường xuất nhiên chưa có phận chuyên trách nghiên cứu thị trường xuất tiềm Và thực tế quan trọng khiến cho không riêng HARCO mà nhiều doanh nghiệp xuất giày có hiệu kinh doanh xuất thấp phương thức xuất chủ yếu nhận gia công xuất Các chi phí hoạt động lớn khiến cho lợi nhuận xuất thu không nhiều 29 3.4.3 Nguyên nhân số hạn chế hoạt động kinh doanh xuất giày dép công ty HARCO Trong thời gian qua, công ty có đổi hoạt động kinh doanh xuất nói chung xuất giày dép nói riêng, nhiên thực tế tồn số vấn đề khiến cho hiệu hoạt động kinh doanh xuất giày dép chưa thực cao Thứ nhất, phân tích phần chi phí kinh doanh xuất giày dép cho thấy, chi phí dành cho hoạt động xuất giày dép chiếm mức cao Như chi phí cho nguyên liệu đầu vào sản xuất giày dép, doanh nghiệp da giày nay, HARCO phải nhập nguồn nguyên liệu sản xuất từ số nước bên khiến cho chi phí tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức giao nhận hàng hóa chiếm chi phí cao làm gia tăng chi phí xuất Có thể thấy công ty HARCO chưa kiểm soát tốt vấn đề chi phí cho hoạt động kinh doanh xuất Thứ hai, thị trường xuất khẩu, công ty tập trung xuất gia công cho thị trường quen thuộc Hàn Quốc, Ai Cập… mà chưa thực trọng đến việc mở rộng thị trường xuất khác Tuy thị trường chủ lực xu hướng phát triển mạnh mẽ đầy cạnh tranh nay, mở rộng thị trường xuất phương hướng mà công ty nên hướng tới để phát triển thương hiệu Thứ ba, công ty HARCO chưa có phận chuyên biệt để tổ chức nghiên cứu thị trường quảng bá hình ảnh cho doanh nghiệp Hiện tại, phòng kinh doanh xuất- nhập công ty vừa đảm nhận hoạt động kinh doanh công ty vừa tổ chức nghiên cứu thị trường marketing sản phẩm Chưa có đội ngũ chuyên trách đảm nhận hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm khiến cho hoạt động doanh nghiệp chưa hiệu chuyên nghiệp Chính thế, hình ảnh doanh nghiệp kinh doanh xuất giày dép HARCO mờ nhạt thị trường quốc tế CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CP CAO SU HÀ NỘI 30 4.1 Định hướng phát triển 4.1.1 Định hướng phát triển chung công ty Bước vào thời kỳ nước ta hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ công ty vừa phải đối đầu với cạnh tranh từ doanh nghiệp nội địa thị trường quốc tế khác xuất giày dép, đồng thời sức ép cạnh tranh mức tăng trưởng kế hoạch cho năm Bản thân công ty từ lúc tiến hành cổ phần hóa đến 10 năm có số thay đổi tích cực lực sản xuất, vốn sở hữu, hình thức xuất khẩu… Đối với giai đoạn công ty có số định hướng phát triển chung sau: - Công ty tiếp tục trì, phát triển hình thức kinh doanh tổng hợp xuất - nhập khẩu- sản xuất- kinh doanh dịch Về quy mô tăng trưởng phấn đấu tăng mức 10%/năm, riêng mảng - xuất giày dép cố gắng tăng mức đột phá Đối với mảng xuất khẩu, công ty tăng cường sản xuất xuất đồng thời thúc đẩy sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất giày dép - nước Đổi phương thức quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa phương hướng vừa sách quản lý chất lượng công ty 4.1.2 Phương hướng kinh doanh xuất giày dép công ty CP Cao Su Hà Nội gia đoạn 2016- 2020 Với thách thức hội lĩnh vực xuất giày dép nay, công ty CP Cao Su Hà Nội đề mục tiêu riêng phù hợp với định hướng chung công ty để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất giai đoạn từ 2016- 2020 Cụ thể sau: 4.1.2.1 Mục tiêu kim ngạch doanh thu xuất giày dép Dựa vào tốc độ phát triển lực sản xuất công ty thời gian qua, giai đoạn tới công ty tiếp tục nỗ lực gia tăng lực sản xuất, nâng 31 mức sản xuất giày dép lên mức 1.200.000 đôi/năm Về mục tiêu kim ngạch xuất giày dép, công ty đặt tiêu tăng 10%/ năm Đi đôi với nỗ lực tăng kim ngạch xuất nâng cao doanh thu xuất giày dép công ty, dự kiến mức doanh thu xuất bình quân mặt hàng giày dép giai đoạn từ đến 2020 đạt mức 4.500.000 USD/năm 4.1.2.2 Phương hướng mặt hàng xuất giày dép Về mặt hàng xuất khẩu, công ty chủ trương trì chủng loại giày cũ, bên cạnh nỗ lực tạo nhiều mẫu mã đa dạng có tính cạnh tranh thị trường Cụ thể, công ty xác định cấu sản xuất- kinh doanh xuất thời gian tới sau: Tiếp tục trì sản phẩm chủ lực, có sức cạnh tranh thị trường từ trước đến như: giày thể thao, giày thời trang Đồng thời, đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thị trường mẫu mã thu hút mang lại hiệu kinh doanh cao 4.1.2.3 Phương hướng thị trường xuất Bên cạnh thị trường xuất truyền thống như: Hàn Quốc, CuBa, Ai Cập… công ty nỗ lực khai thác thị trường tiềm mới, giai đoạn nước ta liên tục ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại quốc tế, mở hội kinh doanh cho doanh nghiệp xuất Trong giai đoạn tới, công ty nghiên cứu thị trường Liên Bang Nga Nhận định lợi từ việc thiết lập mối quan hệ giao thương hai nước, hội xuất sang thị trường này, công ty nỗ lực tìm hiểu thị trường nhu cầu họ 4.1.2.4 Phương hướng đổi phương thức xuất Từ tham gia vào thị trường kinh tế quốc tế, đặc biệt lĩnh vực xuất giày dép, công ty CP Cao Su Hà Nội chủ yếu xuất qua phương thức xuất mang lại lợi nhuận không cao Không có công ty mà tình trạng chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh giày dép nước ta Các doanh nghiệp HARCO chủ yếu tham gia xuất qua hình thức nhận gia công 32 Định hướng công ty thời gian tới chủ động tìm kiếm nguồn hàng đổi hình thức xuất sang xuất trực tiếp chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu xuất khâu 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất công ty CP Cao Su Hà Nội Nhìn nhận đánh giá từ thành công hạn chế doanh nghiệp trình xuất giày dép, xin đề xuất số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất công ty sau: 4.2.1 Đổi phương thức xuất Qua trình tìm hiểu thấy rằng, công ty xuất chủ yếu theo phương thức gia công, vậy, công ty cần tăng mức xuất trực tiếp đồng thời giảm mức xuất ủy thác Cũng công ty xuất ủy thác khác, kim ngạch xuất thường đạt ngưỡng cao nhiên tổng mức lợi nhuận đạt lại không cao Trong môi trường áp lực cạnh tranh quốc tế đến từ nhiều phía muốn xuất tự doanh buộc doanh nghiệp phải tạo cho vị vững trường quốc tế Đây vấn đề tương đối khó khăn với doanh nghiệp HARCO, mà trước họ chủ yếu kinh doanh xuất hình thức ủy thác, sản phẩm công ty xuất mang thương hiệu doanh nghiệp khác Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, năm trở lại công ty HARCO bắt đầu có đầu tư, đổi sản xuất để tiến hành thay đổi cấu xuất Điều thiết yếu cần tiến hành công ty tạo dựng thương hiệu giày dép mang riêng tên Ở thị trường Hàn Quốc Ai Cập, thị trường chủ chốt công ty xuất số sản phẩm giày thời trang mang thương hiệu riêng HARCO Đó xem bước tiến nhẹ nhàng trình tạo dựng vị HARCO 4.2.2 Tập trung khai thác hiệu kinh doanh xuất mặt hàng mang lại hiệu cao Theo báo cáo kinh doanh xuất công ty năm gần đây, mặt hàng giày thời trang mặt hàng có doanh thu xuất cao Chính vậy, công 33 ty cần tổ chức nghiên cứu, thiết kế nhiều mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm cải thiện chi phí sản xuất để cạnh tranh với thị trường khác nâng cao hiệu xuất nhờ mặt hàng Bên cạnh đó, theo định hướng phát triển sản phẩm công ty, sản phẩm giày dép từ cao su đẩy mạnh nghiên cứu, mặt hàng chưa chiếm nhiều tỷ trọng xuất tương lai trọng hướng tới 4.2.3 Tích cực đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường Như đề cập phần định hướng xuất khẩu, bên cạnh thị trường truyền thống công ty nỗ lực tìm kiếm thị trường Hiện nay, đứng trước hội phát triển kinh tế quốc tế mở rộng thị trường xuất yêu cầu thiết Trước mắt, công ty định hướng xuất sang thị trường Liên Bang Nga Tuy nhiên, để mở rộng thị trường xuất giày dép, công ty cần có hoạch cụ thể hiệu Hiện công ty HARCO chưa có phận riêng biệt chuyên nghiên cứu khai thác thị trường, công ty cần thiết lập đội ngũ nhân viên có lực để chuyên trách nghiên cứu tìm hiểu thị trường Nga thị trường tương lai 4.2.4 Tiến hành biện pháp cắt giảm chi phí kinh doanh xuất Chi phí kinh doanh xuất nhân tố cấu thành nên giá hàng hóa, doanh thu lợi nhuận thu được, chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp Như nêu phần đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp, tồn công ty là: chi phí sản dành cho hoạt động kinh doanh xuất cao khiến cho lợi nhuận công ty thu không cao Vì vậy, giảm chi phí điều cần thiết để nâng cao hiệu kinh doanh xuất công ty Dựa vào thực trạng đánh giá phân tích chương trước áp dụng số biện pháp cắt giảm chi phí kinh doanh sau: Tiết kiệm chi phí xuất giày dép: Công ty cần có sàng lọc lựa chọn nguồn nguyên liệu đáng tin cậy giá hợp lý để giúp tiết kiệm chi phí 34 Để đạt điều này, công ty cần có tìm hiểu, nắm bắt thông tin kỹ về nguồn nguyên liệu nhập khẩu, để so sánh đưa lựa chọn tối ưu Ngoài ra, công ty cần tổ chức tốt kiểm soát quy trình xuất giày dép, để tránh lãng phí chi phí không cần thiết Tiết kiệm chi phí liên quan đến nghiệp vụ xuất khẩu: Các khâu đàm phán, ký kết hợp đồng, thủ tục hải quan, toán… cần có hạn chế mức thấp khoản phát sinh không đáng để tiết kiệm chi phí 4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn xuất Hiệu sử dụng vốn tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh xuất , nguồn vốn lưu động công ty vay chủ yếu từ ngân hàng CPTM Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng TMCP Quân Đội số cá nhân khác Tuy nhiên hiệu mang lại chưa cao (qua phân tích bảng 3.4) Công ty nâng cao hiệu sử dụng vốn qua số giải pháp: Tích cực mở rộng thêm đại lý chi nhánh bán hàng thêm khu vực miền Trung miền Nam giúp công ty tiết kiệm vốn kinh doanh Qua làm tốc độ lưu chuyển vốn kinh doanh nhanh hơn, lượng vốn thu nhanh qua đảm bảo hiệu kinh doanh xuất nâng cao đáng kể chủ động việc huy động sử dụng nguồn vốn Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: Hiện nguồn vốn huy động từ ngân hàng CPTM Ngoại thương Việt Nam ngân hàng TMCP Quân Đội Trong giai đoạn 2016- 2020 công ty cần tích cực xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với ngân hàng để ưu đãi hỗ trợ hiệu Bên cạnh đó, công ty huy động vốn tạm thời qua việc tận dụng khoản vay ngắn hạn từ đối tác, tổ chức tài hay cá nhân khác 4.2.6 Tăng cường công tác tổ chức xúc tiến bán hàng, quảng cáo rộng rãi Để nâng cao hiệu xuất giày dép nâng cao khả cạnh tranh uy tín thị trường, công ty nên đẩy mạnh việc quảng bá, xúc tiến hình ảnh doanh nghiệp qua số biện pháp sau: Thực số ưu đãi giảm giá cho đối tác lâu năm có định hướng hợp tác tương lai lâu dài 35 Thường xuyên tham gia hội chợ, triễn lãm ngành giày dép nước Mở rộng mạng lưới phân phối công ty rộng khắp nhanh chóng bao phủ hình ảnh công ty khắp nơi Hiện tại, HARCO có cửa hàng giới thiệu sản phẩm, 12 đại lý, siêu thị giày dép Hapro Mart phủ sóng miền đất nước Đối với quảng cáo, công ty quảng cáo sản phẩm giày dép qua website công ty, website tổ chức, hiệp hội xuất giày dép Ngoài nhóm giải pháp trên, đặc biệt công ty cần thiết phải lập phận chuyên đảm nhiệm nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị trường tiềm Chủ động tìm kiếm đối tác xuất mở đường cho định hướng phát triển công ty hiệu hơn, tìm cách giảm hình thức xuất ủy thác tăng cao tỷ trọng xuất trực tiếp, đồng thời đa dạng hóa hình thức xuất nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất công ty 4.3 Một số kiến nghị Nhà nước Để nâng cao hiệu kinh doanh xuất giày dép công ty HARCO nói riêng doanh nghiệp khác ngành nói chung, phía Nhà nước xin có số kiến nghị sau: - Về thủ tục hành môi trường pháp lý: Hiện nay, dựa tình hình thay đổi chế thị trường đòi hỏi phải đổi mới, quan Nhà nước có nhiều thay đổi đại, đáp ứng cầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điển hình ứng dụng hệ thống khai báo Hải quan điện tử hỗ trợ doanh nghiệp nhiều chi phí thời gian giải thủ tục Chính vậy, quan Nhà nước liên quan cần liên tục cập nhật xu hướng nước phát triển giới, đưa vào thực tiễn Việt Nam Đồng thời, tiến hành nghiên cứu, so sánh đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ không cần thiết để giúp doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian chuẩn bị Trong trình hội nhập mạnh mẽ nay, Nhà nước cần tạo nên khung pháp lý chặt chẽ để quản lý tốt hoạt động kinh doanh xuất bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp hoạt động ngành 36 - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế: Hiện nay, nước ta hòa vào xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt thời gian gần liên tục đàm phán ký kết thành công số Hiệp định thương mại quốc tế, góp phần thúc đẩy nhanh trình toàn cầu hóa Từ mở cho doanh nghiệp xuất giày dép nhiều hội để vươn giới Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều loại chi phí thuế thủ tục nhanh nhờ mối quan hệ hợp tác nước Chính vậy, Nhà nước ta cần mở rộng giao lưu quan hệ để tạo điều kiện phát triển tốt cho doanh nghiệp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Doãn Kế Bôn , Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế năm 2010, Nhà xuất Thống kê TS Đinh Văn Sơn, Giáo trình tài doanh nghiệp thương mại năm 1999, Nhà xuất giáo dục Đề tài khóa luận “Nâng cao hiệu kinh doanh xuất mặt hàng kính xây dựng thị trường Đông Nam Á công ty CP đầu tư phát triển Viglacera”, Khóa luận tốt nghiệp, Lê Thanh Bình- Phạm Thu Hương hướng dẫn- Khoa thương mại quốc tế, năm 2013 Các website: http://www.customs.gov.vn http://www.harco.com.vn 38 [...]... nhân công, chi phí sửa chữa… và tăng cao năng su t lao động, giảm thời gian sản xuất Nhờ đó doanh nghiệp có thể cắt giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ khác và tăng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP Ở CTY CP CAO SU HÀ NỘI 3.1 Giới thiệu về công ty CP Cao Su Hà Nội 3.1.1 Giới thiệu chung về công ty CP Cao Su Hà Nội -... đúng đắn về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty trong thời gian qua, bên cạnh việc nêu ra những kết quả đạt được thì không thể không đề cập đến những tồn tại mà công ty HARCO đang gặp phải, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng giày dép của công ty Thông qua phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty có thể rút... 32 Định hướng của công ty thời gian tới đó là chủ động tìm kiếm nguồn hàng và đổi mới hình thức xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu quả xuất khâu 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty CP Cao Su Hà Nội Nhìn nhận và đánh giá từ những thành công cũng như hạn chế của doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu giày dép, tôi xin đề xuất một số hướng... kiếm đối tác xuất khẩu sẽ mở đường cho định hướng phát triển của công ty được hiệu quả hơn, dần dần tìm cách giảm hình thức xuất khẩu ủy thác và tăng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, đồng thời đa dạng hóa hơn càng hình thức xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty 4.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước Để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty HARCO nói... nâng 31 mức sản xuất giày dép lên mức 1.200.000 đôi/năm Về mục tiêu kim ngạch xuất khẩu giày dép, công ty đặt ra chỉ tiêu tăng 10%/ năm Đi đôi với nỗ lực tăng kim ngạch xuất khẩu là nâng cao doanh thu xuất khẩu giày dép của công ty, dự kiến mức doanh thu xuất khẩu bình quân mặt hàng giày dép giai đoạn từ nay đến 2020 đạt mức 4.500.000 USD/năm 4.1.2.2 Phương hướng về mặt hàng xuất khẩu giày dép Về mặt. .. đẩy sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất giày dép trong - nước Đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa là phương hướng vừa là chính sách quản lý chất lượng của công ty 4.1.2 Phương hướng kinh doanh xuất khẩu giày dép của công ty CP Cao Su Hà Nội gia đoạn 2016- 2020 Với những thách thức cũng như cơ hội đối với lĩnh vực xuất khẩu giày dép như... thời trang mang thương hiệu riêng HARCO Đó được xem như là bước tiến nhẹ nhàng trong quá trình tạo dựng vị thế của HARCO 4.2.2 Tập trung khai thác hiệu quả kinh doanh xuất khẩu đối với những mặt hàng mang lại hiệu quả cao Theo báo cáo kinh doanh xuất khẩu của công ty những năm gần đây, mặt hàng giày thời trang vẫn là mặt hàng có doanh thu xuất khẩu cao nhất Chính vì vậy, công 33 ty cần tổ chức nghiên... năm 3.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội thời gian qua 3.4.1 Thành công Qua những phân tích về thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty, có thể thấy công ty đã đạt được một số thành tựu như sau: Doanh thu xuất khẩu giày dép của công ty qua các năm có sự tăng trưởng, từ năm 2013 là 75.377 triệu VNĐ đến năm 2015 là 90.910 triệu VNĐ doanh thu tăng 20,61%... thành và phát triển của công ty CP Cao Su Hà Nội Được thành lập theo quyết định số 1606 ngày 05/4/2005 theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội và được cấp giấy phép ngày 12/4/2005 Tiền thân của công ty CP Cao su Hà Nội là hai doanh nghiệp Nhà nước: xí nghiệp cao su Hà Nội và xí nghiệp Cao su Thống Nhất Công ty đã có lịch sử hơn 50 năm Trước đây, địa điểm công ty đặt tại số 20- Cát Linh- Đống Đa- Hà. .. một đồng vốn vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu sẽ tạo ra tương ứng bấy nhiêu lợi nhuận xuất khẩu Nếu tỷ su t lợi nhuận theo vốn vào hoạt động xuất khẩu càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng cao Do đó, để nâng cao hiệu quả hiệu quả xuất khẩu công ty phải tìm cách giảm vốn sản xuất kinh doanh, nhưng điều đó không hoàn toàn có nghĩa giảm vốn thì sẽ thu được hiệu quả xuất khẩu cao mà doanh nghiệp phải biết

Ngày đăng: 05/05/2016, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w