1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DÀN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XH

4 3,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,67 KB

Nội dung

DÀN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

lập dàn ý bài văn nghị luận I. Mục tiêu bài học. Giúp H: - Nắm đợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị luận. - Lập đợc dàn ý cho bài văn nghị luận. - Có ý thức và dần hình thành thói quen lập dàn ý trớc khi viết các bài văn nghị luận trog nhà trờng cũng nh trong cuộc sống. II. Ph ơng tiện thực hiện . - SGK. - Thiết kế bài học. III. Cách thức tiến hành. Tổ chức H học theo nhóm. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ktra bài cũ. Nêu các bớc tóm tắt vb thuyết minh? Làm BT2? 2. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của G và H Yêu cầu cần đạt Lập dàn ý có tác dụng ntn? Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm của chúng I. Tác dụng của việc lập dàn ý. - LDY là khâu trung gian giữa đề bài và bài viết. Nhờ nó mà luận đề bớc đầu đợc cụ thể hóa thành một hệ thống những ý lớn, ý nhỏ liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung. Nói cách khác, dàn ý là cái sờn mà ngời viết dựa vào để định hớng về nội dung, tránh đợc tình trạng xa đề, lạc đề, lan man. - Dàn ý còn giúp ngời viết phân bố thời gian hợp lý trong quá trình làm bài. - Mô hình: Đề bài - Dàn bài - Bài văn. + Đề bài: cái cho trớc, mang tính bắt buộc. + Dàn ý: cái tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tùy thuộc vào trình độ, sở thích, kỹ năng .của mỗi cá nhân. + Bài viết: sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức và kỹ năng .của ngời viết. II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận. Lập dàn ý cho đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con ngời, nhà văn M . Gorki viết: "Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới". Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên. 1. Tìm ý cho bài văn. a. Xác định luận đề. - Sách là phơng tiện cung cấp tri thức cho con ngời, giúp ta về vấn đề đó ntn? Sách là gì? Sách có tác dụng ntn? Thái độ đối với sách và việc đọc sách ntn? Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực nào của con ngời? Sách phản ánh, lu giữ những thành tựu gì của nhân loại? Sách có chịu ảnh hởng của thời gian và không gian không? Sách đem lại cho con ngời những hiểu biết gì về tự nhiên và xã hội? Sách có tác dụng ntnvới cuộc sống riêng t và quá trình tự hoàn thiện mình? Thái độ bản thân đối với các loại sách? Đọc sách ntn là tốt nhất? Lập dàn ý theo 3 bớc H đọc ghi nhớ (SGK) con ngời trởng thành về mặt nhận thức. - Đây là một luận đề (ý lớn của đề) đúng đắn. b. Xác định luận điểm. - Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu Đề 1: “Chặng đường trải bước hoa hồng Bàn chân thấm đau mũi gai Đường vinh quang qua muôn ngàn sóng gió”.(Trích Đường đến ngày vinh quang - cố nhạc sĩ, ca sĩ Trần Lập) Hãy viết văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ nhận định Gợi ý làm bài: Mở bài: – Đường đời người thường lối riêng mà không người giống người nào, hạnh phúc có sống thành việc bước qua khó khăn – Vượt qua giông tố đời, dù vất vả hay nhọc nhằn niềm vui thành công đến với người mang ý nghĩa đích thực vẹn toàn – Chân lí đề cập sâu sắc lời hát ca sĩ Trần Lập:”Chặng đường trải bước hoa hồng Bàn chân thấm đau mũi gai Đường vinh quang qua muôn ngàn sóng gió” Thân bài: Giải thích ý nghĩa thông điệp tác giả – “ Hoa hồng” loại hoa có hương thơm nồng nàn, có màu sắc rực rỡ niềm vui, loại hoa đẹp biểu tượng cao tình yêu sống người Ở hoa hồng thành công hạnh phúc mà người đạt – “ Mũi gai” hoa hồng đẹp có gai, đôi lúc để cầm hồng tay phải chịu đau đớn không lần mũi gai nhọn Giống sống, để có thành công hạnh phúc ta phải biết vượt qua sóng gió thử thách đời” Qua mưa trời lại sáng” =>Tác giả muốn khẳng định chân lí: Muốn có hạnh phúc thành công đường vinh quang người bắt buộc phải biết “ chịu đau’ gặp những” mũi gai” “ qua muôn ngàn sóng gió” Bàn luận – Hạnh phúc, vui sướng… ước mơ mục tiêu người Nhưng nghịch lí đời để khó khăn vất vả chiếm đa phần đời Phải qua, thoát khỏi đau khổ, người có thành công Dẫn chứng: Cuộc đời ca sĩ Trần Lập đời thành công người biết vươn lên, đẩy lùi bóng tối kéo ánh sáng lại gần Sinh gia đình nghèo, đông anh em, Trần Lập phải chịu vất vả từ nhỏ Bố mẹ làm để kiếm kế sinh nhai khóa cửa Trần Lập Vì vậy, để xua nỗi cô đơn thân anh mở đài cũ kĩ Liên Xô để tự “ thỏa chí” đam mê âm nhạc Chính việc giúp anh trở thành nhạc sĩ sáng tác hát Rock thành công suốt 20 năm làm nghề Ở tuổi 40, bị mắc bệnh ung thư trực tràng anh say mê hát cống hiến Có lẽ, không người phải rơi nước mắt cảm phục nhìn thấy hình ảnh vị nhạc sĩ cố mũi đeo ống thở ô-xi, tay chằng chịt dây dẫn nước; nằm điều trị bệnh viện mà anh nở nụ cười thật tươi, giơ tay chào khán giả Định mệnh đời không cho người nghị lực có hội vượt qua cửa tử thần lần Nhưng anh để lại cho đời vững chãi “ Bức Tường” anh đặt tên – Mọi thành công bao gồm hi sinh mát nỗi đau, nỗi buồn Biết chấp nhận đau thương, vất vả biết cố gắng để tới đích đường vinh quang Dẫn chứng: Nick Vujic – người tàn tật biết chấp nhận thiếu thốn, không vẹn nguyên thể xác để thành công trở thành biểu tượng lĩnh, nghị lực sống toàn giới – Đường vinh quang qua muôn trùng sóng gió – Lời hát khẳng định thêm ý chí người hiên ngang bước qua gian nan đời Đó học ý nghĩa cách sống mà Trần Lập muốn gửi gắm đến người, đặc biệt hệ trẻ Sống tốt đẹp phải biết đối mặt với thử thách, đối mặt với phong ba bão táp chiến thắng Thành công đến với người không chùn bước run sợ trước khó khăn Dẫn chứng:Người thương binh Nguyễn Xuân Năng với tinh thần” Thương binh tàn mà không phế” có nhiều thành tích cao việc thi đấu bóng bàn nước Quốc tế Phê phán – Trái ngược với gương sống đương đầu với thử thách không bạn trẻ ngày có lối sống nhút nhát, gặp khó khăn nản chí, nhụt chí dễ dàng bỏ – Cũng không người không chịu chấp nhận thất bại, buồn đau mà khó khăn gây ra, mà tìm cách đến thành công bất chấp thủ đoạn Dẫn chứng: Nhiều cán muốn giàu sức tham nhũng dân chúng; thành công mà hại người khác… Kết bài: – Lời hát lời chân lí sống, cách sống nghị lực sống Nó xuất phát từ kinh nghiệm sống quý giá từ đời thăng trầm cố nhạc sĩ Trần Lập- người tài hoa bạc mệnh – Tuy không tồn đúc kết sống mang ý nghĩa sâu sắc thành viên trụ cột ban nhạc “ Bức Tường” sống lòng bạn đọc Đề 2: Từ tượng cá chết hàng loạt ven biển miền Trung, viết văn nghị luận khoảng 300 từ trình bày suy nghĩ đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển Gợi ý làm Mở – Gần đây, báo chí phương tiện truyền thông đại chúng rầm rộ đưa tin tượng cá chết hàng loạt vùng biển duyên hải miền Trung Điều dẫn tới nhiều lo ngại dân chúng sống ngày chất lượng – Cá chết hàng loạt không tạo nên cảnh cực khổ nhọc nhằn với miếng cơm manh áo dân chài miền Trung quanh năm bám biển mà câu chuyện để giữ cảnh quan thiên nhiên tay “tử thần” mà biển biến thành “biển đen”, “biển chết” ô nhiễm ngày thêm nặng nề Thân a Giải thích vấn đề - Ô nhiễm môi trường vấn đề toàn cầu nóng bỏng nhân loại, cụ thể trạng môi trường xuất chất độc, chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng gây tác hại xấu đến sống người - Biển phận môi trường, ô nhiễm biển việc tồn nhiều chất hại môi sinh biển khiến sinh vật biển sinh sống tạo vấn đề xấu với người b Thực trạng – Hiện nay, việc cá chết hàng loạt khắp tỉnh từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị ngày lại thêm diễn biến phức tạp Nguyên nhân chưa công khai thức dư luận hoang mang xã hội ngày tăng dần lên Dẫn chứng: Cá chết bất thường phát từ đầu tháng Hà Tĩnh, lan vào khu vực Hòn La (Quảng Bình, giáp Hà Tĩnh) mở rộng xuống vùng biển Nhật Lệ, Hải Ninh Lệ Thuỷ Đến ngày 18 19/4, Quảng Trị Huế xuất tình trạng Riêng Quảng Trị, tổng khối lượng cá chết mà người dân vớt từ đến – Hàng ngày có hàng rác thải đổ biển, chất ... Ngày giảng: Tiết 7. phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn. - Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài. B. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV ngữ văn 11. - Giáo án. - Máy chiếu. C. Cách thức tiến hành. - Phơng pháp qui nạp: HS khảo sát bài tập bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm sau đó GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. Thảo luận nhóm:. - Chia 3 nhóm. - GV tổng kết và nhấn mạnh tầm quan trọng của hai công việc: Phân tích đề và lập dàn ý. Nhóm 1. - Đọc 3 đề trong SGK phần I và cho biết: Đề nào có định hớng cụ thể, đề nào đòi hỏi ngời viết phải tự xác định hớng triển khai? Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì? GV L u ý : Theo xu hớng đổi mới cách kiểm tra, đánh giá hiện nay, nhiều đề văn đợc cấu tạo dới dạng đề mở - HS chủ động, sáng tạo trong cách học I. Khảo sát các dữ liệu trong bài học. 1. Định hớng đề- vấn đề nghị luận * Định hớng đề - Đề 1: Thuộc đề có định hớng cụ thể ( đề nổi ) - Đề 2 + đề 3: Thuộc đề mở ( đề chìm) - đòi hỏi ngời viết phải tự tìm nội dung nghị luận, tự định hớng để triển khai cho bài viết. và cách viết. Nhóm 2. - Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài Tự Tình ( bài II) HS đại diện nhóm trình bày, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét hoặc bổ sung, Gv định hớng. * Vấn đề nghị luận - Đề1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Đề2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ Tự tình. - Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu ( Thu điếu ) của Nguyễn Khuyến 2. Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 2 2.1.Phân tích đề. - Yêu cầu nội dung: Cảm nghĩ của bản thân về tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân H- ơng: Cô đơn, bẽ bàng, chán chờng khát vọng sống hạnh phúc. - Yêu cầu dẫn chứng: Từ bài thơ và cuộc đời tác giả. - Yêu cầu phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích, kết hợp với nêu cảm nghĩ. 2.2. Lập dàn ý( các luận điểm luận cứ). * Mở bài. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ Tự tình. * Thân bài. - Cảm nhận chung về tâm sự của Hồ Xuân H- ơng trong bài thơ: Nỗi cô đơn,trống vắng -> nỗi đau duyên phậndở dang. Lỡ làng, muộn màng -> phẫn uất, phản kháng trớc duyên phận hẩm hiu ->ý thức duyên phận. - Triển khai cụ thể làm rõ luận đề. + Nỗi cơ đơn, bẽ bàng, trống vắng( không gian, thời gian nghệ thuật ; ngắt nhịp, tiểu đối, đảo ngữ, cách kết hợp từ). + Nỗi đau buồn, chán chờng vì tuổi xuân trôi qua và hạnh phúc cha trọn vẹn( từ ngữ, hình ảnh : chén rợu say lại tỉnh ; vầng trăng xế khuyết). + Bày tỏ nỗi uất ức, muốn phản kháng( sử dụng độnh từ mạnh + bổ ngữ, đối, đảo ngữ, cách sử dụng hình ảnh trung tâm) + ý thức duyên phận( cách dùng từ, nghệ thuật tăng tiến, nhịp thơ). Nhóm 3. - Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 1: Từ ý kiến dới đây anh chị có suy nghĩ gì về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới"? " Cái mạnh của con ngời Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới Nh 3 Bài văn nghị luận XH hay Theo định hướng đề thi văn năm nay sẽ có nhiều đề “mở”, thường sẽ là dạng văn “nghị luận xã hội” , NST giới thiệu 3 bài văn hay dưới đây để các bạn tham khảo Đề 1 Về mục tiêu của học tập, UNESCO đã đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khằng định mình”. Anh/chị hãy phân tíc làm rõ vấn đề trên. Bài làm Lênin từng có câu: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói trên đã khẳng định tầm quan trọng thiết yếu của việc học. Và để việc học của chúng ta đạt được kết quả tốt đẹp thì mỗi cá nhân cần xác định rõ mục đích học tập cho bản thân. Vì lẽ đó mà UNESCO đã đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khằng định mình”. Vậy chúng ta hãy cùng làm rõ vấn đề trên. “Học” là sự tiếp thu kiến thức ở nhiều lĩnh vực không chỉ từ nhà trường mà còn từ cuộc sống. Ông bà ta khi xưa thường khuyên con cháu: “ Không biết thì hỏi, muốn giỏi phải học”. Thật vậy, để mở mang sự hiểu biết cũng như tích luỹ tri thức quý giá thì con người ta luôn phải trải qua quá trình học tập không ngừng nghỉ. Bạn có thể biết được những điều hay, mới lạ, bổ ích bằng cách tìm tòi học hỏi qua sách vở, qua thầy cô ,bạn bè cũng như từ thực tế cuộc sống. Chỉ cần luôn cố gắng và có tinh thần ham học hỏi, chắc chắn ta sẽ giải đáp được những điều ta muốn biết và hơn nữa là hiểu thêm về những điều ta chưa biết. Nhờ vậy mà bản thân luôn bắt kịp với thời đại, với sự phát triển vượt bậc của xã hội. Bên cạnh việc học để tiếp thu kiến thức, chúng ta còn cần xác định cho mình một mục đích học tập quan trọng khác nữa , đó là “học để làm”.Ta có thể hiểu “học để làm” ở đây là vận dụng những kiến thức mình đã học vào cuộc sống. Hay nói rõ hơn là học cho tương lai, học để mai sau có thể kiếm được công việc , nghề nghiệp ổn định nhờ đó nuôi sống bản thân và cống hiến sức lực , trí tuệ cho đất nước… Vậy còn “học để chung sống” là như thế nào? Hẳn ai cũng biết,cuộc sống quanh ta vốn muôn màu muôn vẻ, đa dạng và vô cùng phức tạp với nhiều mối quan hệ. Việc “học” trong trường hợp này được hiểu là học cách đối nhân xử thế, học những điều hay lẽ phải cũng như cách sống đẹp. Quan hệ giữa người với người đi đến tốt đẹp, hoà hảo hay mâu thuẫn, xung đột đều là do chúng ta quyết định. Nếu biết cư xử phải lẽ với nhau, biết nghĩ cho nhau, cho tập thể thì hẳn mỗi người đểu cảm nhận được niềm hạnh phúc khi cho đi và nhận lại. Mặt khác, “học để chung sống” còn là học tập và tuân theo những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật để trở thành một cong dân gương mẫu , góp phần xây dựng bộ mặt văn minh, tích cực cho đất nước. Cuối cùng là “học để tự khẳng định mình”. Ai mà không muốn được mọi người kính nể, ai mà không muốn đạt được địa vị cao cũng như gặt hái được thành công trong cuộc sống. Thế nhưng không phải muốn là có thể có được mà ta phải trải qua sự rèn luyện, học tập chăm chỉ. Vì lẽ đó mà mỗi chúng ta phải luôn nổ lực tìm tòi kiến thức, cố gắng học thật giỏi để chứng minh được mình là người hữu ích và khẳng định tài băng của chính bản thân. Có thể nói, bốn yếu tố trênđóng vai trò hết sực quan 1 trọng cho sự học. “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình” là yêu cầu tiếp thu kiến thức rồi vận dụng nó vào thực hành, vào hành động trong cuộc sống từ đó hoàn thiện nhân cách và khẳng định chính bản thân. Là học sinh, việc đầu tiên chúng ta cần làm là phải ra sức học tập văn hoá để ứng dụng kiến thức đã học vào thức tế. Nhưng học giỏi vẫn chưa đủ mà ta còn phải rèn luyện nhân cách , đạo đức. Có những người rất giỏi giang, thành đạt nhưng chỉ biết có bản thân mình mà không nghĩ đến tập thể, không bao giờ biết giúp đỡ cộng đồng, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Như vậy là họ đã bỏ qua việc học để chung sống với xã hội. Cũng có những bạn chẳng xác định được mình học để làm gì. Các bạn ấy chỉ học qua loa, đối phó sao cho DÀN BÀI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Mở - Dẫn dắt vấn đề: + Nêu xuất xứ vấn đề + Nêu tầm quan trọng vấn đề + Nêu mục đích vấn đề - Nêu vấn đề nghị luận ( đề có câu trích dẫn trích nguyên văn đề lời trích dẫn thì` nêu ý nhận định phù hợp với đề ) Thân LĐ1: Giải thích nội dung tư tưởng ( giải thích từ ngữ, khái niệm, nghĩa đến, nghĩa bóng để rút ý nghĩa chung tư tưởng đạo lí, quan điểm tác giả) Chú ý: Dùng cách lập luận nêu câu hỏi Thế ? ta hiểu gì? sau trả lời - Nêu biểu tư tưởng, đạo lí LĐ2: Bình luận - KĐ quan điểm người viết: vấn đề hay sai - Bình: trả lời cho câu hỏi đúng, sai? + Dùng hệ thống lí lẽ để làm rõ vấn đề hay sai + Lấy dẫn chứng c/m - Mở rộng vấn đề ( Luận) - Đưa quan điểm trái ngược để phê phán để ca ngợi - Liên hệ vấn đề khứ, tại, tương lai ( cần) ( Dẫn chứng chứng minh) LĐ3 Phương pháp rèn luyện ( thường trả lời câu hỏi: làm ntn?) - Với thân - Với gia đình - Với xã hội ( Dẫn chứng chứng minh) Kết - Khẳng định lại tư tưởng, đạo lí - Nêu ý nghĩa rút học nhận thức hành động từ tư tưởng đạo lí hay bày tỏ suy nghĩ sâu sắc thân CHỦ ĐỀ 1: PHẨM CHẤTCỦA CON NGƯỜI Đức hi sinh Đức tính khiêm tốn Lòng dũng cảm Lòng trung thực Suy nghĩ lòng khoan dung Bàn lòng tự trọng Suy nghĩ em đức tính giản dị Dàn ý: Đề 1: Đức hi sinh Mở - Con người động vật cao quý vỡ người có trí tuệ đạo đức Một phẩm chất cao dẹp người đức hi sinh Thân a Giải thích - Đức hi sinh: suy nghĩ hành động người khác, cộng đồng - Biểu hiện: + Người có đức tính hi sinh vừa có lòng nhân vừa biết đặt quyền lợi ích người khác cộng đồng lên quyền lợi thân b Bình luận - Khẳng định quan điểm: đức hi sinh đức tính cao đẹp, phẩm chất đáng cao quý, đáng trân trọng người - Bình: - Dẫn chứng: + Tấm gương gẫn gũi cụ thể hi sinh mẹ dành cho Bất người cảm nhận lũng hi sinh mẹ Đó hành trang vô giá cho vào đời + Trong thời chiến: Bao nhiêu chiến sĩ vô danh hi sinh trận chiến chống xâm lược từ thời Bắc thuộc, thời phong kiến độc lập tự chủ, thời chống Pháp, chống Mĩ để đất nước ta có hòa bình độc lập Đặc biệt nhất, tiêu biểu thời đại ngày gương hi sinh chủ tịch Hồ Chí Minh: người hi sinh đời cho nghiệp giải phóng dân tộc hạnh phúc nhân dân + Trong thời bình: Hàng triệu người âm thầm hi sinh việc giúp cho tiến nhân loại H/ảnh nhà khoa học suốt đời cặm cụi phòng thí nghiệm, thầy cô giáo suốt đời cặm tận tụy hệ tương lai; Những công nhân vệ sinh quét rác cho thành phố đẹp; Trong gia đình nghèo, anh, chị phải hi sinh nghỉ học để cha em học * Bàn luận mở rộng - Đây phẩm chất đẹp đẽ trở thành phẩm chất chung nhân dân Việt Nam Chúng ta cần ý thức điều này, học tập để tự hoàn thiện thân góp phần làm sống tốt đẹp + Tuy nhiên sống số người có lối sống ích kỷ, nghĩ đến quyền lợi cá nhân mình… c Rèn luyện: Làm để có đức hi sinh? - Để có đức hi sinh, người cần có lòng nhân ái, biết yêu thương quý trọng, biết lắng nghe, cảm thông chia sẻ - Hành động tảng đức hi sinh tạo nên h/ảnh đẹp, đánh thức t/cảm cao thượng, khơi dậy t/yêu sâu sắc người sống Đức hi sinh làm cho người trở nên vĩ đại hơn, trở nên lớn dậy " làm người" Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề Đề Đức tính khiêm tốn Mở - Dẫn dắt vấn đề - Khẳng định: Khiêm tốn phẩm chất tốt đẹp người Thân bài: a Giải thích: - Khiêm tốn có ý thức thái độ mực việc đánh giá tài thành công thân, không tự mãn, tự kiêu tự cho người - Biểu hiện: + Người khiêm tốn người nhã nhặn, nhún nhường không đặt thân trước người khác + Người có tính khiêm tốn thấy thành công, cống hiến nhỏ bé + Người khiêm tốn có ý thức rèn luyện thân để

Ngày đăng: 04/05/2016, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w