Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và phát triển của giống vừng đen vđ10 vụ hè thu năm 2013 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

57 235 0
Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và phát triển của giống vừng đen vđ10 vụ hè thu năm 2013 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN CHIẾN Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG VỪNG ĐEN VĐ10 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khoá : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Ma Thị Phương Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp giai đoạn quan trọng toàn trình học tập rèn luyện sinh viên tất trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học Chuyên Nghiệp Với phương châm “ học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế”, thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học áp dụng sáng tạo kiến thức học đồng ruộng Đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất.Từ giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm thực tế lao động sản xuất, nhằm nâng cao chuyên môn để trường trở thành cán khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỗ tận tình thầy cô giáo trường nói chung thầy cô giáo khoa Nông học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Ma Thị Phương tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt trình làm đề tài hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình hoàn thành khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Phạm Văn Chiến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở việc nghiên cứu thời vụ 2.1.2 Nguồn gốc –phân loại đặc điểm thực vật 2.1.2.1 nguồn gốc 2.2 Đặc điểm sâu bệnh hại vừng 12 2.2.1 Những loại sâu hại 12 2.2.2 Những bệnh hại 13 2.3 Công dụng giá trị dinh dưỡng vừng 15 2.3.1 Giá trị thực phẩm 15 2.3.2 Dùng dược phẩm 17 2.3.3 Dùng công nghiệp kỹ nghệ tiềm cho biodiesel (dầu sinh học) 19 2.4 Tình hình sản xuất vừng giới nước 20 2.4.1 Tình hình sản xuất vừng giới 20 2.4.2 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam 24 PHẦN VẬT LIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mục đích yêu cầu 26 3.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.5.2 Điều kiện đất đai quy trình kĩ thuật 27 3.6 Các tiêu theo dõi 28 3.6.1 Chỉ tiêu đặc tính thực vật học 29 3.6.2 Một số tiêu số diện tích 29 3.6.3 Các tiêu theo dõi sâu bệnh 30 3.6.4 Các tiêu suất 30 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Điều kiện tự nhiên khí hậu vụ hè thu năm 2013 Thái Nguyên 32 4.3 Ảnh hưởng thời vụ đến đặc điểm hình thái giống vừng VĐ10 37 4.4 Ảnh hưởng thời vụ đến số diện tích khả tích lũy vật chất khô giống vừng đen VĐ10 39 4.5 Ảnh hưởng thời vụ đến mức độ nhiễm bệnh giống vừng đen VĐ10 41 4.6 Ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố cấu thành suất giống vừng đen VĐ10 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CSDTL : Chỉ số diện tích CT : Công thức KNTLVCK : Khả tích lũy vật chất khô NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long NXBNN : Nhà xuất Nông nghiệp Nxb : Nhà xuất Nxb KHKT : Nhà xuất khoa học kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thành phần dinh dưỡng có bột vừng thịt 17 Bảng 2.2: Vừng dùng cho thực phẩm, dược, công nghiệp mỹ nghệ 18 Bảng 2.3: Tiềm số có dầu dùng cho sản xuất dầu sinh học (Biodiesel) 20 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất vừng số có dầu giới năm 2012 21 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất có dầu số châu lục giới năm 2012 22 Bảng 2.6: Mười nước sản xuất hạt vừng lớn giới năm 2010 23 Bảng 2.7: Diện tích gieo trồng số có dầu nước ta từ năm 2005-2010 .25 Bảng 2.8: Tình hình sản xuất số có dầu Việt Nam năm 2012 25 Bảng 4.1: Số liệu trạm khí tượng Thái Nguyên năm 2013 34 Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời vụ đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống vừng đen VĐ10 vụ hè thu năm 2013 .35 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời vụ đén đặc điểm hình thái giống vừng VĐ10 38 Bảng 4.4: Ảnh hưởng thời vụ đến số diện tích khả tích lũy vật chất khô giống vừng VĐ10 .40 Bảng 4.5: Tình hình sâu bệnh hại giống vừng đen VĐ10 thí nghiệm năm 2013 .42 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố cấu thành suất giống vừng VĐ10 .43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều cao giống vừng VĐ10 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây mè (tên khoa học Sesamum indicum L.) gọi vừng, loại có dầu, thực phẩm nhiều quốc gia quan tâm có định hướng phát triển có hàm lượng dầu cao, chất lượng tốt Cây mè có thời gian sinh trưởng ngắn, thuận lợi tiêu dùng phạm vi nông hộ, đồng thời trồng “dễ tính”, đòi hỏi thâm canh, có khả tận dụng đất đai, mùa vụ, dễ tiêu thụ thị trường, thích hợp luân, xen canh gối vụ Trong đời sống nay, dầu thực vật trở thành nguyên liệu quan trọng cần thiết, nguồn dinh dưỡng cải thiện sức khỏe người có nhu cầu ngày tăng Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp (IPSI) ước tính tiêu thụ dầu thực vật đầu người năm 2011 vào khoảng từ 7,3 – 8,3kg/người, nhiên, số xa so với khuyến nghị Tổ chức Y tế Thế giới (13,5kg/người/năm) Các nhà sản xuất nước dự báo tiêu thụ dầu thực vật đầu người nước ta năm 2015 tăng mức 14,5kg/người/năm (Vietrade, 2012 [24]), qua cho thấy, để bảo đảm sức khỏe người, dầu thực vật nhu cầu thiếu đời sống Khai thác dầu thực vật mè có nhiều trồng khác có đậu tương lạc, loại trồng Việt Nam bị thiếu nguyên liệu trầm trọng Do thiếu hụt này, Việt Nam phải nhập hàng năm từ 1–1,3 triệu đậu tương (gấp lần sản lượng đậu tương sản xuất nước) để chế biến dầu thực vật thức ăn gia súc (Vietrade, 2012 [24]) Trên đà gia tăng dân số phát triển đàn gia súc, nhu cầu dầu thực vật nguyên liệu thức ăn gia súc ngày tăng, diện tích trồng ngày bị giảm sút, điều cho thấy ngành dầu Thực vật Việt Nam đứng trước nguy cảnh báo thiếu nguyên liệu để khai thác [14] Sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu to lớn giải vấn đề đời sống người dân Việt Nam ,từ người dân có điều kiện chủ động để sản xuất trồng có giá trị kinh tế cao, có dầu mũi nhọn chiến lược kinh tế Hàng năm nước ta phải nhập số lượng dầu thục vật lớn từ nước , nước ta lại có tiềm sản xuất lấy dầu như: Cây Vừng (cây mè), Cây Dừa, Cây Lạc, Cây ĐậuTương, Cây Điều ……Trong loại lấy dầu vừng lấy dầu quan trọng quan tâm Ở Việt Nam vừng trồng khắp vùng sinh thái nước, nhiên vùng tập trung tỉnh Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nguyên.Vừng trồng truyền thống có mặt khắp vùng sinh thái nước ta Diện tích vừng Việt Nam có khoảng 45.000 với sản lượng 22.000 (FAO, 2007,[13]) Diện tích vừng nước 47,1 ngàn ha, khu vực phía Nam 33,6 ngàn (71,3 %), có ba vùng trồng vừng lớn nước, bao gồm Bắc Trung Bộ (10,6 ngàn ha), Duyên Hải Nam Trung (17,4 ngàn ha) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) (9,4 ngàn ha) Năng suất vừng trung bình nước 6,60 tạ/ ha, suất vừng ĐBSCL cao (10,9 tạ/ha) (Số liệu thống kê, 2010) Điều cho thấy suất sản lượng vừng nước ta nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta Đặc biệt năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu nói chung, biến đổi khí hậu nước ta làm ảnh hưởng nghiêm đến hệ thống trồng nói chung Vừng nói riêng Thời tiết mưa nhiều gây ngập úng cuối vụ, tập quán gieo vãi không lên luống, quy trình canh tác tiên tiến khiến cho vừng sinh trưởng đầu thời vụ, bệnh héo xanh phát triển mạnh giai đoạn cuối vụ yếu tố hạn chế làm giảm suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất vừng Việc gieo trồng vùng đất có độ phì nhiêu thấp, nơi mà người nông dân có thu nhập thấp, đầu tư không cao mà cho hiệu kinh tế chủ trương đắn chuyển đổi cấu Nông Nghiệp nằm khai thác tốt điều kiên tự nhiên, góp phần xóa đói giảm nghèo Vừng dễ tính trồng trồng nhiều loại đất khác nhau, vùng bán khô hạn không chủ động tưới tiêu cho thu hoạch, sản phẩm sau thu hoạch cung cấp trở lại góp phần cải tạo đất Xuất phát từ giá trị kinh tế dinh dưỡng, yêu cầu thị trường sản phẩm, phát triển vừng chiến lược quan trọng nhằm tận dụng đất đai mùa vụ, hình thành vùng sản xuất vừng tập trung đồng thời đầu tư đồng cho khâu chế biến đảm bảo tăng nhanh khối lượng, chất lượng giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân xuất Từ sở thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển giống vừng đen VĐ10 vụ hè thu năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển giống vừng đen VĐ10 địa bàn Thái Nguyên Xác định thời vụ khả cho xuất, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên 36 giống, biện pháp kĩ thuật… Nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn từ 2530oC ẩm độ từ 70-80% - Thời vụ 1: tiến hành gieo vào ngày 30/07/2013, thời kì nhiệt độ, ẩm độ trung bình cao nên đảm bảo cho trình nảy mầm - Thời vụ 2: gieo vào ngày 09/08/2013 - Thời vụ 3: gieo vào ngày 19/08/2013 - Thời vụ 4: gieo vào ngày 29/08/2013 Các công thức gieo đièu kiện nhiệt độ, ẩm độ cao nên công thức (từ công thức 1-4) từ gieo đến mọc có đồng đèu ngày mọc ngày * Thời gian từ gieo đến hoa rộ: giai đoạn chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực, hoa sớm góp phần kéo dài thời gian hoa, làm tăng số hoa làm tăng suất, đồng thời rút ngắn thời gian sinh trưởng Đây thời kì quan trọng định đến suất vừng, thời kỳ yêu cầu dinh dưỡng lớn, phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ, độ ẩm, giống, biện pháp kĩ thuật, mưa, bão… Làm ảnh hưởng đến trình hoa làm quả, làm giảm suất Thời gian hoa rộ dài ngày hay ngắn ngày phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, sinh thái, thời vụ, điều kiện canh tác Quá trình hoa ngắn, gặp điều kiện thời tiết bất thuận ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển làm giảm suất Tuy nhiên thời gian hoa dài ảnh hưởng đến trình hình thành quả, hoa không tập trung, giai đoạn hình thành khác chín không đều, khó khăn cho thu hoạch Qua theo dõi thí nghiệm nhận thấy thời gian từ gieo đến thời kì hoa rộ công thức 1-4 thời gian hoa biến động từ 29-38 ngày, thời gian hoa rộ kéo dài công thức 38 ngày sau gieo, thấp 37 công thức 29 ngày sau gieo Do thời gian sinh trưởng rút ngắn nên thời gian hoa bị rút ngắn * Giai đoạn hình thành đến vào chắc: Đây thời kì tích lũy chất dinh dưỡng vào hạt Các chất dinh dưỡng từ dễ thân, dồn hết vào hạt, thêm vào sản phẩm trực tiếp từ quang hợp Giai đoạn chất đòng hóa tích cực vận chuyển vào hạt đạt độ chín sinh lý, ẩm độ giảm nhanh, vỏ hạt có màu sắc đặc trưng, chuyển dần sang màu vàng úa rụng dần Thời kì yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến trình hình thành vào hạt Nếu gặp điều kiện hoàn cảnh khó khăn hạn hán, nắng nóng kéo dài làm giảm suất hạt Qua nghiên cứu nhận thấy thời gian từ gieo đến giai đoạn chín biến động từ 68-79 ngày Các công thức có thời gian chín sơm từ 4-11 ngày (sớm công thức 68 ngày, muộn công thức 79 ngày) 4.3 Ảnh hưởng thời vụ đến đặc điểm hình thái giống vừng VĐ10 Một số tiêu hình thái chiều cao , số thân chính, số cành ,đường kính, màu sắc, đặc điểm phân biệt với giống khác loài, đông thời tiêu quan trọng có liên quan đen suất, tiêu biểu bên ngoài, biểu thời vụ khác nhau: Sự sinh trưởng, thích nghi, khả chống chịu giống điều kiện ngoại cnahr cụ thể Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái bên người ta đánh giá khả cho suất giống Qua trình theo dõi tiêu đánh giá sinh trưởng giống vừng VĐ10 thu số kết thể (bảng 4.3) 38 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời vụ đến đặc điểm hình thái giống vừng VĐ10 Màu sắc hạt Màu sắc 0,87 Đường Kính thân (cm) 1,88 Đen Xanh sáng Chiều cao Cây (cm) 104,80 95,56 0,78 1,74 Đen Xanh sáng 89,50 0,65 1,35 Đen Xanh sáng 87,03 0,72 1,15 Đen Xanh sáng CV (%) 3,90 7,6 5,6 LSD0,05 7,33 0,11 0,17 Công Thức Số cành/cây ( cành) Chiều cao cây: tiêu phản ánh trình sinh trưởng Chiều cao với số đốt ảnh hưởng đến số hoa số quả, ảnh hưởng đến suất cây, Sự tăng trưởng chiều cao có liên quan đến khả chống đổ, suất thu hoạch Chiều cao quy định gen di chuyền, nên giống thời vụ trồng khác chiều cao khác nhau, đồng thời chiều cao chịu tác động lớn yếu tố ngoại cảnh ( mật độ, ánh sáng,ẩm độ, sâu bệnh hại…) ảnh hưởng đến suất Qua bảng 4.3 hình 4.1 ta nhận thấy chiều cao biến động từ 87,03-104,8cm Công thức có chiều cao 104,8cm đường kính gốc đạt cao 1,88cm, thấp công thức có chiều cao 87,03cm đường kính gốc 1,15cm Công thức có chiều cao đường kính cao so với công thức lại mức độ tin cậy 95% Số cành: số cành tiêu quan trọng ảnh hưởng tới suất vừng, số phân cành giống vừng VĐ10 có từ 1-2 cành Qua theo dõi nhận thấy số phân cành đạt cao 39 0,87cành/cây công thức có chiều cao trung bình 104,8cm, công thức có số phân cành thấp 0,65 cành/ đồng thời chiều cao thấp 89,5 cm Công thức có số phân cành đường kính cao , cao so với công thức khác mức độ tin cậy 95% Công thức có số phân cành 0,72 cành/cây cao so với công thức có số phân cành 0,65 cành/cây mức dộ tin cậy 95% Đường kính thân: Đường kính thân biến động từ 1,15-1,88 cm Thấp công thức có đường kính gốc 1,15cm, cao công thức 1có đường kính 1,88cm.Ta nhận thấy đường kính công thức cao so với công thức 0,73 cm mức đọ tin cậy 95% Qua thí nghiệm cho thấy đạt xuất cao cần số phân cành mà chiều cao, độ dài đốt ảnh hưởng trực tiếp đến xuất trồng Hình 4.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều cao giống vừng đen VĐ10 4.4 Ảnh hưởng thời vụ đến số diện tích khả tích lũy vật chất khô giống vừng đen VĐ10 Chỉ số diện tích khả tích lũy vật chất khô hai tiêu sinh lý quan trọng phản ánh sinh trưởng liên quan chặt chẽ đến 40 suất vừng Lá quan làm nhiệm vụ quang hợp để tạo vật chất khô, khoảng 90-95% vật chất khô quang hợp tạo Đặc điẻm lá, kích thước lá, tuổi thọ lá, số lượng lá… đặc tính giống quy định, nhiên chúng chịu tác dộng điều kiện ngoại cảnh, kỹ thật trồng trọt thời vụ yếu tố quan trọng Các thời vụ khác số diện tích khác nhau, thời vụ trồng không hợp lý kéo theo số tiêu thay đổi cường độ quang hợp, cường độ hô hấp tăng giảm dẫn đến khả tích lũy vật chất khô tăng, giảm trồng không thời vụ không tận dụng hết khả quang hợp vừng thời vụ dẫn đến suất không cao Để tìm thời vụ thích hợp tạo điều kiện cho quang hợp tốt nhất, đạt hiệu suất cao Chúng tiến hành nghiên cứu thời vụ có số diện tích lá, khả tích lũy vật chất khô qua thời kì hoa rộ hạt trưởng thành, kết thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4: Ảnh hưởng thời vụ đến số diện tích khả tích lũy vật chất khô giống vừng đen VĐ10 Thời kì hoa rộ Thời kì hạt trưởng thành KNTLVCK Thời vụ CSDTL (m2lá/m2 đất) (g/cây) 1 3,48 23,72 Tỉ lệ Chất khô (%) 9,06 2 3,33 22,49 3 3,22 4 STT KNTLVCK CSDTL (m2lá/m2 đất) (g/cây 3,36 47,43 Tỉ lệ Chất khô (%) 20,08 8,60 3,19 44,31 18,00 21,37 8,50 3,07 42,74 17,24 3,14 19,81 8,14 3,01 39,63 16,81 CV (%) 2,1 3,3 3,4 3,8 5,5 6,3 LSD0,05 0,14 1,42 0,59 0,24 4,78 2,29 Qua bảng 4.4 cho hấy số diện tích khả tích lũy vật chất khô thời vụ tăng dần qua thời kì hoa rộ hạt trưởng thành đạt số cao giai đoạn hạt trưởng thành 41 - Diện tích lá: Ở thời kỳ hoa rộ số diện tích dao động khoảng 3,14 - 3,48 m2 lá/m2 đất Trong thời vụ có số diện tích cao 3,48 m2 / m2 đất, thời vụ có số diện tích thấp 3,14 m2 / m2 đất, thời vụ lại tương đương với mức độ tin cậy 95% Ở thời kỳ hạt trưởng thành: số diện tích khả tích lũy vật chất khô nhìn chung cao thời kỳ hoa rộ Diện tích thời vụ biến động từ 3,01 – 3,36 m2lá/m2 đất tất thời vụ thí nghiệm có số diện tích tương đương với với mức độ tin cậy 95% Ở thời kỳ hoa rộ lượng chất khô tích lũy thời vụ dao động khoảng từ 19,81–23,72 (g/cây) Ta thấy công thức có khả tích lũy vật chất khô cao so với công thức khác mức độ tin cậy 95% Ở thời kỳ hạt trưởng thành: khối lượng chất khô biến động từ 39,63 – 47,43 (g/cây) thời vụ có lượng chất khô nhiều 47,43 (g/cây), thời vụ có lượng chất khô 39,63(g/cây) thấp so với thời vụ Thời vụ có lượng chất khô cao so với thời vụ khác cao so với thời vụ 7,8 (g/cây) múc độ tin 95% Nhìn qua bảng 4.5 ta thấy khối lượng chất khô giai đoạn thời vụ tương đương với mức độ tin cậy 95% 4.5 Ảnh hưởng thời vụ đến mức độ nhiễm bệnh giống vừng đen VĐ10 Sâu bệnh hại hạn chế sản xuất trồng nói chung vừng nói riêng Tính chống chịu trồng nói chung phản ứng thích nghi vừng nói riêng nhân tố sinh thái bất thuận để tồn tại, trì nòi giống Dựa vào tính chống chịu trồng để người đề xuất biện pháp kỹ thuật, nhằm tăng khả sản xuất trồng, vùng sinh thái có nhân tố bất thuận làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển trồng Vì vậy, thực tế định hướng cho công tác chọn tạo giống chọn 42 giống vừa có suất cao chất lượng tốt, giống có thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu với sâu bệnh điều kiện ngoại bất lợi Điều kiện ngoại cảnh bất lợi khả chống chịu sâu bệnhlà nguyên nhân làm giảm suất, phẩm chất trồng Cây vừng bị sâu bệnh hai bị sâu bệnh lan truyền nhanh làm giảm lớn đến suất phẩm chất Qua trình theo dõi sâu bệnh vừng thời gian thực nghiệm , khảo sát nhận thấy tình trạng sâu bệnh vừng chủ yếu loại sâu hại từ giai đoạn non hoa mức độ nhẹ, có số dệp lọa xanh, trắng búp non Một số bệnh chủ yếu bệnh héo rũ, héo mốc trắng, bệnh lở cổ rễ giai đoạn với mức độ hại nhẹ trung bình Qua trình theo dõi thí nghiệm thu số kết tình hình sâu bệnh hại vừng (bảng 4.5) Bảng 4.5: Tình hình sâu bệnh hại giống vừng đen VĐ10 thí nghiệm năm 2013 Sâu hại (%) 7,92 6,87 10,00 Không gây hại Không gây hại Nhẹ 13,14 Nhẹ Thời vụ Mức độ hại Bệnh hại (%) 15,20 Tình trạng bệnh Nhẹ 16,83 Nhẹ 26,06 Trung bình 27,70 Trung bình Qua bảng 4.5 cho ta thấy: Mức độ sâu hại biến động từ 6,87-13,14% với mức độ gây hại nhẹ , nhẹ thời vụ 7,92% 6,87% mức độ không gây hại nặng thời vụ 13,14% 43 Mức độ bệnh hại biến động từ 15,20-27,70% mức độ nhẹ, mức độ nhẹ thời vụ 15,20% mức độ nhẹ,và bệnh nặng thời vụ 3và 26,06% - 27,70% mức độ gây hại trung bình 4.6 Ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố cấu thành suất giống vừng đen VĐ10 Năng suất kết cuối trồng nói chung vừng nói riêng, kết trình sản xuất lâu dài người quan tâm suất cay trồng cao hay thấp phụ thuộc vào giống, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác, đất đai … Từ ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất số chắc, số hạt/ hàng, số cây, trọng lượng P1000 hạt Để xác định thời vụ gieo thích hợp cho giống vừng VĐ10, tiến hành thu suất công thức thí nghiệm, kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố cấu thành suất giống vừng VĐ10 Năng Năng Số Số suất thực P1000 hạt suất Chắc/cây hạt/quả thu STT Thời vụ ( gam) Lý thuyết (quả) ( hạt) ( tạ/ha) ( tạ/ha) 1 44,90 64,87 1,75 20,51 13,51 2 37,85 60,13 1,74 15,81 10,35 3 36,53 54,6 1,26 10,08 7,58 4 27,6 48,33 1,32 7,16 5,56 CV(%) 11,4 4,3 12,3 21,6 5,3 LSD0,05 7,22 4,21 0,37 5,77 0,85 Qua bảng 4.6 ta thấy: * số dao động từ 27,6-44,9 chắc/cây Cho ta thấy số chắc/ thời vụ giảm dần qua thời vụ gieo trồng, cao thời vụ 44,9 quả chắc/cây cao so với 44 thời vụ 2, thời vụ3, thời vụ mức độ tn cậy 95% Qua cho ta thấy thời vụ trồng ảnh chắc/câ hưởng tới khả cho vừng, việc đảm bảo trồng thời vụ hợp lý cần thiết * Số hạt/quả dao động từ 48,33–64,87 hạt/quả Trong thời vụ có 64,87 hạt/quả cao thời vụ khác mức độ tin cậy 95% * Trọng lượng 1000 hạt: Trọng lượng P1000 hạt công thức biến động từ 1,26-1,75 gam Trong thời vụ 1, thời vụ thời vụ có khối lượng P1000hạt cao thời vụ có ý nghĩa chắ chắn mức độ tin cậy 95% thời vụ có khối lượng P1000 cao 1,75 gam, thấp thời vụ với 1,26 gam thấp so với thời vụ có ý nghĩa chắn mức độ tin cậy 95% * Kết thí nghiệm cho ta thấy suất lý thuyết giao động từ 7,1620,51 tạ/ha Trong thời vụ có suất lý thuyết đạt 20,51 tạ/ha cao thời vụ khác mức độ tin cậy 95% * Năng suất thực thu suất thu ô thí nghiệm, ta thấy suất thực tế thu không cao điều nói lên ảnh hưởng yếu tố: Giống, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật chăm sóc lớn Qua theo dõi thí nghiệm nhận thấy điều kiện ngoại cảnh yếu tố thời vụ trồng thời kỳ đến lúc hoa, thu hoạch gặp điều kiện bất thuận bên cạnh trình sinh trưởng phát triển gặp số loại sâu bệnh hại (sâu lá, bệnh héo rũ, bệnh lở cổ rễ…), ảnh hưởng đến suất suất thực tế thu chưa cao Kết thực tế thu công thức biến động từ 5,56-13,51 tạ/ha thời vụ cho suất cao 13,51 tạ/ha cao so với thời vụ khác mức độ tin cậy 95% 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng phát triển vừng đen VĐ10 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyênnăm 2013 rút kết luận sau: - Các thời vụ tham gia nghiên cứu trồng có khả sinh trưởng phát triển tốt thời gian sinh trưởng ngắn, biến động từ 68-79 ngày, thời vụ có thời gian sinh trưởng ngắn 68 ngày (thời vụ 4) thời vụ có thời gian sinh trưởng dài 79 ngày thời vụ 1) Dựa vào thời gian sinh trưởng ta bố trí thời vụ hợp lý để trồng cho suất cao - Giống vừng VĐ10 có khả chống chịu sâu bệnh mức độ - Kết thu từ nghiên cứu cho ta thấy suất lý thuyết suất thực thu thời vụ đạt suất cao 20,51 tạ/ha (NSLT) 13,51 tạ/ha (NSTT) Tiếp đến thời vụ đạt suất lý thuyết 15,81 tạ/ha suất thực thu 10,35 tạ/ha Vậy thời vụ thời vụ trồng hợp lý hơn, thích hợp thời vụ thời vụ vụ hè thu năm 2013, thời vụ cho suất, chất lượng tốt thời vụ lại gieo vào thời vụ thời vụ tốt vừng sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên thích hợp 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm thời vụ gieo trồng khác vào thời vụ hè thu năm để kết luận xác mùa vụ địa phương 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Song Dự cs1998, Cơ cấu mùa vụ đậu tương trung du bắc bộ, Nxb NN Thông tin nông nghiệp 55/2003 NĐ thông tin nông nghiệp CP 28/05/2003 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng họ đậu (theo Quyết định số 1698 QĐ/BNN-KHCN, ngày 12 tháng năm 2006 Bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn) Trạm khí tượng thủy văn Thành Phố Thái Nguyên năm 2013 Lê Hoành Độ cs 1977, Tài liệu đậu tương – Nxb KHKT Hà Nội Nguyễn Vi 2013, Cây Vừng Nxb Nghệ An Nguyễn Văn Hiển chọn giống trồng, NXB GDHN 2000 Tạ Quốc Tuấn cs 2006, Cây mè (Cây vừng) Kỹ thuật trồng thâm canh, Nxb NN TP.Hồ Chí Minh Phạm Văn Thiều 2005, Cây vừng “Kỹ thuật trồng – suất hiệu kinh tế”, Nxb NN Hà Nội 10 Trần Văn Lài cs 1993, Kỹ thuật gieo trồng lạc vừng Nxb Nông Nghiệp 11 Ma Thị Phương 2014, “Ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển giống vừng đen V26 vụ hè thu năm 2013 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 12 Giáo trình công nghiệp1996, Nxb NN II Tài liệu từ internet 13 http://faostat.fao.org/ 47 14 http://caymevietnam.blogspot.com/ 15 http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=145&ur=phamductoan 16 http://daumenguyenchat.com/kien-thuc/dau-me-nguyen-chat-la-dinhduong-khuyen-dung-trong-an-uong-hang-ngay.html 17 http://baovecaytrong.com/thacmacchitiet.php?Idtin=59 18 http://tinhdoandongthap.org.vn/Detail2.aspx?recid=1646&groupid=35 III Tài liệu nước 19 Cooney, Richard Bell 2008 Bioethanol and bidiesel overview WREC, Bangkok Thailand 20 Okinaka, L-Franke, AA, 2001 Effects of ditary sesame seeds on plasma tocopherol level Nutrition and cancer- an Intennainal 39, 66 – 71 21 Hasan 2000, Gregonry, P, Batz, F., Hitchens, K., 2000 Pharmacists leter/prescribers lettrer natural medicjnes comprehensive database., 3nd ed Therapeuti Research Faculty, Stockton, CA.p.1- 1527 22 Food, Industrial, Nutraceutical, and Pharmaceutical Uses of sesame Genetic Resources In: Janick, J., Whipkey, A (Eds), Trends iin new crops and new uses AHS Press, Alexandria, VA., pp 153- 156 23 Papyrus Ebers, Chritophecoloms, Thomas Fuller 1608 -16/8/1661 24 Morris 2002, Vietrade 2012, Tyler 1976, Jellin.2000 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Thời kỳ chăm sóc Thời kỳ hoa rộ 49 Bệnh lở cổ rễ Sâu hại vừng 50 Thời kỳ vào Thời kỳ chín thu hoạch [...]... pha nghèo dinh dưỡng 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng và phát triển của giống vừng đen VĐ10, vụ hè thu năm 2013 tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Ảnh hưởng của thời vụ đến đặc điểm hình thái giống vừng đen VĐ10 27 - Ảnh hưởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá và khả năng tích lũy vật chất khô của giống vừng đen VĐ10 - Ảnh hưởng của thời vụ đến mức... cầu của đề tài Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống vừng VĐ10 trong thí nghiệm Theo dõi các yếu tố cấu thành năng xuất Đánh giá khả năng cho năng xuất và chất lượng của giống vừng đen VĐ10 thí nghiệm trong vụ hè thu 2013 tại Thái Nguyên Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh ở vụ hè thu năm 2013 tại Thái Nguyên Xác định thời vụ trồng hợp lý cho sinh trưởng phát. .. Stat, 2013) 26 PHẦN 3 VẬT LIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích và yêu cầu Thông qua việc đánh giá khả năng sinh trưởng phất triển và năng suất của giống vừng VĐ10 trong điều kiện vụ hè thu để xác định thời vụ thích hợp tại trung tâm thực hành thực nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tiến hành thí nghiệm về thời vụ trồng vừng (giống vừng đen VĐ10), giống do Viện khoa học kĩ thu t Nông. .. với giống vừng VĐ10 và được gieo 4 thời vụ mỗi lần cách nhau 10 ngày trong vụ hè thu năm 2013 tại trung tâm thực hành thực nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Vụ 1 Gieo ngày 30/07 /2013 Vụ 2 Gieo ngày 9/08 /2013 Vụ 3 Gieo ngày 19/08 /2013 Vụ 4 Gieo ngày 29/08 /2013 3.5.2 Điều kiện đất đai và quy trình kĩ thu t Thí nghiệm được tiến hành tại tại trung tâm thực hành thực nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm. .. thu t Nông Nghiệp Việt Nam cung cấp giống làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu Giống vừng đen VĐ10 nhập nội do Viện khoa học kĩ thu t Nông Nghiệp Việt Nam cung cấp giống làm đối tượng nghiên cứu 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại trung tâm thực hành thực nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: vụ hè thu năm 2013 - Điều kiện thí nghiệm: thí... khác nhau, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây 6 Nghiên cứu thời vụ trồng vừng ở nước ta chưa nhiều, việc nghiên cứu thời vụ không những giúp xác định được thời gian trồng hợp lý mà còn xác định được thời vụ có hiệu quả kinh tế cao 2.1.2 Nguồn gốc –phân loại đặc điểm thực vật 2.1.2.1 nguồn gốc Hạt vừng được coi là loại hạt cho dầu lâu đời nhất của nhân loại Cây vừng có nhiều loài, và những... nhất ở Châu Phi và Ấn Độ Hồ sơ từ Babylon và Assyria có niên đại khoảng 4000 năm trước đây đã đề cập đến vừng Tàng tích hạt vừng rang thu hồi từ các cuộc khai quật khảo cổ học có niên đại khoảng 3500-3050 năm trước Công nguyên Nhiều ý kiến cho rằng Etiopi là nguyên sản của giống vừng trồng hiện nay Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng vùng Afghan – Pesian mới là nguyên sản của các giống vừng trồng là loại... chung và nghành sản xuất cây lấy dầu đặc biệt là cây vừng nói riêng thời vụ vô cùng quan trọng trong sản xuất Thời vụ quyết định đến năng xuất và chất lượng của cây trồng Do vậy để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất của cây trồng nông nghiệp, thì ta cần phải xác định thời vụ của giống cây trồng đó đảm bảo cho năng xuất và chất lượng sản phẩm tốt nhất Bởi trong từng thời vụ có điều kiện ngọi cảnh khác... curcas 8 Cây Vừng (Tên khoa học: Sesamum indicum L syn S orientale L.) là cây hàng niên và là cây có dầu Giống Vừng Sesamum có khoảng 30 loài khác nhau, nhưng loại được trồng phổ biến là Vừng trắng (Sesamum indicum L.), và Vừng đen (Sesamum orientale L.) Thời gian sinh trưởng của cây Vừng từ 75 tới 150 ngày tuỳ theo giống, nhưng loại được trồng phổ biến ở Việt Nam và Campuchia có thời gian sinh trưởng từ... • Vừng trắng : Vỏ hạt có màu vàng hoặc trắng, có loại quả tròn như giống vừng cối xay loại này cho sai quả ,lắm hạt nhưng chin sớm hơn 9 Vừng đen Thời gian sinh trưởng khoảng 2,5–3 tháng thích hợp cho việc trồng xen canh gối vụ Giống Vừng nói chung là khá phong phú , người ta dựa vào một số đặc điểm sau đây để phân loại chúng : - Thời gan sinh trưởng - Mùa vụ gieo trồng - Số quả / nách lá - Kiểu sinh

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan