1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tổng quan logistics và chuỗi cung ứng

262 1,9K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BÀI GIẢNG TỔNG QUAN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TÊN HỌC PHẦN: TỔNG QUAN LOGISTICS VÀ CCƯ MÃ HỌC PHẦN: 15802 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH: LOGISTICS Tổng quan Logistics Chuỗi cung ứng: a Tổng số tín chỉ: Mã học phần: 15802 b Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Logistics Quản trị chuỗi cung ứng c Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 45 - Thực hành (TH): - Hướng dẫn BTL/ ĐAMH: d Điều kiện tiên quyết: Không e Mục đích học phần: Kiến thức: - Lý thuyết (LT): 40 - Bài tập (BT): - Kiểm tra (KT): Mục tiêu học phần Tổng quan Logistics Chuỗi cung ứng trang bị cho sinh viên kiến thức Logistics Chuỗi cung ứng phần khái niệm, quy trình xây dựng thực hiện, tạo tảng cho học phần có liên quan khác Kỹ năng: Sau kết thúc môn học, học viên nhận biết hoạt động logistics hoạt động sản xuất kinh doanh, định hình chuỗi cung ứng vấn đề liên quan tới quản trị chuỗi cung ứng Thái độ nghề nghiệp: Môn học cung cấp cho người học kiến thức kogistics chuỗi cung ứng, tạo tảng kiến thức phục vụ cho công việc tương lai Môn học không hữu ích công việc mang tính học thuật, nghiên cứu mà quan trọng người có định hướng làm việc ngành nghề liên quan đến logistics hoặc/và chuỗi cung ứng Bởi người học cung cấp sở lý luận để hiểu cách vận hành quản lý hoạt động thực tiễn f Nộị dung chủ yếu: Môn học cung cấp cho học viên kiến thức logistics chuỗi cung ứng thông qua việc giới thiệu cho người học khái niệm, nguyên tắc cách thức quản trị hoạt động logistics chuỗi cung ứng Đồng thời thông qua môn học, người học có hiểu biết thực tiễn logistics, dịch vụ logistics chuỗi cung ứng thực tế để dễ dàng tiếp thu, vận dụng hình thành tảng cho môn học chuyên ngành khác g Người biên soạn: Bộ môn Logistics Quản trị chuỗi cung ứng h Nội dung chi tiết học phần: TÊN CHƯƠNG MỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TS LT Chương 1: Tổng quan logistics 18 18 1.1 Khái niệm logistics 2 1.2 Quá trình hình thành phát triển logistics 1 1.3 Vị trí vai trò logistics 1 1.4 Lợi so sánh nhờ logistics 1 BT TH KT 1.5 Các hoạt động logistics 1 1.6 Thách thức hoạt động logistics 1 1.7 Dịch vụ logistics 5 1.8 Logistics ngược 3 1.9 Trung tâm dịch vụ logistics 3 Chương 2: Tổ chức vận hành logistics 2.1 Tổ chức quy trình logistics 2.2 Quản trị tổ chức hoạt động logistics 1 2.3 Quyết định logistics chiến lược 1 2.4 Chi phí logistics 2 Chương 3: Tổng quan chuỗi cung ứng 20 16 3.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 5 3.2 Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng 10 3.3 Công nghệ thông tin chuỗi cung ứng 1 3.4 Thông tin liên lạc chuỗi cung ứng 1 3.5 Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng Tự học (10 tiết): Nghiên cứu tình hình hoạt động logistics dịch vụ logistics Việt Nam, thông qua việc: - Đọc giáo trình tổng quan logistics chuỗi cung ứng chương 1, tổng quan logistics, trang 4-66 - Nghiên cứu báo chí, thông qua trang web nước nước ngoài: vneconomy.vn, … - Tài liệu thư viện Tự học (10 tiết): Bài tập nhóm, xây dựng quy trình cho hoạt động logistics doanh nghiệp - Đọc phần 2.1 2.2, chương 2, giáo trình tổng quan logistics chuỗi cung ứng, trang 71-91 - Quy trình dịch vụ logistics doanh nghiệp (thông qua website doanh nghiệp) 3 Tự học (10 tiết): Nghiên cứu công nghệ thông tin thông tin liên lạc chuỗi cung ứng, thông qua nguồn tài liệu mở: - Đọc phần 3.3 – 3.4, chương 3, giáo trình tổng quan logistics chuỗi cung ứng, trang 193-232 - Các website: i Mô tả cách đánh giá học phần ● Điểm X: Công thức: X = X1 X1 = L +L +L 3 Trong đó: − Điểm X1 điểm bình quân ba (03) điểm kiểm tra tư cách L1, L2, L3 suốt trình học − Bài kiểm tra tư cách giảng viên trực tiếp giảng dạy lựa chọn thực cách thức sau:  Kiểm tra viết 45 phút  Thảo luận nhóm  Thuyết trình (trình chiếu slide)  Kiểm tra miệng  Làm tập lớp  Làm tiểu luận − Điểm X làm tròn lên 0,5 − Nếu sinh viên vắng mặt, không làm kiểm tra điểm kiểm tra − Thời gian sinh viên có mặt lớp [...]... thiếu sự quản lý logistics phù hợp Vấn đề này cũng được phản ánh trong chất lượng lao động hiện đang làm việc trong các bộ phận chức năng logistics và phân phối khác nhau 1.6.2 Thách thức từ hoạt động cung ứng Những tiến bộ quan trọng trong cung ứng hoặc logistics đầu vào là kết quả của sự thay đổi về công nghệ và cấu trúc cung ứng Trong phạm vi tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu thô và sản xuất, những... Logitics bên thứ hai là hoạt động logistics do nhà cung cấp dịch vụ Logistics thực hiện cho một/một vài hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng Ở đây, dịch vụ logistics được thực hiện chưa tích hợp giữa các hoạt động chức năng thành một chuỗi cung ứng đồng nhất Ví dụ, các doanh nghiệp có thể thuê công ty cung ứng dịch vụ logistics quản lý và thực hiện một hoạt động truyền... xuất phức tạp hơn và sản phẩm đa dạng hơn - Mối quan hệ mới với nhà cung cấp (New supplier relationships) nhấn mạnh vào việc tìm nguồn cung ứng và chuỗi cung ứng tinh giản, do vậy cho phép nhà cung cấp và người mua làm việc kỹ càng hơn - Các nhà máy trọng điểm (Focused factories) với sự tập trung vào ít nguồn lực hơn nhưng đòi hỏi các chuyến vận chuyển dài hơn 23 - Mở rộng nguồn cung ra thị trường... hoạt động logistics từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất và cuối cùng là tới khách hàng đều được tích hợp và quản lý một cách hệ thống, toàn diện, tạo thành một chuỗi logistics nhằm tạo hiệu quả chung cho toàn hệ thống Tầm quan trọng của dòng thông tin và dòng vật chất trong hệ thống logistics cũng được nhấn mạnh 1.2.1.3 Giai đoạn 2000 - nay: Quản trị chuỗi cung ứng Bước sang giai đoạn này, chuỗi logistics. .. Thách thức đối với hoạt động logistics Trong những năm gần đây, cấu trúc tổ chức và vận hành logistics đã có nhiều phát triển lớn, đáng chú ý là logistics được áp dụng trong các chuỗi cung ứng lớn Những thay đổi này bao gồm kỳ vọng dịch vụ khách hàng tăng lên, khái niệm về giảm thời gian trong chuỗi cung ứng và toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh - cả về nhãn mác và thị trường và tích hợp cấu trúc tổ chức... hoạt động logistics như sau: 1.2.3. 1Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử Cuộc sống hiện đại và hối hả đòi hỏi các nhu cầu phải được đáp ứng mọi lúc, mọi nơi theo cách thức làm hài lòng khách hàng nhất Điều đó đòi hỏi các hoạt động cung ứng phải nhanh chóng nắm bắt và đáp ứng các nhu cầu đó mà quan trọng nhất là thông tin và các tiện ích mà các dịch vụ mang lại cho khách hàng Ứng dụng công... đây về logistics như gánh nặng chi phí đã thay đổi, logistics được nhìn nhận là một lĩnh vực có thể cải thiện hoạt động quản lý, tăng cường hiệu quả hoạt động Các doanh nghiệp đã chú trọng đến việc kết hợp hoạt động cung ứng đầu vào (Inbound Logistics) và phân phối đầu ra (Outbound Logistics) , hình thành nên hệ thống logistics (logistics system) để tăng mức dịch vụ khách hàng và giảm chi phí Mối quan. .. kỷ 21, logistics không ngừng phát triển và đã tiến lên hình thái mới là quản trị chuỗi cung ứng (supply chain management) và hiện nay đã xuất hiện mạng lưới logistics toàn cầu (global logistics) liên kết các hoạt động logistics giữa các quốc gia Do vậy, các nội dung tiếp theo của giáo trình này chỉ tập trung nghiên cứu về logistics kinh doanh, gọi tắt là logistics 1.2 Quá trình phát triển của logistics. .. quản lý từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất và cuối cùng là người tiêu dùng Tức là, ngoài logistics đầu vào và logistics đầu ra thì các hoạt động như hệ thống theo dõi, kiểm tra sản phẩm, lập các chứng từ liên quan nhằm làm tăng giá trị sản phẩm cũng được bao gồm trong chuỗi Kéo theo đó là sự phát triển mối quan hệ với các bên liên quan khác như người giao nhận, kho bãi, vận tải, người cung cấp công nghệ... công ty cung cấp dịch vụ logistics xuất hiện, tiền thân là công ty giao nhận, kho bãi hoặc hãng vận tải Ví dụ, rất nhiều doanh nghiệp giao nhận đã đổi tên thành công ty kinh doanh dịch vụ logistics hoặc thành lập các công ty cung cấp dịch vụ logistics như Mearsk Logistics, MOL Logistics, APL Logistics, NYK Logistics Đây chính là các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) ,

Ngày đăng: 01/05/2016, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Agarwal, A.; Shankar, R. & Tiwari, M., 2007, Modelling agility of supply chain, Industrill Marketing Management, Vol.36, No.4, pp. 443-457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling agility of supplychain
[2] Baramichai, M.; Zimmer Jr., E. W. & Marangos, C. A., 2007, Agile supply chain transformation matrix: an integrated tool for creating an agile enterprise, Supply Chain Management: An International Journal, Vol.12, No.5, pp. 334-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agile supplychain transformation matrix: an integrated tool for creating an agileenterprise
[3] Bowersox, Donal J. và David C.Closs, 1996, Logistical Management: The Integrated Supply Chain Process, McGraw-Hill Series in Marketing, NewYork: The McGraw-Hill Companies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistical Management: TheIntegrated Supply Chain Process
[4] Colin Scott, Henriette Lundgren, Paul Thompson, 2011, Guide to Supply Chain Management, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to SupplyChain Management
[5] Chopra Sunil và Pter Meindl, 2001, Supply Chain Management: Strategy, Planing and Operation, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply Chain Management: Strategy,Planing and Operation
[6] Christopher, Martin L., 1992, Logistics and Supply Chain Management, London: Pitman Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics and Supply Chain Management
[7] Christopher, 2000, The agile supply chain - competing in volatile markets, Industrial Marketing Management, Vol.29, No.1, pp.37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The agile supply chain - competing in volatile markets
[9] Edward Sweeney, 2004, Lean and Agile supply chains: jargon or action?, Logistics Solutions, the Journal of the National Institute for Transport and Logistics, Vol.7, No.7, pp. 17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lean and Agile supply chains: jargon or action
[10] GianPaolo Ghiani, Gilbert Laporte, Roberto Musmanno, 2004, Introduction to Logistics system control and planning, Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction toLogistics system control and planning
[11] Goaldratt, Eliyahu M., 1984, The Goal, Great Barrington, MS: The North River Press Publishing Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Goal
[12] La Londe, Bernard J., 1997, “Supply Chain Management: Myth or Reality?” Supply Chain Management Review, Vol.1, Spring, pp.6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply Chain Management: Myth or Reality?” "Supply Chain Management Review
[13] Martin Christopher, Cranfield School of Management, UK, The Agile Supply Chain: Competing in Volatile Markets, Industrial Marketing Management, Vol.29, No.1, 2000 pg 37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Agile SupplyChain: Competing in Volatile Markets
[14] Martin Christopher, 2005, Logistics and Supply Chain Management, Third edition, FT Prentice Hall, Chapter 4 Creating the responsive supply chain, pg 123-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics and Supply Chain Management
[15] Monczka, R., Trent, R., and Handfield, R., 2002, Purchasing and Supply Chain Management, 2nd Edition, South Western, Cicinnati Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purchasing and SupplyChain Management
[16] Micheal H.Hugos, 2011, Essentials of Supply Chain Management, 3 rd edition.John Wiley & Sons Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials of Supply Chain Management
[17] Naylor, J.B., Naim, M.M và Berry, D., 1999, Leagility: Interfacing the Lean and Agile Manufacturing Paradigm in the Total Supply Chain, International Journal of Production Econimics, Vol.62, pp 107-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leagility: Interfacing the Leanand Agile Manufacturing Paradigm in the Total Supply Chain
[18] Oliver, R.Keith and Micheal D.Webber, 1992, “Supply Chain Management:Logistics Catches Up with Strategy”, Outlook, 1982, cit. Martin Christopher, Logistics, The Strategy Issues, London: Chapman and Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply Chain Management:Logistics Catches Up with Strategy
[19] Robert McKee và Dr.David Ross, CFPIM, From Lean Manafacturing to Lean Supply Chain: A Foundation for Change, Lean is Fashionable, Lawson Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Lean Manafacturing to LeanSupply Chain: A Foundation for Change
[21] Ross, David Frederick, 1998, Competing Through Supply Chain Management, NewYork, NY: Chapman and Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competing Through Supply Chain Management
[22] Supply Chain Council, https://supply-chain.org/f/SCOR-Overview-Web.pdf,retrieved July 2014 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w