Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến sức sản xuất của gà broiler nuôi ở chuồng thông thoáng tự nhiên

73 209 0
Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến sức sản xuất của gà broiler nuôi ở chuồng thông thoáng tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HỒNG THÁI ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ BROILER NUÔI Ở CHUỒNG THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THANH VÂN TS NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Thanh Vân & cô giáo TS Nguyễn Thị Thuý Mỵ Các thầy cô trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa chăn nuôi thú y, Khoa Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình toàn thể bạn bè động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày 03 tháng5 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Hồng Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn - Mọi thông tin trích dẫn từ tài liệu tham khảo trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Thị Hồng Thái MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích đề tài 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học chiếu sáng chăn nuôi gà broiler 1.1.1.1 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ nuôi sống bệnh tật 1.1.1.2 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến sinh trưởng 1.1.1.3 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến hiệu chuyển hóa thức ăn 1.1.1.4 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến thành phần chất lượng thịt 1.1.2 Cơ sở khoa học di truyền tính trạng suất 1.1.2.1 Tính trạng số lượng 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tính trạng số lượng 1.1.3 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt 1.1.3.1 Sinh trưởng 1.1.3.2 Năng suất thịt 1.1.3.3 Chất lượng thịt 1.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt 1.2 Vài nét gà thí nghiệm broiler Ross - 308 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng 2.1.2 Địa điểm 2.1.3 Thời gian 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2 3 3 4 4 7 11 12 23 23 23 24 25 25 25 25 25 25 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 2.2.3.1 Tỷ lệ nuôi sống - tình hình bệnh tật 2.2.3.2 Các tiêu sinh trưởng 2.2.3.3 Theo dõi khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 2.2.3.4 Đánh giá suất chất lượng thịt 2.2.3.5 Chỉ số sản xuất PI 2.2.3.6 Chỉ số kinh tế EN 2.2.3.7 Sơ hạch toán kinh tế 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tỷ lệ nuôi sống tình hình bệnh tật 3.2 Kết tiêu sinh trưởng 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 3.2.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 3.3 Kết sử dụng chuyển hoá thức ăn 3.3.1 Lượng thức ăn thu nhận gà qua giai đoạn 3.3.2 Khả chuyển hoá thức ăn 3.4 Năng suất chất lượng thịt 3.4.1 Năng suất thịt 3.4.2 Thành phần hoá học thịt 3.5 Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) 3.6 Chỉ số kinh tế EN (Economic - Number) 3.7 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tồn Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu tiếng nước 25 28 28 28 30 31 33 33 33 34 35 35 36 36 39 41 43 43 44 49 49 52 53 56 58 60 60 60 60 61 61 64 DANH MỤC BẢNG 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.2 Chế độ dinh dưỡng gà thí nghiệm 3.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà thí nghiệm 3.2 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 3.5 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 3.7 Tiêu tốn lượng trao đổi gà thí nghiệm 3.8 Tiêu tốn protein gà thí nghiệm 3.9 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi 3.10a Thành phần hoá học ngực gà thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi 3.10b.Thành phần hoá học đùi gà thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi 3.11 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm số thời điểm 3.12 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm số thời điểm 3.13 Chi phí trực tiếp hạch toán kinh tế gà thí nghiệm CHÚ DẪN CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Crude Protein - Protein thô g: gam kg: kilôgam ME: Metabolizable Energy - Năng lượng trao đổi TTTA: Tiêu tốn thức ăn 26 27 36 38 40 42 43 45 47 48 51 52 53 54 56 58 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn 30 năm qua ngành chăn nuôi giới có tốc phát triển đạt suất, hiệu cao ngành chăn nuôi gà broiler Ngày nay, chăn nuôi gà broiler đà phát triển tiếp tục nhà khoa học nghiên cứu áp dụng tiến di truyền tạo giống, tạo lai broiler có tốc độ sinh trưởng nhanh áp dụng khoa học dinh dưỡng, thú y … Nhằm mục đích rút ngắn thời gian nuôi mà khối lượng chất lượng gà thịt thương phẩm lại tăng lên chi phí thức ăn giảm xuống đem lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt gà chất lượng cao ngày tăng người tiêu dùng Để khai tác tối ưu khả sản xuất thịt gà broiler nhằm đạt tiêu kinh tế - kỹ thuật, cần phải ý đến giống thức ăn tốt Bên cạnh giống thức ăn yếu tố ngoại cảnh như: Môi trường (Nhiệt độ, thời gian chiếu sáng…), chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh… Kể thiết bị chăn nuôi chuyên dùng ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng sản xuất thịt gà broiler Thực tế yếu tố giống, thức ăn nghiên cứu nhiều số yếu tố khác yếu tố môi trường có yếu tố chế độ chiếu sáng cho gà broiler nhà khoa học nước nghiên cứu Ánh sáng quan trọng chăn nuôi gà, gà cần ánh sáng để dễ tìm thức ăn nước uống Bùi Đức Lũng, 2004 [17] cho biết nuôi gà môi trường thông thoáng tự nhiên vào buổi sáng mùa nóng cần cho ánh sáng mặt trời soi rọi vào chuồng để diệt khuẩn chuồng nuôi, làm khô chất độn chuồng đảm bảo thông khí Trong chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm cụ thể chăn nuôi gà broiler nói riêng chế độ chiếu sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu kinh tế kỹ thuật như: Sinh trưởng, chuyển hoá thức ăn, tỷ lệ nuôi sống, khả cho thịt chất lượng thịt Có nhiều kết nghiên cứu cho thấy rằng: Việc chiếu sáng ngắt quãng có lợi cho sinh trưởng gà, đồng thời làm giảm chi phí thức ăn lượng điện chiếu sáng Tuy nhiên trước nghiên cứu tiến hành phương thức nuôi chuồng kín hoàn toàn, mà việc thực chiếu sáng ngắt quãng phải người nghiên cứu bật tắt thiết bị Ngày nay, nhờ khoa học công nghệ phát triển tạo thiết bị tự động để phục vụ ngành chăn nuôi Trong đó, kể đến thiết bị chiếu sáng, thực việc chiếu sáng ngắt quãng cách tự động theo ý muốn người nghiên cứu Thiết bị có nguồn gốc từ Đức Dựa tình hình thực tế để thấy ưu điểm thiết bị chăn nuôi, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt gà broiler người tiêu dùng Trong đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến sức sản xuất gà broiler nuôi chuồng thông thoáng tự nhiên” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Xác định chế độ chiếu sáng thích hợp cho gà broiler nuôi theo phương thức chuồng hở vụ hè - Đánh giá ảnh hưởng chiếu sáng đến sinh trưởng sản xuất thịt gà broiler nuôi chuồng hở vụ hè 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Hoàn thiện quy trình chiếu sáng cho gà broiler nuôi chuồng hở vụ hè - Cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc áp dụng quy trình chiếu sáng cho gà broiler nuôi chuồng hở vụ hè 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học chiếu sáng chăn nuôi gà broiler 1.1.1.1 Ảnh hưởng chiếu sáng đến tỷ lệ nuôi sống bệnh tật Ánh sáng cần thiết chăn nuôi gà, gà cần ánh sáng để tìm máng ăn máng uống Theo Nguyễn Duy Hoan, 1998 [5] với gà broiler nuôi dài ngày (42-49-56 ngày tuổi), nặng cân, áp dụng chế độ chiếu sáng đặc biệt nhằm nâng cao tỷ lệ nuôi sống, giảm chết đột ngột, chân gà có vấn đề Theo Mench J A., cộng 2008 [61] chế độ ánh sáng khác ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống ánh sáng thích hợp giảm khả mắc bệnh gà 1.1.1.2 Ảnh hưởng chiếu sáng đến sinh trưởng Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng gà, vậy, cần phải có chế độ ánh sáng phù hợp để gà sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn chi phí điện chiếu sáng lại giảm từ nâng cao hiệu chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao Theo Bùi Đức Lũng, 2004 [17] gà broiler chiếu sáng 23 giờ/ngày, nuôi gà nhà kín (môi trường nhân tạo) kết thí nghiệm với chế độ chiếu sáng: - chiếu sáng, sau - nghỉ không chiếu sáng (tắt đèn) cho thấy gà lớn nhanh, chi phí thức ăn lượng điện chiếu sáng giảm Theo Buyse J., 2007 [45] chiếu sáng ngắt quãng cường độ ánh sáng khác ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gà broiler Lien R J., 2007 [59] cho biết cường độ ánh sáng cao gây Stress cho gà, làm gà hoạt động nhiều dẫn tới giảm khả sinh trưởng 11 1.1.1.3 Ảnh hưởng chiếu sáng đến hiệu chuyển hoá thức ăn Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến khả sản xuất thịt gà Cần phải có chế độ ánh sáng phù hợp để gà tiêu tốn thức ăn mà sinh trưởng nhanh có chất lượng thịt tốt Theo Mench J A., 2005 [60] chương trình chiếu sáng khác ảnh hưởng đến khả thu nhận tiêu tốn thức ăn, dao động khoảng 1,90 - 2,15 kg/kg tăng trọng 1.1.1.4 Ảnh hưởng chiếu sáng đến thành phần chất lượng thịt Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến thành phần chất lượng thịt gà Cần phải có chế độ ánh sáng phù hợp để gà sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn; thịt gà có hàm lượng protein, khoáng tổng số cao hàm lượng lipit thấp Mench J A., cộng 2007 [61] thực chiếu sáng ngắt quãng cho gà nuôi thịt, chúng có thời gian nghỉ ngơi hoạt động phù hợp với thể, cho chất lượng thịt tốt 1.1.2 Cơ sở khoa học di truyền tính trạng suất 1.1.2.1 Tính trạng số lượng Di truyền học chia tính trạng vật nuôi thành hai loại: Tính trạng chất lượng tính trạng số lượng Theo Trần Huê Viên, 2001 [39] phần lớn tính trạng có giá trị kinh tế vật nuôi tính trạng số lượng phần lớn thay đổi trình tiến hoá sinh vật thay đổi tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác cá thể sai khác mức độ sai khác chủng loại Tính trạng số lượng gọi tính trạng đo lường, chất di truyền tính trạng xác định cân, đo, đong, đếm tốc độ tăng khối lượng kích thước chiều đo, sản lượng trứng,… 60 Hàm lượng protein ngực cao đùi, hàm lượng protein ngực từ 22,96 % - 24,29 %; nhiên hàm lượng protein ngực trống mái lô so sánh thống kê với ý nghĩa thống kê P>0,05 Còn hàm lượng đùi từ 19,31% - 21,17 %; so sánh thống kê lô hàm lượng đùi sai khác ý nghĩa thống kê P > 0,05 Hàm lượng lipid ngực từ 0,81 % - 1,72 %; đùi từ 2,10 % 3,85% Hàm lượng khoáng tổng số ngực từ 1,08 % - 1,21 %; đùi từ 1,07 - 1,18% Theo Chambers J R., 1990 [47] nghiên cứu giống gà Cornish Plymouth rock cho thấy hàm lượng lipid từ - % Bảng 3.10b.Thành phần hoá học đùi gà thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi (n=3) Chỉ tiêu Tính biệt Lô I Lô II Lô III Lô IV X ± mx X ± mx X ± mx X ± mx a a a 22,74 25,64 24,75a 23,88 Trống ±0,78 ±0,16 ±0,69 ±0,61 Vật chất khô a a a 24,04 23,37 24,78 25,75a Mái ±0,59 ±0,67 ±0,69 ±0,67 a a a 19,75 19,31 20,36 20,56a Trống ±0,59 ±0,78 ±0,71 ±0,62 Protein a a a tổng số 19,92 20,00 19,61 21,17a Mái ±0,53 ±0,86 ±0,90 ±0,61 a a a 2,92 2,88 3,85 2,91a Trống ±0,24 ±0,77 ±0,37 ±0,11 Lipít tổng số a a a 2,88 2,10 3,93 3,38a Mái ±0,10 ±0,20 ±0,73 ±0,36 1,08 1,07 1,18 1,16 Trống ±0,02 ±0,04 ±0,04 ±0,03 Khoáng tổng số 1,12 1,11 1,08 1,15 Mái ±0,03 ±0,04 ±0,03 ±0,05 Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) 3.5 Chỉ số sản xuất PI (Performance) Chỉ số sản xuất (Performance - Index) tiêu tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực quy 61 trình chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm thể bảng 3.11 biểu đồ 3.5 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm số thời điểm (n=3) Tuần tuổi Lô I Lô II Lô III Lô IV X ± mx X ± mx X ± mx X ± mx 261,02 263,87 275,07 250,00 ±1,06 ±4,47 ±2,93 ±1,98 262,82a 273,72b 284,53b 250,82a ±4,83 ±4,91 ±2,87 ±4,85 250,98ac 262,13ab 272,78b 235,61c ±4,53 ±4,74 ±1,50 ±4,03 Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) Số liệu bảng 3.11 cho thấy: Nhìn chung tuần 4, 5, số sản xuất lô III (1 sáng - tối) cao nhất, tiếp đến lô II (1 sáng tối) lô I (1 sáng - tối) thấp lô IV (chiếu sáng 23/24h) Ở tuần số sản xuất lô I 262,82; lô II 273,72; lô III cao 284,53 thấp lô IV với 250,82 thấp lô III 33,71 (sai khác hai lô có ý nghĩa thống kê với P < 0,05) So tuần với lô III cao với 272,78 sai khác lô III với lô II ý nghĩa thống kê, sai khác với lô I 21,8 có ý nghĩa thống kê với P < 0,05; thấp lô IV với 235,61; sai khác có ý nghĩa thống kê với lô II lô III sai khác ý nghĩa thống kê với lô I; lô I lô II sai khác ý nghĩa thống kê với P > 0,05 62 Kết cho thấy gà nuôi chế độ chiếu sáng ngắt quãng có hiệu kinh tế cao chiếu sáng 23/24h, hiệu kinh tế cao lô III có chế độ chiếu sáng ngắt quãng ban đêm sáng - tối Kết bảng 3.11 biểu đồ 3.5 cho ta thấy tuần số sản xuất lô thí nghiệm giảm so với tuần tuần tuần cao Do vậy, giết mổ gà giai đoạn tuần tuổi kinh tế Tuy nhiên thực tế, hiệu kinh tế chăn nuôi phụ thuộc vào phần lớn thị hiếu người tiêu dùng tức phụ thuộc nhiều vào giá thị trường Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận 300 250 Lô I Lô II Lô III Lô IV 200 150 100 50 Biểu đồ 3.5 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm Tuần tuổi 63 3.6 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) Bảng 3.12 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm số thời điểm (n=3) Lô I Lô II Lô III Lô IV X ± mx X ± mx X ± mx X ± mx 18,34±0,16 18,77±0,50 20,17±0,46 16,95±0,25 16,78ab±0,46 18,11a±0,51 19,35a±0,41 15,51b±0,47 14,57ac±0,39 15,70ab±0,44 16,79b±0,20 13,13c±0,36 Tuần tuổi Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê ( P>0,05) Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp tiêu kỹ thuật thời điểm, song mục tiêu lớn mà nhà chăn nuôi quan tâm hiệu kinh tế phải cao, Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể cao hiệu kinh tế không cao, Kết tính toán số kinh tế thể bảng 3.12 biểu đồ 3.6 Qua bảng 3.12 biểu đồ 3.6 cho thấy có mối liên quan số kinh tế với số sản xuất, Cũng số sản xuất số kinh tế tuần 4, 5, cao cao tuần đến tuần giảm xuống So sánh lô số sản xuất lô III (1 sáng -3 tối) cao nhất, tiếp đến lô II (1 sáng - 2giờ tối) lô I (1 sáng - tối) thấp lô IV (chiếu sáng 23/24h) Ở tuần số sản xuất lô I 16,78; lô II 18,11; lô III cao 19,35 thấp lô IV với 15,51 thấp lô III 3,84 (sai khác hai lô có ý nghĩa thống kê với P < 0,05) So sánh lô tuần tuổi lô III cao với 16,79; lô II 15,70; lô I 14,57; thấp lô IV với 13,13; sai khác có ý nghĩa thông kê so 64 sánh lô III so với lô I (thấp 2,22) lô IV (thấp 3,66), so sánh lô II với lô IV (thấp 2,57) Kết cho thấy số kinh tế gà nuôi chế độ chiếu sáng ngắt quãng cao so với chế độ chiếu sáng liên tục cao chế độ chiếu sáng sáng - tối 25 20 Lô I Lô II Lô III Lô IV 15 10 Tuần tuổi Biểu đồ 3.6 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm 65 3.7 Chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt Bảng 3.13 Chi phí trực tiếp hạch toán thu-chi cho kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (n=3) Đơn vị: đ/kg Lô I Diễn giản x (đ/kg) Tổng chi phí 21607,08 So sánh với Lô II % 100 x (đ/kg) 20950,76 95,85 lô IV (%) Lô III % 100 x (đ/kg) 20429,48 92,94 Lô IV % 100 x (đ/kg) 22541,91 90,63 % 100 100 Trong đó: Giống 2030,73 9,40 2007,44 9,58 1981,22 9,70 2076,20 9,21 Thú y 1165,79 5,40 1152,42 5,50 1137,37 5,57 1191,06 5,29 Thức ăn 16802,29 77,76 16193,98 77,30 15721,80 76,96 17638,47 78,25 Lao động Chi phí khác 1300 6,02 1300 6,21 1300 6,36 1300 5,77 308,27 1,43 296,92 1,42 500,49 1,42 589,17 1,49 Giá bán 24000 24000 24000 24000 Thu - chi 2392,92 3049,24 3570,52 1458,09 So sánh với lô IV (%) 164,11 209,13 244,88 100 Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt gà thí nghiệm nuôi chế độ chiếu sáng ngắt quãng thấp nuôi chế độ chiếu sáng liên tục 23/24h, thấp chế độ chiếu sáng ngắt quãng ban đêm sáng - tối (lô III), nguyên nhân chi phí thức ăn, chi phí điện nước, thú y cho tăng khối lượng gà thí nghiệm nuôi chế độ chiếu sáng ngắt quãng ban đêm thấp nuôi chế độ chiếu sáng liên tục tắt điện lúc 18 - 19 66 Cụ thể tổng chi phí trực tiếp cho kg gà thịt lô III có chi phí thấp cao lô IV Theo thứ tự ta có: Lô IV > lô I > lô II > lô III 22541,91 đ/kg > 21607,08 đ/kg > 20905,76 đ/kg > 20429,48 đ/kg 100 % > 95,85 % > 92,94 % > 90,63 % Nếu ta lấy chi phí cho gà thí nghiệm lô IV 100 % chi phí cho gà thí nghiệm lô I 95,85 % lô II 92,94 % lô III có chi phí thấp 90,63 %, Lô III có chi phí cho 1kg gà thịt thấp tỷ lệ nuôi sống cao hơn, khả chuyển hoá thức ăn tốt hơn, chi phí cho điện nước hơn; tiếp đến lô II, lô I cao lô IV 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Khi nuôi thí nghiệm gà broiler Ross - 308 Thái Nguyên với chế độ chiếu sáng khác chuồng nuôi thông thoáng tự nhiên vụ hè có kết luận sau: Chế độ chiếu sáng khác có ảnh hưởng đến khả sản xuất gà broiler Chế độ chiếu sáng ban đêm lô III với chiếu sáng - tắt điện (tổng thời gian chiếu sáng 15 giờ) cho kết tốt sau tuần tuổi: - Tỷ lệ nuôi sống đạt cao 100% - Sinh trưởng tốt với khối lượng sống bình quân đạt 2271,33gam/con; sinh trưởng tuyệt đối 53,02 g/con/ngày - Hiệu chuyển hoá thức ăn tốt với tiêu tốn thức ăn 1,94kg/kg gà tăng khối lượng; tiêu tốn ME 5830,88 Kcal/kg tiêu tốn CP 427,60 g/kg; - Chỉ số sản xuất PI 272,75; số kinh tế EN 16,79 hai số cao lô khác - Chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt 20429,48 đ Các tiêu cho kết tốt lô IV chiếu sáng liên tục (23/24 giờ) sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 lô III có kết tốt so với chiếu sáng ngắt quãng lô I: chiếu sáng tắt điện lô II: chiếu sáng tắt điện vào ban đêm Chế độ chiếu sáng ngắt quãng ban đêm, đặc biệt ngắt quãng sáng - tối nuôi gà broiler có hiệu kinh tế cao so với chế độ chiếu sáng liên tục 23/24h Tồn Thí nghiệm chưa tiến hành mùa vụ khác mà tiến hành vào vụ hè nên kết thí nghiệm bước đầu Đề nghị Tiến hành thí nghiệm mùa khác để có độ xác cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1993), Di truyền học động vật, NXB Nông nghiệp Phan Sỹ Điệt (1990), Một số nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Gia cầm Pháp, Thông tin Gia cầm số 2/1990 Nguyễn Hữu Cường, Bùi Đức Lũng (1996), “Yêu cầu mật độ nuôi gà broiler tối ưu đệm lót qua hai vụ miền bắc Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học gia cầm Việt Nam 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, trang 275 - 280 Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất giống gà lông màu Kabir, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trang 45 - 50 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm - Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, NXB nông Nghiệp Ngôn Thị Hoán, Nguyễn Duy Hoan (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển sức sản xuất giống gà AA nhập nội nuôi Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trang 52- 54 Nguyễn Mạnh Hùng cộng (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Đào Văn Khanh (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả bốn mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, trang 87 10.Lã Văn Kính (1995), “Nghiên cứu phần cân axitamin để tiết kiệm Protein chăn nuôi gà thịt”, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học CNTY toàn quốc tháng năm 1995, trang 120 - 125 69 11 Kushner K F (1973), Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 4, Phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 222 - 227 12 Kushner K F (1978), Những sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương dịch, NXB khoa học kỹ thuật, trang 248 - 260 13 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án P.T.S khoa học nông nghiệp, trang 95 - 110 14 Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Viện chăn nuôi, trang 10 - 15 15 Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, trang 10 - 20 16 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, NXB Nông nghiệp 17 Bùi Đức Lũng (2004), Nuôi gà thịt (Broiler) công nghiệp lông mầu thả vườn suất cao, NXB Nông nghiệp 18 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1 , V3 , V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 19 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, trang 40 - 45 20 Trần Đình Miên (1994), “Di truyền học quần thể”, Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông Nghiệp, trang 60 - 70 21 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống Arbor Arces, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp trang 34, 35 22 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai Kabir với Jiangcun gà lai Mía x (Kabir x Jiangcun), Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang 110 125 70 23.Đỗ Xuân Tăng (1980), “Kết mổ khảo sát số giống gà nuôi nước ta”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp phần chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp 24 Bế Kim Thanh (2002), Xác định mật độ bãi thả tối ưu cho gà thịt thương phẩm lông màu sasso, lương phượng nuôi bán chăn thả vụ hè thu Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trang 17 25 Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án P.T.S khoa học nông nghiệp, trang 60 - 70 26 Nguyễn Văn Thiện (1998), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 27 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 28 Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 4/1993, trang - 29 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), Phương pháp xác định hàm lượng khoáng tổng số, TCVN 4327: 1993, 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng vật chất khô, TCVN 4326:2001 (ISO 6496: 1999) 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng protein thô, TCVN 4328:2001 (ISO 5983: 1997) 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng mỡ tổng số, TCVN 4331:2001 (ISO 6492: 1999) 35 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Đạt, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên thịt cao sản Hybro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, trang 207, 209 71 36 Đoàn Xuân Trúc (2006), “Nghiên cứu chọn tạo dòng gà công nghiệp lông màu suất, chất lượng cao”, Báo cáo khoa học 2006, Viện chăn nuôi Việt Nam, trang 61 - 63 37 Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khả sinh trưởng ngỗng Rheinland”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 3/1983, trang - 12 38 Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài cấp B, trang 50 - 55 39 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền động vật, NXB Nông nghiệp, 40 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần nuôi gà broiler Ross 208 V35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, NXB Nông nghiệp, trang 127 - 133 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 41 Arbor Acres (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acres Farm, Inc, p 20 42 Bekker W A (1981), Abdominal and carcass fat in five Broiler Strains, Poultry Sci 31, p 693 - 997 43 Bouw Kamp E L (1973), Strain influences on Broiler parts yields, Poultry Sci 52, p 1517 - 1523 44 Brake J., Havenstein G B., Ferret P R., Rives D V (1993), Relationship of sex, age and body weight to Broiler carcass yield and offal production, Poultry Sci 72, p 1137 - 1145 45 Buyse J., Simons P C M., Boshouwers F M G and Decuypere (2007), Effect of intermittent lighting, light intensity and source on the performance and welfare of brioler, Laboratory for Physiology and Immunology of Domestic Animals, Catholic University of Louvain, Krdinaal Mercierlaan 92, 3001 Heverlee, Belgium 72 46 Chambers J R., Bernon D E., Gavora J S (1984), Synthesis and parameters of new populations of meat type chickens, Theoz, Appl, Genet 69, p 23 - 30 47 Chambers J R (1990), “Genetic of Growth and meat production in chicken in”, Poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, p 627 - 628 48 Chapman A B (1985), “General and quantitative genetic”, World animal science, Amsterdam, Oxford 49 Cerniglia, Herbert G J., Watt A B (1983), The effect of constan anbient temperature and ratio on the performance of suxes Broiler, Poultry Sci 62, p 746 - 754 50 Cook R E., Clark T B and Cunigham C J (1956), The correlation between Broiler qualitis, the heritability estimates of these qualitis and the use of selection indexes in chickens, Poultry Sci 35, p 1137 - 1138 51 Craing Mortoras (1996), “Ross breeder INC”, Poultry international 9/1996, p42 52 Epym R A and Nicholls P E (1979), Selection for feed conversion in Broiler direct and corrected responses to selection for body weigth, feed conversion ration, p 300 - 350 53 Goodmann B L (1973), Heritability and correlations of body weight and dressing percentage in Broilers, Poultry Sci 52, p 379 - 380 54 Hayer J F and Me Carthy J C (1970), The effects of selection at defferent ages for high and low body weight on the pattern of fat diposition in mice, Genet, Res, p 27 55 Herbert G J., Walt J A., Cerniglia A B (1993), The effect of constrant ambient temperture and radio the performance of suxes Broiler, Poultry Sci 62, p 746 -750 56 Ing J E., Whyte M (1995), Poultry administrtion, Barneveld college the Netherlands, p 13 57 Knizetova H J., Hyanck, Knize B and Roubicek J (1991), Analysis of growth curves of the food in chickens, Poultry Sci 91, p 32 73 58 Lewis N J., Hurnik J F (1990), Locomotion of Broiler chickens in floor pens, Poultry Sci 7, p 1087 - 1090 59 Lien R J., Hess J B., Mckee S R and Bilgili S F (2007), Effect of light intermittent on live performance and processing characteristics of broiler, Department of Poultry Science, Auburn University, Auburn, AL 36849-5416 60 Mench J A (2005), Effects of lighting on the behavior, welfare, and productivity of broiler chickens, Animal science university of California Davis, CA 95616 61 Mench J A., Archer G S., Blatchford R A., Shivaprasad H L., Fagerberg G M., Wakenell P S (2008), Lighting programs for broiler chickens: Pre-and Post-Hatch effects on behavior, health and productivity, p 453,454 62 Nir I (1992), Israel optimization of poultry diets in hot climates, Proceedings world poultry congrees vol 2, p 71 - 75 63 North M.O., Bell P D (1990), Commercial chicken production manual, Fourth edition van nostrand reinhold, New York 64 Ricard F H and Rouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed, Pile An Zootech, p 16 65 Rose S P (1997), Principles of poultry science - Caõ International Wallingford Oxford 108 DE, U.K, p 36 - 37 66 Ross 308 (2009), Ross - Broiler performance standards and objectives, U.K - Jan - 2009 67 Salah H M (1996), Management factors and Broiler performance, Poultry international 9/1996, p 106 68 Siegel P B and Dumington E D (1978), Selection for growth in chickens, C.R.R crit Rev, Poultry Biol 1, p - 24 69 Singh R A (1992), Poultry production, Kayla publishers, New Delhi Ludhiana, p242 - 270 74 70 Tourailee C and Ricard F H (1981), Chicken meat quality influence of age and growth rate on physics, Chemical and sensory characteristics of meat, Archiv fiir Gefiigelkunde 45, p69 - 76 71 Van Horne P (1991), More space per hen increases production cost, World poultry sci, No 72 Vereken A L J (1992), “Genetic of body conformation and breast meat yield in Broiler”, Proceeding world’s poultry congress, vol 73 Wesh Burn, Wetal K (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World poultry congress, No09 vol 2/1992, p 50 - 56 [...]... IV3 Chế độ chiếu sáng được thực hiện như sau: Gà từ 1 - 7 ngày tuổi: Chiếu sáng 23/24h Từ 8 ngày tuổi - xuất bán: − Ban ngày gà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên Dụng cụ tắt, mở đèn chiếu sáng tự động 33 − Ban đêm: từ 18h đêm hôm trước đến 6h sáng hôm sau sẽ thực hiện chiếu sáng ngắt quãng: + Lô I: 1giờ chiếu sáng - 1 giờ tắt điện + Lô II: 1giờ chiếu sáng - 2 giờ tắt điện + Lô III: 1giờ chiếu sáng. .. chiếu sáng (tắt 30 đèn) cho thấy gà lớn nhanh, chi phí thức ăn và năng lượng điện chiếu sáng giảm Gà con 3 - 4 tuần tuổi cần chiếu sáng với công suất 4 W/m2 nền chuồng, độ chiếu sáng giảm dần đến khi gà 21 ngày tuổi, chỉ cần ánh sáng mờ 15 W/ 20 m2 nền chuồng Cường độ ánh sáng cao gây Stress cho gà, làm gà hoạt động nhiều dẫn tới giảm khả năng sinh trưởng Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng... khẩu phần thức ăn, quy trình nuôi dưỡng chăm sóc để gà sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp * Ảnh hưởng của môi trường, chăm sóc, nuôi dưỡng - Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ là một yếu tố ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng của gà Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 1993 [16] thì tiêu chuẩn nhiệt độ trong chuồng nuôi cần 18 - 20 0C nhưng trong điều kiện thông thoáng tự nhiên như ở nước ta rất khó đạt tiêu chuẩn... Ross 308 broiler Bảng 2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Lô TN Diễn giải Giống gà Số lượng (con) Thời gian nuôi (ngày) Chế độ chiếu sáng ban ngày Chế độ chiếu sáng ban đêm từ 18h đến 6h hôm sau Tổng thời gian chiếu sáng / 24 giờ Lô I Lô II Lô III Lô IV (đối chứng) Ross 308 50 x 3 Ross 308 50 x 3 Ross 308 50 x 3 Ross 308 50 x 3 42 42 42 42 Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng tự nhiên. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng ban đêm đến sức sản xuất của gà broiler Ross - 308 nuôi ở chuồng thông thoáng tự nhiên 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh có lặp lại, tất cả các yếu tố đều giống nhau, chỉ khác nhau ở chế độ chiếu sáng Mỗi lô sẽ lặp lại 3 lần Lô I: Lô I1 Lô I2 Lô I3 Lô II:... mùa hè thì thoáng mát - Ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt Mỗi giai đọan phát triển gà cần có mật độ thích hợp cho sự vận động suốt cả ngày của gà thì gà mới sinh trưởng phát triển tốt Nếu mật độ nuôi cao thì chuồng nuôi nhanh bẩn, nồng độ khí độc NH3, H2S, CO2, và các vi sinh vật gây bệnh trong chuồng cao làm cho gà sinh trưởng chậm, tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ đồng đều kém dẫn đến hiệu quả chăn nuôi giảm... cần chiếu sáng chuồng nuôi trong vòng 48 giờ đầu tiên với cường độ ánh sáng 40 lux Sau đó có thể giảm dần cường độ chiếu sáng Theo Bùi Đức Lũng, 2004 [17] thì gà broiler được chiếu sáng 23 giờ/ngày, khi tắt đèn chú ý đề phòng gà tụm lại gây ngạt thở và bị chết Khi nuôi gà trong nhà kín (môi trường nhân tạo) kết quả thí nghiệm với chế độ chiếu sáng: 1 - 2 giờ chiếu sáng, sau đó 2 - 4 giờ nghỉ không chiếu. .. giống thì gà mái mọc lông đều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon sinh trưởng có tác dụng ngược chiều với giới tính quy định tốc độ mọc lông * Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng - Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể nó còn ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mô này đối với mô khác Chambers J R., 1990 [47] cho biết: Sinh trưởng là tổng số của sự... trưởng và khả năng sản xuất thịt của gà Broiler Cần phải có một chế độ ánh sáng phù hợp để gà có thể sinh trưởng nhanh, tiêu tốn ít thức ăn và năng lượng điện lại giảm từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao Như vậy chế độ chiếu sáng cho gà broiler nuôi nhốt chuồng thông thoáng tự nhiên ở nước ta cũng là một vấn để cần được nghiên cứu cấp bách và cần thiết của các trang trại,... của chúng 27 - Ảnh hưởng của ẩm độ, độ thông thoáng Ẩm độ cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng yới sự sinh trưởng Ẩm độ cao sẽ làm thức ăn dễ nấm mốc, chất độn chuồng dễ ẩm ướt, NH3 do vi khuẩn phân hủy các axit Uric trong phân và chất độn chuồng sẽ làm tổn thương đến hệ hô hấp của gà, làm tăng khả năng nhiễm bệnh Cầu trùng và Newcastle, E coli, CRD từ đó gà sẽ giảm khả năng tăng khối lượng Ẩm độ

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan