GPĐV nghiên cứu tính đa dạng trong cấu trúc cơ thể và cơ quan của ĐV; nghiên cứu những biến đổi về cấu trúc cơ thể và cơ quan của giới ĐV trong quá trình tiến hóa. GPĐV nghiên cứu về giải phẫu như: Vị trí, hình thái và cấu tạo đại thể của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể và sự liên quan giữa chúng (gồm bộ xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tiết niệu sinh dục, hệ tim mạch bạch huyết, hệ thần kinh và các tuyến nội tiết) 1. Vai trò của bộ xương + Tạo thành bộ khung của cơ thể người và động vật + Là chỗ bám của các cơ, tạo nên hình dáng cơ thể. + Chống đỡ cơ thể, tạo thành các xoang bảo vệ các cơ quan nội tạng. + Đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá, đặc biệt là muối canxi.. + Tủy đỏ của xương còn là nơi sản sinh ra các tế bào máu: hồng cầu và bạch cầu. Bộ xương gia súc gồm khoảng trên 200 xương, thường có vị trí đối xứng qua mặt phẳng đứng giữa cơ thể (x.chẵn). Một số xương lẻ (không có đôi) ở cột sống, nền hộp sọ.
CHUYÊN ĐỀ GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT MỞ ĐẦU GPĐV nghiên cứu tính đa dạng cấu trúc thể quan ĐV; nghiên cứu biến đổi cấu trúc thể quan giới ĐV trình tiến hóa GPĐV nghiên cứu giải phẫu như: Vị trí, hình thái cấu tạo đại thể quan, phận thể liên quan chúng (gồm xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tiết niệu - sinh dục, hệ tim mạch bạch huyết, hệ thần kinh tuyến nội tiết) CHƯƠNG HỆ XƯƠNG Vai trò xương + Tạo thành khung thể người động vật + Là chỗ bám cơ, tạo nên hình dáng thể + Chống đỡ thể, tạo thành xoang bảo vệ quan nội tạng + Đóng vai trò quan trọng chuyển hoá, đặc biệt muối canxi + Tủy đỏ xương nơi sản sinh tế bào máu: hồng cầu bạch cầu I Đại cương hệ xương khớp Hình thái xương Bộ xương gia súc gồm khoảng 200 xương, thường có vị trí đối xứng qua mặt phẳng đứng thể (x.chẵn) Một số xương lẻ (không có đôi) cột sống, hộp sọ Tuỳ theo hình thái, xương phân làm loại: xương dài, x.dẹp, x.ngắn x có hình dáng phức tạp (1) Xương dài (long bones): - Hình trụ dài, có thân hai đầu (ở chi, x sườn) - Thân xương: có lớp x.chắc; xoang chứa tuỷ Đầu xương chủ yếu x xốp Giữa đầu thân xương có đĩa sinh trưởng dạng sụn - Là tay đòn vận động chống đỡ khối lượng thân thể, xương khoẻ (2) Xương dẹp (flat bones) - Dẹp, bề mặt rộng làm chỗ bám cho (hộp sọ, bả vai) - Thường phiến xương kết hợp lại, hai phiến có lớp x.xốp mỏng * Ở sọ, xương dẹp tạo thành xoang để bảo vệ não (1) Xương dài (long bones): - Hình trụ dài, có thân hai đầu (ở chi, x sườn) - Thân xương: có lớp x.chắc; xoang chứa tuỷ Đầu xương chủ yếu x xốp Giữa đầu thân xương có đĩa sinh trưởng dạng sụn - Là tay đòn vận động chống đỡ khối lượng thân thể, xương khoẻ (3).Xương ngắn (short bones) - Hình khối, nhiều cạnh, x.chắc, x.xốp (vùng cổ tay cổ chân) - Tác dụng chống đỡ, giảm áp lực khối lượng thể, phân tán lực tác động lên khớp (4) Xương có hình dáng phức tạp: Gồm x.cột sống, x.hàm trên, x.nền hộp sọ (x.sàng, x.bướm) tác dụng đa dạng có nhiều mấu, nhiều mặt tuỳ theo vị trí Xg dµi (Xg c¸nh tay) Xg dÑt (Xg vai) Xg ng¾n (Xg cæ tay) 3.1.Vị trí Tử cung nằm xoang chậu, trực tràng, bàng quang niệu đạo xoang chậu Hai sừng nằm phần trước xoang chậu Được cố định gắn với âm đạo giữ dây chằng 3.2 Hình thái Tử cung bao gồm sừng tử cung, thân tử cung cổ tử cung Động vật có loại tử cung: - Tử cung kép: gồm tử cung phải trái - Tử cung hai sừng gồm sừng thông với thân cổ tử cung thông với âm đạo chó, lợn, bò, ngựa - Tử cung đơn có hình lê không phân biệt rõ sừng với thân (người linh trưởng) Vách tử cung gồm lớp từ vào trong: (1) Ngoài lớp màng sợi, dai, phủ mặt tử cung nối tiếp vào hệ thống dây chằng: dây chằng rộng dây chằng tròn 2) Lớp lớp trơn gồm: vòng dày trong, dọc mỏng Giữa tầng chứa tổ chức liên kết sợi đàn hồi mạch quản, đặc biệt nhiều tĩnh mạch lớn (3) Lớp lớp niêm mạc màu hồng phủ lớp tế bào biểu mô hình trụ Xen kẽ có ống đổ vào tuyến nhầy tử cung Động mạch : có động mạch phân vào tử cung + Động mạch buồng trứng (tương ứng động mạch dịch hoàn đực) nuôi buồng trứng sừng tử cung nhánh động mạch chủ sau + Động mạch tử cung (động mạch tử cung giữa) từ động mạch chậu đến nuôi thân tử cung (ở đực động mạch dịch hoàn ngoài) + Động mạch tử cung sau nhánh động mạch chậu (ở bò, lợn) động mạch bẹn (ở ngựa, chó) phân vào cổ tử cung âm đạo * Tĩnh mạch có đường nông sâu nhận máu từ tử cung, bóng đái, âm đạo * Mạch lâm ba: Tử cung có hệ thống mạch lâm ba dày đặc * Thần kinh: phân đến từ đám rối hạ vị Cấu tạo tử cung phù hợp với chức nơi bảo đảm cho phát triển cung cấp chất dinh dỡng bào thai, đồng thời quan đẩy bào thai lọt sinh đẻ * Ngựa: Sừng tử cung ngắn, sừng thân ghép thành hình chữ T Thân tử cung dài Niêm mạc tử cung có gấp nếp dọc Cổ tử cung có gấp nếp niêm mạc * Bò: Sừng tử cung dài, hai sừng ghép thành hình chữ V Thân ngắn Niêm mạc có gai thịt hình bát úp Cổ tử cung có lần gấp nếp niêm mạc * Lợn: Sừng dài hình ruột non Cổ tử cung có cột thịt xếp theo kiểu cài lợc Niêm mạc tử cung có gấp nếp dọc * Chó: Sừng dài, thân ngắn Cổ tử cung có gấp nếp niêm mạc Âm đạo: vagina 4.1 Vị trí: Nối sau tử cung, trước âm hộ, đầu trước giáp cổ tử cung; đầu sau thông tiền đình; âm đạo tiền đình có gấp nếp niêm mạc gọi màng trinh Âm đạo đoạn chung đường sinh dục tiết 4.2 Cấu tạo: gồm lớp: - Lớp màng sợi - Lớp lớp trơn tiếp tục từ tử cung(vòng trong, dọc ngoài) - Lớp niêm mạc màu hồng có gấp nếp dọc có nhiều tế bào tiết dịch nhờn tập hợp lại thành chùm tuyến (tiết dịch bôi trơn rửa âm đạo) *Động mạch đến nuôi âm đạo ĐM âm đạo (nhánh động mạch trực tràng ) *Tĩnh mạch tập hợp đổ tĩnh mạch hạ vị Mạch bạch huyết: phần đổ vào hạch tử cung; phần đổ vào hạch hạ vị *Thần kinh: đến từ đám rối hạ vị Chứa phận sinh dục đực giao phối Tiền đình âm đạo: vestibulum vagina; sinus urogenitalis Là phần lõm phình ngăn cách âm đạo với âm hộ phần chung đường niệu sinh dục bao gồm: - Màng trinh nếp gấp gồm , phía trước màng trinh thông với âm đạo, phía sau thông với âm môn - Lỗ niệu đạo (lỗ đái) sau màng trinh - Hành tiền đình tạng cương hai bên lỗ niệu đạo Cấu tạo giống thể hổng dương vật đực Niệu đạo Là ống ngắn từ cổ bóng đái mở phía sau màng trinh qua lỗ đái Ở bò niệu đạo dài 10-12cm, ngựa, lợn, chó 68cm, đường kính 1-1,5cm Cấu tạo giống niệu đạo xoang chậu đực Cấu tạo: - Trong niêm mạc có nhiều gấp nếp ngang - Ngoài màng sợi Âm hộ (âm môn) 7.1 Vị trí Là phận sinh dục cái, có dạng khe hẹp hình thoi nằm hậu môn ngăn cách với vùng hồi âm 7.2 Hình thái Âm hộ có môi gập mép mép tạo nên khe hẹp âm môn, phía sau thông với âm môn 7.3 Niệu đạo Là ống ngắn từ cổ bóng đái mở phía sau màng trinh qua lỗ đái Ở bò niệu đạo dài 10-12cm, ngựa, lợn, chó 6-8cm, đường kính 1-1,5cm * Cấu tạo giống niệu đạo xoang chậu đực: - Trong niêm mạc có nhiều gấp nếp ngang, lòng ống hẹp, lớp đệm tạo thể hổng niệu đạo có tuyến niệu đạo ; - Giữa lớp vòng - Ngoài màng sợi Vú : mamma: -Tuyến vú thuộc loại tuyến da biến đổi tuyến mồ hôi mà thành -Hoạt động sinh lí tuyến vú liên quan mật thiết đến chu kì sinh dục quan sinh dục 8.1.Vị trí & số lượng: khác tuỳ loài 8.2.Hình thái ngoài: gồm bầu vú núm vú 8.3.Cấu tạo: gồm lớp sau: + Lớp da: Do da bụng làm thành Lớp da mỏng, mịn, nhạy cảm + Lớp vỏ mô sợi liên kết đàn hồi nằm da phát ngăn vào chia vú thành nhiều thuỳ, thuỳ có chứa chùm tuyến sữa + Mô tuyến có màu vàng xám giống tuyến nước bọt gồm chùm tuyến xếp hình vòng tròn, tuyến có ống tiết sữa hướng xoang sữa gần núm vú Từ xoang sữa có ống dẫn sữa đổ đầu núm vú Số lượng ống dẫn khác tuỳ theo loài gia súc + Mô mỡ mô đệm xen thuỳ tuyến Cấu tạo tuyến vú + Thần kinh gồm : Hai đôi dây thần kinh hông (từ đốt 13 ); thần kinh thần kinh giao cảm + Động mạch phân đến vú bò, ngựa động mạch bẹn nhánh bên động mạch chậu lợn, chó có thêm động mạch ngực phân đến + Mạch bạch huyết đổ hạch vú * Ngựa: Có đôi vú hai bên bẹn Mỗi bên vú có bể sữa ống dẫn sữa * Bò: Có hai đôi vú, vú có bể sữa ống dẫn sữa * Lợn: Có 6-7 đôi vú ngực bụng Mỗi vú có 2-3 ống dẫn sữa ngoài, bể sữa * Chó: Có 4-5 đôi vú Mỗi vú có 6-12 ống dẫn sữa [...]...Gân cơ Xg vừng (Xg bánh chè) Xg không đều (đốt sống cổ II) Khớp 2 Cu to xng Xng gm : mng, t chc xng, tu v mch qun thn kinh 1) Mng xng: L lp mng mng mu hng nht, dai, chc bao ph mt ngoi xng di, tr cỏc mt khp Mng xng gm hai lp: +Lp ngoi: Dy,