1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

bảo tồn nguồn gen và động vật quý

85 804 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 9,88 MB

Nội dung

1.Tình hình chung. 2. Khái niệm về bảo tồn nguồn gen vật nuôi 3. Nguyên nhân bảo tồn nguồn gen vật nuôi 4. Các phương pháp bảo tồn và lưu giữ gen quý vật nuôi 5. Đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng 6. Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta Giới thiệu Trong vòng vài thập kỉ qua, cùng với những đòi hỏi của phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, vấn đề bảo vệ sinh hóa và tài nguyên môi trường nổi lên như một thách thức đối với từng quốc gia cũng như cả nhân loại. Bảo vệ nguồn gen vật nuôi gắn liền với bảo vệ tính đa dạng sinh học không những là 1 trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của các ngành, cấp lien quan mà còn là của toàn xã hội . Những kiến thức trong chương này giúp chúng ta hiểu được những khái niệm cơ bản về bảo tồn nguồn gen động vật nói chung và vật nuôi nói riêng, cung cấp những tư liệu liên quan tới tình hình, chiến lược và 1 số biện pháp cụ thể về vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta. 1.Tình hình chung Trên thế giới có khoảng 5000 giống vật nuôi, hiện đã có 12001600 giống đang có nguy cơ bị tiệt chủng, trung bình hang năm có 50 giống, nghĩa là cứ mỗi tuần lại có 1 giống vật nuôi bị tiệt chủng.

Trang 1

MÔN: CƠ SỞ DT VÀ CG

Trang 3

1.Tình hình chung.

2 Khái niệm về bảo tồn nguồn gen vật nuôi

3 Nguyên nhân bảo tồn nguồn gen vật nuôi

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu giữ gen quý vật nuôi

5 Đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng

6 Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta

Trang 4

Giới thiệu

Trong vòng vài thập kỉ qua, cùng với những đòi hỏi của phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, vấn đề bảo vệ sinh hóa và tài nguyên môi trường nổi lên như một

thách thức đối với từng quốc gia cũng như cả nhân

loại Bảo vệ nguồn gen vật nuôi gắn liền với bảo vệ

tính đa dạng sinh học không những là 1 trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của các ngành, cấp lien quan mà còn là của toàn xã hội Những kiến thức

trong chương này giúp chúng ta hiểu được những

khái niệm cơ bản về bảo tồn nguồn gen động vật nói

Trang 5

1.Tình hình chung

Trên thế giới có khoảng 5000

giống vật nuôi, hiện đã có

1200-1600 giống đang có nguy cơ bị

tiệt chủng, trung bình hang năm

có 50 giống, nghĩa là cứ mỗi tuần lại có 1 giống vật nuôi bị tiệt

chủng.

Trang 6

Bảo tồn tài nguyên di truyền cho người chăn nuôi

Trang 7

Việc suy giảm tính đa dạng di truyền vật nuôi là do các nguyên nhân sau:

- Sự du nhập nguyên liệu di truyền mới

- Do chính sách nông nghiệp không hợp lý

- Việc tạo giống mới gặp nhiều khó khăn hạn chế

- Hệ thống kinh tế của địa phương bị suy giảm

- Sự tàn phá của thiên nhiên

- Hệ thống chính trị xã hội không ổn định

1.Tình hình chung

Trang 8

2 Khái niệm về bảo tồn nguồn gen

muốn của các thế hệ tương lai

Trang 9

Như vậy bảo tồn mang tính tích cực, bao gồm

bao gồm sự gìn giữ, lưu lại, sử dụng lâu sự gìn giữ, lưu lại, sử dụng lâu

bền, khôi phục và phát triển nguồn tài

nguyên di truyền Theo định nghĩa này, bảo tồn nguồn gen vật nuôi chính là chăn nuôi các giống vật nuôi nhằm khai thác, sử dụng chúng có hiệu quả trong hiện tại và để có

đáp ứng được nhu cầu trong tương lai.

2 Khái niệm về bảo tồn nguồn gen

vật nuôi

Trang 11

3 Nguyên nhân bảo tồn nguồn

gen vật nuôi

-Lí do về văn hóa:

Chúng ta đã thừa nhận rằng: các giống vật nuôi đều là sản

phẩm của quá trình thuần hóa, một quá trình lao động sang tạo xảy ra vào thời kì tiền sử của nền văn minh nhân loại, tiếp đó là một quá trình chọn lọc nuôi dưỡng lâu dài gắn

liền với lịch sử phát triển của các thế hệ loài người Rõ ràng các giống vật nuôi là sản phẩm văn hóa của một quốc gia, một địa phương hoặc một dân tộc

Trang 15

Vịt giống ở Cổ Lũng

Trang 17

3 Nguyên nhân bảo tồn nguồn

nguồn gen vật nuôi gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa của loài người nói chung, của một dân tộc hoặc của một địa

phương nhất định

Trang 18

3 Nguyên nhân bảo tồn nguồn

Trang 20

Các giống địa phương thường có những gen quý, tuy nhiên việc sử dụng các gen này một cách riêng biệt không hề dễ dàng bởi chính

chúng lại có thể liên kết với những gen không mong muốn Chỉ có trong tương lai, cùng với

sự phát triển của công nghệ gen, con người

mới có thể chọn tách để sử dụng riêng biệt

3 Nguyên nhân bảo tồn

nguồn gen vật nuôi

Trang 22

3 Nguyên nhân bảo tồn

nguồn gen vật nuôi

• Để có thể phát triển một nền nông nghiệp hữu cơ, tạo được các sản phẩm chăn nuôi có giá trị cao, các giống địa phương

sẽ là một đối tượng được đặc biệt chú ý Những sản phẩm chăn nuôi xuất hiện ở các nước trong thời gian gần đây như

gà thả vườn, hoặc sản phẩm của giống địa phương được ưa chuộng ở nước ta

Trang 23

Gà ri

Trang 24

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

• Lưu giữ “ in situ ”: Là phương pháp

nuôi giữ con vật sống trong điều kiện thiên nhiên mà chúng sinh sống Như vậy, phương pháp này áp dụng cho

việc lưu giữ nguồn gen của động vật hoang dã.

Trang 27

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

• Lưu giữ “ex situ”: Là phương pháp bảo tồn tinh dịch, trứng hoặc phôi, ADN của con vật nuôi cần bảo tồn trong những điều kiện đặc biệt nhằm duy trì nguồn gen của chúng Phương pháp này đòi hỏi phải có

những trang thiết bị đặc biệt, chẳng hạn lưu giữ tinh trùng, phôi ở nhiệt độ lạnh sâu, thường là trong nitơ lỏng

Trang 28

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

• Bảo tồn “in situ” đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ các

điều kiện chăn nuôi đối với 1 quần thể vật nuôi ( thức

ăn, chuồng trại, chăm sóc,…), trong khi đó, sản phẩm của chung không phù hợp với nhu cầu của thị trường hiện tại, vì vậy bảo tồn “in situ” là một biện pháp tốn kém Ngược lại, trong bảo tồn “ex situ”, người ta chỉ cần bảo quản 1 lượng mẫu rất nhỏ ở nhiệt độ lạnh

sâu, không đòi hỏi nhiều chi phí

Trang 29

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

-Trong quá trình bảo tồn “in situ”, người ta buộc phải phải tiến hành chọn lọc vật nuôi Điều này có thể gây

ra những biến đổi di truyền trong quần thể vật nuôi và như vậy nguồn gen vật nuôi ít nhiều cũng bị thay đổi Bảo tồn “ex situ” không gây ra biến đổi di truyền nếu như việc mẫu đem bảo quản là đặc trưng cho nguồn gen của giống vật nuôi

Trang 30

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

-Đàn vật nuôi bằng phương pháp bảo tồn “in situ” có

thể bị các bất lợi của điều kiện sống hoặc bệnh tật đe dọa; tuy nhiên trong quá trình chống chọi với những điều kiện bất lợi hoặc bệnh tật, khả năng thích nghi và sức đề kháng bệnh của chúng lại được tăng cường

Những ảnh hưởng và khả năng này đều không xảy ra trong điều kiện bảo quản “ex situ”

Trang 31

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

- Cuối cùng, trong quá trình bảo tồn “ex situ”, chỉ cần 1

sơ suất về quản lí của con người cũng đủ làm tiệt

chủng giống đang bảo quản Như vậy, bảo quản “in situ” tuy nhiều rủi ro hơn, nhưng rủi ro xảy ra trong bảo tồn “ex situ” là cực kì nguy hiểm

Trang 32

4 Các phương pháp bảo tồn và lưu

giữ gen quý vật nuôi

• Trong những đánh giá trên , có thể

thấy rằng hai phương pháp bảo tồn này có thể hỗ trợ cho nhau Để bảo tồn 1 giống vật nuôi, tốt nhất là cần phải tiến hành đồng thời cả hai

Trang 33

5 Đánh giá mức độ đe dọa tiệt chủng

Đối với động vật hoang dã, IUCN đã đề ra ba cấp đánh giá tình trạng bị đe dọa tiệt chủng là E, V và R như sau:

• Đang nguy cấp (Endangered, E): đang bị đe dọa tiệt chủng.

• Sẽ nguy cấp (Vulnerable, V): có thể bị đe dọa tiệt chủng.

• Hiếm (Rare, R): có thể sẽ nguy cấp.

Căn cứ vào tư liệu điều tra, nghiên cứu về số lượng cá thể động vật hoang dã, người ta xếp cấp đánh giá, trên

cơ cở đó xác định các quần thể động vật nào cần được bảo tồn Nguyên tắc chung là: quần thể động vật nào có

số lượng ít nhất sẽ là quần thể sẽ được bảo tồn sớm

nhất

Trang 34

Vấn đề quan trọng đặt ra đối với việc bảo tồn các giống vật nuôi là số cá thể tối thiểu của một giống vật nuôi cần được bảo tồn là bao nhiêu?

Số lượng cá thể cần nuôi giữ để bảo tồn một giống vật nuôi

càng nhiều sẽ càng có khả năng phòng tránh được hiện tượng trôi dạt di truyền cũng như suy thoái do cận huyết gây nên Trong khi đó, số lượng cá thể cần nuôi dưỡng càng ít thì chi phí cho bảo tồn càng thấp Do vậy cần xác định số lượng cá thể sinh sản tối thiểu cần có, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ thay thế trong đàn FAO đã phân chia tính an toàn của nguồn gen vật nuôi

Trang 35

Cape Melville

Hình ảnh con ếch sống trong các khe đá ở Cape Melville Hình ảnh thằn lằn bóng chân ngắn ở Cape Melville

Trang 39

6 Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta

Đề án Bảo tồn quỹ gen vật nuôi của Việt Nam gồm các nội dung sau:

 Điều tra và xác định các giống, phương pháp và mức độ ưu tiên cho từng đối tượng

 Bảo tồn các giống có nguy cơ đang bị tuyệt chủng

 Coi trọng phương pháp bảo tồn “in sitiu”: nuôi giữ các giống, nhóm vật nuôi ngay tại bản địa của chúng, nghĩa là tại nơi vẫn có nhu cầu và điều kiện giữ gìn

 Tạo điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật để bảo tồn

“ex situ” các chất di truyền (tinh dịch, phôi ) tại các phòng thí nghiệm

Trang 40

 Coi trọng cả bảo tồn và phát triển, tạo thị trường tiêu thụ, tác động vào con đực để cải tiến phẩm chất.

 Coi trọng việc xây dựng hệ thống tư liệu về các giống vật nuôi địa phương.

 Coi trọng hợp tác quốc tế để trao đổi kinh

nghiệm, trao đổi thông tin.

 Huy động tối đa nguồn lực trong xã hội tham gia công tác bảo tồn.

Trang 41

 Tiệt chủng: không còn bất cứ nguồn gen nào ( vật sống, trứng, tinh dịch, phôi hoặc ADN)

 Tối nguy hiểm: chỉ còn ít hơn 5 con đực và 100 cái giống;

 Vẫn tối nguy hiểm: số lượng đực cái giống như loại tối

nguy hiểm, nhưng đã được nuôi giữ tại một cơ sở nghiên cứu hoặc kinh doanh nào đó;

 Nguy hiểm: có 5 – 20 con đực, 100 – 1000 cái giống;

 Vẫn nguy hiểm: số lượng đực cái giống như loại nguy

hiểm, nhưng đã được nuôi giữ tại một cơ sở nghiên cứu hoặc kinh doanh nào đó;

 Không nguy hiểm: có nhiều hơn 20 con đực và 1000 cái giống;

 Không rõ: chưa biết rõ số lượng

Trang 42

Bảng: Mức độ sử dụng, mức độ an toàn và xu huớng tăng giảm

số lượng cá thể của các giống, nhóm vật nuôi địa phương

Trang 45

Lợn Ba Xuyên - huyện Vị Xuyên – tỉnh

Sóc Trăng

Trang 47

Lợn Ỉ pha - tỉnh Nam Định

Trang 49

Lợn Mini -huyện Pakô và Vân Kiều

tỉnh Quảng Trị

Trang 51

Lợn Móng Cái

Trang 53

Giống bò

Trang 55

Bò vàng- Nghệ An

Trang 56

Giống gà

Trang 57

Gà mía

Trang 59

Gà ác

Trang 61

Giống gà tàu vàng

Trang 63

Gà Văn Phú

Trang 64

Dê, cừu, hươu, nai, ngựa:

Trang 67

Hươu sao

Trang 69

Ngựa màu- Thái Nguyên

Trang 71

Vịt,ngan, ngỗng, bồ câu

Trang 73

Vịt bầu

Trang 75

Ngan trâu

Trang 77

Ngỗng cỏ

Trang 79

Bản đồ phân bố giống vật nuôi ở Việt Nam

Trang 80

• Chương trình Bảo tồn nguồn gen vật nuôi đã tiến

hành điều tra đánh giá mức độ sử dụng, xu hướng

tăng giảm số lượng cá thể và mức độ an toàn của các giống, nhóm vật nuôi địa phương

• Như vậy hiện đã có 5 giống hoặc nhóm vật nuôi địa phương được phát hiện là tuyệt chủng hoặc ở mức độ tối nguy hiểm: lợn Ỉ mở, lợn Sơn Vi, lợn trắng Phú

Khánh, lợn Cỏ Nghệ An và gà Văn Phú

• Chương trình Bảo tồn nguồn gen vật nuôi cũng đã

được thực hiện việc bảo tồn “ex situ” một số giống

hoặc nhóm vật nuôi địa phương tại một số địa điểm

Trang 81

Tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa có quyết định thành lập Khu

bảo tồn Sao la và mở rộng diện tích từ 12.153ha (theo văn bản thống nhất quy mô diện tích năm 2008) lên thành

15.519ha

Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên-Huế có nhiệm vụ bảo tồn quần thể loài sao la và các loài thú móng guốc là mang lớn và mang Trường Sơn, bảo tồn các loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếm khác, bảo tồn các loài, nguồn gene và các sinh cảnh

Trang 82

Bảng: Các địa điểm và số lượng cá thể các giống hoặc nhóm vật nuôi địa phương được bảo tồn

Ngày đăng: 13/04/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w