Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hưữ của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí trong không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất” nên thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại cụ thể của mình; vận động của vật chất là tự thân vận động; và, sự tồn tại của vật chất luôn gắn liền với vật chất. Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội. Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với trình dộ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có. Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân loại, phân ngành, hợp ngành khoa học. tư tưởng về sự thống nhất nhưng khác nhau về chất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh đồng các hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác trong quá trình nhận thức. Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; song đứng im, cân bằng chỉ là hiện tượng tương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động. Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận động. Đứng im là tam thời vì đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định. Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
Trang 2ĂNG GHEN
Trang 3Quan niệm của các nhà Triết học trước MÁC
Về Vận Động
Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Định Nghĩa của ĂNGGHEN
Về Vận Động
Các Hình thức Vận Động
Quan niệm chủ nghĩa Duy vật biện chứng
Về Vận Động Mối Quan Hệ Giữa
Các Hình Thức Vận Động
Quan Hệ Giữa Vận Động Và Đứng Yên
Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Chung
Liên Hệ Bản Thân
Ý Nghĩa Phương pháp luận
Vận Động
Phương Thức Tồn Tại
Của Vật Chất
Trang 4A, QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ VẬN ĐỘNG
Trong khi phủ nhận
sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan, khẳng định mọi
sự vật, hiện tượng chỉ
là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ Thể
Trong khi phủ nhận
sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan, khẳng định mọi
sự vật, hiện tượng chỉ
là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ Thể
Ví Dụ : Descarter phát biểu “Tôi tư
duy nên tôi tồn tại ’’
Ví Dụ : Descarter phát biểu “Tôi tư
duy nên tôi tồn tại ’’
Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa
duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa
duy tâm chủ quan
Thừa
nhận
tính
thứ
nhất
của ý
thức
con
người.
Thừa
nhận
tính
thứ
nhất
của ý
thức
con
người.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
Cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
Nhưng theo
họ đây là thứ tinh thần khách quan
có trước và tồn tại độc lập với con người
Nhưng theo
họ đây là thứ tinh thần khách quan
có trước và tồn tại độc lập với con người
Coi thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần nào đó
Coi thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần nào đó
Ví Dụ : Platon coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong thế giới ý niệm còn các sự, vật hiện tương của thế giới vật chất chỉ là các bóng
mờ nhạt của ý niệm ấy.
Ví Dụ : Platon coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong thế giới ý niệm còn các sự, vật hiện tương của thế giới vật chất chỉ là các bóng
mờ nhạt của ý niệm ấy.
Trang 5• Ví Dụ : Vào thế kỷ XVII-XVIII
thuyết nguyên tử được
Gelyle Newton khẳng định
2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH
2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH
1 CHỦ NGHĨA DUY TÂM
A, QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ VẬN ĐỘNG
Do đó theo quan niệm của
chủ nghĩa duy vật siêu hình thì
thế giới giống như 1 cỗ máy
cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ
phận tạo nên nó luôn ở trong
trạng thái biệt lập , tĩnh tại
nếu có biến đổi thì đó chỉ là
sự tăng giảm đơn thuần về số
lượng và do nhưng nguyên
nhân bên ngoài gây nên
Trang 6A, QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
- Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ,tức được hiểu là 1 phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong quá trình diễn ra trong vũ trụ ,kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đên tư duy
- Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ,tức được hiểu là 1 phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong quá trình diễn ra trong vũ trụ ,kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đên tư duy
Trang 7A, QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
b,Phân tích
a, Định Nghĩa Vận Động
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất bởi:
Theo quan điểm của Ănggen ,vận động
không chỉ thuấn túy là mọi sự thay đổi vị trí
mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ “ vật chất luôn găn liền
với vận động và chỉ thông qua vận động mà
các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện
được sự tồn tại của mình”
Theo quan điểm của Ănggen ,vận động
không chỉ thuấn túy là mọi sự thay đổi vị trí
mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ “ vật chất luôn găn liền
với vận động và chỉ thông qua vận động mà
các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện
được sự tồn tại của mình”
Ví Dụ: Cái cây chỉ tồn tại thông qua sự
vận động lớn lên ra hoa kết quả
Ví Dụ: Cái cây chỉ tồn tại thông qua sự
vận động lớn lên ra hoa kết quả
Trang 8Vận đông là hình thức khách quan
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động của vật chất là sự
tự thân vận động
Vận động của vật chất là sự
tự thân vận động
Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của
chúng
Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của
chúng
Vận động là khách quan
Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên nó không
ai sang tạo ra và cũng không
thể tiêu diệt được
Ví dụ : Nguyên tử được cấu tạo từ
rất nhiều các hạt notron , pronton,
electron
Ví dụ : Nguyên tử được cấu tạo từ
rất nhiều các hạt notron , pronton,
electron
Trang 92, CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động xã hội
Vận động sinh học
Vận động hóa học
Vận động vật lý Vận động cơ học
Có 5 hình thức VẬN ĐỘNG
Trang 102, CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động cơ học
Là sự di chuyển của các vật thể , của mọi sự vật , hiện tượng ,của con người trong không gian
Trang 112, CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động vật lý
Là sự vận động của các phần tử , điện tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt điện
Trang 122, CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động hóa học
Là sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong những quá trình hóa học và phân giải
Trang 132, CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động sinh học
Là sự biến đổi của các thể sống biến đổi cấu trúc gen
Trang 142, CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
Vận động xã hội
Là sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa…của đời sống xã hội
Trang 15B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
2 CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
• Được sắp xếp theo thứ tự trình độ
thấp đến trình độ cao , tương ứng
với trình độ kết cấu của vật chất
Cơ
Lý
Hoá
Sinh
Xã h i ội
Trang 163 MỐI QUAN HỆ CỦACÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
Các loại vận động liên hệ
mật thiết với nhau Các loại vận động liên hệ
mật thiết với nhau
Trang 17B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1 ĐỊNH NGHĨA CỦA ĂNGGHEN VỀ VẬN ĐỘNG
2 CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
• Đứng im là hiện tượng đối vì đứng im chỉ xảy ra đối
với một số hình thức vận động và trong số mối quan
hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức quan hệ
4 QUAN HỆ GIỮA VẬN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN
• Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận
đông trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng đối, tạm thời
Trang 18Chúng ta có thể áp dụng những quan điểm náy trong cuộc sống trên nhiều mặt Trong quan hệ giữa con người với con người trong việc học tập ,rèn luyện đạo đức,
phẩm chất ,năng lực
C, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
A, QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ VẬN ĐỘNG
B, QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT
1, Ý nghĩa phương pháp luận chung
2, Liên hệ bản thân
• Nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải đặt chúng trong trạng thái biến đổi không ngừng
• Luôn đắt sự vật, hiện tượng xem xét trong không gian và thời gian nhất định, đó là quan điểm lịch sử cụ thể