Luận văn: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ MẪU DẺ VÀ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN NGUỒN GEN DẺ TRÙNG KHÁNH - CAO BẰNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ - TẾ BÀO THỰC VẬT potx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
826,53 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Minh Quế ĐÁNHGIÁMỐIQUANHỆDITRUYỀNCỦAMỘTSỐMẪUDẺVÀNGHIÊNCỨUBẢOTỒNNGUỒNGENDẺTRÙNGKHÁNH-CAOBẰNGBẰNGKỸTHUẬTNUÔICẤYMÔ-TẾBÀOTHỰCVẬTLUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Minh Quế ĐÁNHGIÁMỐIQUANHỆDITRUYỀNCỦAMỘTSỐMẪUDẺVÀNGHIÊNCỨUBẢOTỒNNGUỒNGENDẺTRÙNGKHÁNH-CAOBẰNGBẰNGKỸTHUẬTNUÔICẤYMÔ-TẾBÀOTHỰCVẬT Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ TÂM Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến cô giáo - TS Nguyễn Thị Tâm đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiêncứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn các kỹthuật viên phòng Công nghệ tếbàothực vật, phòng Ditruyền- Khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN và khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ củagia đình và các bạn bè đồng nghiệp. Mặc dù có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến, chỉ bảocủa các quý thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 08 năm 2009 Tác giảSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu này là của riêng tôi, các số liệu trong công trình này là hoàn toàn trung thực, chính xác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những kết quả này. Tác giả Nguyễn Minh Quế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm hình thái vàhệ thống phân loại dẻ 1.2. Vai trò củacâydẻ 1.3. Mộtsố thành tựu củanuôicấymô-tếbàothựcvật trong nhân giống vàbảotồnnguồngenmộtsốcây trồng 1.4. Ứng dụng củakỹthuật RAPD trong đánhgiámốiquanhệditruyềncủamộtsố loài thựcvật Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1. Vật liệu 2.1.1. Vật liệu thựcvật 2.1.2. Hoá chất và thiết bị 2.2. Phƣơng pháp nghiêncứu 2.2.1. Phƣơng pháp nghiêncứunuôicấymô-tếbào 2.2.2. Phƣơng pháp nghiêncứumốiquanhệditruyềncủamộtsốmẫudẻbằngkỹthuật RAPD Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả đánhgiámốiquanhệditruyền giữa mộtsốmẫudẻbằngkỹthuật RAPD 3.1.1. Tách chiết và tinh sạch DNA từ các mẫu lá dẻ 3.1.2. Kết quả phân tích điện di sản phẩm PCR - RAPD 3.1.3. Mốiquanhệditruyềncủa các mẫudẻnghiêncứu 3.2. Kết quả của nhân giống vô tính dẻTrùngKhánh-CaoBằngbằngkỹthuật in vitro 3.2.1. Kết quả nghiêncứu ảnh hƣởng của cồn 70 o và javen 65% đến khử trùng hạt 1 3 3 7 7 12 16 16 16 16 19 19 22 26 26 26 27 31 34 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2. Ảnh hƣởng của các chất kích thích sinh trƣởng đến khả năng nhân chồi củadẻTrùngKhánh trong ống nghiệm 3.2.3. Ảnh hƣởng của NAA đến khả năng ra rễ dẻ 3.2.4. Kết quả đƣa cây ra ngoài môi trƣờng tự nhiên KẾT LUẬNVÀĐỀ NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 42 44 48 50 51 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Thành phần cơ bản môi trƣờng WPM Bảng 2.2. Trình tự các nucleotid của 10 mồi RAPD sử dụng trong nghiêncứuBảng 3.1. Hàm lƣợng và độ tinh sạch DNA của 5 mẫudẻnghiêncứuBảng 3.2. Đa hình về phân đoạn DNA đƣợc nhân bản của 10 mồi ngẫu nhiên Bảng 3.3. Hàm lƣợng thông tin tính đa hình (PIC) của 5 mẫudẻBảng 3.4. Giá trị tƣơng quan kiểu hình (r) theo 3 cách tính về hệsố tƣơng đồng . Bảng 3.5. Hệsố tƣơng đồng giữa các mẫudẻnghiêncứuBảng 3.6. Kết quả khử trùng hạt dẻTrùngKhánhBảng 3.7. Ảnh hƣởng của BAP đến khả năng phát sinh chồi Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của tổ hợp kinetin và BAP đến sự phát sinh chồi Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của tổ hợp BAP và NAA đến khả năng tạo cụm chồi Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của NAA đến khả năng ra rễ dẻBảng 3.11. Kết quả đƣa cây ra môi trƣờng tự nhiên 17 19 26 27 28 32 32 34 36 39 41 43 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Các mẫu lá dẻ đƣợc sử dụng làm vật liệu nghiêncứu Hình 3.1. Kết quả điện di DNA tổng sốcủa các mẫudẻ trên gel agarose 0,8% Hình 3.2. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-RAPD của 5 mẫudẻ với mồi TN03 và DTN2 Hình 3.3. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-RAPD của 5 mẫudẻ với mồi DTN1 và OPM5 Hình 3.4. Biểu đồ hình cây các mẫudẻnghiêncứu theo hệsốcủa Jaccard và kiểu phân nhóm UPGMA Hình 3.5. Các giai đoạn trong tạo nguyên liệu khởi đầu Hình 3.6. Ảnh hƣởng của BAP đến sự tạo chồi Hình 3.7. Ảnh hƣởng của BAP + kinetin đến sự tạo chồi Hình 3.8. Ảnh hƣởng của BAP và NAA đến khả năng tạo chồi dẻ Hình 3.9. Câydẻ ra rễ Hình 3.10. Câydẻ con trồng ngoài môi trƣờng tự nhiên với các giá thể khác nhau Hình 3.11. Câydẻ trồng ngoài môi trƣờng tự nhiên sau 20 tuần 16 26 29 30 33 35 37 40 42 44 46 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tn.edu.vn - 1 -MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho sự phát triển củathựcvật nên rừng chiếm một diện tích lớn. Rừng cung cấp nguồn lâm sản, góp phần cân bằngmôi trường sinh thái và điều hoà khí hậu. Từ đầu thế kỉ XX, rừng bị tàn phá nặng nề một phần do chiến tranh vàmột phần do tập quán du canh, di cư, đốt nương, làm rẫy, chặt phá rừng bừa bãi. Nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người và các sinh vật sống trên trái đất. Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và xoá đói giảm nghèo. Dẻ là một trong những loại cây rừng được khuyến khích trồng vì câydẻ có giá trị kinh tếcao [14]. Các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, hạt đều có thể sử dụng [4]. Câydẻ sống thích hợp trên điều kiện đất đồi núi khô hạn và nghèo dinh dưỡng [3]. Cách trồng dẻ hiện nay chủ yếu bằng phương pháp cắt cành hoặc cây con bầu đất trong khi hệsố nhân chồi thấp nên lâu cho thu hoạch và hiệu quả chưa cao. Họ dẻ ở Việt Nam không lớn lắm nên việc nhận biết không mấy khó khăn. Tuy nhiên, việc phân biệt các chi trong họ lại khó còn việc định loại các loài trong các chi lớn lại càng khó khăn hơn [4]. Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây, hàng loạt kỹthuật sinh học phân tử như: PCR, AFLP, RAPD, RFLP, SSR đã và đang được ứng dụng vào các lĩnh vực: Phân tích vàđánhgiáhệgencủathựcvật nhằm xác định những thay đổi của dòng được chọn lọc ở mức độ phân tử; sử dụng các chỉ thị phân tử hỗ trợ cho chọn giống cây trồng góp phần rút ngắn thời gian chọn tạo giống; đánhgiá đa dạng ditruyền giữa các loài; phân lập và chuyển gen có giá trị kinh tếđể nâng cao chất lượng và khả năng chống chịu với các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tn.edu.vn - 2 - điều kiện bất lợi cuảmôi trường Thành công của sinh học phân tử hiện đại đã góp phần nâng cao năng suất và chất lượng các giống cây trồng [5], [12]. Đểđánhgiámốiquanhệditruyềncủamộtsốmẫudẻvà góp phần vào việc bảotồnnguồngencâydẻTrùngKhánh-Cao Bằng, chúng tôi chọn đề tài: "Đánh giámốiquanhệditruyềncủamộtsốmẫudẻvànghiêncứubảotồnnguồngencâydẻTrùngKhánh-CaoBằngbằngkỹthuậtnuôicấymô-tếbàothực vật". 2. Mục tiêu nghiêncứu- Phân tích mốiquanhệditruyềncủamộtsốmẫudẻbằngkỹthuật sinh học phân tử. -Nghiêncứumôi trường và quy trình nhân giống in vitro dẻTrùngKhánh-CaoBằng nhằm mục đích bảotồnnguồn gen. 3. Nội dung nghiêncứu 3.1. Đánhgiámốiquanhệditruyềncủamộtsốmẫudẻbằngkỹthuật RAPD. 3.2. NghiêncứubảotồnnguồngencâydẻTrùngKhánh-CaoBằngbằngkỹthuậtnuôicấy in vitro. - Khử trùng mẫu: Thăm dò nồng độ cồn, javen và thời gian thích hợp để khử trùng hạt dẻTrùng Khánh. - Nhân chồi: Tìm hiểu môi trường tạo chồi thông qua nghiêncứu ảnh hưởng riêng rẽ và tổ hợp các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin và nhóm auxin. - Tạo cây hoàn chỉnh: Tìm hiểu môi trường tạo rễ thông qua nghiêncứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin. - Đưa cây ra môi trường tự nhiên: Nghiêncứugiá thể và điều kiện thích hợp để đưa câydẻ con tạo được qua nuôicấy trong phòng thí nghiệm ra trồng ngoài môi trường. [...]... [38] Theo số liệu phân tích của viện rau quả năm 1999, trong hạt dẻTrùngKhánh có tỉ lệ các thành phần như sau: glucose 3,3% - 5,4%; gluxit 43,36% 46,67%; lipit 1,16% - 2%; protein 3,12% - 3,62% [38] 1.3 Mộtsố thành tựu củanuôicấymô-tếbàothựcvật trong nhân giống vàbảotồnnguồngenmộtsốcây trồng Nuôi cấymôtếbàothựcvật được hình thành và phát triển từ những năm 80 của thế kỉ XX và được... bằngkỹthuật sinh học phân tử - 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tn.edu.vn Chƣơng 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Vật liệu thựcvật Ba mẫu hạt dẻTrùngKhánh-CaoBằng thu hoạch tại các địa điểm khác nhau của huyện TrùngKhánh-CaoBằng vào tháng 9 - 10 năm 2008 Hạt dẻ thu tại Vân Nam -Trung Quốc tháng 11/2008 Hạt dẻ gai thu tại Yên Thế -. .. các giá trị thống kê về giá trị trung bình ( X ), sai sốtrung bình mẫu (mx) 2.2.2 Phƣơng pháp nghiêncứumối quan hệditruyền của mộtsốmẫudẻbằng kĩ thuật RAPD 2.2.2.1 Tách chiết và tinh sạch DNA Nguyên tắc: Tách được DNA ra khỏi các sản phẩm củatếbàovà chiết xuất DNA đảm bảo giữ nguyên cấu trúc và độ tinh sạch Tiến hành: Lá của 5 mẫudẻ được thu thập, bảoquản lạnh ở - 85oC, tách chiết và. .. phương di n khác nhau như: nghiêncứuthực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hạt dẻ ở tỉnh CaoBằngcủa Ngô Xuân Hoàng (2008) [14], nghiêncứu cơ sở phân loại họ dẻ- Fagaceae Durmort ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân [4] Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có công trình nào nghiêncứu về việc nhân giống in vitro câydẻTrùngKhánh-CaoBằngvàmối quan hệditruyền giữa các giống dẻ bằng. .. kết hợp với nhiều kỹthuậtcao cấp khác đểđánhgiá đa dạng ditruyềnvà nhận di n chỉ thị phân tử có độ tin cậy Việt Nam là một nước nông nghiệp với sản lượng xuất khẩu lương thực, thực phẩm cao trên thế giới nên cây lương thực, thực phẩm được nhiều tác giảquan tâm nghên cứu Với mục đích nghiêncứumối quan hệditruyền của mộtsố giống lạc trồng (Archis hypogaea L.), Chu Hoàng Mậuvà Nguyễn Thị Hoa... kết quả đánhgiá khả năng chịu hạn củamộtsố giống lúa cạn, Lò Thị Mai Thu, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Bình (2008) tiếp tục đánhgiámốiquanhệditruyền ở mức độ phân tử DNA bằngkỹthuật RAPD, xác định mối quan hệditruyền giữa các giống lúa cạn, tạo cơ sở cho việc tuyển chọn giống lúa cạn chịu hạn làm vật liệu chọn giống, góp phần vào bảotồnvà phát triển nguồngencây lúa... DNA trên một phạm vi rộng, thao tác đơn giản, nhanh gọn, ít tốn kém, không cần biết trước trình tự gencủa đối tượng cần nghiên cứu, chất lượng DNA không cần độ tinh sạch cao [40] Nhiều nghiêncứu cho thấy, RAPD là kỹthuật đem lại hiệu quả cao trong việc xác định kiểu gen, phân tích quần thể và sự đa dạng di truyền, nghiêncứunguồn gốc loài và lập bản đồ ditruyềncủathựcvật Vì vậy, kỹthuật RAPD... 4 B 5 1 2 3 4 5 Hình 2.1 Các mẫu lá dẻ được sử dụng trong nghiêncứu sinh học phân tử thu được từ 5 mẫu hạt dẻ A: Mặt trước lá 1 DẻTrung Quốc B: Mặt sau lá 2, 3, 4 Ba mẫudẻTrùngKhánh 5 Dẻ Bắc Giang 2.1.2 Hoá chất và thiết bị 2.1.2.1 Hoá chất và thiết bị nuôicấymô Các dụng cụ và hoá chất cần thiết đểthực hiện quá trình nuôicấy do phòng Công nghệ tế bào, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm... hoàn toàn) - 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tn.edu.vn Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả đánhgiámốiquanhệditruyền giữa mộtsốmẫudẻbằng kĩ thuật RAPD 3.1.1 Tách chiết và tinh sạch DNA từ lá các mẫudẻ DNA được tách chiết và tinh sạch Sau đó, kiểm tra độ tinh sạch và xác định hàm lượng thông qua máy đo quang phổ hấp thụ ở các bước sóng 260nm và 280nm... chưa caođể phục vụ khai thác và sử dụng cho công nghiệp trong thời gian dài Nghiêncứukỹthuậtnuôicấy đỉnh sinh trưởng nhằm mục tiêu bảotồnvà phát triển cây thông đỏ, tác giả Trần Văn Định, Trần Văn Minh (2007) đã sử dụng chồi đỉnh và chồi bên làm vật liệu nuôicấy Chồi non sau khi được vô trùngbằng hypochlorite natrium được nuôicấy trên môi trường MS, WPM, B5, WV3 có bổ sung BAP Nghiêncứu . vào việc bảo tồn nguồn gen cây dẻ Trùng Khánh - Cao Bằng, chúng tôi chọn đề tài: " ;Đánh giá mối quan hệ di truyền của một số mẫu dẻ và nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây dẻ Trùng Khánh -. Khánh - Cao Bằng bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào thực vật& quot;. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ di truyền của một số mẫu dẻ bằng kỹ thuật sinh học phân tử. - Nghiên cứu môi. TRUYỀN CỦA MỘT SỐ MẪU DẺ VÀ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN NGUỒN GEN DẺ TRÙNG KHÁNH - CAO BẰNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ - TẾ BÀO THỰC VẬT Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN