Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền được thể hiện thông qua tổ chức và hoạt động của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, bao gồm các đảng chính trị, thể chế Nhà nước (cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp), thể chế và các tổ chức chính trị xã hội. Các bộ phận này tham gia vào quá trình chính trị nhằm thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền trong xã hội.Nhà nước giữ vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị của mỗi quốc gia. Nhìn chung trên thế giới, các đảng phái chính trị là lực lượng hoạt động ở hậu trường nhưng có vai trò chi phối hoạt động của Nhà nước. Tùy thuộc vào truyền thống và thể chế chính trị của mỗi quốc gia, các đảng phái chính trị có các phương thức khác nhau để thể hiện ý chí chính trị của đảng và tích cực tham gia vào các công việc của Nhà nước.
Trang 1BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC TRONG
QUẢN LÝ CÔNG
ĐỀ TÀI:
VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng
Trang 2
Hà Nội, 03 – 2016 PHỤ LỤC PHỤ LỤC
MỞ BÀI
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1 Các khái niệm cơ bản 1
1.1 Đảng chính trị 1
1.2 Đảng chính trị cầm quyền 1
1.3 Hệ thống chính trị 1
2 Vai trò, nhiệm vụ của Đảng chính trị trong hệ thống chính trị 2
2.1 Vai trò của đảng chính trị trong hoạt động của bộ máy Nhà nước 3
2.2 Vai trò của đảng chính trị trong việc xác lập bộ máy Nhà nước 4
2.3 Vai trò của đảng chính trị trong việc tác động đến quá trình hình thành chính sách pháp luật của Nhà nước 5
II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6
1 Đảng chính trị ở Việt Nam 6
2 Hệ thống chính trị ở Việt Nam 6
3 Vai trò, nhiệm vụ của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong hệ thống chính trị hiện nay 7
3.1 Đảng đề ra chủ trương, đường lối phát triển đất nước trong từng thời kì lịch sự cụ thể 7
3.2 Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng trong mỗi cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội 8
Trang 33.3 Vai trò đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong bộ máy Nhà nước và các tổ chức chính trị -
xã hội của Đảng 92.4 Vai trò kiểm tra, giám sát của Đảng với hoạt động của bộ máy Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội 10
KẾT BÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỞ BÀI
Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầmquyền được thể hiện thông qua tổ chức và hoạt động của hệthống tổ chức quyền lực chính trị, bao gồm các đảng chính trị,thể chế Nhà nước (cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp),thể chế và các tổ chức chính trị - xã hội Các bộ phận này thamgia vào quá trình chính trị nhằm thực hiện quyền lực chính trịcủa giai cấp cầm quyền trong xã hội
Nhà nước giữ vai trò trung tâm trong hệ thống chính trịcủa mỗi quốc gia Nhìn chung trên thế giới, các đảng phái chínhtrị là lực lượng hoạt động ở hậu trường nhưng có vai trò chi phốihoạt động của Nhà nước Tùy thuộc vào truyền thống và thểchế chính trị của mỗi quốc gia, các đảng phái chính trị có cácphương thức khác nhau để thể hiện ý chí chính trị của đảng vàtích cực tham gia vào các công việc của Nhà nước
Trang 5tr 65].
Các đảng thường có một hệ tư tưởng hay một đường lốinhất định, nhưng cũng có thể đại diện cho một liên minh giữacác lợi ích riêng rẽ Các đảng thường có mục tiêu thực hiện mộtnhiệm vụ, lý tưởng của một tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo
vệ quyền lợi của tầng lớp, giai cấp hay quốc gia đó [4]
1.3 Hệ thống chính trị
Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầmquyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chứcchính trị nhất định Đó là hệ thống chính trị
Trang 6Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng phái chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được liên kết với nhay trong một hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội; củng cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền [5].
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giaicấp Nhà nước nhằm thực hiện đường lối chính trị của giai cấpcầm quyền Do đó, hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp.Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân laođộng là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản
lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị
xã hội chủ nghĩa
2 Vai trò, nhiệm vụ của Đảng chính trị trong hệ thống chính trị
Đảng chính trị là một nhân tố hết sức quan trọng trong hệthống chính trị của các nước Nó có vai trò là một trong nhữngthành phần cơ bản của chế độ chính trị, của xã hội công dânhiện đại, có ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị, từ cơ cấu tổchức đến sự vận hành của hệ thống chính trị Ngày nay, trênthế giới không có quốc gia nào lại không có đảng chính trị Hìnhthức tiền thân của đảng chính trị là các nhóm chính trị, các câulạc bộ chính trị… Sự ra đời và phát triển của các đảng chính trị
có liên quan chặt chẽ với quyền tồn tại của các nhóm khácnhau trong xã hội, quyền các nhóm được kiểm soát, chi phốilãnh đạo và hạn chế quyền của đảng cầm quyền Chúng phải
có tổ chức, phải luôn tìm kiếm sự ủng hộ từ dân chúng và phảikhác biệt với các nhóm khác [9]
Trang 7Con đường cơ bản để đưa đảng chính trị trở thành đảngcầm quyền Để trở thành đảng cầm quyền, đảng chính trị cầnphải:
Có tổ chức, hệ tư tưởng đủ mạnh và tuyên truyền, giáo dục
hệ tư tưởng, đường lối của đảng mình cho thành viên và côngchúng để có khả năng thu hút lực lượng về mình và nhận được
sự ủng hộ cũng như bảo vệ của các lực lượng xã hội
Bảo đảm số ứng cử viên là thành viên của đảng thắng cửtham gia vào cơ quan Nhà nước và có khả năng thực hiện lợi íchcủa đảng
Tuyển chọn và bố trí nhân sự vào bộ máy cơ quan quyềnlực Nhà nước đảng nắm chính quyền thông qua đội ngũ đảngviên là công chức trong các cơ quan lập pháp, hành pháp và tưpháp
Xây dựng chủ trương, cương lĩnh, chính sách của đảngđúng đắn, phù hợp, phản ảnh và thỏa mãn nguyện vọng củacác tầng lớp nhân dân và cam kết thực hiện nếu thắng cử vàlập được Chính phủ
Khi một đảng chính trị trờ thành đảng chính trị cầm quyền,vai trò của nó trong hệ thống chính trị sẽ là rất to lớn và có thểđược thực hiện thông qua một vài hoạt động cơ bản sau đây[9]:
Thông qua bầu cử: Các đảng phái chính trị tham gia tích
cực vào sự hình thành bộ máy Nhà nước thông qua việc cácđảng viên của đảng tranh cử vào các cơ quan lập pháp và hànhpháp
Trang 8Tác động đến hoạt động của cơ quan lập pháp, hành pháp: Các đảng phái chính trị kiểm soát và tác động đến
các đảng viên của đảng trong hoạt động của cơ quan lập pháp
và cơ quan hành pháp
Hoạt động của bộ máy Nhà nước là việc thực hiện quyềnlực chính trị của giai cấp cầm quyền, tuân thủ ý chí chính trịcủa giai cấp cầm quyền Nhà nước tiến hành các hoạt độngquản lý đời sống kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo của đảngchính trị cầm quyền
2.1 Vai trò của đảng chính trị trong hoạt động của bộ máy Nhà nước
Khi một đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền, đảngnày sẽ có vai trò, tác động lớn đến hoạt động của bộ máy Nhànước, điều này thể hiện trên hai phương diện sau đây [9]:
Đảng cầm quyền ban hành các quyết sách chính trị và tìmcách đưa các quyết sách chính trị của đảng vào chính sáchcông (thông qua tranh luận tại nghị trường, qua hoạt động củacác đảng viên chủ chốt của đảng trong bộ máy Nhà nước, quavận động hành lang) Các chính sách này được thể chế hóathành luật và các văn bản pháp quy của Nhà nước Như vậy,quyết sách chính trị của đảng cầm quyền tạo nên cơ sở chínhtrị của các chính sách, pháp luật của Nhà nước và được Nhànước sử dụng quyền lực công để tổ chức thực thi trên thực tế.Sau khi đề ra một quyết sách chính trị, đảng chính trị cầmquyền quan tâm và giám sát việc quyết sách đó được thể chếhóa thành chính sách, pháp luật như thế nào và tổ chức thựchiện ra sao
Trang 9Đảng cầm quyền phát triển lực lượng đảng viên của mìnhtrong bộ máy Nhà nước, đưa các đảng viên xuất sắc vào cácchức vụ cấp cao của Nhà nước (tổng thống, thủ tướng và các bộtrưởng) Đảng cầm quyền tác động (nhưng thường không mangtính mệnh lệnh chính thức) đến những đảng viên giữ chức vụcấp cao đó để khéo léo đưa những chủ trương, đường lối củađảng vào chính sách, pháp luật của Nhà nước theo hướng có lợicho đảng mình.
2.2 Vai trò của đảng chính trị trong việc xác lập bộ máy Nhà nước
Đảng chính trị cầm quyền có vai trò lớn trong việc xác lập
bộ máy Nhà nước, cũng như quy định các vị trí cán bộ chủ chốttrong bộ máy Nhà nước cấp Trung ương và địa phương, vị trícán bộ chủ chốt thuộc các bộ phận cấu thành hệ thống quyềnlực Nhà nước [9]:
Hoạt động của đảng cầm quyền luôn gây ảnh hưởng đếnđời sống chính trị và hoạt động của bộ máy Nhà nước, làm chocác cơ quan Nhà nước hoạt động không theo quy định của phápluật và trở nên hình thức, có sự phân chia quyền lực Nhà nướcgiữa các đảng
Ví dụ: Quốc hội Singapore là cơ quan lập pháp gồm 51
nghị sĩ do dân bầu Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước doQuốc hội cử, và chỉ định Thủ tướng (người đứng đầu đảng chiếm
đa số ghế trong Quốc hội) Theo đề nghị của Thủ tướng, Tổngthống sẽ chỉ định các thành viên của Nội các (gồm 14 Bộ trưởng
và các quan chức hành chính cao cấp) Một Hội đồng cố vấnđược lập ra làm tham mưu cho Tổng thống, các ý kiến của Hộiđồng trong các cuộc họp cấp cao có thể được Tổng thống tham
Trang 10khảo, ví dụ như việc bổ nhiệm cán bộ chủ chốt cho nền hànhchính của quốc gia [2, tr 155].
2.3 Vai trò của đảng chính trị trong việc tác động đến quá trình hình thành chính sách pháp luật của Nhà nước
Một đảng chính trị sau khi thắng cử trở thành đảng cầmquyền, thông qua các nghị sĩ là đảng viên của đảng, nắm quyềnkiểm soát các hoạt động của Bộ máy Nhà nước Hoạt động củaNhà nước luôn tuân thủ theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyền,
cụ thể hóa các mục tiêu, cương lĩnh cũng như quyền lợi củađảng vào chính sách của quốc gia
Một điều có ý nghĩa quyết định của đảng cầm quyền đốivới Nhà nước là đưa tư tưởng của đảng thâm nhập vào chínhsách, quyết sách của Nhà nước
Con đường cơ bản để đảng cầm quyền củng cố, duy trì vịtrí cầm quyền của mình là người đại diện cho đảng cầm quyềnđang giữ vai trò lãnh đạo trong bộ máy cơ quan Nhà nước phảithực hiện các chương trình hành động cũng như làm tròn tráchnhiệm đối với các cam kết của đảng mình trong chiến dịchtranh cử đối với nhân dân [9]
Nguồn lực để đảng cầm quyền duy trì hoạt động của mình
là công tác đào tạo sử dụng cán bộ Công tác này phải đượclàm một cách thường xuyên, liên tục, có kế hoạch, hiệu quả vàchất lượng cao
Trang 11II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Đảng chính trị ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay có duy nhất một Đảng chính trị vàđồng thời là Đảng cầm quyền đó chính là Đảng Cộng Sản ViêtNam
Điều 4 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2013 xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam:
"Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp côngnhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và củadân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác -
Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lựclượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội [6]
Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân,phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu tráchnhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình Các tổchức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạtđộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật [6]
2 Hệ thống chính trị ở Việt Nam
Hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam là hệ thống các thiếtchế chính trị, chính trị - xã hội và các thiết chế xã hội khác gồmĐảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể quầnchúng và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội rộng lớncủa nhân dân; cơ chế vận hành các thiết chế đó dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Quan niệm về hệ
Trang 12kết giữa hai hệ thống thiết chế xã hội là hệ thống chính trị (hệthống thiết chế trực tiếp thực hiện quyền lực chính trị) và hệthống xã hội Trong điều kiện xây dựng cơ chế thực hiện vàđảm bảo quyền lực nhân dân ở nước ta hiện nay, sự gắn kếtcủa hai hệ thống ấy thành một hệ thống lớn là điều có ý nghĩachính trị - xã hội sâu sắc và cần được chú trọng nghiên cứu cả
hệ thống chính trị, là công cụ tập hợp, lãnh đạo giai cấp côngnhân và nhân dân lao động để giành, giữ, sử dụng quyền lựcNhà nước và định hướng chính trị đi lên chủ nghĩa xã hội chođất nước [7]
Nói Đảng ta là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xãhội về thực chất đó là sự lãnh đạo chính trị mang tính chất địnhhướng, tạo điều kiện để Nhà nước có thể độc lập tổ chức bộmáy, bố trí cán bộ viên chức, hoạt động đúng chức năng quản
lý, điều hành những công cụ, biện pháp của Nhà nước [7]
Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội
đã được Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra một cách cụ thể vàcác Đại hôi lần thứ VII, VIII, IX, X, XI đặc biệt là Đại hội lần thứ
Trang 13XII tiếp tục khẳng định và phát triển, bao gồm những mặt cơbản sau đây:
3.1 Đảng đề ra chủ trương, đường lối phát triển đất nước trong từng thời kì lịch sự cụ thể
Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược,những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội trongtừng giai đoạn lịch sử cụ thể; đồng thời Đảng là người lãnh đạo
và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng Đảng đưa
ra chủ trương phát triển các mặt của đời sống xã hội trên cơ sở
đó Nhà nước thể chế hóa các đường lối, chính sách của Đảngthành pháp luật làm cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt độngcủa mình Tức là, Nhà nước nâng ý chí của Đảng lên thành phápluật và tổ chức thực hiện pháp luật ấy Từ đấy có thể thấyđường lối chính sách của Đảng chính là nội dung, cơ sở chính trịcủa pháp luật Suy rộng ra có nghĩa là: Nếu pháp luật cànghoàn thiện bao nhiêu thì đường lối của Đảng càng đúng đắn vàđược tổ chức thực hiện tốt bấy nhiêu và sự lãnh đạo của Đảngđối với xã hội càng được tăng cường Ngược lại, nếu pháp luậtban hành trái với đường lối, chính sách của Đảng thì sẽ không
có sức thuyết phục, không thể đi vào cuộc sống và tổ chức triểnkhai trên thực tế
Các quyết sách chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ
sở chính trị, định hướng cho hoạt động quản lý Nhà nước, nênhoạt động quản lý Nhà nước mang tính chính trị sâu sắc, gắn bóchặt chẽ với chính trị, có cơ sở chính trị vững chắc Cụ thể là:Nhà nước ban hành và và tổ chức thực thi các chính sách, phápluật dựa trên các quyết sách chính trị của Đảng để đưa các mục
Trang 14tiêu chính trị của Đảng vào cuộc sống Chẳng hạn, chủ trươngcải cách hành chính được đề cập trong nhiều Văn kiện Đại hộiĐảng từ khóa VII (năm 1995) đến nay, đã được Nhà nước thể chếhóa thành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 vềChương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2001-2010 và Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8-11-2011 vềChương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2011-2020 Việc tổ chức thực thi các văn bản quy phạm phápluật này đang thật sự tạo nên sự chuyển biến trong hoạt độngquản lý Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyềncủa dân, do dân và vì dân [3].
3.2 Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng trong mỗi cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội
Bên cạnh sự hoạt động các cơ quan hành chính Nhà nước
và các tổ chức chính trị - xã hội luôn luôn có các tổ chức củaĐảng hoạt động song song để lãnh đạo việc tổ chức và hoạtđộng của bộ máy Nhà nước một cách thường xuyên Ví dụ: ởViệt Nam, từ cấp tỉnh đến cấp xã, bản, làng, buôn, ấp đều cócác chi bộ Đảng hoạt động Ngoài ra trong các tổ chức chính trị
- xã hội khác hầu như đều có các tổ chức của Đảng hoạt động
Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và cácđoàn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm củaĐảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng phápluật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụthể Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và
bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thựchiện các Nghị quyết của Đảng Mặt khác, các cơ quan hành