Dai da số cán bộ, đảng viên, nhân dân đều nhận thấy tắm quan rong của chiến lược đại đoàn kết nhưng vẫn còn ý kiến khác nhau khi vận dụng vào giai đoạn mới của cách mạng.. Vì vậy, tác gi
Trang 1HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THỊ ĐIỀU
ĐẠI ĐOẢN KẾT DÂN TOC CUA DANG CONG SAN
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÁNH TẠI
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ HỒ CHÍ MINH
Người hướng dân khoa học: GS Lé Ngoc
Phan biện 1: GS.Phan Ngọc Liên
Đại học Quốc gia Hà Nói
Phan biện 2: PGS.PTS Trản Đức Cường
Viện Sử học
Phan biện 3: PGS Lé Mau Han
Đại học Quốc gia Hà Nội
[Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng cham luận án cắp Nha nước
¡ Tại Học viện Chính trị quốc gia Hỏ Chí Minh
Hội trường số: 7A
Vaohdi & gio ngav (4) thang Vnam 1999
| Có thê tìm hiệu luận án tại Thư viện Quốc gia
| và Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
|
Trang 3
MO DAU
1 Tính cấp thiết cua dé tai
Đại đoàn kết dân tóc là truyền thống quí báu của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước "Kế thừa và phát huy truyền
thống đó, ngay từ ngày thành lập, Đảng ta luỏn coi trọng, củng cố và
mở ròng khối đại đoàn kết toàn dân” Dai da số cán bộ, đảng viên, nhân dân đều nhận thấy tắm quan rong của chiến lược đại đoàn kết
nhưng vẫn còn ý kiến khác nhau khi vận dụng vào giai đoạn mới của
cách mạng Trong cuộc cách mạng xã hỏi chủ nghĩa có cần chiến lược đại đoàn kết như trong cách mạng dân tộc dân chủ ? Nếu có thì đại đoàn kết trong cách mạng xã hỏi chủ nghĩa phải như thế nào về nỏi dung và hình thức? Làm thế nào để đoàn kết được dân tộc trong nền kinh tế thị trường khi sự phân hóa giàu, nghèo, các tệ nạn xã hội
có chiều hướng phát triển?
Hơn 65 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, chiến lược đại đoàn kết đã đạt được những thành tựu cơ bản
nhưng cũng có thời kỳ chúng ta đã phạm sai lam, tham chi sai lắm nghiêm trọng, kéo dài Sửa chữa sai lam, dam bao khong mắc lại sai lầm, Đảng ngày càng trưởng thành Nhưng vẫn có một số người cỡ tinh vin vào sai lầm, khuyếch đại sai lầm cốt làm mất uy tín của Đảng, uy tín của Chủ tích H6 Chi Minh, gay tam ly khong tin vào chiến lược đoàn kết đân tộc của Đảng và chính sách của Nhà nước ta
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, với cuộc cách mạng khoa
học-còng nghệ phát triển như vũ bão người ta đã đặt nhiều câu hoi,
giai cấp cóng nhân và Đảng vò sản có thể giữ vững được vai trò lãnh
dao khong, hay vị trí lịch sử đó chuyển sang tầng lớp trí thức? Cách mạng nước ta đang ở trong thời Kỳ quá độ, có phải khi nhiệm vụ cách mạng sàng cao, cách mang càng tiến lên thì đồng minh của cách
mang sé "rơi rụng” dần? Giai cấp tư sản dân tộc có phải là đồng minh
lâu dài trong cách mạng xã hỏi chủ nghĩa ? Chính sách đại đoàn kết
là vấn đề chiến lược hay sách lược ?
Những vấn để trên đòi hỏi phải được phân tích, lý giải có căn
cứ khoa học Vì vậy, tác giả nghiên cứu chiến lược đại đoàn kết dân tóc và chọn văn để ''Quá trừnh thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng Cộng sửn Việt Nam trong những năm 1976 -
1994 ” làm đề tài luận án nhằm góp phần vào việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc và đấu tranh chống lại những quan điểm sai
trái hiện nay Vì vậy, luận án có giá trị nhất định vẻ lý luận và thực
tiền.
Trang 42 Tinh hừnh nghiên cứu đề tài
Đại đoàn kết dân tộc là vấn để chiến lược trong đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng Vì thế đã được nhiều người nghiên cứu ở các góc độ khác nhau; các còng trình lần lượt được cỏng bố
trên các sách, báo, tạp chí
Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận có nhiều
còng trình nghiên cứu về chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Dang
công sản Việt Nam, Đó là, Trường Chinh: "Về công tác mặt trận
hiện nay" (Nhà xuất bản Sự thật, 1972); Tôn Đức Thắng: "Vấn để mặt trận dân tộc thống nhất” Tham luận tại Đại hội lần thứ LH của
Đảng lao động Việt Nam, tháng 9-1960: Lâ Duẩn: "Toàn dân đoàn
Kết xây dựng Tố quốc Việt Nam thống nhất xã hỏi chủ nghĩa" (Tạp
chí Hoe tập số 7-1976); "Đại đoàn kết, chúng ta nhất định xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội”, (Tạp chí Công sản Số 2-1977); Nguyễn Hữu Thọ: "Xây dựng chủ nghĩa xã hỏi, xảy dựng một nước
Việt Nam giàu mạnh và hạnh phúc là tiếng gọi đòng viên đoàn kết
chặt chẽ khẩn trương hơn bao giờ hết”: (Tạp chí Hoc tập số 7-1976);
Đỏ Mười - Lê Quang Đạo: "Đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội còng bằng, văn mình”, (Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Vũ Oanh: "Tầm cao mới, chiều sâu mới
của đại đoàn kết dân tộc”, (Tạp chí Cộng sản số 1-1995); Đỗ Mười:
“Đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Miặt trận dân rộc thống
nhất" (Tạp chí Cộng sản số 9-1994); MIặt trận Tổ quốc Việt Nam
trong sự nghiệp đổi mới” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
1993)
Các nhà khoa học cũng có nhiều công trình nghiên cứu vẻ
chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta Đó là, Nguyễn Trọng Phúc: "Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời Kỳ đổi mới đất nước” (Nhà xuất bản Chính rrị quốc gia Hà Nội 1998)
Lê Miậu Hãn: "Tư tưởng chiến lược giải phóng dân tộc theo con
đường cách mạng vỏ sản Hỏ Chí Minh" (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
số 2-1998)
Nguyễn Bá Linh: "Tư tưởng Hồ Chí Minh - một số nội dung
cơ bản" (Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1994)"; Phan Ngọc
Liên: "Tư tường Hồ Chí Minh vẻ đoàn kết quốc tế” (Nhà xuất bản
chính trị quốc gia Hà Nòi, 1994); Phùng Hữu Phú "Chiến lược đại
đoàn kết Hồ Chí Minh" (Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Ha Noi 1995) "Tư tường Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và XIặt trận
dân tộc thống nhất” (Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nỏi, 1996); Trnh Nhu: "Phát huy sức mạnh dân tộc, một vếu tố quan trong của
tư tương Hẻ Chí Minh về vấn để dân tộc và cách mạng giải phóng
2
Trang 5dan tộc” (Tạp chí Lịch sử Đảng số 2-1993); Lẻ Ngọc: "Về tư tương đại đoàn kết của Hồ Chí Minh" (Tạp chí Lịch sử Đảng số 3-1993):
"Kết hợp đúng đẳn yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, điều kiện đảm
bảo sự lãnh đạo thành cong của Đảng” (Tạp chí Nghiên cứu lý luận
số 1-1995); Là Sỹ Giáo: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết các dân tộc thiên số trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp” (Tạp chí
Lịch sử Đảng số 3-1994) Định Xuân Lâm-Bùi Đình Phong: "Tư
tường đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh với thăng lợi của cách mạng tháng Tám" (Tạp chí Cộng sản số 10-1995); Trần Hậu: "Quán triệt tư tường đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
sự nghiệp xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hỏi” (Tạp chí
Lịch sử Dang Sé 6-1995)
Báo Đại đoàn kết có những bài của Phạm Văn Đồng (7-l-
1994); Võ Văn Kiệt (11-3-1994); Pham Van Kiét Thai Duy (27-11-
1992) viết vẻ tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng ta
Đề tài này được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số 02-07 do Phó giáo sư, phó tiến sĩ Phùng Hữu
Phú Đại học quốc gia Hà Nội làm chủ nhiệm đề tài
Những cóng trình trên là những tư liệu quan trong ma tac giả luận án tham khảo kế thừa
Các bài đều khẳng định vai trò của khối đại đoàn kết dân tóc
trong cách mạng Việt Nam noi chung, cách mang xã hởi chủ nghĩa
nói riêng Mót số sách, báo đã có những phần cụ thể để cập đến
thành cóng và hạn chế của việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân
tộc trong nhiều thập kỷ qua nhưng chưa có cỏng trình nào nghiên cứu
có hệ thống xẻ chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hi, nhất là thời kỳ đổi mới dưới góc độ lịch
sử trên cơ sơ kế thừa và phát triển chiến lược đại đoàn kết dân tỏc trong cách mạng dân tộc dân chủ nhãn dân
3 Mục đích, nhiêm vụ và phương pháp nghiên cứu của
luận án
Mục dich:
- Luận án đánh giá thực trạng việc thực hiện chiến lược đại
đoàn kết dân tộc của Đảng trong thời kỳ cá nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chỉ rõ những văn để bức xúc cẩn giải quyết
- Rút ra một số Kinh nghiệm bước đẩu nhằm gợi mơ cho việc củng cố mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn cách mang hién nay
Trang 6Nhiệm vu:
- Trình bày khái quát việc thực hiên chiến lược đại đoàn kết
dân tộc trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyên và hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, đế quốc MIỹ
- Phân tích sâu những chủ trương, đường lối của Đảng liên quan đến vấn để đoàn kết và việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Bước đầu rút ra một số kinh nghiệm nhằm góp phần cùng
cố, mơ rộng khối đại đoàn kết dân tộc trong tình hình hiện nay
Phương pháp: Tác giả nghiên cứu các luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Vinh, các văn kiện Đảng, Mặt trận tiếp xúc với các cơ quan làm còng tác mát trận, khảo sat tình hình ở mọt số địa phương, cùng các bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các nhà khoa học đề cập đến vấn
đề đoàn kết
Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với
phương pháp lô gíc triệt để sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh
Và một số phương pháp khác như điều tra, thống kẻ để dựng lại bức tranh lịch sử, giải quyết các vấn đề đặt ra trên bình điện khoa học lịch
sử Đảng
4 Gioi han, pham vi luan an
Tác giả tập trung nghiên cứu việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tọc ở thời kỳ cả nước qúa độ lên chủ nghĩa xã hội (1976
- 1994) Nhưng chiến lược đại đoàn kết dân tóc hiện nay cũng bắt nguén từ những kinh nghiệm quá khứ Để đảm bảo tính kế thừa, có
hè thống và có cơ sở vững chắc, phong phú cho những kinh nghiệm rút ra, luận án cũng nghiên cứu việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc từ khi Đảng ra đời
š Đáng góp mói của luận án
- Luận án trình bày một cách hẻ thống, khách quan tương đối toàn diện việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ở thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hỏi
- Luan dn chi ra những thành cỏng và hạn chế, rút ra những
kinh nghiệm bước đầu, đồng thời kết hợp cắt nghĩa những vấn để moi nay sinh còn đang tranh luận và phê phán những quan điểm sai lầm nhằm phục vụ cho việc củng cố mở ròng khối đại đoàn kết dân tộc ở thời kỳ hiện nay
6 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
A
Trang 7Luận án bảo vệ thành cóng sẽ là tư liệu phục vụ giảng dạy bộ môn Lịch sử Đảng ở các trường, là tài liệu tham khảo cần thiết cho
những ai quan tâm đến vấn đề đại đoàn kết dân tộc của Đảng Những
nhận xét và kinh nghiệm mà luận án nêu lên rút ra từ thực tiễn xây dựng chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong thoi ky ca nude qua dé lên chủ nghĩa xã hội là sự gợi mở, góp phần vào việc thực hiện thắng lợi chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới
1976 - 1985
1.1 Chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền và hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
1.1.1 Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đặt nên móng cho chiến lược đại đoàn kết (1920-1930)
Luận án khẳng định đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta Trong quá trình tìm đường cứu nước đồng chí V guyén Ai
Quốc rất quan tâm đến phát huy truyẻn thống yêu nước của dân tộc Người cũng đã tiếp thu những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mlác- Lânin vẻ vấn để đoàn kết Đó là: về vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân: vẻ liên mỉnh công nóng và đoàn kết với các giai cấp tầng lớp
khác; vẻ đoàn kết giai cấp vỏ sản và các dân tộc bị áp bức; về đoàn kết các lực lượng trong cách mạng xã hỏi chủ nghĩa
Được trang bị chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo Nghị
quyết Quốc tế cong san, từ năm 1920-1930, đồng chí Nguyễn Ái
Quốc đã từng bước vạch ra đường lối cứu nước thể hiện bước đầu
trong nhiều bài báo và tác phẩm “Đường cách mệnh”, được phát triển thêm ở “Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tết", nói bật là những tư
tường quan trọng sau:
1 Chủ nghĩa dân tòc là raột động lưc lớn của đất nước cần
phải phát huy
ca
Trang 8~.Đặt cách mạng Việt Nam trong quỹ đạo của cách mạng vỏ sản: đoàn kết với các lực lượng võ sản và giải phóng dân tộc trên thế giới Cách mạng Việt Nam muốn thành công phải nhờ sự giúp đỡ của
các Đảng cộng sản quốc tế
3 Lam tu sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mang để
đi tới xã hội cong san Tiến hành khang khit nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến nhưng đặt nhiệm vụ chống đế QUỐC Và tay sai lên hàng đầu, tịch thu mỏng đất của đế quốc và địa chủ phản cách mạng; coi công nông là gốc của cách mạng, đoàn kết với tiểu tư sản,
tư sản chưa rõ mặt phản đông, tranh thủ cả địa chủ vừa và nhỏ Nêu
khẩu hiệu: "Việt Nam Độc lập”, không lập Liên bang Đông Dương,
dat tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam; khẳng định chỉ có sự lãnh
đạo của Đảng, cách mạng mới thành còng: cán bộ của Đảng phải
hiểu chủ nghĩa Mác-Lanin, hiểu đường lối và có đạo đức trong sáng
Cách mạng Việt Nam phải phát huy tỉnh thần tự lực, tự cường, chủ đông, không ÿ lại vào sự giúp đỡ của bẻn ngoài
Đây là những tư tưởng rất mới của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc vạch ra chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, chống đế quốc và tay sai giành độc lập dân tòc, kết hợp dân tộc và giai cấp,
phát huy chủ nghĩa yêu nước, khóng nhấn mạnh đấu tranh giai cấp
nhằm mở đường xảy dựng khối đại đoàn kết và cũng chỉ có chiến
lược đại đoàn kết mới có đủ lực lượng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
giải phóng dân tộc
1.1.2 Chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong thời kỷ
1930-1975
Đăng và đồng chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hoàn
chinh chiến lược đại đoàn kết dân tộc (1930-1945)
Sau ngày thành lập Đảng, đường lối cứu nước và chiến lược
đại đoàn kết của đồng chí Nguyễn Ái Quốc chưa được một số đồng
chí lãnh đao chủ yếu của Đảng và trong Quốc tế Cộng sản chấp nhận
Luận án đã phân tích những điểm giống nhau và khác nhau
giữa Chính cương văn tắt, Sách lược vẫn tắt và Luận cương chính trị
do đồng chí Trản Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng khỏi thảo
Luận án kết luận: bên cạnh những ưu điểm cơ bản, Luận cương chính
/r† chưa nhận thức đúng sự cẩn thiết phải tập trung mọi lực lượng có thẻ tấp trung được vào giải quyết mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hỏi
Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc và tay sai vi vay,
đã hạn chế việc mở rộng MIặt trận dân tóc thống nhất
Trang 9Ngày 18-11-1930, với Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng
minh Dang đã tiếp thu mọt phần tư tương giuong cao ngon co dan
tóc của đồng chí Nguyễn Ái Quốc Tuy vậy, tư tưởng hẹp hoi "tả"
khuynh vân còn chi phối trong Đảng một thời gian Dưới ánh sáng của thực tiễn cỏng tác mặt trân năm 1936 Đảng đã thấy cần thiết phải đặt cao yếu tố dân tộc nhưng lại xhỏng quán triệt tính thỏng nhất giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến
Đến tháng 5-1941 tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Đảng đã riếp
nhận đẩy đủ và phát triển tỉnh thần của “Chính cương vái t Sách
lược ván rất" hoàn chính đường lối cửu nước và chiến lược đại đoàn kết:
1 Trên tnh thần Két hợp chặt cñẽ yếu tố dân tộc vơi yêu tỏ
giai cấp Đảng đặt cao nhiệm vụ giải phong dân tộc nhiệm vụ chống phong Kiến được tiến hành kháng khít vơi nhiệm vụ chong đế quốc nhưng phải thực biện từng bước :heo rinh thần phục vụ nhiệm vụ
chởng đế quốc
2 Đường lới đại đoàn Két được rhẻ hiện trong việc đánh aid
đúng hơn các giai cấp và tảng lớp xã hội trong khai niérm moi “oan đân đoàn ket”: đặc biết thể hiện ở tính chất của chính quyến cách mang Chính quyền cách mang khong chi cua cong nong ma cua ca
đân roc trừ bọn tay sal
3 Tìm được hình thức tö chức thích hơp của mặt trân dân toc
thơng nhất và các tổ chức thành viên với những tên gọi có sức ñieu triệu mạnh mẽ lòng véu nược của nhân dân
Nhu vậy chiến lược đại đoàn kết dan toc cua Dang ta va Chu
tich 46 Chi Minh trong cao trao cum nude 1939-1945 đã đạt để buoe phat tien hoan chinh Thing ‘ol của cuoc Cách mạng
Trang 10
- Tìm ra những hình thúc tổ chức để tập hợp những lực
lương cá nhân chưa có điều kiện tham gia Mặt trận Việt mình
- Cá nhiều biện pháp vừa cứng rắn vừa mẻm dẻo nhäm vỏ
hiệu hoa và vạch mặt bọn giả danh ›ẻn nước tay sai bên ngoài
- Kháng định tầng lớp trí thức cùng với còng-nông hợp thành
nền tầng của mặt trận
- Việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc thành cong
là chủ vều, khuyết điểm là tạm thời dù nghiềm trọng do khong quán triệt tư tưởng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Luận án kết luận: Chiến lược đại đoàn kết dân tóc là cơ sơ
cua chiến tranh toàn dân, toàn diện lâu đài, dựa vào sức mình là
chính và là nguyên nhàn của chiến thắng vĩ đại chống thực dân Pháp
Thời kỳ 1954-1975
Luan an, phân tích quan hệ giai cấp sau năm 1954 co su thay
đổi rren cả hai miền Nam, Bắc nén chiến lược đại đoàn kết dân tóc
Zược Đảng 5ö sung cho phù nợp vơi tình hình miền Bắc riên lên chủ hid Xa AGI mien Nam tiếp me hoàn thành cuộc cách mạng dân tóc
dân chủ nhản dân thống nhát Tỏ quốc
Đảng tiếp tục coi giai cấp tư sản dân tóc là thành viên của mặt tran
tranh thu những ngươi " ầm đường lạc lối" Viặc dù con những hạn
zhẻ nhật định nhưng miến Bắc đã chực sự ziữ vai tro quyet định nhất
‘rong cude khang chien chong dé quée Mv O mién Nam, Ding neu sau trương hoà bình trung lập, tranh thủ lớp rrên và giành sư đồng
tình ở bên ngoài, liên hiệp nành đông với các thé ‘uc od mau thuần
nhat dinh vei bon tay sai dau so
Đăng thành jap Mat rán Tô quốc ơ miễn Sắc VIặt tran dan
phong va sau do iip Vién minh các iực iượng đản toe dan chu
à bình o mién Nam, Mist tran ›a nước Đông sương và mát tran
Tân dân rhẻ siới ủng hỏ Việt Nam chống VIỸ xâm lược
sao chính là bắt nguồn rừ sự hành cóng của chiến lược đại Joàn kết
dân róc
1.2 Chiến lược đại đoàn xết dân tộc :rong thởi kỷ 10
nam dau ca nude qua dé ian chủ nghĩa xã hội (1976-1985)
Q
°
Trang 111.2.1 Tình hình nước ta sau nấm 1975
Luan án nèu khái quát những thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ cách mạng nước ta sau năm 1975 khẳng định vai trò quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn lịch sử mới
.3.2 Chiến lược đại đoàn kết dân tộc trước đổi mới 1976-
1 Đường lối do Đại hoi dé ra tuy có những điềm chưa sát với
thực tiến nhưng những chủ trương lớn của Đảng nhằm phát huy thế mạnh của đất nước đẫn đến sản xuất có tăng trưởng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã họi chủ nghĩa đáp ứng phần nào yêu cầu của nhân
đân
2 Dù còn gặp nhiều khó khán về đời sống, niềm tin phần nào suy giảm nhưng nhân dân vin đoàn kết vừa hăng hái thực hiện mọi
chủ trương đường lối của Đảng,vừa cùng Đảng tìm "lối ra" khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế-xã hỏi
3 Hoạt động của mặt trận đã góp phần tạo nên sự nhất trí về chính trị và tỉnh thần trong xã hội, vận động moi tổ chức mọợi tầng
lớp nhân dân hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục và phát triển
kinh tế văn hoá Cùng với việc cùng cố sự đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp cơ bản, Đảng giúp những người làm việc trong chế đỏ cũ ở miền Nam noi chung hoa vao cong déng dan tộc
4 Việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc ở thời kỳ này bên cạnh thành tưu còn phạm nhiều khuyết điểm Đảng tuy đã có
kinh nghiệm bản thân vẻ giương cao ngọn cờ dân tộc nhưng bước vào
giai đoạn cách mạng mới lại không quán triệt kinh nghiệm của chính mình Đáng chưa nhận thức đầy đủ vẻ thời kỳ quá độ kéo dài cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp; để cao đấu tranh giai cấp, xoá bo som kinh tế tư nhân v.v dẫn đến đất nước gặp khủng hoảng kinh tê-xã
Trang 12định đường lối Khi nào coi nhẹ hoặc nhấn mạnh đấu tranh giai cấp
thì khí đó chúng ta phạm sai lầm, cách mạng sắp khó khăn
Đoàn kết là vấn đề chiến lược, lâu dài, thực hiện trong cả
hai giai đoạn cách mạng.Cách mạng càng riến lên càng có điều kiện
mở rộng khối đại đoàn kết, không làm cho một số ‘ban déng minh aga
sang phe đối địch
Uy tin cua Dang, lãnh tụ, đạo đức trong sáng của cần bộ, đẳng viên có ảnh hưởng không nhỏ tới việc đoàn kết dân tộc
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng đã kế thừa những kinh nghiêm quý báu đó
2.1.1 Dang dé ra đường lối đổi mới làm cơ sở cho việc
thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc
Sau khi nêu vẫn tắt thực trạng của cuộc khủng hoảng kinh tế-
xã hội luận án trình bày những tư tưởng đổi mới của Đại hội VĨ co ý nghĩa quan trọng đối vơi chiến lược đại đoàn kết dân tộc
¡ Tư tương chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là
giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có: khai thác mọi tiểm năng
của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát trién
mạnh mẻ lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, phù hơp với tính chất và trình độ của lực lương sản xuất, trước mắt là phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn:
lương thực, thực phẩm: hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
2 Thực hiện nẻn kinh tế nhiều thành phần thành phần kimh
tế quốc doanh là chủ đạo, kinh tế quốc doanh và hợp tác là nẻn rảng
Coi trong loi ich chính đáng của người lao động nhằm phát huy sức
mạnh rồng hợp của cả dân tộc trong suốt thời kỳ quá đô lèn chủ nghia xd hoi
3 Có kế hoạch xây dựng cơ cấu giai cấp của xã hói mới cụ
thể hoá và thực hiên đúng chính sách dân tóc, chính sách tư do tứn
ngưỡng
+ Phải kết hợp sức raanh dân tộc với sức mạnh thời đại
10
Trang 13§5 Đại hội đưa ra nhiều bài học trong đó có bài học quan
trong "lấy dân làm gốc” Sau đại hỏi Đảng ta tiếp tục Tìm tòi và rừng
bước cụ thẻ hoá Nghị quyết: đặc biệt Nghị quyết §B của Hôi nghị Trung ương 8 (Khoá VI) vẻ "Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mới quan hệ giữa Đảng và nhân đân” nêu lên những quan
điểm chỉ đạo công tác quần cúng của Đảng
Luận án khẳng định: Nghị quyết Đại hói Đáng VI và các
Nghị quyết của Ban chấp nành Trung ương (khoá VI) đã nhanh
chóng đi vào cuộc sống và là nguyên nhân quan trọng nhất của những thẳng lơi lớn mà Đảng và nhân dân ta giành được từ năm 1986-1991
Đại hội VŨ tiếp rục nhát triển đường lối đổi mới của Đại hội
VÌ đưa ra nhận thức ruới vẻ xã hòi xã hói chủ nghĩa mà nhân dân tạ
xây dựng gớm 6 đặc trưng, đó là: đo nhân dân lao đông làm chu; co
mót nên kinh tế phát triển cao đựa trên lực lượng sản xuất hiện đại,
chế đỏ công hữu về các tư liêu sản xuất chủ yếu: có trên văn hoá tiên tiến đâm đà bản sắc dân tộc: con người được giải phóng khỏi áp bức
bóc lót, bất còng, lầm theo năng lực hương theo lao đông, có cuốc
sống ấm no tự do, hạnh phúc có điều kiên phát triển toàn điện cá nhân: các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng riến bỏ: có quan hệ hữu nghị và hợp rắc với nhân dan tất ca các nước trên thế giới
Dai hoi VII di nuit ra những bài học lớn trong đó có bài học
sự nghiệp cách mạng là của nhân dân do nhân dân vì nhân dân Nghị quyết của các Hỏi nghị Trưng ương 2 3 + 5 và Nghị quyét Bỏ Chính trị (khod VID) da cu thé hoá bài hoc quan trong trên
2.1.2 Chinh sách đại đoàn kết dản tộc của Đảng
Quá trình thực hiện #ường lối đổi mới vấn để đại đoàn Kết dan toc duoc Đảng, Nhà nước đưa lên tầm cao mới thẻ hiện tập trung
ở Nghị quyết 07 Bộ Chính trị ! 17-1-1993) Đang chỉ rõ:
1 Đoàn kết mọi ngươi trong đại gia đình đân tộc Việt Nam
bao gỏm các giai cấp, các tầng lớp, các dan toc, cde ton giáo, người trong nước và người sinh sỏng ở nước ngoài vỉ mục tiêu dan giau, nước manh, x4 hoi cong bang, van minh
2 Thực hiện đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toan dan
3 Nhà nước phải bảo vẻ các quyền và lợi ích chính đáng của
nhân dân