1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ trương đoàn kết tôn giáo của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ 1930 1945

101 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LIÊN CHỦ TRƯƠNG ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 1930 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LIÊN CHỦ TRƯƠNG ĐỒN KẾT TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 1930 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương I: Khái quát tình hình xã hội đặc điểm tơn giáo Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 1.1 Vài nét bối cảnh trị, xã hội, văn hoá Việt Nam 1.2 Các tơn giáo Việt Nam với đời sống trị - xã hội 15 1.2.1 Xuất hai tôn giáo nội sinh 15 1.2.2 Các tôn giáo truyền thống với đời sống trị - xã hội 18 Chương II: Chủ trương đồn kết tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: Từ lý luận đến thực tiễn 30 2.1 Những luận điểm nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam việc giải vấn đề tôn giáo 30 2.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 30 2.1.2 Vấn đề tôn giáo qua văn kiện Đảng 38 98 2.1.3 Một số quan điểm tôn giáo nhân vật lãnh đạo Đảng ta qua trường hợp Tổng Bí thư Lê Hồng Phong, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ 49 2.2 Các tơn giáo vận động giải phóng dân tộc 58 2.2.1 Các tôn giáo với cao trào cách mạng 58 2.2.2 Thái độ tôn giáo với cách mạng tháng Tám……………………81 MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo tượng thuộc hình thái ý thức, tư tưởng tượng xã hội Từ xa xưa, tôn giáo sớm xuất hiện, tồn lâu dài với người trình sinh sống người phải đối mặt với nhiều vấn đề mà thân người lý giải giải Tơn giáo ln có đất sống người có nhu cầu an ủi, che chở, siêu thoát khỏi cõi trần Việt Nam quốc gia nằm ngã ba đường Đơng Nam Á, có bờ biển dài chạy suốt chiều dài đất nước, cầu nối Đông – Tây nên nơi tụ hợp, giao lưu văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng Cũng có vị trí địa lý đặc biệt mà Việt Nam nhiều kỷ bị lực nhòm ngó, kẻ thù lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng cơng cụ để thực ý đồ chống phá, thơn tính Việt Nam Vì giải vấn đề tôn giáo quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc vấn đề nhạy cảm khó khăn quốc gia phải đối mặt với nhiều kẻ thù, đất nước chưa thống mối, nhân dân chưa giành quyền Đại đồn kết tồn dân tình việc cấp thiết, Đảng Cộng sản Việt Nam non trẻ đời kiên định với đường lối quán: tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đồn kết tơn giáo, đoàn kết nhân dân đánh đổ kẻ thù xâm lược Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa tồn tại, ảnh hưởng sâu sắc kéo dài tư tưởng tả khuynh, nước thành công việc giải vấn đề tôn giáo Đảng ta, nghiệp cách mạng nói chung thời kỳ vận động cách mạng tháng Tám (1930-1945) nói riêng có thành tựu đặc biệt Vì vậy, cần tiếp tục có nghiên cứu tổng kết tốt kinh nghiệm q báu ấy, tất nhiên có hạn chế mang tính lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dựa học thuyết Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam để xây dựng đường lối, sách tơn giáo Đảng bước giải tốt vấn đề tôn giáo, góp phần quan trọng thắng lợi sau có ý nghĩa lâu dài cơng bảo vệ, xây dựng đất nước Ngày nay, việc tiếp tục thực sách đổi tơn giáo nói chung chủ trương đại đồn kết dân tộc, tơn giáo nói riêng có ý nghĩa thời sự, mà lực thù địch không từ bỏ mưu đồ lợi dụng tôn giáo nhằm làm suy giảm sức mạnh dân tộc Việt Nam Đề tài “ Chủ trương đồn kết tơn giáo Đảng giai đoạn 1930 - 1945” chọn làm luận văn thạc sỹ khoa học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ đường lối đắn việc giải vấn đề tôn giáo – dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam non trẻ, đồng thời luận văn hoàn thành tài liệu khoa học phục vụ nghiên cứu chuyên môn giảng dạy lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tôn giáo có vị trí quan trọng đời sống xã hội, gắn liền với đời sống trị, văn hố quốc gia Vì vậy, nghiên cứu tơn giáo sách tơn giáo Nhà nước mối quan tâm nhiều nhà khoa học, tiếp cận nhiều góc độ khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước như: Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc gia, 2005); Hoàng Văn Chức, Quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc (Nxb Đại học Quốc gia, 2002); Bùi Đức Luận, Quản lý hoạt động tôn giáo: Cơ sở lý luận thực tiễn (Nxb Tôn giáo, 2005); Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam (Nxb Tôn giáo, 2005) Nhận thức chủ trương Đảng vấn đề tôn giáo: Ban tư tưởng Văn hố Trung ương, Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc gia, 2002); Ban Tơn giáo phủ, Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam (Nxb Tôn giáo, 2003); Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – lý luận thực tiễn (Nxb Chính trị Quốc gia, 2007); Một số cơng trình hoạt động tơn giáo kinh nghiệm công tác quản lý tôn giáo, đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo: Trần Quốc Huy, Công tác đồn kết niên vùng tơn giáo, dân tộc (Nxb Thanh Niên, 2003); Công an nhân dân, Công tác an ninh quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam (2002); Công an nhân dân, Đấu tranh phòng chống hoạt động lợi dụng tơn giáo xâm phạm an ninh quốc gia (2002) Các viết tạp chí chun ngành; cơng trình nghiên cứu chuyên khảo; viết hội thảo tơn giáo, dân tộc Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tập trung theo hai hướng: thứ lý luận chung đường lối sách Đảng ta tơn giáo sau cách mạng tháng Tám năm 1945; thứ hai ca ngợi, hun đúc tinh thần đại đoàn kết dân tộc - tôn giáo nhân dân ta cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Chúng ta cần phải có cơng trình khoa học chun biệt nghiên cứu việc giải vấn đề tôn giáo Đảng ta giai đoạn cụ thể Đề tài trường hợp Luận văn triển khai sở tiếp thu thành tựu cách nhà nghiên cứu trước có đóng góp mặt thực tiễn nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo 3 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ trương đại đồn kết tơn giáo Đảng giai đoạn 1930 – 1945, nghiên cứu tư tưởng nhà lãnh đạo tiêu biểu Đảng ta giai đoạn tôn giáo, văn bản, văn kiện Đảng đoàn kết dân tộc có đồng bào tơn giáo thái độ tôn giáo chủ trương Đảng 3.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chủ trương đồn kết tơn giáo Đảng giai đoạn 1930 – 1945 đồng thời làm rõ ý nghĩa, vai trò đường lối cơng xây dựng, bảo vệ tổ quốc Đảng Nhà nước giai đoạn sau 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ tình hình, đặc điểm tơn giáo nước ta vị trí đời sống trị - xã hội giai đoạn 1930 – 1945 - Làm rõ nhận thức Đảng ta tôn giáo việc xác định đường lối, chủ trương cụ thể vận động đồng bào tôn giáo vận động cách mạng tháng Tám thái độ tôn giáo với đường lối, chủ trương Đảng - Đánh giá kết quả, kinh nghiệm đường lối vận động tôn giáo Đảng ta giai đoạn 1930 – 1945 3.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình, đặc điểm tơn giáo chủ trương vận động đồng bào tôn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo cách mạng vơ sản, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng cách mạng Việt Nam quan điểm, chủ trương đường lối tôn giáo Đảng ta cách mạng dân tộc dân chủ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp vật biện chứng phương pháp sử dụng, bên cạnh luận văn kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh… Đóng góp luận văn Luận văn trình bày sách, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 tái dựng laị mối quan hệ tôn giáo – dân tộc từ làm rõ ý nghĩa, vai trò sách đồn kết tơn giáo Đảng ta từ rút học kinh nghiệm cho công tác tôn giáo lịch sử giai đoạn sau Luận văn nguồn tư liệu khoa học phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử nói chung lịch sử Đảng nói riêng Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tôn giáo dân tộc vấn đề lớn nước ta Chủ trương đồn kết tơn giáo, tơn trọng tự tín ngưỡng Đảng đắn song nhiều vấn đề đặt thực tiễn Luận văn làm rõ thêm số lý luận đoàn kết tơn giáo vai trò đồn kết tơn giáo cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng ta giai đoạn 1930 – 1945 Từ có liên hệ cần thiết với việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân mà vấn đề tôn giáo – dân tộc mối quan tâm đặc biệt Nhà nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm hai chương: Chương I: Khái quát tình hình xã hội đặc điểm tơn giáo Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 Chương II: Chủ trương đồn kết tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Từ lý luận đến thực tiễn Qua phòng thơng tin tờ tuần báo Tiếng Kiêu, Lê Hữu Từ xúi giục giáo dân giết hại cán bộ, chống lại quyền chia rẽ lương giáo Ông ta xảo quyệt tự thảo “mật lệnh cấm đạo” nói Tổng Việt Minh ông ta lấy được, để ly gián giáo dân với phủ ta Sau này, mặt phản động Lê Hữu Từ bị giáo dân lật tẩy Một số tờ báo Công giáo có chung thái độ này, ví dụ tờ Đạo binh Đức Mẹ, quan truyền giáo, thông tin địa phận Hà Nội Tuy nhiên, bật lên thái độ đầy thiện chí chức sắc đồng bào tơn giáo với phủ, với cách mạng Sau Hà Nội giành quyền bốn ngày, từ chùa Bà Đá (Linh Quang Tự), đoàn đại biểu Phật giáo Hà Nội gồm mười nhà sư Hoà thượng Thanh Thao - Đỗ Văn Hỷ dẫn đầu vào Bắc Bộ phủ yết kiến Chính phủ Lâm thời Đồng chí Võ Nguyễn Giáp, thay mặt Chính phủ Lâm thời biểu dương thành tích Phật giáo làm hoan nghênh nhà sư yêu nước giúp đỡ nhiều cho cán cách mạng hoạt động thời kì bí mật Đoàn bày tỏ vui mừng hoan nghênh Việt Minh, sách Việt Minh có phần giống lí tưởng Phật giáo muốn dành cơm no, áo ấm, công bác cho quảng đại chúng sinh Phật giáo tán thành sách hứa với Chính phủ làm để ủng hộ Việt Minh Dù công việc bộn bề ngày đầu độc lập, Hồ Chủ tịch quan tâm đến tôn giáo Đọc lại tư liệu họp Chính phủ hay lịch làm việc Người thấy có nhiều việc liên quan đến tôn giáo Ngày 26-10-1945, Hồ Chủ tịch dự bữa cơm chay hai tôn giáo Công giáo Phật giáo chùa Quán Sứ Tại đây, Người nói lời đầy tinh thần đại đồn kết mà ngày phấn đấu tơn giáo Người nói: "Mặc dù hai tơn giáo có hai lý tưởng khác nhau, tôn giáo 83 từ từ bi nhân đạo mà ra, khơng lý gì, lúc dân Việt Nam, lại khơng thể đồn kết hai tôn giáo được" Những người dự buổi lễ tham gia bán đấu giá ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh để lấy tiền ủng hộ kháng chiến Phật tử Lê Ngọc Tiến – nhân viên ban tổ chức nhường cho ông Ngô Tử Hạ, đại biểu Công giáo mua ảnh với giá 10.100 đồng để kỉ niệm tình đồn kết hai tôn giáo Thái độ chân thành Hồ Chủ tịch với sách tơn giáo đắn mà ngày đầu độc lập nước nhà, đông đảo đồng bào tôn giáo theo cách mạng Trong vùng địch tạm chiếm, hai linh mục Nguyễn Bá Luật, Nguyễn Bá Sang cất giữ ảnh Hồ Chủ tịch bị Toà àn thực dân kết án việc Dưới lãnh đạo Chưởng pháp Cao Triều Phát, chiến sĩ mặt trận Giồng Bốm (Bạc Liêu) anh dũng tiêu diệt 105 tên địch trận chống càn hồi tháng 4-1946 126 chiến sĩ Cao Đài hy sinh Dân quân làng Công giáo Quỹ Nhất (Nam Định) mưu trí diệt địch, bảo vệ xóm làng Bác Hồ viết báo khen ngợi Hồ Chủ tịch nói: "Chúng ta bên lương bên giáo, Phật Cao Đài, đoàn kết chặt chẽ, kiên kháng chiến để giải phóng giống nòi, giữ gìn Tổ quốc" Đáp lời kêu gọi đó, đồng bào tơn giáo Việt Nam khơng đồn kết làm cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước mà tiếp tục kết đoàn để làm nên sức mạnh cho đất nước vững bước hội nhập với giới ngày Tiểu kết Chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân phát triển lịch sử nghiệp cách mạng Học thuyết nêu lên cách biện chứng tính tất yếu phải tập hợp, tổ chức sức mạnh đoàn kết quần chúng lãnh đạo Đảng Cộng sản sở phát huy động lực lợi ích vật chất tinh thần quần chúng xử lý phù hợp mối 84 quan hệ lợi ích phận, tầng lớp nhân dân có đồng bào tôn giáo Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng ta từ ngày thành lập ln đề cao vai trò quần chúng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước Để giải mối quan hệ tôn giáo - dân tộc, tôn giáo – cách mạng cách phù hợp, Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên đầu, tiêu chí để đồn kết quần chúng nghiệp cách mạng dân tộc Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta không quên việc chăm lo đời sống tinh thần, vật chất quần chúng, có phần đồng bào theo đạo Đảng coi quyền tự tín ngưỡng nhu cầu quan trọng người, quyền công dân, quyền đáng người Vì vậy, Đảng luôn tôn trọng đức tin đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; tơn trọng quyền theo tôn giáo quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáo "phần hồn thong dong, phần xác ấm no" Cũng cần phải nhìn nhận rằng, ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh bối cảch chung Quốc tế Cộng sản phong trào công nhân thời điểm nên nhiều q khứ Đảng ta có lúc chưa đánh giá vai trò tôn giáo, chức sắc tôn giáo công giải phóng dân tộc Nhưng nhìn bao qt bật lên chủ trương đắn, nhạy bén Đảng ta giải vấn đề tôn giáo thời kỳ 1930 – 1945 đạt thành công đáng trân trọng mà thành lớn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối lãnh đạo Đảng, vấn đề đoàn kết tồn dân tộc nói chung, đồn kết lương giáo nói riêng có 85 phát triển vượt bậc Nó thể rõ nét qua xu hướng chủ đạo hoạt động tơn giáo gắn bó, đồng hành dân tộc trình cách mạng Với phương châm tốt đời, đẹp đạo, tôn giáo Việt Nam có định hướng hành đạo tiến bộ, như: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo; “Sống phúc âm lòng dân tộc” Thiên chúa giáo; “Sống phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” Hội thánh Tin lành Việt Nam; “Nước vinh, đạo sáng” Cao Đài… Các khuynh hướng vừa phù hợp với đạo lý, truyền thống, văn hóa Việt Nam vừa phù hợp với đường lối Đảng, nhiệm vụ lịch sử dân tộc xu hướng phát triển thời đại 86 MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo tồn Có tơn giáo đến từ nước ngồi Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Lại có tơn giáo sản sinh từ nước Cao Đài, Hồ Hảo Có tơn giáo có lịch sử ngàn năm, có tơn giáo tuổi đời trẻ chưa đầy kỷ Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta Trước tín đồ tơn giáo, họ người Việt Nam nên yêu nước truyền thống nhiều đồng bào có đạo Nhiều nhà sư thời Trần phò vua giúp nước, như: Vạn Hạnh, Huệ Sinh, Viên Chiếu, Không Lộ… Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhiều tăng ni, phật tử tham gia đánh Pháp Nhiều chùa trở thành nơi nuôi giấu chiến sĩ cách mạng Trải qua hai chiến tranh, chiến thắng vang dội quân dân ta mang dấu ấn truyền thống đoàn kết, yêu nước đặc biệt lãnh đạo tài tình đảng non trẻ, đời - Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề chiến lược, sách lược phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam, giải vấn đề tôn giáo - lĩnh vực nhạy cảm quốc gia thời điểm Để giải mối quan hệ tôn giáo – dân tộc, tôn giáo – trị, Nguyễn Ái Quốc người có cơng việc “Việt Nam hố” chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền bá vào nước từ năm 1921 Người đặt móng cho lối phê bình, nhận thức tơn giáo mácxít Việt Nam, đầy sáng tạo Sau Nguyễn Ái Quốc, nhiều nhà cách mạng Việt Nam hệ tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênnin tôn giáo Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh…Và 87 nhà trí thức cách mạng Nguyễn Tử Thức, Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu… Tổng kết qua lý luận thực tiễn giải vấn đề tôn giáo vận động giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945 Đảng ta, bước đầu chúng tơi có vài nhận xét sau: Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam đời thời kỳ phong trào Công nhân Quốc tế phát triển mạnh mẽ bối cảnh hoạt động Quốc tế Cộng sản nói chung Vấn đề Đảng ta lúc đương nhiên việc xác định chiến lược, sách lược cách mạng để bước tiến tới giải phóng dân tộc Tơn giáo giai đoạn chưa phải vấn đề lớn có tính chiến lược mặt trị - xã hội vấn đề lớn khác (lực lượng cách mạng, đoàn kết dân tộc, xây dựng tổ chức Đảng sở…), lại lĩnh vực đặc thù quan trọng Vào năm 30 kỷ trước, Quốc tế Cộng sản đặc biệt Liên Xô vào giai đoạn tả khuynh tôn giáo Nổi bật thái độ nóng vội việc giải tơn giáo sở đánh giá thấp vai trò xã hội tơn giáo khơng muốn nói suy nghĩ tôn giáo mảng bị địch lợi dụng Nội dung quan điểm tả khuynh tơn giáo chỗ nhấn mạnh mặt đấu tranh trị vấn đề tơn giáo mà xem nhẹ lựa chọn tư tưởng quần chúng, sâu xa nguyên tắc không thừa nhận tôn giáo hình thái ý thức cần tơn trọng, đề cao chủ nghĩa vô thần, người ta thường đối lập với tư tưởng hữu thần, tơn giáo từ đòi hỏi hạn chế, dần xố bỏ tư tưởng tơn giáo, hữu thần Trong bối cảnh đó, từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đến đồng chí khác ban lãnh đạo Đảng ta chịu ảnh hưởng từ Quốc tế Cộng sản vấn đề tôn giáo dù không sâu đậm Với tư sáng tạo, nhạy bén, Đảng ta sớm nhận thấy đặc điểm riêng tôn giáo Việt Nam tính 88 dung hồ dân tộc vai trò đồng bào tơn giáo lực lượng cách mạng dân tộc Điều chứng minh qua tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo nhận thức nhân vật lãnh đạo Đảng ta mối quan hệ tôn giáo – cách mạng (như chúng tơi trình bày trên) mà làm bớt tư tưởng tả khuynh giải tôn giáo giai đoạn Hai là, năm 1930 – 1945, đời sống tôn giáo Việt Nam có nhiều nét khủng hoảng tư tưởng, xã hội khiến “khoảng trống tâm linh” ngày rộng Trước Thế chiến thứ hai, Nam Kỳ xuất liên tiếp hai tôn giáo địa phương quan trọng: Cao Đài Phật giáo Hoà Hảo Hai tôn giáo chủ yếu thu hút nông dân, tầng lớp lao động phận trung lưu đồng Nam Khi đời, hai tơn giáo mang nặng tính địa phương, tiếc chẳng sau bị trị hoá mà cụ thể thực dân phong kiến lợi dụng để ngăn cản phong trào cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam Trước đó, thực dân Pháp âm mưu thực ý đồ rõ ràng qua việc lơi kéo tín đồ, chức sắc Phật giáo đặc biệt Cơng giáo Vì thế, đời sống trị - xã hội Việt Nam thêm phức tạp, đặt cho Đảng ta nhiệm vụ cấp bách: giải vấn đề tôn giáo mối quan hệ với cách mạng giải phóng dân tộc Để giác ngộ đồng bào tôn giáo ủng hộ cách mạng tham gia cách mạng, đòi hỏi Đảng ta phải linh hoạt sáng tạo chủ trương, đường lối tôn giáo Ba là, đặc điểm trội Đảng Cộng sản Việt Nam có tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo trước Đảng đời Càng sau, tư tưởng Người chứng minh khẳng định giá trị qua thực tiễn Đảng ta tiếp thu trọn vẹn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc, chất, chức vai trò tơn giáo, đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh bổ sung sở lịch sử chủ nghĩa Mác cách 89 đưa thêm vào tài liệu mà Mác thời điểm khơng có Đảng ta sớm có phương pháp luận biện chứng lịch sử cụ thể để gắn vấn đề tôn giáo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Dù có lúc Đảng ta chịu ảnh hưởng từ tư tưởng tả khuynh việc giải tơn giáo, nói chung người cộng sản Việt Nam có nhìn tơn giáo bao dung hơn, khai thác mặt tương đồng hạt nhân tư tưởng tiến bộ, nhân văn tôn giáo với ý thức hệ chủ nghĩa xã hội Trên nhận thức vậy, Đảng dần sáng tạo hình thức liên minh từ thấp đến cao để lôi đồng bào tôn giáo, chức sắc vào cách mạng giải phóng dân tộc Năm 1940 trở trước, vấn đề đoàn kết dân tộc có đồng bào tơn giáo nhằm mục tiêu dân tộc Đảng chưa thật rõ ràng, sắc nét Đến năm 1941, Đảng Cộng sản Việt Nam giải mối quan hệ tôn giáo – dân tộc, tôn giáo – cách mạng linh hoạt hơn, phong phú khởi sắc với việc Mặt trận Việt Minh đời, kêu gọi tầng lớp “không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tơn giáo xu hướng trị, đặng mưu dân tộc giải phóng sinh tồn” Trong mạch chung tốt dần lên thực tiễn lý luận, Đảng ta dễ dàng việc thực đại đồn kết dân tộc tơn giáo suốt q trình cách mạng Đảng ln đặt tơn giáo vấn đề giải phóng dân tộc, tự tơn giáo có nước nhà độc lập, toàn dân tự do, dân chủ Bốn là, điều đặc biệt, Đảng Cộng sản Việt Nam khai thác đắn tính dân tộc tôn giáo sinh hoạt tôn giáo Việt Nam; vận dụng khai thác giá trị nhân văn, văn hố, đạo đức tốt đẹp có hầu hết tôn giáo để hội nhập với giá trị ưu việt hệ ý thức xã hội chủ nghĩa Đảng ta nêu cao cảnh giác, sẵn sàng ngăn chặn tiêu diệt lợi 90 dụng tôn giáo vào mục tiêu phản cách mạng, chống dân tộc tiến xã hội lực thù địch Tuy chủ trương giải vấn đề tôn giáo vận động cách mạng giai đoạn 1930-1945 Đảng thu thành công rút học quý báu song số hạn chế định như: Đảng chưa bồi dưỡng, giáo dục Đảng viên, cán chiến sỹ cách triệt để tư tưởng chủ trương Đảng giải vấn đề tôn giáo giai đoạn nên tượng tả khuynh suy nghĩ; chưa ý thức vai trò đồng bào có tơn giáo cách mạng giải phóng dân tộc; tượng phân biệt tôn giáo tầng lớp nhân dân khiến chưa phát huy mạnh đại đoàn kết dân tộc Đây kẽ hở để kẻ thù lợi dụng, xuyên tạc đường lối, chủ trương Đảng tôn giáo tượng mê tín dị đoan tồn Một vài kiến nghị công tác tôn giáo nhằm phát huy khối đại đoàn kết toàn dân giai đoạn cách mạng nay: Một là, cấp uỷ Đảng quyền cấp cần quan tâm đảm bảo sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường, lành mạnh, hợp pháp Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, văn hố, tinh thần nâng cao trình độ mặt nhân dân nói chung có đồng bào tơn giáo Cần phối hợp chặt chẽ đoàn thể tổ chức xã hội quần chúng nhân nhằm tổ chức phong trào địa phương để đồng bào lương, giáo tham gia Những hoạt động nhằm thắt chặt tình đoàn kết đồng bào lương – giáo mà lớn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Hai là, cần tích cực tuyên truyền, phổ biến, giải thích sách tơn giáo Đảng Nhà nước nhân dân, tín đồ tôn giáo Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu thực tốt chủ trương đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước Từng bước hướng dẫn tôn 91 giáo hoạt động theo hướng: phát huy giá trị văn hoá, đạo đức lành mạnh, hướng thiện tơn giáo phù hợp với văn hố truyền thống dân tộc Những giá trị đức tin tôn giáo không trái ngược với hệ tư tưởng Chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta xây dựng, mà thống niềm tin hướng thiện, đạo đức, vị tha, cố kết cộng đồng, xây dựng nhân cách người Xã hội chủ nghĩa Ba là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội tăng cường cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo hồ nhập cộng đồng cơng đổi mới; góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh vùng, địa phương nước; thắt chặt tình đồn kết dân tộc, xây dựng xã hội mới, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Bốn là, trước diễn biến đời sống tôn giáo – xã hội, tôn giáo – trị xuất tơn giáo mới, đạo lạ, tượng giải lãnh thổ…, Đảng ta cần có chủ trương, sách linh hoạt, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết toàn dân Cần giải vấn đề sở đoàn kết dân tộc, tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, văn hoá tơn giáo văn hố Việt Nam, đặc biệt ln đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên hàng đầu Trong điều kiện tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chủ trương, đường lối Đảng vấn đề tôn giáo, công tác vận động đồng bào tôn giáo giai đoạn cụ thể cách mạng Việt Nam Luận văn thực với mong muốn đóng góp chút cơng sức nhỏ bé vào việc tái lại chủ trương Đảng vấn đề tôn giáo với vận động cách mạng giai đoạn 1930- 92 1945, thành tựu hạn chế công tác vận động đồng bào tôn giáo; rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để làm tốt công tác tôn giáo Đảng thời kỳ cách mạng Chúng tin rằng, từ hướng nghiên cứu mà luận văn thực hiện, mở hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng vấn đề 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Angghen toàn tập (1995), tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban tơn giáo phủ (2008) Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo 11 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Nxb Hà Nội 12 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn để nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật 13 Lê Duẩn (2008), Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 14 G Condominas (2003), Tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 1, tr 31 – 34 15 Võ nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dương (2002), Nhà nước ta với tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 18 Lê Thanh Hà (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc thể tư tưởng cách mạng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 19 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng nhân dân Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Mậu Hãn (2003), Đồng bào Cơng giáo với đại đồn kết dân tộc, Nguyệt san Công giáo Dân tộc số 104 21 Lê Mậu Hãn (2009), Linh mục Phạm Bá Trực - người cơng dân trọn đời kính Chúa, u nước, Báo Nhân Dân số 58 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia 24 Lý Thị Bích Hồng (2001), Vấn đề đồn kết tơn giáo Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 25 Trần Hữu Hợp (2004), Phong trào yêu nước đồng bào Công giáo Đồng sơng Cửu Long 1945 – 1975, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 1, tr 41 – 45 95 26 Đỗ Quang Hưng (1999), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 1, tr 22 – 26 27 Đỗ Quang Hưng (2000), Vài suy nghĩ vấn đề tơn giáo Nam thời cận đại, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 28 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Quang Hưng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 30 Đỗ Quang Hưng (2003), Cách mạng tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 4, tr – 31 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Đỗ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Quang Hưng (2005), Vài suy nghĩ quan niệm Các Mác Angghen tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 5, tr 22 – 25 34 Trần Huy Liệu (1956), Cách mạng cận đại Việt Nam, tập VI, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất 35 Nguyễn Phú Lợi (2009), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo đồng Bắc Bộ đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Lữ; Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Lữ (2005), Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam-một dấu mốc quan đường “Công giáo đồng hành dân tộc”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 96 38 Nguyễn Đức Lữ; Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I Lênnin toàn tập (1979), tiếng Việt, tập 12, Nxb Tiến Matxcơva 40 V.I Lênin toàn tập (1979), tiếng Việt, tập 17, Nxb Tiến Matxcơva 41 Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử 1919 – 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 42 Tập kỷ yếu Liên chủng viện Đại chủng viện Bắc Việt, số 1, 1953 43 Đặng Nghiêm Vạn (1999), Xung quanh vấn đề tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr.15-22 44 Viện nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 ... - NGUYỄN THỊ LIÊN CHỦ TRƯƠNG ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 1930 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56... trương đồn kết tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930- 1945: Từ lý luận đến thực tiễn NỘI DUNG Chương I: Khái quát tình hình xã hội đặc điểm tôn giáo Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 1.1 Vài nét bối... (Nxb Tôn giáo, 2005); Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam (Nxb Tôn giáo, 2005) Nhận thức chủ trương Đảng vấn đề tơn giáo: Ban tư tưởng Văn hố Trung ương, Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng

Ngày đăng: 27/03/2020, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Ban tôn giáo chính phủ (2008). Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
11. Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý giải tôn giáo
Tác giả: Trác Tân Bình
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
12. Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn để nông dân trong cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp vô sản với vấn để nông dân trong cách mạng Việt Nam
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1965
13. Lê Duẩn (2008), Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
14. G. Condominas (2003), Tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 1, tr 31 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo Việt Nam
Tác giả: G. Condominas
Năm: 2003
15. Võ nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam
Tác giả: Võ nguyên Giáp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
16. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1975
17. Nguyễn Hồng Dương (2002), Nhà nước ta với tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước ta với tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Năm: 2002
18. Lê Thanh Hà (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc và sự thể hiện tư tưởng đó trong cách mạng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc và sự thể hiện tư tưởng đó trong cách mạng Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 1993
19. Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc của cách mạng nhân dân Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh dân tộc của cách mạng nhân dân Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Lê Mậu Hãn (2003), Đồng bào Công giáo với đại đoàn kết dân tộc, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc số 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bào Công giáo với đại đoàn kết dân tộc
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Năm: 2003
21. Lê Mậu Hãn (2009), Linh mục Phạm Bá Trực - người công dân trọn đời kính Chúa, yêu nước, Báo Nhân Dân số 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh mục Phạm Bá Trực - người công dân trọn đời kính Chúa, yêu nước
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w