QUÁ TRÌNHTHỰCHIỆNCHIẾNLƯỢC MARKETING MIXĐẶCBIỆTLÀVIỆCPHÂNPHỐISẢNPHẨMỞCÔNGTYKÍNHĐÁP CẦU. I - Đặc điểm chung về côngtykínhĐápCầu 1- Lịch sử ra đời và phát triển của côngtykínhĐápCầuCôngtyKínhĐápCầulà một doanh nghiệp nhà nước (thuộc sự quản lý của Tổng Côngty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng) thành lập theo quyết định số 162/BXD-TCLĐ ngày 3/3/1990 và Quyết định số 485 / BXD-TCLĐ ngày 30/7/1994 về việc đổi tên Nhà máy KínhĐápCầu thành CôngtyKínhĐáp Cầu. Côngtylà cơ sở sản xuất sảnphẩmkính xây dựng và các sảnphẩmkính thuỷ tinh đầu tiên ở Việt Nam. Côngty có chức năng sản xuất và kinh doanh các sảnphẩmkính xây dựng, tấm lợp và các sảnphẩm thuỷ tinh khác nhau phục vụ cho nhu cầusản xuất và tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Ra đời trong công cuộc đổi mới nền kinh tế từ sản xuất bao cấp sang cơ chế thị trường. Để đứng vững và tồn tại trong cơ chế thị trường, côngty đã liên tục đổi mới công nghệ để có sản lượng cao, chất lượng tốt, giá thành hạ. Từ việcsản xuất một loại sảnphẩmkính tấm xây dựng, đến nay Côngty đã có 06 sảnphẩmkính các loại. Đội ngũ cán bộ của côngty đã làm chủ công nghệ sản xuất các sảnphẩmhiện có. Quátrình xây dựng và phát triển của côngty có thể được chia ra thành các giai đoạn sau: 1.1- Giai đoạn1. (Chu kỳ sản xuất 1-từ 1992 đến 1995) - Nhà máy được thành lập năm 1992 theo quyết định số 162/ BXD-TCLĐ với tên gọi: Nhà máy kínhĐáp Cầu. Trong giai đoạn này côngtysản xuất chính là loại sảnphẩmKính tấm trắng xây dựng với thiết bị đồng bộ của Liên Xô với 2 máy kéo kínhcông suất 2.380.000 m 2 /năm. - Ngày 6/3/1992 thựchiệnviệc đốt sấy lò theo quy trìnhcông nghệ, ngày 17/4/1992 m 2 kính đầu tiên được kéo lên. Ngày 30/8/1992 tổ chức lễ khánh thành côngty và chính thức nhận kế hoạch sản xuất kính tấm xây dựng của cấp trên giao cho. 1.2- Giai đoạn 2. (chu kỳ từ 1995- 2001) - Theo chu kỳ thiết kế cho giai đoạn 1 thì sau 3 năm phải đại tu lại. Được sự giúp đỡ của các chuyên gia Hàn Quốc côngty đã đại tu và đưa số máy kéo kính từ 2 lên 3 máy và đưa công suất thiết kế từ 2.380.000 m 2 lên 3.800.000m 2 /năm. Trong giai đoạn này, côngty tiếp tục sản xuất loại kính tấm xây dựng, thêm vào đó côngty từng bước đầu tư thêm các dây chuyền sản xuất mới: + Năm 1997 Côngty tiếp nhận và lắp đặt dây chuyền kính an toàn của hãng Floch Glass Torgau Cộng Hòa Liên Bang Đức. + Năm 1998 Côngty tiếp nhận và lắp đặt 2 dây chuyền sản xuất kính Gương. + Năm 1998 Côngty tiếp nhận và lắp đặt dây chuyền sản xuất Kínhphản quang. + Côngty tự chế tạo và lắp đặt thiết bị của dây chuyền sản xuất Kính mờ. + Năm 2001 Côngty tiếp nhận và quản lý Xí nghiệp Tấm lợp Từ Sơn chuyên sản xuất tấm lợp Fibrôximăng từ phía Tổng côngty chuyển giao. 1.3- Giai đoạn 3. (Chu kỳ từ năm 2002) - Ngày 14/3/2000 côngty tiến hành đại tu lần 3 với sự tham gia của các chuyên gia và công nghệ của Nhật Bản. - Côngty cũng đang tiến hành xây dựng dây chuyền sản xuất Gạch Granit với công suất 3 triệu m 2 /năm. - Côngty đang thựchiện tiến tới sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9002 cho 5 loại sảnphẩm là: 1- SP1: Kính tấm trắng xây dựng 2- SP2: Gương soi 3- SP3: Kínhphản quang 4- SP4: Kính chắn Ôtô 5- SP5: Kính mờ - Côngty đang triển khai đề án MenFít, Bông sợi thủy tinh, đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất Gương soi cao cấp. Như vậy, tính đến chu kỳ 3, Côngty đưa số lượng chủng loại sảnphẩm chính từ 1 lên 6 loại sản phẩm: Kính tấm xây dựng, Kínhphản quang, Kính mờ, Kính an toàn, Gương soi, Tấm lợp Fibrôximăng phục vụ cho nhu cầusản xuất, xây dựng và tiêu dùng trong cả nước. II- Tình hình thực hiệnchiếnlược Marketing-mix trong hoạt động kinh doanh mở rộng thị trường của côngtyKínhĐápCầu 1- Chính sách sảnphẩm Chính sách sảnphẩm được côngty rất coi trọng, bởi vì đây là yếu tố quan trọng nhất trong chiếnlược Marketing- mix của côngty trong các năm qua, là vấn đề sống còn trong hoạt động kinh doanh, nó quyết định đến các hoạt động của các bộ phận khác và bảo đảm cho việckinh doanh đi đúng hướng. Hiện nay côngty đang sản xuất và kinh doanh 6 loại sảnphẩmkính chính, ngoài ra còn các sảnphẩm khác, trong đó kính tấm xây dựng là chủ yếu. Chính sách sảnphẩm của côngty áp dụng cho các sảnphẩm của mình là: + Các quyết định về chất lượng sảnphẩm + Các quyết định về chủng loại và danh mục sảnphẩm + Quyết định về dịch vụ khách hàng 1.1- Quyết định về chất lượng sảnphẩm Chất lượng sảnphẩm được coi là quyết định hàng đầu trong chính sách sản phẩm. Vì các sảnphẩm của côngty các làsảnphẩm trong ngành xây dựng là chủ yếu, nên các thuộc tính về chất lượng sảnphẩm được côngty quan tâm như là độ bền, hệ số an toàn, tuổi thọ của sản phẩm, đảm bảo đúng thiết kế kỹ thuật và phù hợp trong điều kiện từng vùng để có thể phát huy được các ưu điểm của nó. Trong các năm quasảnphẩm của côngty được cải tiến, nâng cao không ngừng về chất lượng thông quaviệc cải tiến công nghệ nhập từ nước ngoài, nâng cao chất lượng đầu vào. Các sảnphẩm của côngtysản xuất ra được chia ra làm hai loại chính là: Loại A và Loại B. Nếu như trước đây côngty sử dụng cả hai loại sảnphẩm trên thì sảnphẩm Loại B rất khó tiêu thụ, đến nay côngty chỉ sản xuất sảnphẩm loại A, các sảnphẩm kém phẩm chất côngty không đưa sang Loại B mà thựchiện phun kính làm sảnphẩmkính mờ. Các phẩm chất chất lượng sảnphẩm được côngty đánh giá qua các sảnphẩm cụ thể. Nói chung chất lượng sảnphẩm của côngty trong các năm vừa qualà tương đối đồng đều và tốt, được khách hàng trong nước chấp nhận, sảnphẩm của côngty cũng đã đạt được tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao. Chính tiêu chuẩn chất lượng được đặt lên hàng đầu nên côngty hàng năm đạt mức tăng trưởng sản lượng sảnphẩm tương đối cao. Điều này được thể hiện trong bảng Doanh thu về sản lượng kính trong các năm qua. (Bảng-5) Nhìn vào số liệu bảng-5 cho ta thấy sản lượng tiêu thụ và doanh thu của các sảnphẩm có xu hướng giảm dần. BẢNG BÁO CÁO DANH THU CỦA CÁC SẢNPHẨM Chủng loại Sản lượng sản xuất (m 2 ) Tiêu thụ (m 2 ) Doanh thu 1000 đ 2000 2001 2000 2001 2000 2001 Kính tấm XD 4.766.071 4.694.688 3760.969 3.730.823 92.790.966 88.456.556 Kính mờ 150.007 132.130 138.694 146.312 3.368.889 3.309.074 Gương 742.937 736.025 739.148 728.322 30.019.012 27.393.834 Kínhphản quang 44.766 22.740 28.130 39.520 3.030.295 3.355.648 Kính an toàn 6.304 7.733 9.453 5.836 520.346 489.743 Tổng - - - - 129.730.011 135.000.000 Theo nguồn: Bảng doanh thu sảnphẩm kính- 12.2001- côngtykínhĐáp Cầu. Qua bảng phụ lục Doanh thu sản lượng sảnphẩmkính tấm ta thấy, doanh thu sảnphẩm tăng lên trong các năm. Song xu hướng này lại chững lại trong năm 2001, điều này có thể do nhiều nguyên nhân: sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, có thể làcông nghệ đã cũ nên năng suất máy không cao, chất lượng sảnphẩm không còn tốt như trước. Ngoài ra còn có thể do công tác tiêu thụ chưa tốt, cụ thể là các nỗ lực marketing chưa cao cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm, đây là một vấn đề mà côngty cần xem xét, quan tâm và cũng là vấn đề của bộ phậnmarketing của công ty. Tuy nhiên chất lượng sảnphẩm của côngty vẫn còn hạn chế và chưa ổn định do một số nguyên nhân sau: + Các thiết bị máy móc đã cũ, năng suất không cao, rơi vào thời kỳ kém hiệu quả và cần được nâng cấp sửa chữa thay thế. Cụ thể các lò kéo kính của côngty đã cũ và có vết nứt, đã hết chu kỳ 5 năm của nó, do vậy mà chất lượng kính không được phẳng, kính có độ bọt, sùi, độ phản xạ bị cong, đây là do công nghệ kéo kính đã lạc hậu, công nghệ kéo đứng này làm cho sảnphẩmkính không được phẳng, có độ sóng. + Trình độ chuyên môn của công nhân côngty không cao và đồng đều, như đã trình bày ởphần II, tỷ lệ người lao động có trình độ Đại học, các kỹ sư là còn ít so với yêu cầu. Hơn nữa trình độ quản lý các cấp chưa thực sự tốt, chưa có sự kiểm tra chặt chẽ về chất lượng sảnphẩm làm cho sảnphẩm vẫn còn có sảnphẩm loại B. + Sự kiểm định chất lượng sảnphẩm đầu vào chưa tốt. 1.2- Quyết định về chủng loại và danh mục sảnphẩm Về chủng loại và danh mục sảnphẩm thì côngty có một chủng loại đa dạng về các sảnphẩmkính phục vụ cho xây dựng và tiêu dùng. Trong đó thì sảnphẩmkính tấm xây dựng là chủ yếu, chiếm đa số trong cơ cấusảnphẩm của côngty và đây cũng làsảnphẩm lâu đời nhất. Điều này được thể hiện trong bảng Doanh thu của sảnphẩmkính tấm xây dựng và Bảng báo cáo doanh thu của các sản phẩm. Chúng ta có thể chia sảnphẩm của côngty thành hai mảng: Thứ nhất, Sảnphẩmkính phục vụ cho việc xây dựng và các thiết bị cho ôtô, tàu . đó có thể gọi là các sảnphẩmcông nghiệp; Thứ hai, Sảnphẩmkính phục vụ cho tiêu dùng như kính gương, kính bàn, tủ, BẢNG DANH MỤC SẢNPHẨM Tên sảnphẩm Các đặc tính 1. Kính tấm xây dựng - Chiều dầy : 2; 2,5 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 - Kích thước : 500*400 ; 600*400 ; 1200*400 ;… 2. Kính an toàn - Sử dụng rộng rãi cho các phương tiên giao thông vận tải: kính ôtô, tàu hoả,của ra vào, nhà cao tầng, - Sảnphẩm có nhiều loại kính cong, kính phẳng, trắng hoặc màu, có chiều dầy từ 4 đến 8 mm 3. Sảnphẩmkínhphản quang - Kínhphản quang Đápcầu có nhiều màu: Màu bạc, màu vàng, màu lục, màu trà (nâu) .v.v . - Kínhphản quang có chiều dày từ (4 ÷ 8)mm. 4. Kính mờ - Kính mờ được sản xuất từ các loại kính tấm xây dựng (theo TC: 14 – 97) - Kính mờ Đápcầu được làm mờ 1 mặt, bằng cách phun cát áp lực cao lên bề mặt Kính. 5. Gương soi - Có 2 loại : Gương soi ( gương phẳng ), Gương trang trí (Gương phản chiếu). - Gương Đápcầu có kích thước lớn nhất là 2000 x 1500mm, thông thường là 2000 x 1300mm. Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của khách hàng Gương Đápcầu có thể có các kích thước khác nhau. - Chiều dày của gương Đápcầu từ 2 ÷ 7mm. 6. Bông thuỷ tinh Là các sảnphẩm cách điện tốt, có độ bền cao, dùng làm vật bảo quản các đường ống, tấm trần, tấm tường, 7. Tấm lợp kim loại Fibrô ximăng Có tấm qtc và tấm úp nóc. Nguồn tổng hợp -12.2001- CôngtykínhĐápCầu Ta thấy rằng danh mục sảnphẩm của côngty có chiều rộng và chiều sâu có liên quan với nhau, nó phục vụ cho các sảnphẩm có liên quan với nhau, các sảnphẩm xây dựng. Danh mục sảnphẩm của côngty ngày càng được phát triển, nếu như trước đây côngty chỉ kinh doanh sảnphẩmkính tấm xây dựng là chủ yếu thì nay côngty đa dạng hoá sảnphẩm gồm 6 loại sản phẩm, bao gồm các kích cỡ khác nhau phục vụ cho nhu cầu của khách hàng. Như vậy, với quyết định này thì côngty đang thựchiện phát triển danh mục sảnphẩm theo cả hai phía để thâm nhập sâu vào thị trường và phát triển thị trường. Tuy nhiên, với danh mục và chủng loại sảnphẩm như trên thì côngty nên tập trung nỗ lực vào sảnphẩmkính nào là chủ yếu và phát triển trên thị trường nào là các vấn đề mà côngty phải giải quyết. Với doanh thu và quy mô của các sảnphẩm thì sảnphẩmkính tấm xây dựng vẫn làsảnphẩm chủ chốt trong danh mục sảnphẩm của côngty và nó được phát triển trên toàn bộ thị trường. Nhưng sảnphẩm này lại có xu hướng giảm xuống trong năm qua. Mặc dù vậy, mức độ đa dạng về sảnphẩm của côngty còn kém của đối thủ cạnh tranh (kính nổi Việt Nhật), điều này cũng có thể do công nghệ, quy mô vốn đầu tư của công ty, sự sáng tạo của bộ phậnmarketing và các bộ phận khác, . 1.3- Quyết định về dịch vụ khách hàng Các sảnphẩm của côngty chủ yếu là các sảnphẩmcông nghiệp, do đó dịch vụ khách hàng là tối quan trọng trong chính sách bán hàng, trong đó thì quyết định về thời gian giao hàng là quan trọng nhất. * Quyết định thời gian giao hàng Thời gian giao hàng là rất quan trọng đối với các sảnphẩm mà côngty đang kinh doanh. Vì đây là các sảnphẩm chủ yếu là xây dựng nên nó có sự ảnh hưởng lớn đến giá trị kinh doanh nếu có sự sai lệch về thời gian. Nhận thức được điều này côngty đã thựchiện giao hàng rất đúng thời điểm, đảm bảo cho các hợp đồng của khách hàng được thuận tiện, côngty cũng có đội xe vận tải phục vụ cho các hợp đồng chuyên chở riêng, điều này đã tạo ra uy tín trong việc nâng cao hình ảnh cho công ty. * Các dịch vụ khác Dịch vụ khách hàng rất quan trọng, nó tạo cho côngty lợi thế cạnh tranh và uy tín trên thị trường. Ngoài dịch vụ về thời gian giao hàng thì côngty còn phải thựchiện các dịch vụ khác với khách hàng như: - Dịch vụ tư vấn, hướng dẫn sử dụng khách hàng - Dịch vụ vận chuyển hàng hoá - Dịch vụ tài chính: trả góp của khách hàng, . Ngoài ra, chính sách sảnphẩm của côngty cũng phải đương đầu với các sảnphẩm đang cạnh tranh trên thị trường, đó là các sảnphẩm thay thế: nhựa phócmêca, tấm lợp, trên cả bình diện chất lượng và công dụng, nhưng trên thực tế nghiên cứu côngty cho thấy các sảnphẩm đó không thể cạnh tranh với kính hay có thể thay kính được vì do độ bền, bóng và công dụng của nó. Như vậy với chính sách sảnphẩmcôngty từng bước đổi mới sảnphẩm và sảnphẩm mới hay đa dạng hoá sản phẩm, từng bước nâng cao chất lượng sảnphẩm trong quátrìnhsản xuất và chất lượng dịch vụ khách hàng để nâng cao khả năng canh tranh của sản phẩm. 2- Chính sách giá cả Là một yếu tố cạnh tranh của côngty trong hoạt động kinh doanh. Chính sách giá cả cùng với chính sách sản phẩm, đặcbiệtlà chất lượng sản phẩm, là hai vũ khí cạnh tranh chính của công ty. Mặc dù côngty định hướng hoạt động theo nhu cầu thị trường, sản xuất theo nhu cầu thị trường. Việc định giá của côngty vẫn dựa trên cơ sở chi phí và phải có lãi. Chi phí là một yếu tố trong giá cả của côngty và là nhân tố cạnh tranh chủ yếu của giá. Giá cả sảnphẩm = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận Khi thựchiện chính sách giá cả thì côngty xem xét các vấn đề sau: * Mục tiêu định giá Mục tiêu định giá của côngty xuất phát từ chiếnlược chung của côngty và có mối quan hệ với các chính sách bộ phận trong Marketing- mix. Do chiếnlược chung của côngtylà thâm nhập và mở rộng thị trường, do vậy mà cùng với chính sách sảnphẩmlà có chất lượng cao, thì chính sách giá cả cũng phải hợp lý, một mức giá cả trung bình sẽ đảm bảo sự cạnh tranh cho công ty. Bởi vậy, mục tiêu định giá của côngtylà đưa ra thị trường một mức giá trung bình, thựchiện cạnh tranh về giá. Và hiện nay côngty đang áp dụng biểu giá và thựchiện định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh từ 1000- 2000 đồng/m 2 . Trên thực tế, côngty có lợi thế trong hầu hết các sảnphẩm đầu vào và có chính sách quan hệ tốt, nên sảnphẩm đầu vào có giá rẻ giúp côngty có thể đạt được mục tiêu chi phí đầu vào của sản phẩm. Nhưng điều khó khăn của côngtylà chất lượng lao động cùng máy móc còn chưa cao, mô hình tổ chức sản xuất chưa phù hợp, còn để lãng phí, do đó dẫn đến việc thực hiệnchiếnlược này chưa có hiệu quả. * Xác định nhu cầu về sảnphẩmViệc xác định giá có liên quan đến nhu cầu về sảnphẩm hàng hoá của khách hàng. Cầu về các sảnphẩm của côngty rất đa dạng, từ các tổ chức sản xuất đến các hộ gia đình. Họ là các cơ quan xây dựng, đấu thầu xây dựng, các côngtrình nhà cao tầng, các xưởng sản xuất ôtô, các hộ giá đình nhỏ, .Để định giá có hiệu quảcôngty giải quyết hai vấn đề là xác định được tổng cầu và hệ số co dãn của nó trên thị trường. Mặc dù vậy trên thực tế, sự biến đổi của thị trường và các nhân tố ảnh hưởng khác cũng có thể tác động đến tổng cầu và việc định giá của côngty và nó thay đổi qua từng thời kỳ sản xuất. Trong chính sách giá côngty vẫn chưa xuất phát từ nhu cầu của khách hàng hay quy mô cầu ước tính để định giá mà vẫn dựa vào chi phí và giá của năm trước là chủ yếu. Việc ước lượng cầu và độ co dãn của cầu chỉ mang tính chất chủ quan, cảm nhận. Nó cũng là một hạn chế của công ty, mà cụ thể là của bộ phậnmarketing trong quátrình định giá. * Xác định giá thành sảnphẩm Mục tiêu cuối cùng của côngtylà phải định giá như thế nào để côngty bán được sảnphẩm của mình và đạt được mục tiêu lợi nhuận. Với chiếnlược giá trung bình, muốn có được lợi nhuận thì giá thành sảnphẩm phải thấp. Do vậy nỗ lực của côngty để có giá thành thấp là hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh. Giá thành sảnphẩm của côngty được tính như sau: Giá Chi phí Chi phí nguyên Chi phi Chi phí Chi phí thành = dở dang + vật liệu trực + nhân công + sản xuất +dở dang sảnphẩm đầu kỳ tiếp trực tiếp chung cuối kỳ * Phương pháp định giá sảnphẩm của côngty Do từ trước đến nay ở thị trường trong nước sảnphẩm của côngtylà duy nhất, nên việc định giá cạnh tranh là không được áp dụng, mà côngty chủ yếu định giá dựa vào chi phí và lợi nhuận dự kiến. Việc định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng là không thể và đó chỉ là yếu tố để côngty điều chỉnh giá. Do đó việc định giá của côngtylà dựa vào phương pháp cộng lãi vào chi phí. Giá dự = Chi phí sản xuất + Lãi Kiến đơn vị sảnphẩm dự kiến Ngoài ra khi định giá, côngty còn tính đến các yếu tố như: giá cả năm trước, thị trường tiêu thụ năm trước, xu hướng biến động giá của nguyên liệu đầu vào, các quy định về định giá của Tổng công ty, .và việc định giá của côngty không phânbiệt cho các khu vực địa lý khác nhau. * Quản lý giá Việc quản lý giá là theo sự quản lý giá của cấp trên tức là phía Tổng công ty, mặc dù vậy thì côngviệc định giá vẫn do côngty đảm nhận, ở đây có sự phối hợp giữa bộ phậnmarketing và bộ phận kế toán để thựchiệnviệc định giá cho công ty. Sự quản lý giá của tổng côngty và các chính sách chống nhập lậu, bảo hộ,…của Nhà nước làm cho mức giá cả sảnphẩm của côngty trong các năm qualà tương đối ổn định, đóng góp vào doanh thu tiêu thụ ổn định, thể hiệnqua các năm trong bảng giá. - Mặc dù vậy, theo bảng giá sảnphẩm cho ta thấy giá không có xu hướng giảm mà còn có xu hướng tăng lên là do: + Việc kiểm tra, kiểm soát định mức nguyên vật liệu đầu vào chưa có kế hoạch, còn gây lên nhiều lãng phí và hao hụt. + Máy móc đã cũ dẫn đến năng suất thấp, thời gian chết nhiều, tay nghề của người lao động không cao, + Phương pháp định giá chưa hợp lý, vẫn chỉ dựa vào định mức chi phí để định giá, mà không có sự nghiên cứu về cầu, thị trường, và các yếu tố của nó, đây là một thiếu sót của côngty trong việc tìm ra được một chính sách giá cả hợp lý trên cơ sở nhu cầu của khách hàng và các yếu tố của thị trường. 3- Chính sách phânphốiCôngty Phòng Kinh Doanh Các chi nhánh Cửa hàng giới thiệu sảnphẩm Đội ngũ bán hàng của côngty Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Đại lý … Hiện nay côngty có một hệ thống phânphối rộng khắp cả nước, nhưng thị phần chỉ chiếm 20 % tổng thị phần trong nước. Trong đó thị trường chính vẫn là ba thành phố lớn là: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Và cơ cấu của thị trường như đồ thị nêu trên Trong một vài năm gần đây thì hai trị trường Miền Bắc và Miền Nam có xu hướng tương đương nhau: khoảng 40- 45% Côngty có 3 chi nhánh, hơn 100 đại lý được phânphối rộng khắp các tỉnh thành, côngty cũng có đội ngũ bán hàng cá nhân trực tiếp của mình. Hệ thống phânphối của côngty được thể hiện trong sơ đồ dưới đây: Sơ đồ phânphối của côngty Trung tâm của hệ thống phânphối (phòng kinh doanh) là bộ phận quản lý mọi hoạt động của các chi nhánh và các đại lý trong toàn quốc. Côngtythựchiện niêm yết giá và chỉ thựchiện 1 mức giá cho mỗi sảnphẩm tại mọi địa điểm bán hàng và thựchiện chính sách chiết khấu cho các chi nhánh và đại lý là 0,5%. Trong khi đó, côngty cũng thựchiệnviệc hỗ trợ giá cho họ bằng các biện pháp mà chủ yếu là chi phí vận chuyển. Đối với đội ngũ bán hàng cá nhân thì côngtythựchiện theo chế độ hoa hồng và thưởng. Như vậy, việc quản lý hệ thống phânphối của côngtylà tương đối chặt chẽ, việc niêm yết giá được quản lý chặt tránh hiện tượng hụt giá hoặc phá giá. Mặc dù vậy, chính sách phânphối của côngty chưa thật sự hiệu quả. Sự quản lý hệ thống phânphối vẫn còn thiếu sót, mạng lưới phânphối vẫn tập trung chủ yếu tại 3 tỉnh thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính sách đối với những thành viên trong kênh chưa hợp lý để có thể kích thích họ trong việc tiêu thụ sản phẩm. Mức chiết khấu cho các đại lý đều là 0,5%. 4- Chính sách xúc tiến hỗn hợp Trong các giai đoạn trước đây côngtylà một nhà máy duy nhất tại Việt Nam sản xuất các loại kính xây dựng và tiêu dùng. Được sự hỗ trợ từ phía nhà nước qua các chính sách bảo hộ cấm nhập khẩu, chính sách chống nhập lậu (từ Trung Quốc) côngty đã thựchiện tiêu thụ độc quyền tại Việt Nam. Do vậy hoạt động xúc tiến khuếch trương không được trú trọng nhiều, trong một vài năm trở lại đây côngty cũng thựchiện các biện pháp quảng cáo trên các phương tiện truyền thông (TV, Báo, bài phóng sự .) theo từng chu kỳ để quảng cáo cho các sảnphẩm của mình. Cơ chế thị trường và sự cạnh tranh làm cho côngty đã chú trọng dần đến chính sách này. Các chính sách khuếch trương của côngty bao gồm: + Các chương trình quảng cáo: qua TV, Đài, Báo, phóng sự, tham gia các hội chợ triển lãm, nhưng các hoạt động này không đồng đều. + Thựchiện các đơn đặt hàng tại côngty thông qua Fax, ĐT, Đơn đặt hàng, . + Giới thiệu sảnphẩm thông qua đội ngũ bán hàng của công ty. + Các dịch vụ giới thiệu sản phẩm: giải đápsảnphẩm tại Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. + Các chính sách hỗ trợ hay khuyến khích cho khách hàng như: cho khách hàng nợ nhưng phải có thế chấp (vì đây làsảnphẩmcông nghiệp có giá trị lớn) nó sẽ giúp thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh toán, . + Đặcbiệtlà trong những năm gần đây, do chất lượng sảnphẩm tương đối ổn định làm tăng uy tín đối với khách hàng cho nên các sảnphẩm mà côngty bán ra được khách hàng chấp nhận cho dán mác sảnphẩm và treo biển quảng cáo trên các sản phẩm. Chẳng hạn như những tòa nhà xây dựng lớn của khách hàng côngty được treo, dán biển quảng cáo trên những tấm kính lớn, . đây là một hoạt động có tính chất khuếch trương lớn, giúp cho các sảnphẩm mới của côngty nhanh chóng đến được với khách hàng. Mặc dù vậy thì hoạt động xúc tiến hỗn hợp của côngty vẫn chưa thực sự phát huy được hiệu quả và việc hoạch định ngân sách cho quảng cáo là chưa có và ổn định, các hoạt động quảng cáo còn diễn ra lẻ tẻ, không mang tính chu kỳ. III- Những tồn tại và nguyên nhân hạn chế của việc ứng dụng marketing trong chiếnlược phát triển kinh doanh của côngtyLà một doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam sản xuất các sảnphẩmkính trước đây, do vậy sự cạnh tranh trong ngành là không cao, việcsản xuất và phânphối theo cơ chế quản lý tập trung bao cấp, do đó vai trò của marketinglà không quan trọng và hầu như không được áp dụng. Nhưng cho đến nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cạnh tranh nhau quyết liệt, điều này đòi hỏi côngty phải nhận thức được tầm quan trọng của marketing và côngty đã có ứng dụng vào sản xuất kinh doanh của mình trong những năm qua. Việc áp dụng marketing vào kinh doanh đã đem lại cho côngty những kết quả khả quan, được thể hiện trong kết quảsản xuất kinh doanh. Song bên cạnh đó việc ứng dụng chính sách marketing vẫn còn nhiều thiếu sót. 1- Những tồn tại của việc ứng dụng Marketing trong phát triển mở rộng thị trường của côngtyCôngty đã có định hướng đúng đắn trong chính sách kinh doanh chung và chính sách Marketing- mix trong việc phát triển thị trường. Song nó vẫn còn nhiều tồn tại về nền móng cho việc áp dụng marketing như là môi trường tổ chức nội bộ, điều kiện riêng của công ty, công tác cán bộ và kế hoạch, các hoạt động hỗ trợ marketing, làm cho việc áp dụng marketing của côngty chưa đạt hiệu quả. - Mặc dù côngty đã bao phủ được phần lớn thị trường, kết quảsản xuất kinh doanh tương đối ổn định và đạt được mục tiêu kinh doanh, song côngty chỉ chiếm 20% quy mô của toàn bộ thị trường. Mặt khác, nhìn vào Bảng kết quảkinh doanh của các sảnphẩmkính cho ta thấy sản lượng và doanh thu tiêu thụ có xu hướng giảm đi, điều đó cho thấy côngty đang đứng trước nguy cơ giảm thị phần. - Một vấn đề nữa mà cũng là vấn đề tồn tại không nhỏ trong việc áp dụng marketing đó làcôngty làm marketing nhưng cán bộ hiểu biết về marketing, năng lực chuyên môn marketing lại hầu như không có. Điều đó dẫn đến việc hoạch định chiếnlượcmarketing bị hạn chế, việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thị trường cũng bị hạn chế. - Côngtylà một doanh nghiệp sản xuất lớn, muốn thựchiện bao phủ thị trường thì ngoài việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sảnphẩm cạnh tranh, bên cạnh đó sự đóng góp của chính sách marketinglà không thể thiếu, nhưng ởcôngtyviệc đưa ra một quỹ cho hoạt động marketing lại không có, việc tiêu thụ sảnphẩm lại chủ yếu là do bộ phận bán hàng, các hoạt động khuếch trương, bổ trợ kinh doanh chỉ diễn ra bột phát, theo từng chu kỳ riêng biệt. Công cụ làm vũ khí cạnh tranh của côngty vẫn là chất lượng sảnphẩm và giá cả. - Côngty không có được đội chuyên trách làm nhiệm vụ thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để chủ động cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, do đó mà danh mục sảnphẩm của côngty trở nên đơn điệu. Mặt khác các quyết định marketing chỉ là các quyết định định tính, dựa trên kinh nghiệm kinh doanh, hoặc chỉ là các dữ liệu thống kê thực có. 2- Nguyên nhân cơ bản của việcthựchiện chính sách marketing – mix trong côngty không hiệu quả - Côngty trực thuộc Tổng côngty gốm và xây dựng thuỷ tinh, do vậy hoạt động kinh doanh của côngty còn liên quan đến các côngty khác, tức làcôngty phải hỗ trợ các công ty, xí nghiệp mà hoạt động kinh doanh của nó không hiệu quả, điều đó cũng ảnh hưởng đến năng lực kinh doanh của công ty. Ngoài ra, trước đây côngtykinh doanh ở thị trường trong nước có chính sách bảo hộ, chính sách chống nhập lậu của các loại kính từ nước ngoài, thì nay sự cạnh tranh của hàng nhập lậu ngoài vòng kiểm soát của nhà nước cũng ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh của công ty. - Nguồn kinh phí cho marketing rất hạn hẹp và chủ yếu trích từ các quỹ hay chỉ là một bộ phận của chi phí bán hàng theo từng thời kỳ. Chứng tỏ về cơ bản côngty chưa đầu tư thích đáng cho hoạt động marketing. - Nhưng nguyên nhân trực tiếp vẫn làviệcthựchiện các chính sách bộ phậnmarketing chưa hiệu quả. . QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX ĐẶC BIỆT LÀ VIỆC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KÍNH ĐÁP CẦU. I - Đặc điểm chung về công ty kính Đáp Cầu. 30/7/1994 về việc đổi tên Nhà máy Kính Đáp Cầu thành Công ty Kính Đáp Cầu. Công ty là cơ sở sản xuất sản phẩm kính xây dựng và các sản phẩm kính thuỷ tinh