1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

34 503 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Luận văn kinh tế:Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Trang 1

Lời nói đầu

Qua hơn 10 năm đổi mới đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận, biểu hiện ở nhiều mặt trong nền kinh tế xã hội Đời sống nhân dân đ ợc từng bớc cải thiện, hàng hóa trên thị trờng trong nớc ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng thế giới Đó là nhờ các đờng lối, chủ trơng đúng đắn của đảng và nhà nớc ta Trong đó chủ trơng kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là một chủ trơng đúng đắn Kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo sẽ làm cho nền kinh tế của nớc ta đi đúng hớng, đúng mục tiêu của Đảng, của dân ta cả về mặt kinh tế lẫn về mặt chính trị Do đó từ năm

1989 khi nớc ta bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế thì Đảng và chính phủ đã có những chính sách, định hớng để xây dựng kinh tế nhà nớc trở nên vững mạnh, đặc biệt là những ngành có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Với mục đích dần xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã gây ra sự trì trệ cho nền kinh tế trong nhiều năm nên nhà nớc ta đã tiến hành thành lập các công ty Các công ty này tự tiến hành kinh doanh và hạch toán độc lập, vốn do nhà nớc cấp và tiến hành nộp thuế sử dụng vốn cho nhà nớc Trong số các công ty của nhà nớc thì cũng có những công ty làm ăn không có hiệu quả do sự thay đổi kinh tế Công ty thơng mại

và bao bì Hà Nội ngày nay cũng ra đời trong hoàn cảnh đó Qua hơn 10 năm hoạt

động công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể Đó cũng chính là lý do để nhìn lại cũng nh đánh gía hoạt động của công ty để từ đó thấy đợc những thành công và những tồn tại của công ty từ đó có thể đề ra đợc các giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn vớng mắc của công ty cũng nh phát huy các yếu tố thuận lợi của công ty.

Qua đây tôi cũng xin chân thành cám ơn công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội,

đặc biệt là các cán bộ trong phòng Kinh doanh 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập ở công ty Xin trân trọng cám ơn sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Vũ Huy Thông, giảng viên khoa Marketing- Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp

đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập này.

Trang 2

I- Tóm l ợc về doanh nghiệp:

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số 250/QĐ-UB ngày

24 tháng 1 năm 1989 thành lập "Công ty bao bì xuất khẩu Hà Nội", tên

th-ơng mại là Hapaco, đến nay công ty có tên là "Công ty thth-ơng mại và baobì Hà Nội", tên thơng mại là Hatrapaco Hiện nay trụ sở chính củacông ty đặt tại 201 phố Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội

Tiếp quản xí nghiệp chạm bạc ở phố Khâm Thiên Hà Nội với nhà xởngcấp 4, có 92 công nhân chạm bạc trong đó 72% là nữ Đồng thời vào thời

kỳ các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã nên mặt hàng chạm bạc khôngcòn thị trờng tiêu thụ, hơn thế nữa tài sản cố định không đáng kể

Mặc dù đợc nhà nớc cấp vốn nhng chỉ là lợng vốn rất ít ỏi nên công ty

đã phải cố gắng bằng chính nội lực của mình Trong 2 năm đầu khi mớithành lập, công ty phải tiến hành kinh doanh trên phạm vi toàn quốc Trongthời kỳ này công ty chủ yếu tiến hành hoạt động nhập khẩu nguyên liệu vàbán buôn, bán lẻ các sản phẩm phục vụ cho sản xuất bao bì Hai năm đầuhoạt động công ty bị thua lỗ do tay nghề của công nhân cha cao và quản lýkhông tốt đồng thời thị trờng bao bì cha phát triển Từ năm 1991 công tyquyết định lựa chọn sản xuất bao bì carton và khi xởng sản xuất carton ra

đời đã giải quyết công ăn việc làm cho 60 lao động trong công ty Đến naycông ty làm ăn đã có lãi, hoàn thành các nghĩa vụ đối với nhà nớc,lơngcông nhân ở mức trung bình của thành phố Hà Nội từ 600.000đồng đến700.000đồng/tháng Đến nay vốn do nhà nớc cấp cộng với vốn tự có và vốn

lu động của công ty đã gấp 6 lần năm 1990 Công ty đã xây dựng đợc trên1000m nhà x² nhà x ởng và hoạt động có hiệu quả Thị trờng của công ty mở rộngdần từ Nam ra Bắc và khách hàng không chỉ là khách hàng Việt Nam màcòn là các công ty, xí nghiệp liên doanh nớc ngoài Hiện nay công ty đangtiến hành mở rộng mặt hàng kinh doanh Cho đến nay công ty là hội viêncủa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, và là thành viên của Liênhiệp Công ty Xuất Nhập khẩu và Đầu t Hà Nội Nh vậy qua 14 năm, công

ty đã có sự phát triển lớn mạnh và bền bỉ đi lên bằng chính nội lực củamình

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:

Công ty có cơ cấu bộ máy chính nh sau: Công ty có 3 cơ sở:

- Cơ sở chính: Chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh thơng mại Gồm cócác phòng ban sau:

Trang 3

Phòng KD 1 (6 ng)

Phòng KD 2 (5 ng)

Phòng Kế hoạch&Đầu t (5 ng)

Xởng Thành phẩm

Xởng In Tổ Bảo vệ

- Chi nhánh trong thành phố Hồ Chí Minh

3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

3.1 Chức năng của công ty:

- Sản xuất và kinh doanh các loại bao bì cho xuất khẩu và nội địa

- Kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

- Kinh doanh thơng mại tổng hợp

3.2 Nhiệm vụ của công ty:

- Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất bao bì

- Nhập khẩu các hàng hóa phụ trợ cho sản xuất và kinh doanh bao bì

- Cung cấp bao bì cho nhu cầu trong nớc

- Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra nớc ngoài

- Thu gom hàng hóa phục vụ cho kinh doanh thơng mại tổng hợp

Trang 4

II- Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty:

1 Môi trờng kinh doanh của công ty:

1.1.Môi trờng bên ngoài:

a Điều kiện chính trị:

Nớc ta đã đợc độc lập 28 năm với sự ổn định về chính trị Từ sự ổn định

về chính trị dẫn đến sự ổn định và phát triển về kinh tế Nhng ngợc lại có ổn

định về kinh tế thì mới có ổn định về chính trị Từ đó có thể thấy đợc chínhtrị có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nóiriêng Do đó công ty cũng gặp những khó khăn và thuận lợi khác nhau.Thuận lợi là:

- Thứ nhất là sự ổn định về chính trị, khi ổn định về chính trị sẽ tạo điều

kiện cho các nhà đầu t, các bạn hàng mạnh dạn vào làm ăn ở Việt Nam từ

đó công ty sẽ có nhiều cơ hội hơn, có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ, tìmkiếm đợc các nguồn hàng mới đồng thời cũng tạo sự an tâm cho công ty khithực hiện bất cứ một hoạt động kinh doanh nào

- Thứ hai là nhà nớc ta đã từng bớc đặt quan hệ ngoại giao, tiến hành trao

đổi về kinh tế, chính trị với các nớc trong khu vực và trên thế giới Từ đótạo điều kiện thuận lợi cho công ty làm ăn dễ hơn đặc biệt trong các hoạt

động xuất nhập khẩu

- Thứ ba là chủ trơng, đờng lối chính sách của nhà nớc ta là mở cửa nền

kinh tế để tạo điều kiện cho các đối tác nớc ngoài vào làm ăn

- Thứ t là nhà nớc ta luôn chủ trơng xây dựng nền kinh tế với kinh tế nhà

n-ớc là chủ đạo nên công ty cũng có nhiều điều kiện u đãi hơn trong kinhdoanh

- Thứ năm là bộ máy chính trị của Đảng và Nhà nớc ta luôn có sự thống

nhất về đờng lối chính trị, kinh tế mặc dù có sự thay đổi tổ chức bộ máyChính phủ cũng nh bộ máy của Đảng

- Thứ sáu là công ty có trụ sở đặt tại Hà Nội là thủ đô của cả nớc đồng thời

cũng là một trong những trung tâm kinh tế lớn nên công ty cũng có nhiềucơ hội làm ăn hơn

Tuy nhiên công ty cũng gặp những khó khăn lớn khi kinh doanh Đó là

sự không ổn định trong các chính sách của nhà nớc đã gây ra không ít khókhăn cho các hoạt động kinh doanh của công ty đặc biệt là trong việc hoạch

định các chiến lợc kinh doanh trong ngắn hạn cũng nh trong dài hạn Công

ty thuộc thành phần kinh tế nhà nớc mặc dù có những lợi thế nhng cũng cónhững hạn chế đặc biệt là sự huy động vốn rất khó khăn khi cần thực hiện

Trang 5

các thơng vụ đòi hỏi nắm bắt đúng thời cơ Ngoài ra bộ máy hành chính củanhà nớc còn quá cồng kềnh, rờm rà làm cho sự linh hoạt, chủ động trongkinh doanh của công ty bị hạn chế rất nhiều Đồng thời còn phải kể đến cáctiêu cực trong bộ máy nhà nớc tạo nên sự không công bằng cũng nh khókhăn trong kinh doanh của công ty Cũng phải kể đến hệ thống pháp luậtcủa nớc ta còn quá nhiều kẽ hở và việc áp dụng luật còn nhiều chỗ cha đúng

do đó cũng tạo nên sự không công bằng trong kinh doanh, gian lận thơngmại

Nh vậy các điều kiện về chính trị có ảnh hởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh của công ty, nó gắn liền với hoạt động của công ty trong hiệntại cũng nh trong tơng lai Điều kiện chính trị chính là điều kiện đầu tiên đểcông ty hoạt động

b Điều kiện kinh tế:

Công ty đợc thành lập từ năm 1989, đây là thời kỳ nớc ta bắt đầu bớcvào công cuộc đổi mới đất nớc với nhiệm vụ đa nớc ta thoát khỏi khủnghoảng kinh tế triền miên Mở cửa nền kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đóchính là mục tiêu của Đảng và nhà nớc ta Đến nay nớc ta đã đạt đợc nhữngthành tựu rất đáng kể, bớc đầu đã xây dựng đợc một nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần Với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế sẽ tạo nênmột môi trờng kinh doanh rất thuận lợi nhng cũng rất khó khăn Do đó công

ty có những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi đó là:

- Thứ nhất là thu nhập quốc dân của nền kinh tế đã cao hơn so với 10 năm

trớc đây nên nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ cũng nh các mặt hàng kháccũng tăng lên, nên công ty cũng có cơ hội làm ăn hơn

- Thứ hai là nền kinh tế đã bắt đầu có sự tăng trởng nhanh trong những năm

trở lại đây kéo theo đó là sự phát triển của nền kinh tế nên nhu cầu về hànghóa cũng tăng cao đồng thời nhà nớc cũng có nhiều khoản đầu t hơn đặcbiệt là cho các doanh nghiệp của nhà nớc Do đó công ty cũng có nhiều cơhội hơn khi xin vốn từ nhà nớc

- Thứ ba đó là nớc ta đã đẩy lùi đợc lạm phát nên nền kinh tế đã phát triển

ổn định hơn Trong 2 năm 1998 và 1999 nớc ta chịu ảnh hởng của cuộckhủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ Thái Lan nên các công ty của Việt Namnói chung cũng nh HATRAPACO nói riêng chịu ảnh hởng không nhỏ Biểuhiện ở việc xuất khẩu khó khăn, buôn bán ngay trong nớc cũng gặp nhiềukhó khăn hơn

Trang 6

- Thứ t đó là nhà nớc đã ổn định đợc tỷ giá hối đoái trong nhiều năm tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm làm ăn đặc biệt là các công ty tiếnhành hoạt động xuất khẩu

Khó khăn đó là:

- Thứ nhất là sự cạnh tranh quyết liệt trong nên kinh tế nớc ta và trên thị

tr-ờng quốc tế làm cho công ty kinh doanh khó khăn hơn

- Thứ hai là những gian lận trong thơng mại tạo nên sự không công bằng

trong kinh doanh

- Thứ ba là những chính sách về thuế làm cho giá cả bị đẩy cao lên, đặc biệt

khi chính phủ thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT) làm cho giábán của các mặt hàng cao hơn từ đó làm cho sức mua giảm

- Thứ t đó là khi công ty tiến hành hoạt động xuất khẩu thì phải chịu những

thông lệ quốc tế nên công ty cũng gặp nhiều khó khăn

- Thứ năm là nớc ta vừa trải qua hai cuộc chiến tranh nên cơ sở hạ tầng của

nền kinh tế bị tàn phá nặng nề nên các doanh nghiệp nói chung và công tynói riêng cũng gặp phải nhiều khó khăn Từ cuối năm 1999 nền kinh tế nớc

ta xuất hiện những dấu hiệu chững lại, sức mua giảm xuống rõ rệt trên tấtcả các ngành của nền kinh tế Do đó công ty cũng đã gặp nhiều khó khăntrong việc tiêu thụ hàng hóa đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ

Tuy có những khó khăn nhng công ty đã có nhiều biện pháp khắc phục

nh thành lập phòng kế hoạch & đầu t để đa ra những biện pháp, nhữngchiến lợc kinh doanh phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, tăng cờng các biệnpháp tiếp thị, mở rộng thị trờng của công ty, tranh thủ vốn nhà nớc cấp,chuyển từ việc công ty tự tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu sang uỷthác xuất và uỷ thác nhập

c Điều kiện xã hội:

Điều kiện xã hội có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh củacông ty Một xã hội tiến bộ, có bản sắc văn hoá riêng sẽ là cơ hội để công

ty tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn nhng đồng thời cũng làkhó khăn nếu công ty không biết khai thác đúng hớng, đúng với đặc điểmcủa xã hội đó Công ty có nhiều thị trờng nhng quy lại có hai thị trờngchính đó là thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc và mỗi một thị trờnglại có những điều kiện xã hội khác nhau

Đối với thị trờng trong nớc, công ty có nhiều điều kiện thuận lợi Donhu cầu của cuộc sống ngày càng cao nên những mặt hàng mang tính thẩm

mỹ, nghệ thuật ngày càng đợc quan tâm chú trọng Những mặt hàng thủ

Trang 7

công mỹ nghệ đòi hỏi sự gia công tỉ mỉ, phức tạp xã hội ngày càng nhiềutrong những nơi quan trọng, những gia đình giàu có,…

Đối với thị trờng nớc ngoài thì nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệrất cao, không những chỉ đẹp về mẫu mã mà còn phải đạt đợc tiêu chuẩn vềchất lợng Thị trờng nớc ngoài đa dạng và phong phú về nhu cầu cũng nhkhiếu thẩm mỹ Đây cũng là cơ hội để công ty tiến hành kinh doanh với cácthị trờng khác nhau Tuy nhiên công ty cũng gặp những khó khăn nh việc

đáp ứng các tiêu chuẩn nớc ngoài, các công ty ở các nớc đó thờng tin dùngcác sản phẩm của các bạn hàng truyền thống, sự cạnh tranh ở các thị trờngnày rất khốc liệt

sự thay đổi môi trờng kinh doanh, hiệu quả quản lý cao, bộ máy gọn nhẹ.Bên cạnh đó các công ty t nhân cũng có những hoạt động lách luật nh gianlận thơng mại, trốn thuế, từ đó tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh Bêncạnh các công ty t nhân thì các công ty nhà nớc cũng là đối thủ cạnh tranhcủa công ty Tuy nhiên chính các đối thủ cạnh tranh là động lực để công ty

cố gắng trong mọi hoạt động kinh doanh Trong hoàn cảnh hiện nay, các

đối thủ cạnh tranh cũng có rất nhiều hoạt động để tăng cờng vị thế củamình trên thị trờng, ngoài các đối thủ hiện tại còn có các đối thủ tiềm năng

đó chính là các công ty sắp tham gia vào thị trờng Do đó, công ty cần cónhững biện pháp cụ thể để có thể giữ vững thị trờng hiện có và mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm

1.2 Môi trờng bên trong:

a Điều kiện về tài chính:

Vốn ít, cơ sở vật chất ban đầu chỉ là dãy nhà cấp bốn tiếp quản của xínghiệp chạm bạc Cho đến nay vốn của công ty đã gấp sáu lần vốn lúc đầu

Có đợc thành tích trên là nhờ đợc sự bổ sung vốn từ Sở tài chính, Cục quản

Trang 8

lý vốn và tài sản nhà nớc tại Hà Nội Tuy nhiên cơ sở vật chất còn nghèonàn, máy móc thiết bị còn lạc hậu cha đáp ứng đợc với yêu cầu ngày càngcao của thị trờng Trong khi công ty đang khó khăn về nguồn vốn thì năm

1999 công ty lại bị chiếm dụng vốn 1,2 tỷ đồng đến nay vẫn cha đòi đợc

Nh vậy điều kiện tài chính của công ty đang hết sức khó khăn, tuy nhiên tậpthể cán bộ công nhân viên của công ty vẫn cố gắng để đạt đợc các chỉ tiêu

mà nhà nớc đề ra đồng thời tranh thủ xin thêm vốn từ nhà nớc và tận dụngcác khoản vay u đãi của nhà nớc

b Lợi thế kinh doanh:

Qua 14 năm hoạt động công ty đã có những lợi thể kinh doanh nhất

định và những lợi thế này đã giúp công ty hoạt động có hiệu quả

- Thứ nhất, công ty thuộc thành phần kinh tế nhà nớc, do đó cũng có đợc

những u đãi nhất định do chủ trơng của nhà nớc là kinh tế nhà nớc đóng vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế Tất nhiên công ty không thể chỉ dựa vàonhững sự u đãi này

- Thứ hai, công ty đặt trụ sở kinh doanh chủ yếu ở hai trung tâm kinh tế lớn

đó là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh do đó công ty cũng có nhiều cơ hộikinh doanh hơn

- Thứ ba, công ty hiện giờ là thành viên của Liên hiệp công ty xuất nhập

khẩu và đầu t Hà Nội, đồng thời là hội viên của Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt Nam, do đó đợc sự chỉ đạo từ cấp trên mỗi khi gặp khó khăn vàtăng thêm vị thế của công ty trên thị trờng

c Trình độ nhân sự:

Trình độ nhân viên của công ty đợc nâng cao dần qua thời gian Khảnăng thích ứng với sự thay đổi của thị trờng đợc nâng cao hơn Với việcthành lập phòng kinh doanh, phòng kế hoạch và đầu t thì khả năng an toàntrong kinh doanh đợc nâng cao hơn, tìm đợc nhiều thị trờng mới, tăng cờngcác hoạt động marketing Việc bố trí nhân sự cũng tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động của các phòng này Những cán bộ trẻ mới đợc tuyển dụng cótrình độ, có sức trẻ do đó có thể tăng cờng khả năng kinh doanh cho công

ty Khả năng quản lý của các nhà quản trị cũng khá tốt thể hiện ở việc tạo

ra một bầu không khí thoải mái trong khi làm việc, nhà quản trị cấp caonhất cũng có sự quan tâm đến đời sống của cán bộ nhân viên

Cơ cấu lao động của công ty:

Đại

học

Trung cấp

Trang 9

Số lợng 20 50 69 80 59 90 29 20

Tuy nhiên với trình độ nh vậy thì các nhân viên của công ty cũng cha

đủ khả năng để có thể đa doanh nghiệp thực sự trở thành một công ty lớncủa nhà nớc bởi lẽ thị trờng thay đổi bất thờng mà khả năng cập nhật nhữngthông tin mới của nhân viên còn thấp Do đó việc thích ứng với từng tìnhhuống còn chậm, thêm vào đó khả năng hoạch định hay xây dựng kế hoạchkinh doanh còn thấp Hơn nữa việc tuyển dụng bên trong công ty còn diễn

ra chậm Do vậy việc tạo điều kiện cho những ngời thực sự có khả năng vớinhững công việc nhất định đợc làm đúng vị trí là khó khăn

Trang 10

2 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002:

Thị trờng của công ty ngày càng mở rộng với các bạn hàng trong vàngoài nớc, không ngừng tăng về số lợng Công ty đang mở rộng lĩnh vựckinh doanh và chuyên vào một số hoạt động nh:

- Nhập khẩu: máy móc và nguyên liệu dùng cho sản xuất nh thép, giấy,hoá chất, máy dân dụng và máy công nghiệp, hàng tiêu dùng,…

- Xuất khẩu: Hàng thủ công mỹ nghệ nh: hàng mây tre, đồ gốm sứ, đồ

gỗ mỹ nghệ và đồ gỗ nội thất, bao bì, thảo dợc, lơng thực, thực phẩm vànông sản,…

- Sản phẩm: Hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ nội thất, các loại bao bìgiấy, các mặt hàng sử dụng vật liệu mới có nguồn gốc tự nhiên với hệ thốngxởng sản xuất hàng mây tre đan, đồ gỗ sơn mài, đồ gia dụng, gốm sứ,…

- Dịch vụ: Các dịch vụ khách sạn, đại lý giao nhận và bốc xếp hàng,liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc,…

2.1 Các chỉ tiêu kế hoạch thực hiện:

STT Nội dung Kế hoạch

giao

Thực hiện năm 2002

Tỷ lệ % so với

KH giao

Tỷ lệ % so với cùng kỳ 2001

1 Nhập khẩu 4,8triệu USD 6,95triệu USD 144.80 159.03

2 Xuất khẩu 0,7triệu USD 0,84triệu USD 120.00 178.72

3 Tổng doanh thu 130 tỷ đồng 170,18 tỷ đồng 130.91 151.27

4 Tổng nộp NS NN 17,88 tỷ đồng

Với các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh đã đạt đợc, công ty Thơng mại

và Bao bì Hà Nội là một trong hai công ty thành viên của Liên hiệp công tyXuất Nhập khẩu và Đầu t Hà Nội đợc UNIMEX Hà Nội, Sở Thơng mại HàNội đề nghị thành phố tặng cờ thi đua xuất sắc hoàn thành kế hoạch sảnxuất kinh doanh năm 2002 và đợc Liên hiệp công ty khen thởng

2.2 Xuất khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2002 tăng trên 178,72% so vớinăm 2001 Ngoài việc giữ vững đợc thị trờng và bạn hàng cũ, công ty đã mởrộng thêm thị trờng và khách hàng mới ở Nga và Nhật Bản, mở rộng thêmnguồn hàng xuất khẩu về quần áo, hàng mỹ nghệ Xởng sản xuất mây tre đã

đợc củng cố về tổ chức, cải tiến về kỹ thuật, chủ động sản xuất đợc nguồnhàng đảm bảo đợc cả về chất lợng và số lợng đạt yêu cầu của khách hàng

Trang 11

Đặc biệt năm 2002 xởng này đã cung cấp 90% nguồn hàng xuất khẩu chocông ty, sản xuất tăng 147% so với năm 2001.

2.3 Nhập khẩu:

Công ty có nhiều tiến bộ rõ rệt, kết quả tăng hơn 159% so với năm

2001 Năm 2002, mặt hàng truyền thống nh nguyên liệu về giấy gặp nhiềukhó khăn, kim ngạch nhập khẩu về mặt hàng này bị giảm sút do thị trờngtrên thế giới có nhiều biến động về giá cả Công ty đã mở rộng và đẩy mạnhthêm về các mặt hàng khác nh vải, thép, xe chuyên dùng, điện tử, thựcphẩm,… chiếm tỷ trọng hơn 90% so với kim ngạch nhập khẩu cả năm

2.4 Sản xuất kinh doanh và khai thác thị trờng:

- Tổng doanh thu cả năm đạt 170,18 tỷ đồng tăng 151,27% so với năm

2001 Trong đó doanh thu hàng hóa do công ty sản xuất tăng hơn 130% sovới năm 2001

- Từng bớc chủ động bán hàng xuất khẩu trực tiếp, qua các tổ chức xúctiến thơng mại và tham gia Hội chợ trong và ngoài nớc

- Duy trì và giữ vững sản xuất bao bì carton và hàng thủ công mỹ nghệtại các làng nghề ổn định, áp dụng nhiều các hình thức kinh doanh trongxuất nhập khẩu và dịch vụ, nâng cao chất lợng, hiệu quả, tăng khả năngcạnh tranh trong sản xuất kinh doanh - dịch vụ

- Tích cực giao dịch tìm kiếm khách hàng, bạn hàng mới, thử nghiệm ápdụng các hình thức kinh doanh mới Xởng sản xuất bao bì carton mặc dùgặp nhiều khó khăn, máy móc cũ, mặt bằng chật hẹp song vẫn tăng trởnggấp 2 lần so với những năm trớc

2.5 Đầu t:

Công ty đã đầu t thêm 1 máy bế cho sản xuất bao bì carton, xây dựngthêm 400m nhà x² nhà x ởng, trang bị 4 chiếc ôtô con mới để nâng cao năng lựcsản xuất, tăng hiệu quả làm việc tại Xí nghiệp sản xuất Bao bì carton, tạiChi nhánh TPHCM, tại văn phòng công ty Trị giá đầu t năm 2002 là 1 480

000 000 đồng

2.6 Công tác tài chính kế toán:

- Năm 2002 công tác tài chính đã có những bớc phát triển rất đáng kể

và quan trọng phục vụ tốt cho các đơn vị kinh doanh của công ty Phòng kếtoán với số biên chế chỉ có 5 ngời nhng đã có nhiều cố gắng tích cực trongviệc huy động vốn và vay vốn ngân hàng đáp ứng kịp với tốc độ phát triểnkinh doanh của các đơn vị, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao

Trang 12

- Nộp ngân sách đạt 113,53% so với kế hoạch giao, đợc Uỷ ban nhândân TP Hà Nội cấp vốn lu động bổ sung thêm 400.000.000 đồng tháng 7năm 2002 Giải quyết việc xử lý khoản nợ phải thu khó đòi là 741.800.000

đồng từ nhiều năm nay vào kết quả sản xuất kinh doanh

- Thực hiện tốt việc báo cáo kịp thời cho các cấp các ngành với số liệu

đầy đủ, lu chuyển chứng từ chính xác không có các vụ việc xảy ra Chấphành tốt chế độ chính sách quản lý tài chính và các Luật định về thuế Bảotoàn và phát triển vốn

- Từng bớc chuẩn bị áp dụng đa chế độ hạch toán kế toán phần mềmtrên mạng vào hoạt động, quản lý tốt chất lợng sản phẩm, chi phí lao động,hạch toán sản xuất kinh doanh báo sổ của Xí nghiệp sản xuất bao bì carton

và Chi nhánh TP HCM Phát huy cao tính tự giác, tiết kiệm, hiệu quả trongsản xuất kinh doanh

2.7 Công tác tổ chức cán bộ và phối hợp hoạt động trong công ty:

- Từng bớc kiện toàn và ổn định về cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ ởcác đơn vị mới thành lập nh Chi nhánh TP HCM, Xởng sản xuất mây trexuất khẩu, phòng Kế hoạch và Đầu t Tạo cơ chế mới, phối hợp các thànhphần kinh tế, xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phậnnhằm nâng cao tính tự giác, chủ động trong sản xuất kinh doanh

- Tổ chức cho công nhân thi tay nghề, nâng lơng đúng hạn, động viênkịp thời cho CBCNV

- Giải quyết đúng chế độ chính sách cho ngời lao động, nộp Bảo hiểmxã hội đầy đủ đúng hạn Thu nhập bình quân đảm bảo cho ngời lao động

đạt năm sau cao hơn năm trớc

- Các cấp lãnh đạo trong công ty phối hợp chặt chẽ với nhau vì mục tiêuthực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đợc giao, luôn lấy nguyên tắc tập trung dânchủ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách luôn đợc triệt để chấp hành tronglãnh đạo Đảng, chính quyền, Công đoàn, Đoàn thanh niên Quyền làm chủcủa ngời lao động đợc tôn trọng, đợc quan tâm đầy đủ, ngời lao động đợcbình đẳng về môi trờng làm việc phát huy khả năng sáng tạo ý thức tốt đợcnghĩa vụ, quyền lợi về vật chất và tinh thần, CBCNV tự giác hăng say lao

động sản xuất kinh doanh

- Quan hệ tốt với các ngành chức năng, cơ quan quản lý các cấp, hệthống ngân hàng trong việc hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh, cấp thêmvốn lu động, làm đơn giá tiền lơng 03 năm 2002-2004, duyệt quyết toán,thu hồi công nợ, mở rộng ngành hàng sản xuất kinh doanh, nâng hạng

Trang 13

doanh nghiệp từ hạng III lên hạng II,… tạo ra động lực tổng hợp để đa sảnxuất kinh doanh tăng trởng và phát triển bền vững.

2.8 Công tác chăm lo quyền lợi vật chất, tinh thần của CNVC:

Cùng với việc thực hiện những chỉ tiêu của nhà nớc giao, Chính quyềnphối hợp cùng Công đoàn tổ chức cho CNVC rà soát lại hệ thống các vănbản quy chế dân chủ cơ sở Quý I/2002 đã tổ chức tốt Đại hội CNVC 2002,

ký thoả ớc lao động tập thể, trên cơ sở đó cán bộ công nhân viên chức hiểu

rõ nghĩa vụ và quyền lợi đợc bảo đảm Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế, tiền lơng, tiền thởng đối với cán bộ công nhân viên

- Bình quân thu nhập: Trên 1.350.000 đồng/ngời/tháng

- Nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm, công ty tổ chức cho toàn thểCBCNVC đi thăm quan du lịch ngắn ngày tại Đồ Sơn, Thác Đa,…

- Đặc biệt công ty đã tổ chức cho 7 cá nhân lao động giỏi đi thăm quankhảo sát Thái Lan và 6 đồng chí cán bộ chủ chốt đi tham quan khảo sát thịtrờng Bắc Kinh- Thợng Hải đạt kết quả tốt

III- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ của công ty:

1 Giới thiệu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ:

Nghề thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam Nó

đợc hình thành từ làng nghề, phờng nghề sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng, sơnmài khảm trai ở Đình Bảng- Từ Sơn, điêu khắc ở Đồng Kỵ- Hà Bắc, ĐồngTâm- Nam Hà, đúc đồng ở Ngũ Xá- Hà Nội, mây tre ở Vạn Phúc- ThanhTrì, Ninh Sở- Hà Tây, cói đan ở Kim Sơn- Ninh Bình, Nga Sơn- Thanh Hoá,

ở miền Nam có sơn mài Sông Bé, gốm Đồng Nai, đá Ngũ Hành Sơn Nhữnglàng, vùng nghề truyền thống nêu trên có nghề truyền thống từ hàng ngànnăm nay

Nguồn lao động dồi dào và có trình độ, có kiến thức, có kỹ năng, kỹxảo Hàng chục vạn lao động có tay nghề cao, làm nghề chuyên nghiệp dới

sự chỉ đạo của các nghệ nhân Ngoài ra còn có hàng triệu lao động thủ côngtheo thời vụ Hiện nay đội ngũ lao động trẻ có trình độ văn hoá, nhanh,khéo tay hàng năm bổ sung một lực lợng không nhỏ Đây là nguồm tàinguyên quý giá để vổ chức khai thác kinh doanh xuất nhập khẩu thủ công

mỹ nghệ

Nguồn nguyên liệu phong phú: Hàng thủ công mỹ nghệ đợc sáng tạo ra

từ các nguồn nguyên liệu khác nhau ở nớc ta rất sẵn nh: mây, tre, song, lácói, vỏ đay, sọ dừa, các loại gỗ, than đá, đất Các loại kim loại khác nh:

Trang 14

Gang, đồng, sắt, vàng, bạc, bạch kim,… Với bàn tay khéo léo, ngời ta tạo racác sản phẩm mỹ thuật, mỹ nghệ và thủ công có giá trị đợc nhiều ngời tiêudùng a chuộng.

Đặc tính mặt hàng: Hàng thủ công mỹ nghệ vừa mang tính mỹ nghệvừa mang tính mỹ thuật, vừa thể hiện nền văn hoá dân tộc, vừa có giá trị sửdụng Tuy hàng thủ công mỹ nghệ không liệt vào các loại hàng tiêu dùngthiết yếu, song đời sống và dân trí càng cao thì nhu cầu về nó ngày càngnhiều Hơn thế nữa, hàng thủ công mỹ nghệ mang những nét đặc trng riêngcủa mỗi dân tộc mà nớc khác có nhu cầu sử dụng, trao đổi Vì vậy, tuytrong mậu dịch quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ không chiếm tỷ trọng lớnnhng nó trao thơng với tất cả các nớc trên thế giới, không nớc nào không cóhàng thủ công mỹ nghệ trong danh mục kim ngạch xuất khẩu

2 Đánh giá thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc và quốc tế:

2.1 Thị trờng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam:

ở Việt Nam, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất ra chủ yếu dành cho xuấtkhẩu, còn tiêu dùng ở trong nớc thì rất ít Để thực hiện chủ trơng gắn sảnxuất với thị trờng thế giới nhằm giảm bớt khâu trung gian làm cho hànghóa Việt Nam thích ứng với thị trờng thế giới nên các doanh nghiệp nhà n-

ớc, nhà sản xuất, t nhân rất chú ý đến việc sản xuất, thu mua và xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ Một số doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng thủcông mỹ nghệ cũng đều đợc phép tham gia xuất nhập khẩu mặt hàng này vìthế các doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt Lợng hàng thủ công mỹnghệ ngày càng hạn chế, việc tăng năng suất cũng rất chậm vì việc sản xuấtchủ yếu là thủ công Trong khi đó số ngời đợc phép xuất khẩu rất lớn nênxảy ra tình trạng cạnh tranh trong việc kinh doanh làm cho giá cả của hàngthủ công mỹ nghệ tăng nhanh chóng và luôn thay đổi

Nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu đợc nhập từ các làngnghề, các xởng sản xuất nhỏ và do t thơng nắm giữ nên các doanh nghiệpnhà nớc phải mua lại hoặc xuất khẩu uỷ thác Mặt khác, các nhà xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ lại tranh nhau chào bán cho các công ty nớc ngoàivới các mức giá và chất lợng không đồng đều dẫn tới hiện tợng phía nhậpkhẩu có điều kiện ép giá hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Ngoài racác công ty nớc ngoài còn sử dụng các đơn vị, tổ chức của Việt Nam làmmôi giới, đại lý vì vậy ảnh hởng rất lớn tới khả năng thâm nhập thị trờng thếgiới của hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc ta

2.2 Giá xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới:

Trang 15

Trớc đây doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu theoNghị định th do nhà nớc quy định, vì vậy mức giá xuất khẩu đảm bảo trongmột thời gian dài và số lợng đợc ổn định Cũng do việc xuất khẩu theo Nghị

định th nên giá cả của mặt hàng thủ công mỹ nghệ không đợc thay đổi phùhợp với sự biến động của thị trờng và giá cả xuất khẩu của các nớc khác.Tuy nhiên, nó đảm bảo cho công ty có mức giá ổn định, quyền lợi của công

đa ra các mức giá thấp hơn để tranh khách miễn là họ thực hiện đợc việcxuất khẩu mặc dù lãi suất thấp Do đó chính họ đã tự phá giá xuất khẩu gâythiệt hại cho quốc gia và cả ngời sản xuất Để có thể xuất khẩu đợc mặthàng này là một khó khăn rất lớn trong hoạt động kinh doanh của côngty.Tuy nhiên công ty có những mối quan hệ tốt với một số bạn hàng vì vậymặt hàng xuất khẩu của công ty đợc nhiều nóc a chuộng, việc xuất khẩumột số mặt hàng có hiệu quả kinh tế cao nh: Gốm sứ, hàng sơn mài mỹnghệ, hàng mây tre đan,…

3 Tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty:

3.1 Thị trờng chủ yếu:

ở nớc ta từ năm 1985 trở về trớc, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩuluôn chiếm tỷ trọng từ 9 đến 15% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc.Trong những năm qua, thị trờng thủ công mỹ nghệ trên thế giới nhìn chungkhá sôi động, biến đổi về cả giá cả, số lợng và tỷ trọng cácloại mặt hàng thủcông mỹ nghệ trong các khu vực

Do địa lý khác nhau, văn hoá dân tộc khác nhau, trình độ phát triểnkinh tế và đời sống sinh hoạt khác nhau nên tự nó hình thành nhu cầu trao

đổi hàng thủ công mỹ nghệ một cách khác nhau

Nh Nhật là một nớc có ngành kỹ nghệ gốm sứ đạt trình độ hoàn hảo bậcnhất thế giới, thế nhng họ vẫn nhập gốm sứ Đồng Nai, Bát Tràng về tiêu thụtại Nhật Còn Đài Loan là nớc đã đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngànhsản xuất đồ điêu khắc rất tinh vi và hoàn chỉnh nhng lại là bạn hàng muahàng điêu khắc gỗ từ Việt Nam với số lợng tơng đối lớn, đạt hàng triệuUSD/ năm

Trang 16

Thị trờng của công ty hiện nay chủ yếu là các nớc thuộc khối t bản chủnghĩa và các nớc đang phát triển Tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ sangcác nớc này tăng nhanh và lớn hơn so với kim ngạch xuất khẩu trớc đây khixuất sang các nớc xã hội chủ nghĩa Song đối với thị trờng này thờng xuyên

có sự biến đổi về nhu cầu, dẫn tới sự biến động về giá cả, số lợng mặt hàngthủ công mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu của công ty là: Hàng gốm sứ; đồ nộithất bằng gỗ,mây, tre; hàng sơn mài

Thị trờng chủ yếu của công ty bao gồm:

- Châu á: Đợc chia làm 3 thị trờng chính:

+ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc: Xuất khẩu cácmặt hàng mang tính truyền thống với chủng loại phong phú nhất

+ Thái Lan, Lào, Malaysia, Singapore, ấn Độ

+ Vùng Trung Cận Đông

- Châu Âu: CHLB Nga, CH Séc, Phần Lan, Đức, Ucraina, Anh, Pháp,Italia

- Châu Mỹ: Mỹ, Canada

- Châu Đại Dơng: Australia

- Châu Phi: Nam Phi

3.2 Khách hàng chủ yếu của công ty:

Khách hàng của công ty rất đa dạng và phong phú về nhu cầu và đến từnhiều quốc gia, song có thể chia làm các loại chính nh sau:

- Khách hàng quen biết qua các thơng vụ buôn bán các mặt hàng thủcông mỹ nghệ của công ty

- Khách hàng đợc giới thiệu qua các đại lý, các trung gian thơng mạihoặc các văn phòng giao dịch ở nớc ngoài

- Khách hàng tự tìm đến công ty qua quảng cáo, qua các Web-site trênmạng, qua sự giới thiệu của Sở Thơng mại, Trung tâm Xúc tiến thơng mại,

Trang 17

trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu Hiện nay công ty đang phát huymối quan hệ tốt đẹp và thờng xuyên để giữ các khách hàng hiện có, mặtkhác tích cực tìm kiếm thêm các bạn hàng mới.

3.3 Tổng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trờng:

Năm 2000 Năm 2001 8 tháng đầu 2002 Tổng kim ngạch xuất khẩu 180.000USD 600.000USD 950.000 USD

Tính riêng 8 tháng đầu năm 2002 thì trong đó:

- Kim ngạch xuất khẩu vào từng thị trờng:

4 Cách thức tổ chức và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ của HATRAPACO:

4.1 Biện pháp tổ chức hoạt động:

- Tổ chức sản xuất: Sáng tác mẫu mã hoặc làm theo mẫu yêu cầu củakhách hàng nghiên cứu công nghệ xử lý nguyên liệu, mẫu nung, sấy đếnhoàn thiện sản phẩm khi ký đợc hợp đồng xuất khẩu, công ty giao cho các

xí nghiệp và bên ngoài theo chuyên môn hoá sản phẩm theo từng công

đoạn Công ty sẽ đa ra quyết định cuối cùng trớc khi sản phẩm đợc lựa chọn

để xuất khẩu Việc tổ chức nghiệm thu, đóng gói, công ty tổ chức thu hóatừng sản phẩm Ngời thu hoá phải kiểm tra cẩn thận và ký nhận vào sảnphẩm, tránh tình trạng do có cảm tình riêng mà làm ẩu dẫn đến ảnh hởng

Ngày đăng: 12/05/2013, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w