Phơng hớng và biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2003:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (Trang 34 - 39)

1. Các chỉ tiêu phấn đấu thực hiện:

- Nhập khẩu : 7,7 triệu USD. - Xuất khẩu : 0,9 triệu USD. - Tổng doanh thu : 180 tỷ đồng VN.

- Thu nhập bình quân : tăng 10% so với năm 2002.

2. Các biện pháp chủ yếu:

2.1. Kinh doanh hàng xuất khẩu:

- Giữ vững và đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng nguyên liệu về giấy và bao bì, thép, vải, tơ, thiết bị, phụ tùng, nhựa phục vụ cho sản xuất. Mặt hàng mở rộng kinh doanh các ngành hàng mới nh điện tử, xe chuyên dùng, máy móc,…

- Từng bớc chủ động nhập khẩu các mặt hàng tự doanh nhằm thu lợi nhuận ngày càng cao.

2.2. Về xuất khẩu:

- Giữ vững và ổn định hệ thống khách hàng ngoại đối với mặt hàng mây tre đan và thủ công mỹ nghệ.

- Mở rộng và nâng cao chất lợng sản phẩm của hàng hóa trong xởng sản xuất mây tre đan nhằm đảm bảo tốt tiêu chuẩn xuất khẩu.

- Mở rộng quan hệ với các xởng sản xuất từ các làng nghề, các xởng chuyên sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chất lợng cao thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác sản xuất nhằm đáp ứng nhanh chóng hơn các yêu cầu của khách hàng.

- Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại, tiến tới thành lập văn phòng đại diện của công ty ở Nhật Bản, chú trọng các thị trờng có tiềm năng xuất khẩu hàng của Việt Nam.

2.3. Về sản xuất- đầu t:

- Tiếp tục đầu t thêm máy móc thiết bị cho khối sản xuất, tăng năng suất chất lợng sản phẩm, thiết bị văn phòng, phơng tiện tiên tiến phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh, xúc tiến dự án thuê đất 5000m đến 6000m trong khu² ²

công nghiệp phục vụ dự án thành lập xởng sản xuất bao bì carton 3 đến 5 lớp, công xuất từ 120 đến 180 mét/phút, thiết bị nhập khẩu đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu.

- Xúc tiến đồng thời dự án chuyển mục đích sử dụng 1250m đất đầu t²

thành khu nhà ở cao tầng, tăng hiệu quả sử dụng đất tại đô thị, tạo vốn cho đầu t chiều sâu.

2.4. Về công tác tài chính kế toán:

- Trong quý I/ 2003 hoàn thành việc cài đặt và đa vào sử dụng phần mềm kế toán cho toàn công ty, xí nghiệp, chi nhánh và xởng sản xuất phục vụ kịp thời công tác hạch toán kế toán cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.

- Củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đến các đơn vị nhằm cung cấp đợc các báo cáo về số liệu kịp thời, chính xác đồng thời đảm bảo an toàn về quản lý tài chính. Duy trì tốt chế độ báo cáo, xử lý tốt các nguồn thông tin, kịp thời điều chỉnh các vấn đề cha phù hợp trong hệ thống quản lý, các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng kết rút kinh nghiệm các mô hình quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh mới đã áp dụng, phát huy thế mạnh, giảm thiểu yếu điểm.

- Tích cực thu hồi công nợ khó đòi còn thông tồn đọng trong nhiều năm qua.

- Củng cố và quan hệ tốt với các ngân hàng để tạo ra nguồn cung cấp vốn ổn định cho các đơn vị kinh doanh.

- Làm việc tốt với các ban ngành thành phố nhằm tranh thủ sự giúp đỡ trong việc duyệt quyết toán năm, xếp hạng doanh nghiệp, duyệt quỹ lơng và đặc biệt trong việc xin cấp bổ sung vốn lu động, tháo gỡ các cơ chế tài chính có lợi cho sự phát triển của công ty.

2.5. Về công tác tổ chức cán bộ và phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong công ty:

- Tiếp tục tăng cờng đoàn kết, duy trì sự phối hợp lãnh đạo tốt giữa các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, Công đoàn, Đoàn thanh niên, thanh niên. Phát huy tính chủ động sáng tạo của ngời lao động, hởng ứng các phong trào thi đua lao động sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế hoạch trong cả năm 2003.

- Bổ sung cán bộ nghiệp vụ có trình độ chuyên môn phù hợp, công nhân kỹ thuật có tay nghề vào những nơi cần, thiếu. Đào tạo lại, nâng cao trình của đội ngũ lãnh đạo các bộ phận, cán bộ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển của công ty trong giai đoạn mới. Từng bớc nghiên cứu thực hiện trả lơng theo hiệu quả công tác để kích sản xuất kinh doanh.

- Phát huy tốt nhất quyền làm chủ của ngời lao động, phối hợp hiệu quả giữa chính quyền, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của CBCNV, chăm lo điều kiện làm việc, bảo hộ lao động, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, chế độ khen thởng, kỷ luật, khuyến khích cả vật chất lẫn tinh thần, tạo môi trờng bình đẳng cho CBCNV thi đua lao động sản xuất kinh doanh năng động, sáng tạo.

- Quan hệ tốt hơn nữa với các ngành, các cấp trong hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t bổ sung thêm vốn lu động với các ngân hàng thơng mại trong việc huy động vốn đủ cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ xuất nhập khẩu. Tích cực thu hồi công nợ tồn đọng, nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Bằng nỗ lực cố gắng của tập thể CBCNV toàn công ty, sự đoàn kết thống nhất ý chí, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp lãnh đạo, Đảng, chính quyền, Công đoàn, Đoàn thanh niên. Phát huy truyền thống đã đạt đợc năm 2002, khắc phục các nhợc điểm, công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ cấp trên giao, phấn đấu trở thành một trong những công ty thành viên mạnh trong mô hình mới của liên hiệp.

Kết luận

Qua việc đi sâu tìm hiểu tình hình sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tôi đã thấy đợc những điều kiện thuận lợi, khó khăn cũng nh hiểu đợc phần nào về quá trình sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HATRAPACO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc tạo mọi điều kiện, khuyến khích sản xuất và đầu t vào xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là điều cần thiết. Nó góp phần giải quyết công ăn việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động. Không những thế, việc giữ gìn và phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ mà ông cha ta đã để lại. Đó là một tài sản quý báu mà lớp ngời đi sau nh chúng ta đợc kế thừa và phát huy.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng công ty vẫn từng bớc phát triển đi lên vững chắc. Để đạt đợc điều này trớc hết phải kể đến sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nớc, các bạn hàng, các nhà cung cấp cũng nh sự sáng tạo, tìm tòi cố gắng vơn lên của bản thân cán bộ công nhân viên trong công ty.

Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã cố gắng tìm hiểu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đó mạnh dạn đề xuất những biện pháp hoàn thiện hoạt động marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty. Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, trình độ còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập tổng hợp này khó tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để báo cáo đợc thêm hoàn chỉnh.

Mục lục

Lời nói đầu...1

I- Tóm lợc về doanh nghiệp:...2

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:...2

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:...3

3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:...3

II- Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty:...4

1. Môi trờng kinh doanh của công ty:...4

2. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002:. .11 III- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty:...15

1. Giới thiệu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ:...15

2. Đánh giá thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc và quốc tế:...16

3. Tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty:...17

4. Cách thức tổ chức và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ của HATRAPACO:. 20 5. Thực trạng hoạt động marketing xuất khẩu của công ty:...22

IV- Đánh giá về tình hình xuất khẩu và hiệu quả hoạt động marketing của công ty HATRAPACO:...25

1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:...25

2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:...30

3. Những hạn chế trong hoạt động marketing xuất khẩu của công ty:...31

4. Đánh giá chung về điểm mạnh và điểm yếu của công ty:...33

5. Các giải pháp chiến lợc:...34

V- Phơng hớng và biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2003:...34

1. Các chỉ tiêu phấn đấu thực hiện:...34

2. Các biện pháp chủ yếu:...34

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty (Trang 34 - 39)