1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổ chức hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ

76 707 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ

Trang 1

Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng

TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234

-Lời mở đầu

Tài sản cố định là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa nền kinh tế quốc dân Nó giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quátrình sản xuất, năng suất lao động và vị trí của sản phẩm trên thị trờng

Vai trò của tài sản cố định và tốc độ tăng tài sản cố định trong sựnghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao củacông tác quản lý và sử dụng taì sản cố định Muốn vậy cần tổ chức tốt côngtác hạch toán để thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm tàisản cố định về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng, tình hình hao mòn vàkhấu hao TSCĐ Việc tăng cờng quản lý, sử dụng có hiệu quả năng lực sảnxuất hiện có, nâng cao và sử dụng tối đa công suất tối đa máy móc thiết bị

là biện pháp quan trọng để tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồinhanh vốn đầu t để tái sản xuất, trang bị đổi mới TSCĐ Từ đó góp phầnthúc đẩy sản xuất phát triển, từng bớc cải thiện đời sống của mọi thành viêntrong xã hội

Do vậy để tồn tại và phát triển cùng với việc phát triển sản xuất, quymô trang bị TSCĐ cho các doanh nghiệp đòi hỏi một doanh nghiệp phải tựnâng cao và hoàn thiện công tác quản trị, công tác kế toán và tổ chức sảnxuất kinh doanh để sản phẩm sản xuất ra có chỗ đứng vững chẳc trên thị tr-ờng

Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234 là một doanh nghiệp Nhànớc hoạt động công ích trực thuộc khu quản lý đờng bộ II đợc thành lậptrên cơ sở chuyển đổi từ phân khu quản lý đờng bộ 234 Trải qua một quátrình hoạt động với nhiều bớc thăng trầm, công ty đã có nhiều bớc pháttriển đi lên Hiện nay công ty có nhiều đội trực thuộc, có nguồn vốn kinhdoanh lớn và nhiều loại TSCĐ có giá trị lớn TSCĐ là t liệu hoạt động cótầm quan trọng trong quá

trình hoạt động kinh doanh của công ty

Chính vì có vai trò quan trọng nh vậy tài sản thờng là những tài sản

có giá trị lớn và việc hạch toán TSCĐ là rất phức tạp nên việc hiểu sâu hiểu

kỹ về TSCĐ trên góc độ kế toán là một công việc hết sức khó khăn và phứctạp nhng với sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Hà Ngọc Hà và sự giúp đỡnhiệt tình các cô chú cán bộ ở phòng kế toán của Công ty quản lý và sửachữa đờng bộ 234 em đã mạnh dạn chọn đề tài:

Trang 2

“ Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử

dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234”.

Kết cấu đề tài gồm các phần chính sau:

Phần I : Lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán TSCĐ

Phần II : Thực trạng tố chức hạch toán TSCĐ tại Công ty

Phần III: phơng hớng hoàn thiện tố chức hạch toán TSCĐ tại Công ty

Phần I

Lý luận chung về hạch toán TSCĐ

ở các doanh nghiệp sản xuất

I-Những vấn đề cơ bản về TSCĐ.

1,Khái niệm về TSCĐ.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cầnthiết phải có 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động.Tất cả các yếu tố này đều quan trọng và không thể thiếu đợc với mỗi doanhnghiệp

TSCĐ là những t liệu lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của sảnxuất Song không phải tát cả các t liệu lao động đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉgồm những t liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử

Trang 3

Hiện nay Nhà nớc quy định 2 tiêu chuẩn đó là:

-Giá trị từ 5.000.000 đ trở lên

-Thời gian sử dụng trên 1 năm

TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, TSCĐthuê tài chính

+TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động có hình thái vật chất có

đủtiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụngtheo quy định trong chế độ quản

lý tài chính hiện hành của Nhà nớc

+TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiệnmột lợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp

2,Đặc điểm của TSCĐ.

a.TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng

vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu giá trị của nó bị hao mòn dần và

đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ Phần giá trị này

đ-ợc kết chuyển bằng cách tính khấu hao TSCĐ theo cách tính khác nhau.Tạo nên nguồn vốn khấu hao cho doanh nghiệp

Khi sản phẩm tiêu thụ đợc thì hao mòn này của TSCĐ sẽ đợc chuyểnthành vốn tiền tệ Vốn này hàng tháng phải tích luỹ lại thành một nguồnvốn đó là nguồn vốn XDCB để tái sản xuất lại TSCĐ khi cần thiết

TSCĐlà cơ sở vật chất chủ yếu, là điều kiện quan trọng tăng năngsuất lao động và giúp cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinhdoanh của mình Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay vai trò củaTSCĐ ngày càng trở nên quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế

ngoài ra TSCĐ phải là sản phẩm của lao động tức là vừa có giá trị,vừa có giá trị sử dụng Nói cách khác nó phải là hàng hoá nh vậy nó phải đ-

ợc mua bán, chuyển nhợng, trao đổi với nhau trên thị trờng trao đổi sảnxuất

b Yêu cầu của việc quản lý TSCĐ.

TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ về nguyên giá về giá trị còn lại vềgiá trị hao mòn, về tình hình sửa chữa bảo dỡng, tình hình thu hồi vốn khấuhao, về thanh lý, về nguồn hình thành TSCĐ Nói cách khác phải quản lýTSCĐ nh là một yếu tố t liệu sản xuất cơ bản, bộ phận cơ bản nhất của vốnkinh doanh Đảm bảo bảo toàn vốn sau mỗi niên độ kế toán, kẻ cả vốn do

Trang 4

ngân sách cấp và vốn do doanh nghiệp tự bổ sung Phải thể hiện và phản

ánh đợc phần TSCĐ đã dùng và tiêu hao với t cách là một khoản chi phí vậtchất trong quá trình sản xuất kinh doanh Quản lý để bảo vệ tài sản củadoanh nghiệp, để bảo toàn sử dụng TSCĐ có hiệu quả, đúng mục đích, đểtài sản không chỉ tồn tại mà “sống có ích” cho doanh nghiệp, đồng thờiquản lý còn phải bảo đảm khả năng tái sản xuất TSCĐ và có kế hoạch đầu

t mới

3,Phân loại TSCĐ.

TSCĐ có nhiều loại, có nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lýkhác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần thiếtphải phân loại TSCĐ Phân loại TSCĐ là sắp xêpts thành từng loại từngnhóm theo những đặc trng nhất định nh theo hình thái biểu hiện, theonguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng

a.Phân loại theo hình thái biểu hiện: TSCĐ đợc phân thành TSCĐ

hữu hình và TSCĐ vô hình

*TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể gồm có:-Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản nh:nhà cửa, vật kiến trúc hàng rào, bể tháp nớc các công trình cơ sở hạ tầng

nh đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu tầu phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh

-Máy móc thiết bị; bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sảnxuất kinh doanh nh: Máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dâytruyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ

-Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: là các phơng tiện dùng để vậnchuyển nh các loại đầu máy, đờng ống và phơng tiện khác (ôtô, máy kéo,

xe goòng, xe tải, ống dẫn, )

-Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ phục

vụ cho quản lý nh đo lờng , máy tính, máy điều hoà,

-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại câylâu năm (cà phê, chè, cao su, ), súc vật làm việc (voi, bò, ngựa cày kéo )

và súc vật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản, )

-TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ mà cha đợc quy địnhphản ánh vào các loại trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ

Trang 5

Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý và sử dụng hiểu rõ tínhnăng tác dụng về mặt kỹ thuật của từng loại TSCĐ Từ đó đề ra biện pháp

sử dụng có hiệu quả

*TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giátrị kinh tế lớn gồm có:

-Quyền sử dụng đất: bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ raliên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong mộtkhoảng thời gian nhất định

-Chi phí thành lập doanh nghiệp: bao gồm các chi phí liên quan đếnviệc thành lập, chuẩn bị sản xuất, chi phí khai hoang nh chi cho công tácnghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí về huy động vốn ban đầu, chiphí đi lại , hội họp, quảng cáo, khai trơng

-Bằng phát minh sáng chế: là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra

để mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, hoặc trả cho các côngtrình nghiên cứu, sản xuất thử đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế

-Chi phí nghiên cứu, phát triển: là các chi phí cho việc nghiên cứu vàphát triển doanh nghiệp do đơn vị tự thực hiện hoặc thuê ngoài

-Lợi thế thơng mại: là các khoản chi phí về lợi thế thơng mại dodoanh nghiệp phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hình bởi

sự thuận lợi của vị trí thơng mại, sự tín nhiệm đối với bạn hàng, danh tiếngcủa doanh nghiệp

-TSCĐ vô hình khác: bao gồm những loại TSCĐ vô hình khác chaquy định phản ánh ở trên nh: quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyềntác giả, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu

Cách phân loại này giúp chúng ta biết đợc cơ cấu TSCĐ mà chúng ta

sử dụng tài sản cấp I, cấp II cho phù hợp

b.Phân loại quyền sở hữu: TSCĐ đợc phân thành TSCĐ tự có và

TSCĐ thuê ngoài

*TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng,bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh

*TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các cơ quan xínghiệp khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký

Loại TSCĐ này đợc chia làm hai loại:

Trang 6

-TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các đơn vịkhác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.

-TSCĐ thuê tài chính: đây là những TSCĐ cha thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp, nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lýquản lý, bảo dỡng, giữ gìn và sử dụng nh tài sản của doanh nghiệp

Việc phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp cho việc quản lý TSCĐchặt chẽ, chính xác thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả

c.Phân loại theo tình hình sử dụng TSCĐ.

-TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ trong thực tế

sử dụng trong hoạt động kinh doanh, những tài sản bắt buộc phải tính khấuhao vào chi phí

-TSCĐ hành chính sự nghiệp, phúc lợi: là TSCĐ của các đơn vị hànhchính sự nghiệp, các tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức ytế văn hoá vàthể dục thể thao có sử dụng vốn cấp phát của Nhà nớc

-TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng do cha cóyêu cầu hoặc không phù hợp với quy trình sản xuất hoặc bị h hỏng chờthanh lý hoặc TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết

Việc phân loại này giúp cho việc quản lý tốt TSCĐ trong sử dụngnguồn vốn khấu hao

d.Phân loại theo nguồn hình thành.

-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấptrên cấp)

-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay

-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị(quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi )

-TSCĐ góp liên doanh bằng hiện vật

Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp sử dụng và phân phátnguồn vốn khấu hao đợc chính xác, có thể chủ động dùng vốn khấu hao đểtrả Nhà nớc hoặc trả tiền vay ngân hàng hoặc để lại xí nghiệp

4,Đánh giá TSCĐ.

Trang 7

Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ: TSCĐ đợc đánhgiá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc tínhgiá theo nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại.

a.Xác định giá trị TSCĐ hữu hình.

*Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá Kếtoánphải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ Tuỳ thuộc vào nguồnhình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc xác định nh sau:

-TSCĐ do doanh nghiệp mua sắm (kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng)

Giá mua ghi trên Chi phí vận chuyển Nguyên giá TSCĐ = hoá đơn của ngời + lắp đặt chạy thử

-Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịuthuế GTGT, giá trị vật t, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ mua vào là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)

-Nguyên giá TSCĐ hữu hình xây dựng mới, tự chế gồm: giá thànhthực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chi phí lắp đặtchạy thử

-Nguyên giá của TSCĐ hữu hình thuộc vốn tham gia liên doanh của

đơn vị khác: giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vậnchuyển, lắp đặt, chạy thử (nếu có)

Trang 8

-Nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc cấp gồm: giá ghi trong “biên bảnbàn giao TSCĐ” của dơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).

b.Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình: Đó là tống số tiền chi trả

hoặc chi phí thực tế về thành lập, chuẩn bị sản xuất, về công tác nghiên cứuphát triển số chi phí trả để mua quyền đặc nhợng phát minh, sáng chế

c.Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trịTSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê nh là đã đợc mua và ghi sổ nợdài hạn toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê TSCĐ (bao gồm nguyêngiá TSCĐ thuê và phần lãi trên vốn thuê phải trả) Việc xác định nguyên giácủa TSCĐ thuê tài chính tuỳ thuộc vào phơng thức thuê (thuê mua, thuêtrực tiếp, thuê qua công ty cho thuê TSCĐ ) và tuỳ thuộc vào nội dung ghitrên hợp đồng thuê

Trờng hợp hai bên chỉ thoả thuận tổng số tiền thuê phải trả thì bên đithuê phải tính ra giá hiện tại của TSCĐ để ghi sổ

4.2.Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ.

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ cha đợc chuyểnvào giá trị của sản phẩm hay là phần giá trị sau khi đã trừ đi giá trị haomòn Giá trị hao mòn đợc xác định dựa vào số trích khấu hao hàng tháng

Giá trị hao mòn TSCĐ = Nguyên giá - Khấu hao đã trích của TSCĐ

4.3.Đánh giá theo giá trị hao mòn.

Giá trị hao mòn của TSCĐ là phần vốn đầu t coi nh đã thu hồi củamột TSCĐ ở một thời điểm nhất định

Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn giúp cho ta nhận biết đợc tìnhhình sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, phản ánh quy mô số vốn đầu t vàoTSCĐ đã đợc thu hồi để có kế hoạch tái đầu t TSCĐ giúp cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của xí nghiệp đợc tiến hành bình thờng

Trang 9

1,Hạch toán chi tiết.

Cũng nh hạch toán của các yếu tố khác, hạch toán TSCĐ cũng phảidựa trên cơ sở các chứng từ gốc thích hợp, chứng minh các nhiệm vụ phátsinh Hệ thống chứng từ này bao gồm:

-Thẻ TSCĐ: Mã số 02-TSCĐ-BB

-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mã số 01-TSCĐ-BB: đợc dùng làm thủtục giao nhận TSCĐ giữa các đơn vị kinh tế, làm căn cứ để lập thẻ TSCĐ vàquy định trách nhiệm bảo quản sử dụng giữa bên giao và bên nhận Biênbản đợc lập cho từng đối tợng TSCĐ

-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Mã số TSCĐ-BB Biên bản này đợc bên giao lập thành ba bản có chữ ký của bên

04-đại diện bên giao, bên nhận, phòng kỹ thuật rồi chuyển cho phòng kếhoạch, kế toán trởng ký trớc khi đa cho thủ trởng duyệt

-Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mã số 05-TSCĐ-HD và các chứng từ

hồ sơ nh: hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kế toán để quản lý nguyên giá, sử dụngvào đau khấu hao ra sao?

+Mẫu biểu số 01: Thẻ TSCĐ

Kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, cùng các chứng từkèm theo để lập thẻ TSCĐ, tiến hành ghi hạch toán TSCĐ

Kế toán căn cứ biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ kèm theo nó

để ghi vào thẻ TSCĐ và hạch toán giảm TSCĐ

+Mẫu biểu số 02: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Đối với việc hạch toán khấu hao TSCĐ đợc theo dõi trên bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ Bản này phản ánh sự biến động tăng giảm củamức khấu hao trong kỳ cũng nh mức trích khấu hao của từng loại, từngnhóm TSCĐ tính theo các đối tợng sử dụng

Trang 10

+Mẫu biểu số 03: Số chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng.

Đồng thời với hạch toán chi tiết TSCĐ, doanh nghiệp còn phải tổchức hạch toán tổng hợp TSCĐ Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ làcung cấp thông tin về nguyên giá TSCĐ, tổng vốn cố định theo các nguồn,tổng giá trị hao mòn, giá trị còn lại và tổng khấu hao tính đợc Qua đó cungcấp thông tin về vốn kinh doanh của đơn vị, tình hình sử dụng vốn vàTSCĐ

2,Hạch toán tổng hợp.

Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là cung cấp thông tin về tổngnguyên giá TSCĐ, tổng vốn cố định theo các nguồn, tổng giá trị hao mòn,giá trị còn lại và tổng khấu hao tính đợc Qua đó cung cấp thông tin về vốnkinh doanh của đơn vị, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ

a.Để hạch toán tổng hợp TSCĐ kế toán sử dụng những TK sau:

*TK 211- TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến

động của toàn bộ TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp theo nguyên giá

TK 211 có kết cấu và nội dung nh sau

TK 211

D đầu kỳ: Phản ánh nguyên giá

TSCĐ hữu hình hiện có ở đầu kỳ của

doanh nghiệp

Phát sinh tăng:

-Nguyên giá của TSCĐ hữu hình

tăng do đợc cấp, do hoàn thành XDCB

bàn giao đa vào sử dụng, do mua sắm,

do các đơn vị tham gia liên doanh góp

vốn, do đợc tặng, biếu, viện trợ

-Điều chỉnh tăng nguyên giá của

TSCĐ do xây lắp trang thiết bị thêm

hoặc do cải tạo nâng cấp

-Điều chỉnh tăng nguyên giá

Phát sinh giảm:

-Nguyên giá của TSCĐgiảm do điều chuyển cho đơn vịkhác do nhợng bán, thanh lý hoặc

đem đi góp vốn liên doanh

-Nguyên giá của TSCĐgiảm do tháo bớt một số bộ phận

-Điều chỉnh giảm nguyêngiá do đánh giá lại

Trang 11

hữu hình hiện có ở đơn vị.

TK 211 có 6 TK cấp 2

-TK 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc

-TK 2113- Máy móc, thiết bị

-TK 2114- Phơng tiện vạn tải truyền dẫn

-TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý

-TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm

giá TSCĐ đi thuê tài chính

D cuối kỳ: Phản ánh nguyên giá

của TSCĐ thuê tài chính hiện có cuối kỳ

Phát sinh giảm: phản ánhnguyên giá của TSCĐ đi thuê tàichính giảm do trả lại bên chothuê khi hết hạn hợp đồng hoặcmua lại thành TSCĐ của doanhnghiệp

*TK 213- TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến

động toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 213

TK 213

D đầu kỳ: phản ánh

nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở

doanh nghiệp lúc đầu kỳ

Phát sinh tăng: phản ánh nguyên

giá TSCĐ vô hình tăng

D cuối kỳ: phản ánh nguyên giá

TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp

lúc cuối kỳ

Phát sinh giảm: phản ánhnguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Trang 12

TK 213 có 6 TK cấp 2

-TK 2131- Quyền sử dụng đất

-TK 2132- Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất

-TK 2133- Bằng phát minh sáng chế

-TK 2134- Chi phí nghiên cứu phát triển

-TK 2135- Chi phí về lợi thế thơng mại

-TK 2138- TSCĐ vô hình khác

*TK 214- Hao mòn TSCĐ: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trongquá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm haomòn khacs của TSCĐ

Nội dung và kết cấu của TK 214

TK 214

Phát sinh giảm: Phản ánh giá trị

hao mòn TSCĐ giảm do thanh lý,

nh-ợng bán điều chuyển TSCĐ đi nơi

khác

D đầu kỳ: Phản ánhgiá trị hao mòn TSCĐ hiện có ởdoanh nghiệp đầu kỳ

Phát sinh tăng: phản ánh giátrị hao mòn TSCĐ tăng do tríchkhấu hao TSCĐ do đánh giá lạiTSCĐ

D cuối kỳ: Phản ánh giá trịhao mòn TSCĐ hiện có ở doanhnghiệp cuối kỳ

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 241

TK 241

D đầu kỳ: Chi phí đầu t

XDCB và sửa chữa lớn trong kỳ, chi

Trang 13

dụng đầu kỳ.

Phát sinh tăng: Phản ánh

chi phí đầu t XDCB, mua sắm sửa

chữa lớn TSCĐ phát sinh Chi phí đầu

t cải tạo, nâng cấp TSCĐ

D cuối kỳ: Phản ánh chi phí

đầu t XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ

dang dở Phản ánh chi phí đầu t và

sửa chữa lớn đã hoàn thành nhng cha

bàn giao đa vào sử dụng

Phát sinh giảm: Phản ánh giátrị TSCĐ hình thành qua đầu t XD,mua sắm Phản ánh giá trị côngtrình bị loạ bỏ, các khoản duyệt bỏkết chuyển khi quyết toán đợcduyệt Phản ánh giá trị công trìnhsửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành kếtchuyển khi quyết toán đợc duyệt

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

*Mua sắm TSCĐ hữu hình đa vào sử dụng

-Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trử

Nợ TK 211-TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Trang 14

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Nợ TK 414- Quỹ đầu t phát triển

Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu t XDCB

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

*Đối với công trình XDCB đã hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đavào sử dụng

Căn cứ vào giá thực tế của công trình

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

*Nhận lại hữu hình trớc đây đã góp vốn liên doanh với đơn vị khác.Căn cứ giá trị TSCĐ do hai bên liên doanh đánh giá khi trao trả để ghi tăngTSCĐ hữu hình và ghi giảm giá trị góp vốn liên doanh

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 222- Góp vốn liên doanh

*Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa cha rõ nguyên nhân chờ giải quyết:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (ghi nguyên giá)

Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (ghi giá trị hao mòn)

Có TK 338- 381- Phải trả phải nộp khác (ghi giá trị còn lại)

Trang 15

Đồng thời căn cứ hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán chitiết TSCĐ Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền về số tài sản thừa

kế toán căn cứ vào quyết định xử lý ghi vào các TK có liên quan

Khi có quyết định của Nhà nớc hoặc của cơ quan có thẩm quyền

đánh giá lại tài sản và phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ kếtoán ghi:

Phần điều chỉnh nguyên giá tăng:

Trang 16

(1): Mua sắm TSCĐ (kể cả mới hoặc đã dùng)

(2): Công cụ dụng cụ chuyển thành TSCĐ

(3): Nhận lại TSCĐ vốn góp liên doanh, cho thuê tài chính

(4): XDCB hoàn thành bàn giao và đa vào sử dụng

-Căn cứ chứng từ nhợng bán hoặc chứng từ thu từ nhợng bán TSCĐ

số tiền đã thu hoặc phải thu của ngời mua ghi:

Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

Nợ TK 111- 112- 131- Tiền mặt, TGNH, phải thu của khách hàng

Có TK 721- thu nhập bất thờng

Có TK 3331- thuế GTGT (đầu ra)

Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

Nợ TK 131- phải thu của khách hàng

Có TK 721- thu nhập bất thờng

-Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ phản ánh phần giá trị còn lại vàochi phí và ghi giảm nguyên giá, giá trị đã hao mòn kế toán ghi:

Trang 17

Nợ TK 214-2141- hao mòn TSCĐ ( fần giá đã hao mòn )

Nợ TK 821- chi phí bất thờng ( phần giá trị còn lại )

Có TK 211- TSCĐ hữu hình

Các chi phí phát sinh liên quan đến việc nhợng bán TSCĐ (nếu có)cũng đợc tập hợp vào bên nợ của TK 821- chi phí bất thờng

Nếu TSCĐ đem nhợng bán đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng thì

số tiền thu đợc do nhợng bán TSCĐ trớc hết phải trả đủ nợ vốn vay và lãingân hàng

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng không thể tiếp tục sử dụng

đ-ợc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầusản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc

-Thu tiền về thanh lý

Nợ TK 111, 112- Tiền mặt

Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng

Có TK 721- Thu nhập bất thờng

-Ghi giảm nguyên giá và giá trị hao mòn

Nợ TK 821- Chi phí bất thờng

Có TK 111, 112, 131- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,

*Góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ

Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bảngiao nhận TSCĐ, ) kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và hao mòn TSCĐ), ghi tăng giá trịđầu t góp vốn liên doanh theo giá trị do hai bên thống nhất

đồng thời số chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ

đ-ợc phản ánh vào TK 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản

Nợ TK 222- Góp vốn liên doanh (theo đánh giá lại)

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)

Trang 18

Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trờng hợp phátsinh chênh lệch tăng)

Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trờng hợp phátsinh chênh lệch tăng)

*TSCĐ thiếu khi kiểm kê

Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê

để hạch toán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể

-Trờng hợp chờ quyết định xử lý

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)

Nợ TK 138- Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)

Có TK 21- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Khi có quyết định xử lý:

Nợ TK 138, 1381- Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 138- Phải thu khác (nếu ngời có lỗi bồi thờng)

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

Có TK 821- Chi phí bất thờng

-Trờng hợp quyết định xử lý ngay Tuỳ thuộc vào quyết định xử lýghi:

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)

Nợ TK 138, 1388- nếu ngời có lỗi bồi thờng

Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (nếu đợc cho phép ghi giảmnguồn vốn kinh doanh)

Nợ TK 821- Chi phí bất thờng (nếu doanh nghiệp chịu tốn thất)

Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

*Trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh Căn cứ vào biên bản bàngiao kế toán ghi:

Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại)

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)

Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá )

Phần chênh lệch giữa giá trị góp vốn với giá trị còn lại thanh toán cho

Trang 19

TK 214

TK 821 (2)

(3): Trả lại TSCĐ cho các bên liên doanh, cổ đông

(4): TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ

(5): TSCĐ giảm khi tính giá lại

-Nợ TK 213- TSCĐ vô hình (giá mua đã có thuế)

Có TK 111, 112- Tiền mạt, tiền gửi ngân hàng

Trang 20

-Kết chuyển nguồn: Căn cứ vào nguồn hoặc quỹ sử dụng để đầu t tàisản đồng thời với việc ghi tăng tài sản kế toán ghi tăng nguồn vốn kinhdoanh và ghi giảm nguồn vốn đầu t XDCB hoặc giảm quỹ đầu t phát triển.

Nợ TK 414, 441- Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

*Tăng TSCĐ vô hình do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vôhình

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình

Có tk411- Nguồn vốn kinh doanh

*Hạch toán tăng TSCĐ vô hình là lợi thế thơng mại: Chi phí lợi thếthơng mại thờng gắn liền với TSCĐ hữu hình vì vậy khi đầu t vào những cơ

sở thơng mại cần xác định chính xác phần chi phí liên quan tới TSCĐ hữuhình và phần chi phí lợi thế thơng mại

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình (phần chi phí và lợi thế thơng mại)

Có TK 111, 112- Tiền mặt

Có TK 331- Phải trả ngời bán (số còn nợ)

Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để

đầu t tài sản thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán phải ghi giảmnguồn vốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu t phát triển

Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

*Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình

nh chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất

Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để

đầu t tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốnkinh doanh ghi giảm nguồn vốn khác

Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

Trang 21

*Tăng TSCĐ vô hình do đầu t nghiên cứu phát triển nhằm phục vụ lợiích lâu dài của doanh nghiệp.

-Tập hợp chi phí:

nợ TK 2412- XDCB dở dang

Có TK 111, 112, 331 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

-Khi kết thúc quá trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế

Nợ TK 213, 2113- nếu đợc công nhận là phát minh

Nợ TK 2134- nếu không đợc công nhận là phát minh

Nợ TK 627, 641, 642 TK chi phí (nếu dự án thát bại)

Có TK 2412- XDCB dở dang

Kết chuyển nguông vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để

đầu t tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốnkinh doanh và ghi giảm các nguồn khác liên quan

Nợ TK 414, 441- Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB

Có TK 414, 441- Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu t XDCB

*Tăng TSCĐ vô hình do nhận lại vốn góp liên doanh, đợc cấp phát,biếu tặng

Nợ 214, 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình (số khấu hao đã trích)

Nợ TK 821- Chi phí bát thờng (giá trị còn lại)

Có TK 213- TSCĐ vô hình (nguyên giá)

-Phản ánh doanh thu nhợng bán

+Trờng hợp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 721- Thu nhập bất thờng

+Trờng hợp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 721- Thu nhập bất thờng

Có TK 3331- Thuế GTGT (đầu ra)

+Phản ánh các chi phí liên quan đến nhợng bán

Nợ TK 821- Chi phí bất thờng

Có TK 111, 112, 131 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Trang 22

*Các trờng hợp giảm khác nh góp vốn liên doanh, trả lại vốn liêndoanh, tơng tự nh TSCĐ hữu hình.

Sơ đồ 1-3: Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình.

TK 111, 112,113 TK 821 TK 213

(1) (4,5)

(2): Nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp, biếu tặng

(3): TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình

(4): Nhợng bán TSCĐ vô hình

3.Kế toán khấu hao TSCĐ.

TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đại bộ phận bịmất dần tính hữu ích của nó hay nói cách khác là bị hao mòn dần Giá trịhao mòn này đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độhao mòn này của chúng dới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giáthành của sản phẩm Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu ttrong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị h hỏng phảithanh lý loại bỏ khỏi quá trình sản xuất

Trang 23

Trong quá trình hoạt động sản xuất thì cần thiết doanh nghiệp phảitiến hành khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằmthu hồi vốn đầu t để tiếp tục tái sản xuất TSCĐ.

Tuy nhiên có một số TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinhdoanh thì không phải trích khấu hao bao gồm:

-TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan

có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất giữ, bảo quản, điều

động cho doanh nghiệp khác

-TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữhộ,

-TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nhnhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn TSCĐ của các đơn vị sựnghiệp, quốc phòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiện hạch toán kinh

tế ), trong doanh nghiệp những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội,không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê

đập, cầu cống, đờng xá, bến bãi mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quảnlý

-TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh

a.Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

-Phơng pháp khấu hao tuyến tính:

Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ

trung bình năm = TSCĐ đợc tính Thời gian sử dụng

-Mức trích khấu hao -Mức trích khấu hao năm tháng của TSCĐ = -

12 Mức trích khấu hao Nguyên giá _ Số khấu hao luỹ kế cho năm cuối cùng = của TSCĐ đã thực hiện

-Phơng pháp khấu hao bình quân: Đợc thực hiện trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao

Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm

Mức khấu hao tháng TSCĐ =

12 Mức khấu hao cơ bản một năm

Trang 24

Tỷ lệ khấu hao cơ bản = x 100

Nguyên giá

Theo quyết định số 1602 TC/QĐ/CSTC chế độ quản lý, sử dụng và

trích khấu hao TSCĐ quy định:

+Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi

doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ

bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác

định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định lại là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ

+Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực

hiện của TSCĐ đó

-Phơng pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu t,

nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng

phơng pháp này

Theo phơng pháp này gồm có 2 phơng pháp:

+Phơng pháp khấu hao theo số lợng giảm dần

+Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm

Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phơng pháp phù hợp hơn với quá

trình sản xuất kinh doanh của mình

b.Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ

Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán đã sử dụng TK 214- Hao

mòn TSCĐ TK này phản ánh tăng giảm giá trị hao mòn của TSCĐ

Trang 25

TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): là TK ghi đơndùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.

Sơ đồ 2-1: Hạch toán khấu hao TSCĐ.

TK 211,212, 2113 TK 214 TK 527, 641, 642 (1) (2)

TK 222, 821

TK2412, 2413 (3)

(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí

(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn

(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng

(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm

Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tàichính quy định;

-TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao

-TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao

Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao

tháng trớc tăng giảm

4.Hạch toán sửa chữa TSCĐ.

TSCĐ đợc sử dụng lâu dài và đợc cấu thành bởi nhiều bộ

phận chi tiết khác nhau Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, h hỏng không đều nhau

Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong

Trang 26

sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộphận chi tiết của tài sản bị hao mòn h hỏng có ảnh hởng đến hoạt động củaTSCĐ.

Các chi phí sửa chữa gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa,chi phí tiền lơng công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đơn vịthầu sửa chữa các khoản chi phí này đợc hạch toán vào chi phí sản xuấtkinh doanh của bộ phận sử dụng nó

Trình tự hạch toán:

a.Hạch toán sửa chữa thờng xuyên

TK 111, 112, 152, 153 TK 627, 641, 642 (1)

(1): Chi phí tự sửa chữa

(2): Chi phí lơng, bảo hiểm cho công nhân sửa chữa

(3): Thuê ngoài sửa chữa

b.Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch

TK 111, 112, 152 TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642

(2a) (1)

(3)

Trang 27

(2b)

(4a)

Ghi chú:

(1) : Thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn

(2) : Chi phí thực tế sửa chữa lớn phát sinh

(3) : Kết chuyển chi phí sửa chữa

(4a): Trích thừa (ghi giảm chi phí)

(1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn tự làm

(1b): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài phải trả ngời nhận thầu

(2) : Khi công việc hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ

(3) : Kết chuyển nguồn

5.Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê.

Mọi doanh nghiệp hiện nay mục tiêu hoạt động llà lợi nhuận, để dạt

đợc điều này không chỉ hạch toán tốt mà còn cần quản lý tôt mọi mặt về tàisản của doanh nghiệp trong đó có TSCĐ Nhiều khi công việc cần TSCĐcho sản xuất lại không có và ngợc lại Do đó để giải quyết việc này doanhnghiệp có thể đi thuê những tài sản mà doanh nghiệp cha cần đến, điều này

sẽ đem lại lợi ích về mặt kinh tế tiết kiệm cho doanh nghiệp, đảm bảo choquá trình hd kinh doanh diễn ra bình thờng

TSCĐ đi thuê ở hai dạng sau:

-TSCĐ đi thuê hoạt động: TSCĐ đi thuê về chỉ dùng trong thời gianngắn, công ty chỉ có quyền sử dụng, trrg thời gian sử dụng đơn vị phải cótrách nhiệm bảo quản, quản lý TSCĐ này

Trang 28

TSCĐ đi thuê tài chính: Thực chất là thuê vốn, đây là TSCĐ cha thuêquyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ tráchnhiệm pháp lý, quản lý, bảo dỡng giữ gìn và sử dụng nh TSCĐ của doanhnghiệp.

5.1.Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

a,Đối với đơn vị đi thuê.

Kế toán sử dụng TK 001- Tài sản thuê ngoài và 1 số TK khác nh TK627,641,642,331,111

Sơ đồ:hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên đi Thuê.

TK 111,112 TK 627,641,642 Chi phí thuê TSCĐ phải trả

TK 111,112 TK 142 TK 672,641,642

Tập hợp phải phân bổ Khi phân bổ vào chi phí

chi phí phải trả do sản xuất kinh doanh

thuê TSCĐ

b,Đối với đơn vị cho thuê

Khi cho thuê TSCĐ theo phơng thức thuê hàng hoạt động kế toánkhông ghi giảm TSCĐ hữ hình trên TK 211

Khi thu tiền về cho thuê ghi là thu nhập hoạt động tài chính

Các chi phí khác liên quan đến cho thuê (khấu hao TSCĐ, các chi phíkhác) đợc coi là chi phí hoạt động tài chính

Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên cho thuê.

TK 111,112,152 TK 811

Chi phí về cho thuê TSCĐ

(khấu hao TSCĐ và các chi phí khác)

TK 711 TK 111,112

Trang 29

5.2.Hạch toán TSCĐ thuê tài chính.

a.TSCĐ ở đơn vị đi thuê:

Đơn vị đi thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đã

ký trong hợp đồng Đồng thời phát nghĩa vụ phải trả số tiền thuê bao gồmtrả cả gốc lẫn kãi khi thuê- ghi tăng TSCĐ của doanh nghiệp

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc xác định nh sau khi kết thúcthời hạn thuế

Trờng hợp trong hợp đồng thuê đã xác định phần lãi thuê TSCĐ

Nguyên giá = Tổng giá trị hợp đồng thuê - Số lãi thuê.

Khi sử dụng TSCĐ thuê phải thực hiện khấu hao và phân bổ lãi vàochi phí Định kỳ phải trả tiền thuê có thể bao gồm cả gốc lẫn lãi Căn cứ vàocác biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan kế toán mở sổ,thẻ chi tiết TSCĐ

Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính

TK 111,112 TK 211,213 (4c)

TK 2141,2143 TK 2142

(4b) (2b)

TK 111,112 TK 342

(3)

Trang 30

Ghi chú:

(1): Kết chuyển nguyên giá TSCĐ và tiền lãi vào nợ dài hạn

(2): Tính chi phí thuê và hạch toán khấu hao vào chi phí kinh doanh.(3): Hàng kỳ phải trả tiền thuê cho bên cho thuê

(4): Chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ

(4a): Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ hữu hình.(4b): Chuyển hao mòn

(4c): Chi thêm tiền mua TSCĐ

b.Hạch toán TSCĐ ở đơn vị cho thuê.

TSCĐ cho thuê tài chính thực chất là một khoản vốn bằng hiện vậtcho bên ngoài thuê Thu tiền cho thuê đợc coi là thu nhập hoạt động tàichính, các chi phí gắn với việc cho thuê là: chi phí khấu hao TSCĐ chothuê, các chi phí khác đợc coi là chi phí hoạt động tài chính

Sơ đồ: Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính.

TK 213 TK 228 TK 881

TK 214 TK 711 TK 111,112 (1b) (2) (5)

(6)

Ghi chú:

(1): Xoá sổ TSCĐ

(2): Định kỳ nhận đợc tiền về cho thuê tài chính

(3): Chi phí về hoạt động tài chính

(4): Giá trị đầu t cha thu hồi- chi phí hoạt động tài chính

(5): Thu nhập hoạt động tài chính

(6): Nhận lại TSCĐ

Trang 31

Phần II thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định

tại Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 234

I-Tình hình và đặc điểm chung của Công ty

1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 234 đợc thành lập theo quyết

định 936/QĐTC ngày 3/6/1992 Của Bộ giao thông vận tải và Bu điện, vìvậy tên gọi ban đầu là Phân khu quản lý đờng bộ 234

Từ ngày 01/08/1994 do sắp xếp lại công việc Phân khu đợc giaonhiệm vụ thu phí cầu đờng Bắc Tăng Long - Nội Bài và ban giao nhiệm vụquản lý Quốc lộ 1A cho Phân khu 236 Do đó căn cứ vào Nghị định 36/CPngày 02/10/1996 của Chính phủ về doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động côngích, Bộ giao thông vận tải đã quyết định chuyển các đơn vị sự nghiệp kinh

tế để thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích Theo quyết

định số 475 QĐ/TCCB - LĐ ngày 25/03/1998 của Bộ trởng Bộ giao thôngvận tải Với tên gọi nh trên hiện nay là: Công ty quản lý và sữa chữa đờng

bộ 234 trực thuộc khu quản lý đờng bộ II, đợc thành lập trên cơ sở chuyển

đổi từ phân khu quản lý đờng bộ 234

Nhiệm vụ cụ thể:

+ Quản lí, khai thác, duy tu bảo dỡng 7 Km Quốc lộ 1A (Km Km169); 14,5 Km đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, cầu Chơng Dơng

162-+ Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, địch hoạ xẩy ra trên địa bàn

đợc giao

+ Sữa chữa lớn, xây dựng cơ bản nhỏ các công trình giao thông

+ Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, sửa chữa phụ trợ vàkinh doanh dịch vụ khác

Trang 32

+ Quản lí và tổ chức thu phí cầu đờng Cụ thể là tổ chức và thu phíqua cầu Chơng Dơng, qua cầu Thăng Long - Nội Bài.

Với uy tín và kinh nghiệm lâu năm của Công ty quản lý và sữa chữa

đánh giá bộ 234 luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện thu nộpngân sách đầy đủ, liên tục đảm bảo đúng chế độ của Nhà nớc quy định.Công ty đã 3 năn đợc thành phố tăng bằng khen về công tác thu nộp ngânsách

Để đạt đợc thành tích trong những năm qua Công ty đã không ngừngphát triển để luôn luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch

Một số chỉ tiêu kinh tế hàng năm Công ty đạt đợc

Tên

Chỉ tiêu

Năm 1996

Năm 1997

Năm 1998

Một số chỉ tiêu về tình hình tài sản của Công ty

Trang 33

+ Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ do Nhà nớc giao, Công ty còn đợcquyền ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị và cá nhân trong và ngoàingành.

+ Đợc quyền khai thác nguồn kỹ thuật, vật t trong và ngoài nớc

Kế toán, phòng Kế hoạch vật t thiết bị và Phòng tổ chức lao động tiền lơng.Giúp trực tiếp cho giám đốc là hai phó giám đốc

+ Phó giám đốc 1: phụ trách công tác sữa chữa lớn, xây dựng cơ bảncác công trình đờng bộ và khâu sản xuất kinh doanh, trực tiếp theo dõiphòng quản lý giao thông

+ Phó giám đốc 2: phụ trách công tác thu phí cầu đờng và trực tiếptheo dõi 2 phòng ban: Phòng Hành chính quản trị và Ban than tra

* Hệ thống các phòng ban chức năng gồm:

+ Phòng quản lý lao thông:

Phòng quản lý giao thông quản lý giám sát kỹ thuật những công trìnhgiao thông do Công ty quản lý, thi công hớng dẫn cho đơn vị cấp dới thựchiện đúg theo dự toán, thống kê kỹ thuật đã đợc cấp trên duyệt Hàng nămlên kế hoạch quản lý và sữa chữa các công trình giao thông, nghiệp thu theodõi toàn bộ hồ sơ những công trình đã xây dựng xong và đa vào sử dụng

+ Phòng kế hoạch vật t thiết bị

Phòng kế hoạch vật t thiết bị căn cứ vào kế hoạch quản lý và kiểm tracủa phòng quản lý giao thông, căn cứ vào kế hoạch cấp vốn trên phân bổcho yêu cầu cần thiết sữa chữa công trình Hàng năm lập kế hoạch sữa chữa

và quản lý các công trình giao thông Ngoài ra dựa vào năng lực sản xuất vànhân lực của đơn vị tìm kiếm ký kết hợp đồng bổ sung cho kế hoạch sảnxuất của Công ty

+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng

Phòng tổ chức lao động tiền lơng quản lý toàn bộ cán bộ công nhânviên trong Công ty Căn cứ kế hoạch đợc giao hàng năm, lập kế hoạch địnhmức tiền lơng đối với đơn vị cấp trên và căn cứ vào sản lợng thực hiện giao

Trang 34

cho đơn vị cấp dới, lập định mức tiền lơng định mức lao động trên đơn vịsản phẩm Ngoài ra còn lập kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên toànkhu, theo dõi công tác bảo hiểm lao động, an toàn lao động và an ninh trậttự.

+ Phòng hành chính quản trị

Phòng hành chính quản trị với chức năng quản lý các công văn đi và

đến, quản lý con dấu, quản lý các tài sản trong các khối văn phòng củaCông ty

+ Phòng Tài chính - Kế toán

Phòng Tài chính - Kế toán lập kế hoạch k tài chính hàng năm, cụ thểlập kế hoạch thu chi phí cầu Chơng Dơng, Thăng Long - Nội Bài, lập kếhoạch chi tiêu, dự kiến lợi nhuận thực hiện đợc từ các công trình Đồng thờighi chép tinh stoán phản ảnh một cách đầy đủ, trung thức, chính xác kịpthời lập báo cáo kế toán phản sánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị

+ Ban thanh tra

Ban thanh tra có nhiệm vụ thanh tra công tác thu phí và các hoạt

động khác của toàn Công ty

sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh

* Ngoài 6 phòng ban trên dới Công ty có 5 đơn vị trực thuộc Tại mỗi đơn

vị có một đội trởng và một nhân viên kế toán trực tiếp chỉ

đạo và theo dõi

+ Đội thu phí cầu Chơng Dơng: 182 ngời có nhiệm vụ thu phí quacầu Chơng Dơng

+ Đội thu phí qua cầu Thăng Long - Nội Bài: 144 ngời có nhiệm vụ

Ban giám đốc

Phòng

Vật t Thiết

bị

Phòng

Tổ chức Lao động Tiền l ơng

Ban Thanh tra

Phòng

Tài chính

Đ ờng bộ

Hạt quản lý cầu

Ch ơng

D ơng

Đội thu phí cầu Thăng long Nội bài

Hạt quản

lý Bắc Thăng Long Nội bài

Trang 35

+ Hạt quản lý đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài; 28 ngời làm nhiệm vụduy tu quản lý đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài Sửa chữa nhỏ một số hhỏng phát sinh trên đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài.

+ Hạt quản lý cầu Chơng Dơng: 66 ngời có nhiệm vụ duy tu sữa chữathờng xuyên cầu Chơng Dơng Đảm bảo giao thông thông suốt, sữa chữa h

hỏng vừa và sữa chữa cầu Chơng Dơng+ Đội sữa chữa cầu đờng bộ: 48 ngời làm nhiệm vụ sữa chữa côngtrình giao thông dới hình thức đại tu và nâng cấp Sửa chữa và xây dựng cácloại cầu vừa và nhỏ Gia công cơ khí các loại công trình giao thông

sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 234 đợc tổchức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung

3.1 Tổ chức công tác kế toán

Phòng kế toán là một bộ phận quản lý doanh nghiệp Hiện nay Phòng

kế toán có 8 nhân viên kế toán:

- Kế toán trởng kiêm trởng phòng tài chính - kế toán: Phụ tráchchung công tác kế toán của toàn Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc

và cấp trên về mọi hoạt động tài chính

- Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập,xuất tồn kho từng loại vật t

- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu haotài sản cố định

- Kế toán quỹ: thực hiện thu chi qũy tiền mặt

Ban giám đốc

Phòng

Vật t Thiết

bị

Phòng

Tổ chức Lao động Tiền l ơng

Ban Thanh tra

Phòng

Tài chính

Đ ờng bộ

Hạt tr ởng Hạt quản lý cầu

Ch ơng

D ơng

Đội tr ởng

Đội thu phí cầu Thăng long - Nội bài

Hạt tr ởng Hạt quản

lý Bắc Thăng Long Nội bài

Trang 36

* Kế toán ngân hàng: thực hiện các giao dịch với ngân hàng, theo dõi lãivay và các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng.

- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ tính đúng, tính đủ tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi công việc kế toán củaPhòng, hỗ trợ cho các kế toán viên khác và lập báo cáo kế toán theo chế độ

ty có nhiệm vụ xử lí các chứng từ và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phátsinh

Bộ máy kế toán của Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 234 đợc tổchức theo loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung

cố định

Kế

toán Ngân hàng

Kế

toán tiền

l ơng

Kế toán thanh toán công nợ

Kế toán vật

t

Nhân viên kế toán các

Đội, Hạt

Kế toán quỹ

Trang 37

Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán đợc banhành theo quyết định số 114/QĐ/TC/CĐTC ngày 01/11/1995 của Bộ tàichính.

Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hệ thống chứng từ ghi sổ

Hiện nay công ty đã thực hiện cơ giới hoá công tác kế toán

II-Thực trang tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty quản lý và sữa chữa

* Phân loại theo hình thái biểu hiện TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình của Công ty gồm những loạ sau:

1) Nhà cửa, vật kiến trúc2) Máy móc thiết bị3) Phơng tiện vận tải4) Thiết bị quản lýTSCĐ theo hình thái biểu hiện của Công ty trong năm 1998 đợc thểhiện qua bảng sau:

* Phân loại theo nguồn hình thành

1) TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp2) TSCĐ mua sắm đầu t bằng nguồn vốn tựcó

TSCĐ phân loại theo hình thái biểu hiện đợc thể hiện ở bảng sau:

(Năm 1998)

Trang 38

STT Tài sản Nguyên giá Tỷ trọng (%)

* Phân loại theo tình hình sử dụng

1) TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh2) TSCĐ không dùng trong sản xuất kinh doanhTSCĐ phân loại theo tình hình sử dụng đợc thể hiện tren bảng sau

Kế toán ghi sổ theo nguyên giá máy là: 21.829.000 đ

* Ngày 22/11/1998 Công ty có mua một ô tô con phục vụ quản lýdoanh nghiệp với đơn giá hoá đơn là: 415.408.000đ

Kế toán ghi sổ theo nguyên giá máy là: 415.408.000đ

2 Hạch toán chi tiết TSCĐ

Tại Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 234 việc quản lý và hạchtoán TSCĐ luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ chứng từ gốc chứng minhtính hợp pháp cho các nghiệp vụ phát sinh bao gồm: Biên bản giao nhận

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Khoa Kế toán trờng ĐHKTQD 2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp (NXB TCHN 1995) Khác
3. Hạch toán kế toán kiểm tra và phân tích - Bộ Tài Chính Khác
4. Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - Nhà xuất bản thống kê n¨m 1994 Khác
5. Tạp chí kế toán 6. Tạp chí tài chính Khác
7. Tạp chí nghiên cứu kinh tế 8. Tạp chí thông tin lý luận Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1-1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình. - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ 1 1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình (Trang 18)
Sơ đồ 1-3: Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình. - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ 1 3: Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình (Trang 26)
Sơ đồ 2-1: Hạch toán khấu hao TSCĐ. - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ 2 1: Hạch toán khấu hao TSCĐ (Trang 29)
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên cho thuê. - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ h ạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên cho thuê (Trang 34)
Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ h ạch toán TSCĐ đi thuê tài chính (Trang 35)
Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ t ổ chức sản xuất kinh doanh (Trang 41)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý (Trang 42)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 56)
Biểu số 02: bảng tính và phân bổ khấu hao. - Tổ chức hạch toán  tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sử dụng tài sản cố định ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ
i ểu số 02: bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w