1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập VI SINH

24 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

BÀI + 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VI SINH VÀ CÁC QUY TẮC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM; CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH LÀM NÚT BÔNG ỐNG NGHIỆM, BÌNH TAM GIÁC, BAO GÓI VÀ THANH TRÙNG DỤNG CỤ VI SINH I II III Cơ sở lý thuyết: - Ảnh hưởng nhân tố vật lý, hóa học tồn phát triển vi sinh vật: • Nhân tố vật lý; nhiệt độ, độ ẩm, ánh sang, pH, độ màu… • Nhân tố hóa học: axit, base, muối kim loại, cồn… - Nguyên nhân gây nhiễm dụng cụ tiếp xúc với không khí, dụng cụ hay vật phẩm có chứa vi sinh vật Chuẩn bị: - Sinh viên: Chuẩn bị báo cũ - Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị kính hiển vi, không thấm nước, 20 ống nghiệm to, 20 đĩa petri, bình tam giác Các bước tiến hành: PHẦN 1: Hướng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị vi sinh quy tắc phòng thí nghiệm Các dụng cụ, thiết bị vi sinh 1.1 Các dụng cụ thủy tinh: a Ống nghiệm: Được sử dụng để chứa môi trường nuôi cấy vi sinh vật, có nút gòn không thấm nước hay nhựa chịu nhiệt b Đĩa petri: gồm nắp lớn đáy nhỏ úp lồng vào nhau, đường kính 8cm, 10cm, 12cm… c Ống hút (pipette): • Ống hút có chia độ • Ống hút Pasteur d Micropipettes: Là pipet xác, cho phép ta hút xác lượng chất e Các dụng cụ thủy tinh khác: đèn cồn, bình tam giác, cốc thủy tinh, loại ống đong, ống hút… 1.2 Các dụng cụ thiết bị khác a Que cấy: • Que cấy thẳng: sử dụng để cấy sâu hay ly trích vi sinh vật môi trường đặc • Que cấy vòng: dung cấy ria vi sinh vật mặt thạch hay phân lập vi sinh vật môi trường lỏng môi trường đặc • Que cấy móc: dùng để cấy loại nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn Những loại que cấy thường làm kim loại không bị oxy hóa nhiệt độ cao b Tủ ấm: Dùng để ủ vi sinh vật theo dõi tăng trưởng vi sinh vật Tủ ấm đặt theo chế độ nhiệt độ theo thời gian tùy theo tính chất nuôi cấy vi sinh vật c Nồi hấp Pasteur: Mục đích nồi hấp Pasteur tiêu diệt tế bào dinh dưỡng lẫn bào tử vi sinh vật Nồi hấp có cấu tạo vỏ có khả giữ áp suất cao Phía nồi buồng khử trùng, nơi đặt vật liệu cần khử trùng Sử dụng nước cất nước lọc cho nồi hấp cần bổ sung đến mức quy định d Tủ sấy: Tủ sấy đươc dùng để sấy khô dụng cụ thủy tinh để khử trùng phương pháp nhiệt độ Nhiệt độ bên lên tới 2000C Khí nóng quạt lò để tránh sai biệt nhiệt độ e Tủ cấy vô trùng: Tủ cấy vô trùng dùng để đảm bảo tính vô trùng cao thao tác với vi sinh vật Đèn tử ngoại có tác dụng khử trùng bề mặt thao tác tủ cấy bật đèn tử ngoại trước 30-60 phút Kh bắt đầu thao tác, tắt đèn tử ngoại bật bơm lọc vô trùng không khí f Kính hiển vi: Kính hiển vi dùng để quan sát vi sinh vật Kính hiển vi cần đặt nơi tránh bụi, ẩm, chấn động Để tránh bị két dầu soi bị mốc kính sau dùng kính với dầu soi, dùng giấy lau kính chuyên dụng thêm xylen lau vật kính 100x, sau lau lại giấy lau kính khô Khi không dùng kính cần phải đậy kính lại g Các thiết bị khác: cân phân tích, máy lắc… Các quy tắc phòng thí nghiệm: a Đề phòng bị bỏng xảy cháy nổ làm việc với hóa chất đậm đặc như: kiềm đặc, brom, photpho, axit sunfuric đặc… đốt đèn cồn không nghiêng đèn, tắt đèn nắp đậy, không thổi tắt b Phải làm tủ hút sử dụng chất dễ bay như: khí clo, nito oxit, thủy ngân, brom lỏng số chất hữu cơ… c Cần đặc biệt ý điểm sau: - Không đun chất khí phát sinh khí bình đậy kín - Khi đun chất lỏng phải hướng miệng bình ống nghiệm phái người Khi pha dd H2SO4, HNO3 từ dd axit đặc phải cho từ từ dd axit đặc vào nước, tuyệt đối không làm ngược lại - Đổ chất độc hại vào nơi quy định d Thực hành xong cần rửa tay xà phòng e Sơ cứu khí bị bỏng: - Bỏng axit phải rửa nhiều lần nước sau rửa dd bicacbonat NaHCO3 1% - Bỏng kiềm rửa nước sau rửa dd axit boric H 3B4O7 2% - Bỏng phenon rửa dd kiềm loãng glyxerin phục hồi màu da sau bôi mỡ glyxerin f Khi bị bắn axit hay kiềm vào mắt: rửa nước nhiều lần, sau rửa dd bicacbonat 1% (nếu axit) hay dd axit boric 2% (nếu kiềm) g Khi bị axit bắn vào miệng uống lượng lớn dd bicacbonat 5% (nếu axit) hay dd axit xitric 5% (nếu kiềm) Khi bị ngộ độc thở phải nhiều khí độc clo, brom, khí hydro sunfua… cần phải nhanh chóng đưa chỗ thoáng khí ptn h Khi bị điện giật phải nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi hệ thống điện cách: cắt cầu giao phòng thí nghiệm, dung vật cách điện bao tải, vải dày, găng tay cách điện… để kéo nạn nhân cách ly nạn nhân bất tỉnh cần phải hô hấp nhân tạo i Trong trường hợp, sau cấp cứu sơ bộ, thấy cần thiết, đưa đến bệnh viện PHẦN 2: Cách sử dụng kính hiển vi cách làm nút ống nghiệm, bình tam giác, bao gói trùng dụng cụ vi sinh Bao gói dụng cụ: 1.1 Nguyên tắc: - Dụng cụ bao gói phải đảm bảo khô - Bao gói phải kín cẩn thận để sau khử trùng đảm bảo vô trùng dụng cụ lớp giấy gói lấy sử dụng dễ dàng 1.2 Phương pháp bao gói dụng cụ: Gồm khâu: - Làm nút cho ống nghiệm, bình tam giác, pipet, que trang - Bao gói cho hầu hết dụng cụ khác Thanh trùng dụng cụ vi sinh: 2.1 Nguyên tắc: - Sau khử trùng cần đảm bảo vô trùng tuyệt đối cho dụng cụ vật phẩm; không làm thay đổi chất lượng mẫu vật; ghi rõ thời gian khử trùng - Bảo đảm tuyệt đối cho người làm thí nghiệm 2.2 Phương pháp trùng dụng cụ: 2.2.1 Khử trùng tủ sấy: thực tủ sấy - Cách tiến hành: Đặt dụng cụ bao gói vào tủ sấy Bật công tắc tủ hoạt động Điều chỉnh thời gian nhiệt độ hoạt động thích hợp (160 0C/2h 1800C/30 phút) - Tắt tủ sấy, để nguội tới 600C mở tủ lấy dụng cụ Tránh mở tủ lấy dụng cụ nhiệt độ tủ cao làm dụng cụ thủy tinh dễ vỡ 2.2.2 Khử trùng cách đốt que lửa nóng đỏ: Phương pháp dùng để khử trùng que cấy, ống hút, đầu ống nghiệm, miệng bình tam giác sau lấy nút Cách khử trùng: - Hơ dụng cụ lửa đèn cồn, đưa qua đưa lại đến 3-4 lần Với dây mayxo đầu que cấy phải nung cho thật đỏ hết chiều dài dây cấy - Đợi dụng cụ nguội sử dụng để tránh vỡ vi khuẩn không bị tiêu diệt lấy giống - BÀI + 4: QUAN SÁT HÌNH DẠNG TẾ BÀO VI KHUẨN (THỊT LỢN, BÒ) VÀ HÌNH DẠNG VI KHUẨN LACTIC (NƯỚC DƯA, CANH THIU, SỮA CHUA) Cơ sở lý thuyết: Đặc điểm sinh học nhóm vi khuẩn: Có cấu tạo tế bào chưa có cấu trúc nhân hoàn chỉnh Có hình dạng chính: hình cầu, hình que, hình xoắn Kích thước nhỏ: 1-8 10 Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc điểm sinh học nhóm vi sinh vật: Vi khuẩn chiếm đa số vi sinh vật, đóng vai trò định trình chuyển hóa vật chất Vi khuẩn tham gia vào hầu hết vòng tuần hoàn đất tự nhiên Chúng ta nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng để phát triển vi sinh vật có ích phục vụ cho hoạt động sống sản xuất, đồng thời hạn chế tác hại vi khuẩn gây bệnh cho người, động thực vật sản xuất nông nghiệp - Các đặc điểm sinh học đặc trưng nhóm vi sinh vật II Chuẩn bị: - Sinh viên: Chuẩn bị mẫu nước thịt trước 24 tiếng mẫu nước dưa, canh thiu, sữa chua - Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị kính hiển vi, bình nước, que cấy, chậu thủy tinh, đèn cồn 90%, bình cồn 70% III Các bước tiến hành: PHẦN 1: Quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn (thịt lợn, bò) I • • • - Làm tiêu tạm thời 1.1 Các đặc điểm tiêu tạm thời: - Thao tác làm tiêu đơn giản, tiến hành nhanh - Quan sát trạng thái sống tế bào - Chỉ sử dụng lần 1.2 Cách lấy giống vi sinh vật để làm tiêu bản: - Đốt đèn cồn lên - Một tay cầm ống nghiệm chứa vi sinh vật, tay lại cầm que cấy để khử trùng - Kéo nút khỏi ống nghiệm khử trùng miệng ống nghiệm - Đưa que cấy vào lấy sinh khối vi sinh vật - Rút que cấy ra, khử trùng miệng ống nghiệm - Đưa giọt sinh khối vi sinh vật đầu que cấy đặt vào phiến kính để làm vết bôi - Khử trùng lại que cấy 1.3 Cách làm tiêu giọt ép: - Dùng que cấy lấy giống vi sinh vật để làm vết bôi - Đặt kính lên giọt canh trường, tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi Làm tiêu cố định 2.1 Các đặc điểm tiêu cố định: - Thao tác phức tạp tiêu có màu sắc đẹp, giữ lâu - Cho phép quan sát rõ ràng hình dạng cấu tạo tế bào, dễ dàng đếm số lượng vi sinh vật - Không sợ lây nhiễm làm việc với vi sinh vật gây bệnh 2.2 Các bước làm tiêu cố định: 2.2.1 Làm vết bôi: - Lấy phiến kính khô - Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào phiến kính - Để vết bôi khô tự nhiên không khí Chú ý: Lượng sinh vật lấy vừa phải, vết bôi tròn, gọn, thật mỏng vi sinh vật dàn dễ quan sát 2.2.2 Cố định vết bôi: Việc cố định vết bôi để giết chết vi sinh vật để chúng dễ bắt màu an toàn tiếp xúc; gắn chặt vi sinh vật vào phiến kính để lúc rửa không bị trôi màu - Hơ mặt phiến kính lửa đèn cồn, cao 15 – 20cm, không để nóng, tránh tượng co nguyên sinh PHẦN 2: Quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn lactic (nước dưa, canh thiu, sữa chua) IV Tiến hành tương tự Phần Kết quả: Vi sinh vật Thịt lợn Mô tả Vi khuẩn có dạng hình cầu, hình oval, kích thước nhỏ, phát triển với số lượng lớn Thịt bò Vi khuẩn có dạng hình cầu hình oval, kích thước nhỏ, phát triển thành đám với số lượng lớn Nước dưa Không quan sát rõ vi khuẩn kích thước nhỏ, thấy chấm nhỏ, số lượng lớn Canh thiu Vi khuẩn có hình cầu, hình oval, dấu phẩy, kích thước nhỏ, số lượng nhiều Hình ảnh Sữa chua Vi khuẩn dày, số lượng lớm, có hình tròn, hình que với kích thước nhỏ BÀI + 6: QUAN SÁT VI KHUẨN NỐT SẦN VÀ HÌNH DẠNG TẾ BÀO NẤM MỐC (MỐC CƠM) I • • • • • • Cơ sở lý thuyết: Đặc điểm sinh học nhóm xạ khuẩn, nấm mốc, nấm men Vi khuẩn có cấu tạo tế bào chưa có cấu trúc nhân hoàn chỉnh Có hình dạng chính: hình cầu, hình que, hình xoắn Kích thước nhỏ: 1-8 10 Nấm men có cấu tạo đơn bào, không di động, sinh sản chủ yếu phương pháp nảy chồi Nấm men có dạng hình tròn, hình trứng, hình elip, hình chanh… Nấm men thường có kích thước từ 4-20, chiều rộng tế bào thường 3-5 chiều dài 5-10 Nấm mốc có cấu tạo hình sợi phân nhánh, phát triển nhanh tạo thành khuẩn ty hay hệ sợi nấm Chiều ngang khuẩn ty thay đổi từ 3-10 Khuẩn lạc nấm mốc phát triển nhanh thường to, xốp nhiều so với khuẩn lạc xạ khuẩn Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc điểm sinh học nhóm vi sinh vật Xạ khuẩn phân bố rộng đất, tham gia vào trình phân giải hợp chất hữu xenluloza, tinh bột… góp phần khép kín vòng tuần hoàn tự nhiên, ứng dụng trình chế biến phân hủy rác Nhiều xạ khuẩn có khả sinh chất kháng sinh sử dụng nghiên cứu sản xuất thuốc kháng sinh Nấm men có mặt khắp trình chuyển hóa vật chất, phân hủy chất hữu đất, ứng dụng công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp ngành khác Nấm mốc phân bố rộng rãi tự nhiên, tham gia tích cực vào trình chuyển hóa vật chất, khép kín vòng tuần hoàn vật chất, ứng dụng vào nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, chế biến thực phẩm (làm rượu, làm tương, nước chấm…) Nhiều loại nấm mốc mọc nguyên liệu vật liệu, đồ dùng, nông sản… gây hỏng giảm chất lượng, chí số loại nấm mốc gây bệnh cho người, động vật thực vật - Các đặc điểm sinh học đặc trưng nhóm vi sinh vật II Chuẩn bị: - Sinh viên: Chuẩn bị mẫu vi khuẩn nốt sần họ đậu mẫu nấm mốc (mốc cơm) - Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị kính hiển vi, bình nước, que cấy, chậu thủy tinh, đèn cồn 90%, bình cồn 70% III Các bước tiến hành: PHẦN 1: Quan sát vi khuẩn nốt sần Làm tiêu tạm thời 1.1 Cách lấy giống vi sinh vật để làm tiêu bản: - Loại bỏ vi khuẩn khác, giữ lại vi khuẩn nốt sần: rửa nước sạch, rửa cồn 900 phút, rửa lại dung dịch sát khuẩn (thủy ngân clorua 0,1%) phút, rửa nước phút - Cắt rễ có nốt sần đĩa petri có nhỏ nước cất trùng Lấy kẹp sắt trùng đèn cồn, dùng kẹp bóp nốt sần 1.2 Cách làm tiêu giọt ép: - Dùng que cấy lấy giống vi sinh vật để làm vết bôi - Đặt kính lên giọt canh trường, tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi Làm tiêu cố định 2.1 Làm vết bôi: - Lấy phiến kính khô - Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào phiến kính - Để vết bôi khô tự nhiên không khí Chú ý: Lượng sinh vật lấy vừa phải, vết bôi tròn, gọn, thật mỏng vi sinh vật dàn dễ quan sát 2.2 Cố định vết bôi: Việc cố định vết bôi để giết chết vi sinh vật để chúng dễ bắt màu an toàn tiếp xúc; gắn chặt vi sinh vật vào phiến kính để lúc rửa không bị trôi màu - Hơ mặt phiến kính lửa đèn cồn, cao 15 – 20cm, không để nóng, tránh tượng co nguyên sinh PHẦN 2: Quan sát hình dạng tế bào nấm mốc (mốc cơm) Tiến hành tương tự Phần IV Kết quả: Vi sinh vật Vi khuẩn nốt sần Mô tả Có màu xanh sang, hình que phân nhánh, vi khuẩn dàn đều, số lượng vừa phải Mốc cơm Vi khuẩn có hình cầu, tồn thành đám, số lượng nhỏ Hình ảnh Nước dưa soi dầu Vi khuẩn có hình que phân nhánh BÀI + 8: NHUỘM ĐƠN VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC (MỐC CƠM) Cơ sở lý thuyết: Nguyên tắc nhuộm đơn: Nhuộm đơn sử dụng loại thuốc nhuộm tiêu Sử dụng thuốc nhuộm có khả thẩm thấu qua màng tế bào kết hợp với thành phần khác thành hợp chất màu đặc trưng bền vững • Tùy theo mục đích nghiên cứu khả bắt màu thành phần tế bào mà chọn loại thuốc nhuộm cách nhuộm cho phù hợp - Đặc điểm sinh học nhóm vi khuẩn, nấm mốc I • • Vi khuẩn có cấu tạo tế bào chưa có cấu trúc nhân hoàn chỉnh Có hình dạng chính: hình cầu, hình que, hình xoắn Kích thước nhỏ: 1-8 10 • Nấm mốc có cấu tạo hình sợi phân nhánh, phát triển nhanh tạo thành khuẩn ty hay hệ sợi nấm Chiều ngang khuẩn ty thay đổi từ 3-10 Khuẩn lạc nấm mốc phát triển nhanh thường to, xốp nhiều so với khuẩn lạc xạ khuẩn - Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc điểm sinh học nhóm vi sinh vật • Vi khuẩn chiếm đa số vi sinh vật, đóng vai trò định trình chuyển hóa vật chất Vi khuẩn tham gia vào hầu hết vòng tuần hoàn đất tự nhiên Chúng ta nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng để phát triển vi sinh vật có ích phục vụ cho hoạt động sống sản xuất, đồng thời hạn chế tác hại vi khuẩn gây bệnh cho người, động thực vật sản xuất nông nghiệp • Nấm mốc phân bố rộng rãi tự nhiên, tham gia tích cực vào trình chuyển hóa vật chất, khép kín vòng tuần hoàn vật chất, ứng dụng vào nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, chế biến thực phẩm (làm rượu, làm tương, nước chấm…) Nhiều loại nấm mốc mọc nguyên liệu vật liệu, đồ dùng, nông sản… gây hỏng giảm chất lượng, chí số loại nấm mốc gây bệnh cho người, động vật thực vật - Các đặc điểm sinh học đặc trưng nhóm vi sinh vật II Chuẩn bị: - Sinh viên: Chuẩn bị mẫu vi khuẩn nước thịt trước 24 tiếng mẫu nấm mốc (mốc cơm) - Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị kính hiển vi, bình nước, que cấy, chậu thủy tinh, đèn cồn 90%, bình cồn 70%, lọ thuốc nhuộm xanh metylen III Các bước tiến hành: PHẦN 1: Nhuộm đơn vi khuẩn nước thịt Làm tiêu tạm thời 1.1 Cách lấy giống vi sinh vật để làm tiêu bản: - Đốt đèn cồn lên - Một tay cầm cầm que cấy để khử trùng, mở hộp đựng nước thịt - Đưa que cấy vào lấy sinh khối vi sinh vật - Đưa giọt sinh khối vi sinh vật đầu que cấy đặt vào phiến kính để làm vết bôi - Khử trùng lại que cấy 1.2 Cách làm tiêu nhuộm: • Dùng que cấy lấy giống vi sinh vật để làm vết bôi Nhỏ giọt thuốc nhuộm xanh metylen 0,001% lên vết bôi, để phút để bám màu vào tế bào - Rửa bình tia nước cất: tia lên để giọt nước chảy qua vết bôi đến không màu - Đặt kính lên, tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi với vật kính 10x, 40x Làm tiêu cố định 2.1 Làm vết bôi: - Lấy phiến kính khô - Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào phiến kính - Để vết bôi khô tự nhiên không khí Chú ý: Lượng sinh vật lấy vừa phải, vết bôi tròn, gọn, thật mỏng vi sinh vật dàn dễ quan sát 2.2 Cố định vết bôi: - Hơ mặt phiến kính lửa đèn cồn, cao 15 – 20cm, không để nóng, tránh tượng co nguyên sinh 2.3 Nhuộm màu tiêu bản: - Nhỏ giọt thuốc nhuộm xanh metylen 0,001% lên vết bôi, để phút để bám màu vào tế bào - Rửa bình tia nước cất: tia lên để giọt nước chảy qua vết bôi đến không màu - Để khô, đặt kính lên, tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi với vật kính 10x 40x - PHẦN 2: Quan sát hình dạng tế bào nấm mốc (mốc cơm) Tiến hành tương tự Phần IV Kết quả: Vi sinh vật Vi khuẩn Mô tả Vi khuẩn bắt màu xanh, có dạng hình cầu, hình oval, kích thước nhỏ, phát triển với số lượng lớn Hình ảnh Mốc cơm Nấm bắt màu với thuốc nhuộm xanh metylen, có dạng sợi mảnh tồn thành đám BÀI + 10: NHUỘM KÉP VI KHUẨN GRAM ÂM VÀ GRAM DƯƠNG I • • II - III - Cơ sở lý thuyết: Nguyên tắc nhuộm kép: Nhuộm kép sử dụng đồng thời hay nhiều loại thuốc nhuộm tiêu Dựa khả bắt màu tế bào chất màng tế bào với thuốc nhuộm tím kết tinh iod hình thành nên hại loại phức chất khác Loại phức chất thứ giữ nguyên màu thuốc nhuộm nên không bị rửa trôi xử lý cồn Vi sinh vật có phức chất vi khuẩn gram dương Loại phức chất thứ hai không giữ màu thuốc nhuộm nên màu xử lý cồn bắt màu thuốc nhuộm bổ sung vi sinh vật có phức chất thuộc loại gram âm Đặc điểm sinh học nhóm vi khuẩn Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc điểm sinh học nhóm vi sinh vật Các đặc điểm sinh học đặc trưng nhóm vi sinh vật Chuẩn bị: Sinh viên: Chuẩn bị mẫu vi khuẩn nước thịt trước 24 Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị kính hiển vi, bình nước, que cấy, chậu thủy tinh, đèn cồn 90%, bình cồn 70%, lọ thuốc nhuộm xanh metylen, lọ tím geltian, lọ fucshin, lọ lugol Các bước tiến hành: Làm vết bôi: Lấy phiến kính khô Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào phiến kính Để vết bôi khô tự nhiên không khí Chú ý: Lượng sinh vật lấy vừa phải, vết bôi tròn, gọn, thật mỏng vi sinh vật dàn dễ quan sát Cố định vết bôi: Hơ mặt phiến kính lửa đèn cồn, cao 15 – 20cm, không để nóng, tránh tượng co nguyên sinh Nhuộm màu tiêu bản: - Nhỏ giọt thuốc nhuộm tím gentian lên vết bôi, để 1-2 phút để bám màu vào tế bào - Rửa bình tia nước cất: tia lên để giọt nước chảy qua vết bôi đến không màu nữa, để khô - Nhuộm lugol 1-2 phút - Rửa nước cất - Tẩy màu cồn 20s, để nghiêng tiêu bản, nhỏ từ từ giọt cồn tan hết màu - Rửa nước cất - Nhuộm bổ sung Fuchsin 30-60s - Rửa nước cất - Để khô, đặt kính lên, tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi với vật kính 40x soi dầu vật kính 100x IV Kết quả: - Vi sinh vật Vi khuẩn nhuộm kép Mô tả Vi khuẩn bắt màu tím, có dạng hình cầu, hình oval, kích thước nhỏ, phát triển với số lượng lớn Vi khuẩn thuộc loại vi khuẩn gram dương Hình ảnh BÀI 12: LÊN MEN SỮA CHUA I - - Cơ sở lý thuyết: Vi khuẩn lên men sữa chua nhóm vi khuẩn lactic hoạt động môi trường yếm khí tạo sinh khối, axit lactic chủ yếu… làm giảm pH sữa, tạo vị chua mát dễ chịu Một số nhóm vi khuẩn lactic tham gia lên men sữa chua: lactobacillus caesi, lactobacterium bulgaricus, streptococcus lactic Sữa chua có lợi cho thể, đường tiêu hóa, chúng chứa protein, lipid, muối khoáng vitamin Chúng cung cấp lượng lớn vi khuẩn có lợi phục vụ cho hệ tiêu hóa, tăng sức đề kháng chăm sóc da II III IV Chuẩn bị: Sinh viên: Chuẩn bị hộp sữa ông thọ, 10 hộp đựng sữa chua có nắp, hộp sữa chua vinamilk, bình đựng (2 lít), lít nước nguội, lít nước sôi Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị bình cồn 70%, thấm nước Các bước tiến hành: Cho vào bình chứa: nửa lon sữa đặc + nửa lon nước sôi + lon sữa tươi: giảm lượng đường khoảng 15-20%, nhiệt độ từ 35 – 400C Khuấy hỗn hợp Cho thêm hộp sữa chua Khuấy đều, tránh tạo bọt, cho cốc, đậy nắp lại Cho vào tủ ủ, ủ khoảng thời gian 4h, 6h, 8h, sau đem ủ lạnh Kết quả: Sản phẩm Sữa chua Mô tả - Mẫu ủ tiếng: Màu trắng sáng, mịn, có vị lẫn chua mát, đáy cốc hơn, có mùi thơm sữa tươi - Mẫu ủ tiếng: màu sắc mùi trên, mịn, bớt chua - Mẫu ủ tiếng: màu đục so với mẫu trước, mịn hơn, có vị chua, thơm mùi sữa chua Bảng đánh giá sản phẩm: Men giốn g Ba Vì Độ đục Độ Hình ảnh Thời gian ủ(300C) Màu sắc Độ chua 4h Trắng sáng     6h Trắng    8h Trắng đục    Mùi   BÀI 13: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG LỎNG VÀ ĐẶC ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU VI SINH VẬT; PHƯƠNG PHÁP CẤY VI SINH VẬT TRÊN MÔI TRƯỜNG THẠCH ĐĨA VÀ ỐNG THẠCH I - - - - II Cơ sở lý thuyết: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy dựa sở nhu cầu chất dinh dưỡng khả đồng hóa chất dinh dưỡng loài vi sinh vật Để đảm bảo cân áp suất thẩm thấu môi trường vi sinh vật cần điều chỉnh tỷ lệ nồng độ chất thành phần môi trường dinh dưỡng Cần đảm bảo điều kiện hóa lý cần thiết cho hoạt động trao đổi chất vi sinh vật Môi trường nuôi cấy vi sinh vật môi trường rắn, lỏng bán lỏng tùy thuộc vào hàm lượng agar có môi trường Các vi khuẩn sống môi trường rắn vi khuẩn hiếu khí, môi trường bán lỏng vi sinh vật probiotics, bifidobacterium…, hay vi khuẩn sống môi trường lỏng vi khuẩn lactic có dưa muối… Có nhiều cách để cấy vi sinh vật vào môi trường thạch Có thể cấy vi sinh vật theo đường zik zak từ xuống theo bốn hình zik zak bốn góc, theo đường song song vuông góc… Chuẩn bị: - Sinh viên: Chuẩn bị mẫu nấm men phân lập, nấm mốc phân lập, hộp sữa chua, cao thịt pepton nuôi cấy vi khuẩn, hansen nuôi cấy nấm men, czapek nuôi cấy nấm mốc Cao thịt pepton Nuôi cấy vi khuẩn Hansen Nuôi cấy nấm men Czapek Nuôi cấy nấm mốc Cao thịt: 1,25g Pepton: 2,5g Agar 2%: 5g Nước cất: 250ml Glucozo: 12,5g K2HPO4: 0,75g Pepton: 2,5g MgSO4.7H2O: 0,5g Agar: 5g Nước cất: 250ml Saccharose: 7,5g NaNO3: 7,5g K2HPO4: 0,25g MgSO4: 0,125g FeSO4: 0,0025 Agar: 5g Nước cất: 250ml Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị bếp điện, xoong, muôi, đũa thủy tinh, nồi hấp trùng, tủ sấy, tủ ấm, 30 ống nghiệm nhỏ có nút (10ml), 20 đĩa petri, môi trường (pepton, cao thịt, NaCl, thạch, nước cất) III Các bước tiến hành: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: - Cân hóa chất cho môi trường vào bình tam giác khác - Cho vào bình 250ml nước cất, khuấy - Đặt bình tam giác có chứa môi trường vào bếp điện đun, dùng đũa thủy tinh khuấy thường xuyên - Đung dung dịch đến dung dịch lăn tăn sôi dừng - Để nguội dung dịch vừa đun khoảng 40oC - Rót dung dịch môi trường vào ống nghiệm (chiếm khoảng 1/3 ống) - Đậy nút vào ống nghiệm bình tam giác, để nghiêng ống nghiệm, đem trùng với đĩa peptri bao gói Cấy vi sinh vật: - Các bước thực nuôi cấy vi khuẩn, nâm men, nấm mốc vào môi trường tương ứng Cấy vi sinh vật ống nghiệm: Ống nghiệm chứa môi trường thạch nghiêng loại vi sinh vật trùng dùng để nuôi cấy Các bước nuôi cấy vi sinh vật: 2.1 Lau cồn bàn tủ trùng, tay, để khô Châm đèn cồn, trùng que cấy Hơ nhẹ miệng đĩa peptri có chứa mẫu đèn cồn Dùng que cấy trùng để lấy mẫu Mở nút ống nghiệm, hơ nhẹ miệng ống nghiệm có chứa môi trường - Cho que cấy vào ống nghiệm, cấy theo hình zik zak từ xuống - Thanh trùng que cấy, đậy nút ống nghiệm, ghi rõ loại vi sinh vật, ngày, người thực - Để vào tủ ủ 30oC 2.2 Cấy vi sinh vật đĩa peptri: Cấy nấm men vi khuẩn: - Đun nóng dung dịch môi trường vi khuẩn nấm men bình tam giác trùng - Để nguội dung dịch xuống khoảng 40oC - Hơ nhẹ miệng bình tam giác đĩa peptri - Mở nhẹ đĩa peptri, đổ dung dịch vào đĩa, dày khoảng 0,3-0,5cm - Thanh trùng miệng bình tam giác, đậy nút lại - Lắc cho dung dịch tràn đĩa peptri để thạch đông đặc - Cấy vi sinh vật (quy trình giống cấy ống nghiệm) - Đặt đĩa peptri ngược lại cho vào tủ ủ Kết quả: - IV Sản phẩm Nấm men cấy thạch đĩa Mô tả Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có màu trắng, phát triển tốt Hình ảnh Nấm men cấy thạch ống Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có màu trắng, phát triển tốt Nấm mốc cấy thạch ống Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có loại: màu đen màu vàng, phát triển tốt Vi khuẩn cấy thạch ống Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có màu trắng trong, phát triển không đủ nhiệt Vi khuẩn cấy thạch đĩa Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có màu trắng trong, phát triển không đủ nhiệt BÀI 14: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ CHỌN GIỐNG VI SINH VẬT; PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT VÀ CẤY TRUYỀN VI SINH VẬT I Cơ sở lý thuyết: - - II - - III Quan hệ cộng sinh vi khuẩn nốt sần họ đậu mang tính đặc hiệu Một loài vi khuẩn cộng sinh với một vài loài họ đậu Tuy nhiên, nhờ tiến vượt bậc khoa học, người cải biến tính đặc hiệu Trước tiên cần phải có vi khuẩn nốt sần Để tìm dòng chủng vi sinh vật cần thiết phải phân lập vi khuẩn nốt sần Vi khuẩn nốt sần thuộc loại háo khí, ưa pH trung tính kiềm, phát triển tốt nhiệt độ 28-30oC, độ ẩm 60-80% Vi khuẩn nốt sần ứng dụng sản xuất chế phẩm nitragin bón cho đậu Sản xuất nitragin cách nhân giống vi khuẩn nốt sần môi trường thích hợp Chuẩn bị: Sinh viên: Chuẩn bị môi trường Pochon nuôi cấy vi khuẩn nốt sần: glocozo 2g, MgSO4 0,04g, cao nấm men 0,1g, conggo đỏ 2ml, K2HPO4 01g, NaCl 0,04g, CaCO3 0,2g, agar 4g, nước cất 200ml Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị bếp điện, xoong, muôi, đũa thủy tinh, nồi hấp trùng, tủ sấy, tủ ấm, 30 ống nghiệm nhỏ có nút (10ml), 20 đĩa petri, môi trường (pepton, cao thịt, NaCl, thạch, nước cất), que cấy, đèn cồn 900, cồn 70% bình chứa, giấy vệ sinh, bút viết kính Các bước tiến hành: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: - Cân hóa chất cho vào bình tam giác - Thêm vào 250ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy - Đun dung dịch bếp điện, dùng đũa thủy tinh khuấy thường xuyên - Dung dịch lăn tăn sôi dừng lại, để nguội đến khoảng 40oC - Đổ dung dịch vào đĩa peptri, dày khoảng 0,3-0,5cm - Lắc nhẹ cho dung dich tràn đĩa - Để cho môi trường đông đặc - Bao gói đem trùng với ống nghiệm chứa 10ml nước cất Phân lập vi khuẩn nốt sần: - Lấy đĩa peptri có chứa vi khuẩn nốt sần tủ lạnh - Để cho nhiệt độ đĩa peptri nhiệt độ phòng - Thanh trùng que cấy đèn cồn - Cho giọt nước vô trùng vào mẫu vi khuẩn nốt sần, dùng que cấy dầm nhẹ - Hơ nhẹ đĩa peptri có chứa môi trường IV Mở nhẹ đĩa, dùng que cấy, cấy vi khuẩn theo hình zic zac, sau quay ngược lại tiếp tục cấy theo hình zic zac Đậy nắp, trùng que cấy, ghi rõ loại vi sinh vật, ngày thực Mang ủ 35oC Kết quả: Sản phẩm Vi khuẩn nốt sần Mô tả Có màu trắng đục, phát triển tốt Hình ảnh BÀI 15: PHÂN TÍCH CHỈ SỐ E COLI, COLIFORMS VÀ FECAL COLIFORMS BẰNG PHƯƠNG PHÁP CFU VÀ MPN I Cơ sở lý thuyết: Sự diện vi sinh vật định tính định lượng nhiều phương pháp khác đếm số lượng tế bào trực tiếp kính hiển vi, định lượng gián tiếp thông qua mức độ ánh sang (độ đục), đếm số lượng khuẩn lạc mọc môi trường xác định, định lượng cách thống kê phương pháp pha loãng tới hạn (phương pháp MPN); định tính vi sinh vật phương pháp so màu A PHÂN TÍCH CHỈ SỐ E.COLI, COLIFORMS,FECALCOLIFOMRS VÀ NẤM MEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CFU II - Chuẩn bị: Sinh viên: Chuẩn bị nấm men nuôi cấy 13, 1g đất ruộng Môi trường Sabouraud Môi trường cao thịt pepton Pepton: 2g Glucoza 8g Thạch: 4g Nước cất: 200ml Cao thịt: 1g Pepton: 2g NaCl: 1g Thạch: 5g Nước: 200ml Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị bếp điện, xoong, muôi, đũa thủy tinh, nồi hấp trùng, tủ sấy, tủ ấm, 30 ống nghiệm nhỏ có nút (10ml), 20 đĩa petri, môi trường (pepton, cao thịt, NaCl, thạch, nước cất), que cấy, đèn cồn 900, cồn 70% bình chứa, giấy vệ sinh, bút viết kính, giá đựng ống nghiệm, bình tam giác sấy trùng đậy nắp không thấm nước III Các bước tiến hành: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: - Cân hóa chất cho vào hai bình tam giác khác - Thêm vào 200ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy - Đun dung dịch bếp điện, dùng đũa thủy tinh khuấy thường xuyên - Dung dịch lăn tăn sôi dừng lại, để nguội đến khoảng 40oC - Bao gói đem trùng với 18 ống nghiệm chứa 9ml nước cất, ống nghiệm chứa 10ml nước cất, pipet Định lượng: - Lấy đồ dùng từ tủ hấp trùng - Để nguội hai dung dịch xuống khoảng 40oC - Đánh số ống ống nghiệm theo số thứ tự từ đến tương ứng với nồng độ pha loãng 2.1 Nấm men - Cho 10ml nước vô trùng vào ống nghiệm có chứa nấm men - Dùng que cấy trùng rửa nhẹ cho lớp nấm men hòa vào nước - Bật đèn cồn, trùng miệng ống nghiệm chứa nước vô trùng - Cắm đầu pipet hút 1ml mẫu từ ống nghiệm chứa nấm men vào ống nghiệm 1, đậy nút ống nghiệm, lắc tháo bỏ đầu pipet vừa dùng - Cắm đầu pipet khác hút 1ml dung dịch ống nghiệm 1(nồng độ pha loãng thứ nhất) vào ống nghiệm thứ 2, lắc đều, bỏ đầu pipet - Thao tác pha loãng ống nghiệm sau lặp lại - Ở ba nồng độ pha loãng cuối cùng, pha loãng xong hút 1ml cho vào đĩa peptri trùng - Đổ dung dịch sabouraud vào đĩa peptri có chứa mẫu lớp dày khoảng 3-4mm Lắc đều, thạch đông lại - Ghi rõ loại vi sinh vật, người, ngày thực đem ủ 35oC - Vi khuẩn Cân 1g đất cho vào bình tam giác Đổ 10ml nước vô trùng vào bình tam giác, dùng đũa thủy tinh khuấy Bật đèn cồn, trùng miệng ống nghiệm chứa nước vô trùng Cắm đầu pipet hút 1ml mẫu từ ống nghiệm chứa đất hòa tan vào ống nghiệm 1, đậy nút ống nghiệm, lắc tháo bỏ đầu pipet vừa dùng Cắm đầu pipet khác, hút 1ml dung dịch ống nghiệm thứ sang ống nghiệm thứ 2, lắc đều, tháo bỏ đầu pipet vừa hút Thao tác pha loãng ống nhiệm sau lặp lại Ở ba nồng độ pha loãng cuối cùng, pha loãng xong hút 1ml cho vào đĩa peptri trùng Đổ dung dịch cao thịt pepton vào đĩa peptri có chứa mẫu lớp dày khoảng 3-4mm Lắc đều, thạch đông lại Ghi rõ loại vi sinh vật, người, ngày thực đem ủ 35oC 2.2 - - - - B PHÂN TÍCH CHỈ SỐ E.COLI, COLIFORMS,FECALCOLIFOMRS VÀ NẤM MEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP MPN II - Chuẩn bị: Sinh viên: 1g đất ruộng, môi trường lỏng E Coli Môi trường lỏng E Coli Trypticase: 4g Lactose: 1g Muối mật No3: 0,3g KH2PO4: 0,3g K2HPO4: 0,8g NaCl: 1g Nước cất: 200ml Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị bếp điện, xoong, muôi, đũa thủy tinh, nồi hấp trùng, tủ sấy, tủ ấm, 30 ống nghiệm nhỏ có nút (10ml), 20 đĩa petri, môi trường (pepton, cao thịt, NaCl, thạch, nước cất), que cấy, đèn cồn 900, cồn 70% bình chứa, giấy vệ sinh, bút viết kính, giá đựng ống nghiệm, bình tam giác sấy trùng đậy nắp không thấm nước III Các bước tiến hành: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: - Cân hóa chất cho vào hai bình tam giác khác - Thêm vào 200ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy - Đun dung dịch bếp điện, dùng đũa thủy tinh khuấy thường xuyên - Dung dịch lăn tăn sôi dừng lại, để nguội đến khoảng 40oC - Bao gói đem trùng với ống nghiệm pipet Định lượng: - Lấy đồ dùng từ tủ hấp trùng - Để nguội hai dung dịch xuống khoảng 40oC - Đánh số ống ống nghiệm, ba ống nghiệm đầu số 1, ba ống nghiệm sau số 2, ba ống nghiệm cuối số 3, số thứ tự tương ứng với nồng độ pha loãng - Dùng pipet hút 9ml dung dịch môi trường vào ống nghiệm có sẵn ống Duham - Cắm đầu pipet khác hút 1ml dung dịch đất bình tam giác (trong CFU) vào ba ống nghiệm nồng độ pha loãng thứ nhất, lắc đều, bỏ đầu pipet - Cắm đầu pipet khác, hút 1ml dung dịch ống nghiệm thứ sang ống nghiệm thứ 2, lắc đều, tháo bỏ đầu pipet vừa hút - Thao tác pha loãng nồng độ pha loãng sau lặp lại - Nuôi tủ ấm 35oC IV Kết quả: Bảng kết đếm khuẩn lạc: - Mẫ u Số khuẩn lạc 10-6 Đĩa Ghi 10-7 Đĩa Đĩa 10-8 Đĩa Đĩa Đĩa Số liệu lần pha loãng 10-7 Nấm men >300 >300 145 173 14 16 Không xác định được, số pha loãng cao Số khuẩn lạc 10-4 Nấm men Đĩa 10-5 Đĩa - Đĩa 10-6 Đĩa 2 Đĩa Đĩa 0 Tính toán: Nguyên tắc: đếm trực tiếp số khuẩn lạc đĩa thạch Tính kết Mật độ tế bào: M = A/(D × V) (CFU/ml) Trong đó: A số khuẩn lạc đếm đĩa petri D độ pha loãng ( 10-1 10-n) V dung tích huyền phù cho vào đĩa (1 ml mẫu ) Ta có: M = 159 ×107 × 10 =158.108 (CFU/ml) Với M số đơn vị hình thành khuẩn lạc 1ml mẫu - Riêng mẫu vi khuẩn nốt sần không đếm số khuẩn lạc [...]... bằng cồn Vi sinh vật có phức chất này là vi khuẩn gram dương Loại phức chất thứ hai không giữ được màu của thuốc nhuộm nên mất màu khi xử lý bằng cồn và bắt màu của thuốc nhuộm bổ sung và vi sinh vật có phức chất này thuộc loại gram âm Đặc điểm sinh học của các nhóm vi khuẩn Ý nghĩa của vi c nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các nhóm vi sinh vật Các đặc điểm sinh học đặc trưng của mỗi nhóm vi sinh vật... chất của vi sinh vật Môi trường nuôi cấy vi sinh vật có thể là môi trường rắn, lỏng hoặc bán lỏng tùy thuộc vào hàm lượng agar có trong môi trường Các vi khuẩn sống trong môi trường rắn là các vi khuẩn hiếu khí, trong môi trường bán lỏng như các vi sinh vật probiotics, bifidobacterium…, hay các vi khuẩn sống trong môi trường lỏng như vi khuẩn lactic có trong dưa muối… Có rất nhiều cách để cấy vi sinh vật... tốt Vi khuẩn cấy thạch ống Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có màu trắng trong, phát triển kém do không đủ nhiệt Vi khuẩn cấy thạch đĩa Cấy đẹp, không bị rách thạch Vi khuẩn có màu trắng trong, phát triển kém do không đủ nhiệt BÀI 14: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ CHỌN GIỐNG VI SINH VẬT; PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT VÀ CẤY TRUYỀN VI SINH VẬT I Cơ sở lý thuyết: - - II - - III 1 2 Quan hệ cộng sinh. .. ống nghiệm, đem đi thanh trùng cùng với đĩa peptri đã bao gói 2 Cấy vi sinh vật: - Các bước thực hiện nuôi cấy vi khuẩn, nâm men, nấm mốc vào các môi trường tương ứng là như nhau Cấy vi sinh vật trong ống nghiệm: Ống nghiệm chứa môi trường thạch nghiêng của từng loại vi sinh vật đã thanh trùng sẽ dùng để nuôi cấy Các bước nuôi cấy vi sinh vật: 2.1 Lau cồn bàn của tủ thanh trùng, tay, để khô Châm đèn... kính hiển vi với vật kính 40x và soi dầu ở vật kính 100x IV Kết quả: - Vi sinh vật Vi khuẩn nhuộm kép Mô tả Vi khuẩn bắt màu tím, có dạng hình cầu, hình oval, kích thước nhỏ, phát triển với số lượng lớn Vi khuẩn này thuộc loại vi khuẩn gram dương Hình ảnh BÀI 12: LÊN MEN SỮA CHUA I - - Cơ sở lý thuyết: Vi khuẩn lên men sữa chua là nhóm vi khuẩn lactic hoạt động trong môi trường yếm khí tạo ra sinh khối,... TRƯỜNG LỎNG VÀ ĐẶC ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU VI SINH VẬT; PHƯƠNG PHÁP CẤY VI SINH VẬT TRÊN MÔI TRƯỜNG THẠCH ĐĨA VÀ ỐNG THẠCH I - - - - II Cơ sở lý thuyết: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy dựa trên cơ sở nhu cầu về các chất dinh dưỡng và khả năng đồng hóa các chất dinh dưỡng của từng loài vi sinh vật Để đảm bảo sự cân bằng về áp suất thẩm thấu giữa môi trường và vi sinh vật cần điều chỉnh tỷ lệ và nồng độ các... hệ cộng sinh của vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu mang tính đặc hiệu Một loài vi khuẩn chỉ có thể cộng sinh với một hoặc một vài loài cây họ đậu Tuy nhiên, nhờ tiến bộ vượt bậc của khoa học, con người có thể cải biến được tính đặc hiệu này Trước tiên cần phải có các vi khuẩn nốt sần thuần nhất Để tìm được dòng thuần của các chủng vi sinh vật này cần thiết phải phân lập vi khuẩn nốt sần Vi khuẩn nốt sần... trưng của mỗi nhóm vi sinh vật Chuẩn bị: Sinh vi n: Chuẩn bị mẫu vi khuẩn nước thịt trước 24 giờ Phòng thí nghiệm: Chuẩn bị 2 kính hiển vi, 4 bình nước, 4 que cấy, 2 chậu thủy tinh, 4 đèn cồn 90%, 2 bình cồn 70%, 2 lọ thuốc nhuộm xanh metylen, 2 lọ tím geltian, 2 lọ fucshin, 2 lọ lugol Các bước tiến hành: Làm vết bôi: Lấy phiến kính sạch và khô Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào giữa phiến kính Để vết... trường - Cho que cấy vào ống nghiệm, cấy theo hình zik zak từ trên xuống - Thanh trùng que cấy, đậy nút ống nghiệm, ghi rõ loại vi sinh vật, ngày, người thực hiện - Để vào tủ ủ ở 30oC 2.2 Cấy vi sinh vật trong đĩa peptri: Cấy nấm men và vi khuẩn: - Đun nóng dung dịch môi trường của vi khuẩn và nấm men trong bình tam giác đã thanh trùng - Để nguội dung dịch xuống khoảng 40oC - Hơ nhẹ miệng bình tam giác... rõ loại vi sinh vật, ngày thực hiện Mang đi ủ ở 35oC Kết quả: Sản phẩm Vi khuẩn nốt sần Mô tả Có màu trắng đục, phát triển tốt Hình ảnh BÀI 15: PHÂN TÍCH CHỈ SỐ E COLI, COLIFORMS VÀ FECAL COLIFORMS BẰNG PHƯƠNG PHÁP CFU VÀ MPN I Cơ sở lý thuyết: Sự hiện diện của vi sinh vật có thể được định tính và định lượng bằng nhiều phương pháp khác nhau như đếm số lượng tế bào trực tiếp trên kính hiển vi, định ... gram âm Đặc điểm sinh học nhóm vi khuẩn Ý nghĩa vi c nghiên cứu đặc điểm sinh học nhóm vi sinh vật Các đặc điểm sinh học đặc trưng nhóm vi sinh vật Chuẩn bị: Sinh vi n: Chuẩn bị mẫu vi khuẩn nước... CHỌN GIỐNG VI SINH VẬT; PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT VÀ CẤY TRUYỀN VI SINH VẬT I Cơ sở lý thuyết: - - II - - III Quan hệ cộng sinh vi khuẩn nốt sần họ đậu mang tính đặc hiệu Một loài vi khuẩn... dàng đếm số lượng vi sinh vật - Không sợ lây nhiễm làm vi c với vi sinh vật gây bệnh 2.2 Các bước làm tiêu cố định: 2.2.1 Làm vết bôi: - Lấy phiến kính khô - Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào

Ngày đăng: 28/04/2016, 02:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w