1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng của giống bạch đàn cự mỹ tại một số điều kiện lập địa làm cơ sở cho việc chọn lập trồng rừng thâm canh tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

105 509 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - LÊ ĐĂNG LUẬN ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG BẠCH ĐÀN CỰ VỸ (E UROPHYLLA x E GRANDIS) TẠI MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC CHỌN LẬP TRỒNG RỪNG THÂM CANH TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Lâm nghiệp 60.62.02.01 TS Đỗ Anh Tuân THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sỹ “ Đánh giá sinh trưởng giống Bạch đàn Cự vỹ (E urophylla x E grandis) số điều kiện lập địa làm sở cho việc chọn lập trồng rừng thâm canh huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu phân tích số liệu thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Đỗ Anh Tuân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn LÊ ĐĂNG LUẬN ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khóa 18, từ năm 2010 - 2012 Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin dành tình cảm chân thành tới thầy giáo, TS Đỗ Anh Tuân - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, nhân viên Tập Đoàn InnovGreen, công ty InnovGreen Lạng Sơn - nơi tác giả công tác làm việc, Văn Phòng Khu phát triển Lộc Bình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2012 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những thành tựu công tác cải thiện giống rừng 1.2 Những nghiên cứu Bạch đàn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 14 2.4.2 Quan điểm phương pháp luận 15 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.1 Điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế 21 3.2 Lịch sử rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ khu vực nghiên cứu 28 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Một số đặc điểm lập địa khu vực nghiên cứu 33 4.2 Tỷ lệ sống rừng trồng Bạch đàn Cự Vĩ 27 tháng tuổi 35 4.3 Sinh trưởng tăng trưởng Bạch đàn Cự Vĩ 27 tháng tuổi vùng sinh thái khác thuộc huyện Lộc Bình 36 4.3.1 Sinh trưởng tăng trưởng dường kính ngang ngực (D1.3) 37 4.3.2 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao vút (Hvn) 41 Kết tính toán tiêu sinh trưởng Hvn tổng hợp bảng 4.7 sau 41 4.3.3 Trữ lượng tăng trưởng trữ lượng 43 4.4 Đánh giá chất lượng rừng trồng Bạch đàn Cự vĩ 27 tháng tuổi huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 45 4.5 So sánh sinh trưởng tăng trưởng Bạch đàn với số giống Bạch đàn cao sản Việt Nam khảo nghiệm tỉnh Lạng Sơn vùng lân cận 47 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa x Trị số trung bình cộng H Chiều cao D Đường kính M Trữ Lượng (Khối lượng thể tích) N Mật độ Sk Độ lệch phân bố T Tốt TB Trung Bình X Xấu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam V% Hệ số biến động OTC Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Địa hình địa điểm nghiên cứu 33 3.2 Bảng yếu tố khí hậu,lượng mưa 33 4.1 Tỷ lệ rừng Bạch đàn Cự Vĩ 27 tháng tuổi khu vực 35 nghiên cứu 4.2 Đường kính thân trung bình rừng Bạch đàn Cự 38 vỹ 27 tháng tuổi Hữu Lân Nam Quan, Lộc Bình, Lạng Sơn 4.3 Tăng trưởng đường kính thân bình quân rừng Bạch 40 đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi 4.4 Chiều cao vút trung bình rừng Bạch đàn Cự vỹ 41 27 tháng tuổi Hữu Lân Nam Quan, Lộc Bình, Lạng Sơn 4.5 Tăng trưởng chiều cao vút bình quân rừng Bạch 42 đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi 4.6 Trữ lượng tăng trưởng trữ lượng rừng Bạch đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi 4.7 Bảng 4.7: Chất lượng rừng trồng Bạch đàn Cự Vĩ 27 45 tháng tuổi trồng Lộc Bình, Lạng Sơn 4.8 Bảng 4.8: So sánh số tiêu sinh trưởng tăng 48 trưởng Bạch đàn Cự Vĩ với số dòng Bạch đàn cao sản khảo nghiệm tỉnh Lạng Sơn Vĩnh Phúc 4.9 Bảng 4.9: So sánh số tiêu sinh trưởng tăng trưởng Bạch đàn Cự Vĩ với dòng Bạch đàn cao sản PN14 (ở cấp tuổi) khảo nghiệm tỉnh Lạng Sơn 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 3.1 Cây vườm ươm 29 3.2 Công đoạn Đào Hố 30 3.3 Công đoạn Bón Lót 31 3.4 Cây tháng tuổi 27 tháng tuổi 37 4.1 Biểu đồ sinh trưởng đường kính bình quân 38 4.2 Biểu đồ sinh trưởng Chiều cao bình quân 41 4.3 Biểu đồ trữ lượng tăng trưởng trữ lượng rừng Bạch 44 đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi 4.4 Biểu đồ Chất lượng rừng trồng Bạch đàn Cự Vĩ 27 tháng 46 tuổi Nam Quan Lộc Bình, Lạng Sơn 4.5 46 Biểu đồ Chất lượng rừng trồng Bạch đàn ự Vĩ 27 tháng tuổi Hữu Lân Lộc Bình, Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng không cung cấp lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng; rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Nhưng quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng tự nhiên lại bị hạ thấp mức Thời gian qua nhờ sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất chống đồi núi trọc Đảng nhà nước mà diện tích rừng nước ta cải thiện Đến năm 2004, diện tích rừng nước ta 12,3 triệu ha, với độ che phủ 36,7% Đặc biệt diện tích rừng trồng tăng nhanh 10 năm trở lại Tuy diện tích trồng rừng tăng chất lượng rừng không tốt Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng, rừng sản xuất chất lượng không cao, không đáp ứng đủ nhu cầu gỗ cho phát triển Vì vậy, công tác chọn lọc giống lâm nghiệp cho xuất cao phục vụ trồng rừng sản xuất đặt cấp bách Bạch đàn du nhập vào Việt Nam từ năm 1930 đến trở thành nhóm trồng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung trồng rừng phân tán nước ta Tổng diện tích rừng trồng Bạch đàn Việt Nam đến năm 2001 348.000 ha, chiếm 30% diện tích rừng trồng nước Rừng trồng Bạch đàn góp phần đáng kể đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván giăm, gỗ trụ mỏ, gỗ củi… Trong hội thảo quốc gia loài ưu tiên cho trồng rừng Việt Nam năm 2001, Bạch đàn đối tượng ưu tiên số "Danh mục loài ưu tiên cho trồng rừng toàn quốc" Do đó, việc nghiên cứu lại tạo, chọn lọc, nhập nội giống Bạch đàn với chất lượng di truyền cải thiện, phù hợp với mục tiêu kinh tế điều kiện sinh thái vùng để không ngừng nâng cao suất chất lượng rừng vấn đề nhà sản xuất nhà khoa học quan tâm Hiện nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy,ván giăm toàn xã hội ngày lớn,trong lực sản xuất nước chưa thể đáp ứng Bên cạnh đó, công tác phát triển rừng nguyên liệu gặp khó khăn, tượng chặt phá rừng có diễn biến phức tạp, chất lượng thiết kế tiến độ hoàn thành sơ đồ thiết kế trồng rừng,chăm sóc, khai thác nguyên liệu giấy chưa đạt yêu câu.vì vậy, xây dựng vùng nguyên liệu giấy tập trung nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu để cung cấp cho sản xuất cao Đứng trước nhu cầu đó, công ty InnovGreen triển khai dự án trồng rừng nguyên liệu giấy, gỗ ván dăm tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Quảng Nam, Nghệ An, Kom Tum…từ năm 2009 số dạng lập địa, nhập nội giống Bạch đàn Cự vỹ 3229 (là giống lai tạo Bạch đàn Eucalyptus urophylla với Bạch đàn Eucalyptus grandis).Tuy nhiên chưa có đánh giá sinh trưởng khẳ thích nghi Do cần có đánh giá để trả lời hai câu hỏi quan trọng sau phục vụ cho công tác trồng rừng thâm canh địa phương Phụ biểu 23 Anova:Single Factor Hvn SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 47 427.7 9.1 0.350435 Column 45 473 10.511 1.607828 Column 48 438.3 9.1313 0.604747 Phụ biểu 24 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value Between Groups 59.4739 29.737 35.33737 4.21286E-13 3.0622044 Within Groups 115.288 137 0.8415 Total 174.761 139 Phụ biểu 25 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances:Hvn1_2 Variable Variable Mean 9.1 10.51111 Variance 0.350435 1.607828 Observations 47 45 Pooled Variance 0.96516 Hypothesized Mean Difference df 90 t Stat -6.886883 P(T[...]... Sơn làm cơ sở cho việc chọn loài cây trồng trồng rừng thâm canh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể • Đánh giá được một số đặc điểm đất đai ở một số điều kiện lập địa trồng rừng Bạch đàn Cự vỹ thâm canh tại huyện Lộc Bình tỉnh Lạng sơn • Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của Bạch đàn Cự vỹ tại một số lập địa thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn • So sánh một số chỉ tiêu sinh trưởng của Bạch đàn lai Cự vĩ với một. .. tra một số chỉ tiêu về lập địa ở 2 lập địa (vùng cao và vùng thấp) ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) - Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng (D1.3, Hvn, V),chất lượng rừng trồng (tỷ lệ sống chết, cây tốt,xấu, trung bình) của rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi 14 - So sánh một số chỉ tiêu sinh trưởng của Bạch đàn Cự vỹ với một số loài và giống Bạch khác của Việt Nam đã trồng khảo nghiệm ở Lạng Sơn. .. thập số liệu thứ cấp - Điệu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện Lộc Bình Tỉnh Lạng Sơn - Hồ sơ thiết kế rừng trồng thâm canh Bạch đàn Cự vỹ tại công ty Innovgreen Lạng Sơn - Các báo cáo giám sát thi công trồng rừng Bạch đàn Cự vỹ tại các lô rừng trồng công ty Innovgreen Lạng Sơn - Các kết quả nghiên cứu sinh trưởng của các giống Bạch đàn U6, PN14, Uro Hạt trồng thâm canh thuần loài tại tỉnh Lạng Sơn. .. grandis) tại một số điều kiện lập địa làm cơ sở cho việc chọn lập trồng rừng thâm canh tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những thành tựu của công tác cải thiện giống cây rừng Giống là một trong những khâu có tầm quan trọng hàng đầu trong trồng rừng công nghiệp Có giống tốt kết hợp với những biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh phù hợp sẽ đưa năng suất rừng trồng. .. một số loài và giống Bạch đàn ưu việt được trồng ở Lạng Sơn và vùng lân cận làm cơ sở cho việc lựa chọn loài Bạch đàn để trồng rừng sản xuất ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu - Đối tượng: Dòng Bạch đàn lai Cự vỹ 3229, trồng 27 tháng tuổi tại 2 lập địa (vùng cao- xã Hữu Lân ) và vùng thấp -xã Nam Quan ) thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh - Giới hạn nghiên cứu: - Đề tài chỉ điều. ..3 + Sinh trưởng của giống Bạch đàn Cự vỹ mà công ty Innovgreen đưa vào trồng sau 27 tháng tuổi ra sao? Nó có tốt hơn so với một số giống Bạch đàn lai hiện nay đang trồng ở Việt Nam hay không? + Trong các dạng lập địa trồng Bạch đàn Cự vỹ thì dòng Bạch đàn này thích hợp với dạng lập địa nào? Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói trên, tôi thực hiện đề tài: “ Đánh giá sinh trưởng của giống Bạch đàn Cự vỹ... nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Điều tra lập địa Sinh trưởng và chất lượng So sánh một số chỉ tiêu sinh (vùng cao và vùng thấp) Rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ trưởng của Bạch đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi ở hai lập địa với Bạch đàn U6, PN14, Uro hạt, hom Phân tích, đánh giá và đề xuất việc chọn loài và lập địa phù hợp 15 2.4.2 Quan điểm và phương pháp luận - Sinh trưởng của cây rừng là sự tăng kích thước về đường... • Điều tra một số đặc điểm và một số tính chất vật lý của 2 lập địa (vùng cao thuộc xã Hữu Lân và vùng thấp thuộc xã Nam Quan), thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) • Điều tra đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của Bạch đàn Cự vỹ 27 tháng tuổi: - Tỷ lệ sống - Sinh trưởng: D1.3, Hvn,V - Chất lượng rừng trồng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Điều. .. sinh trưởng của Bạch đàn Cự vỹ) 2.4.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp - Đơn vị điều tra nghiên cứu là các OTC được xác lập để đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ thuần loài 27 tháng tuổi Bạch đàn Cự vỹ được trồng bằng cây mô 3-4 tháng tuổi Tổng số OTC được nghiên cứu là 6 (gồm 03 OTC ở vùng cao thuộc xã Hữu Lân và 03 OTC ở vùng thấp ở xã Nam Quan) - Lập các OTC: Rừng trồng Bạch đàn. .. tán rừng các cây khác Bạch đàn dòng U6 có tính vượt trội như vậy, nhưng khi nhân giống muốn giữ nguyên được tính chất của nó thì phải bằng con đường vô tính, tức là bằng công nghệ mô-hom 13 Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá ban đầu về sinh trưởng của giống Bạch đàn lai Cự vỹ ở một số điều kiện lập địa tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng ... số đặc điểm đất đai số điều kiện lập địa trồng rừng Bạch đàn Cự vỹ thâm canh huyện Lộc Bình tỉnh Lạng sơn • Đánh giá số tiêu sinh trưởng Bạch đàn Cự vỹ số lập địa thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng. .. chung Đánh giá ban đầu sinh trưởng giống Bạch đàn lai Cự vỹ số điều kiện lập địa huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn làm sở cho việc chọn loài trồng trồng rừng thâm canh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể • Đánh giá. .. luận văn thạc sỹ “ Đánh giá sinh trưởng giống Bạch đàn Cự vỹ (E urophylla x E grandis) số điều kiện lập địa làm sở cho việc chọn lập trồng rừng thâm canh huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn công trình

Ngày đăng: 27/04/2016, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Mộng Hùng (1995), “Nhân giống bạch đàn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống bạch đàn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Tác giả: Dương Mộng Hùng
Năm: 1995
14. Phạm Văn Tuấn (1997), “Khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học về chọ giống cây rừng, tr 69-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Tuấn
Năm: 1997
20. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình đ i ề u tra r ừ ng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Năm: 1997
24. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đấ t đồ i núi Vi ệ t Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
25. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
26. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
22.Website Cục Lâm Nghiệp Việt Nam: http://dof.mard.gov.vn/khuyenlam Link
23.Website Viện khoa hoc Lâm Nghiệp Việt Nam http://www.fsiv.org.vn/ Link
2. Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp quá trình sinh trưởng của 3 loại cây thông nhựa, thông đuôi ngựa, mỡ trên cơ sở vận dụng quá trình ngẫu nhiên, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác
3. Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản lượng rừng và năng xuất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề thuần loại đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Khác
4. Lê Đình Khả và cộng tác (2001),” Báo cáo dự án khả năng phát triển một số giống bạch đàn lai ở Việt nam”, Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Luyện (1993),” Tìm hiểu về cây Bạch đàn E. Urophylla”, Tạp chí lâm nghiệp.tr 14-15 Khác
7. Vũ Thành Nam (2006), Nghiên cứu cấu trúc và mô phỏng sinh trưởng bạch đàn (E. Urophylla) dòng U 6 và PN 2 trồng thuần loại nhằm đề xuất một số giả pháp kinh doanh có hiệu quả loại cây này tại địa phương.Luận vân thac sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác
8. Nguyên Dương Tài (1992), Nghiên cứu xuất xứ bạch đàn (E. Urophylla), Luận án TS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác
9. Tiêu chuẩn ngành (2003), Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loại cây chủ yếu, Nhà xuất bản Nông nghiệp.tr 109-111 Khác
10. Nguyễn Thanh Vân (2003), Đánh giá sinh trưởng bạch đàn (E. Urophylla) rồng thuần loại tại Lạng Sơn, Bắc Giang, làm cơ sở chọn loại cây trồng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy công nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác
11. Phạm Quang Việt (2004), Nghiên cứu tuyển chọn cây trội Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla ST. Black), Luận văn Thạc Sỹ khoa hoc lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp Khác
12. Nguyễn Việt Cường, Nghiên cứu lai giống một số lòai bạch đàn, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Khác
13. Phạm Đình Sơn, Phạm Chiến (1990), Bạch đàn trong trồng rừng (bản dịch), NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
15. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống bạch đàn theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w