các yếu tố tác động đến sự thành công trong nghề nghiệp nghiên cứu trường hợp giảng viên trường đại học tài chính – marketing

118 306 0
các yếu tố tác động đến sự thành công trong nghề nghiệp   nghiên cứu trường hợp giảng viên trường đại học tài chính – marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - NGUYỄN THỊ ANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ NGHIỆP - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 TP.HCM- Tháng 12 năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - NGUYỄN THỊ ANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ NGHIỆP - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TP.HCM- Tháng 12 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Các yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp - Nghiên cứu trường hợp giảng viên trường đại học Tài – Marketing” nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Những số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tôi xin tự chịu trách nhiệm tính trung thực hợp pháp nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Tài – Marketing nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư dẫn tận tình khuyến khích suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị đồng nghiệp, bạn bè gia đình ủng hộ tinh thần tạo động lực giúp hoàn thành công trình nghiên cứu Do khả kinh nghiệm hạn chế, luận văn nhiều thiếu sót, kính mong quý thầy cô góp ý để luận văn hoàn thiện Trân trọng./ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến thành công nghề nghiệp giảng viên – nghiên cứu trường Đại học Tài – Marketing phát triển thang đo yếu tố Đo lường mức độ tác động yếu tố giá trị trung bình yếu tố, sở đề xuất số hàm ý quản trị để nâng cao khả thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing thời gian tới Để thực mục tiêu nghiên cứu, tác giả tổng kết lý thuyết nghiên cứu thành công nghề nghiệp, đồng thời, liên hệ với đặc điểm tri thức, kỹ tâm lý tính cách người giảng viên, đặc điểm nghề giảng viên, đề xuất mô hình nghiên cứu thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing gồm yếu tố bao gồm: (1) Vốn người, (2) Vốn xã hội, (3) Tâm lý cá nhân, (4) Tính cách, (5) Yếu tố lực (6) Môi trường làm việc Thông qua tham vấn chuyên gia, hình thành thang đo cho yếu tố tác động đến thành công nghiệp giảng viên, bảng hỏi mục hỏi xây dựng khảo sát thử để điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng khảo sát thành công nghề đặc thù nghề giảng dạy Nghiên cứu thức sử dụng liệu với kích thước mẫu nghiên cứu 211 giảng viên trường Đại học Tài – Marketing thu thập dựa phương pháp lấy mẫu tổng thể Kết phân tích liệu Cronbach Alpha, EFA phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy có yếu tố rút trích từ yếu tố ban đầu ảnh hưởng đến thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing với mức độ giảm dần (1) Năng lực nghiên cứu khoa học, (2) Môi trường làm việc, (3) Vốn người, (4) Tâm lý, (5) Năng lực giảng dạy, (6) Tính cách, (7) Kỷ luật Kết kiểm định khác biệt định tính cho thấy, thời điểm thành công nghề nghiệp giảng viên khác biệt theo đặc điểm nhân học chức vụ, thâm niên nghề nghiệp, học vị, thu nhập tình trạng hôn nhân iii cái, nhiên khác biệt đặc điểm nhân học giới tính cho thấy nỗ lực giảng viên nữ trình công tác giảng dạy nghiên cứu trường Kết đo lường giá trị trung bình đánh giá thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing trung bình yếu tố tác động tương đối cao, nhiên chưa có tương thích mức độ tác động với giá trị trung bình số yếu tố Mô hình hồi quy gồm yếu tố tác động giải thích 71,82% biến thiên biến phụ thuộc (thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing) Nghĩa yếu tố đo lường 28 biến quan sát có khả có khác yếu tố khác tham gia tác động vào thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing chưa tìm thấy mô hình nghiên cứu Dựa kết phân tích liệu Chiến lược phát triển trường Đại học Tài – Marketing giai đoạn 2013-2020 định hướng đến năm 2030, tác giả đưa số hàm ý quản trị để phát triển mạnh mẽ thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing tác động vào nhóm yếu tố Năng lực nghiên cứu khoa học, yếu tố Môi trường làm việc, yếu tố Vốn người, yếu tố Năng lực giảng dạy yếu tố thuộc cá nhân người giảng viên Tâm lý, Tính cách, tính Kỷ luật iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu đạt nghiên cứu đề tài 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Giai đoạn tổng kết lý thuyết: 1.4.2 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: 1.4.3 Giai đoạn nghiên cứu thức: 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học: 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn: 1.6 Giới thiệu kết cấu luận văn CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm nghề nghiệp 2.1.2 Khái niệm giảng viên nghề giảng viên 2.1.3 Thành công nghề nghiệp thành công nghề giảng viên 13 2.2 Các lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu 17 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu 17 v 2.2.2 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 20 2.2.3 Lý thuyết vốn người 22 2.2.4 Lý thuyết vốn xã hội 23 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 24 2.3.1 Nghiên cứu Johnson cộng (2011) 24 2.3.2 Nghiên cứu Guo cộng (2012) 26 2.3.3 Nghiên cứu Trần Thị Thu Mai (2013) 27 2.4 Mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp giảng viên 28 CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình nghiên cứu 35 3.2 Nghiên cứu sơ 36 3.3 Nghiên cứu thức 36 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu thu thập liệu 37 3.3.2 Thang đo và mã hoá thang đo 38 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 40 CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Phân tích kết nghiên cứu 46 4.1.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 46 4.1.2 Đánh giá sơ thang đo Cronbach ‘s alpha 48 4.1.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 50 4.1.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu phân tích hồi quy bội tuyến tính 56 4.1.5 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy 60 4.1.6 Kiểm định khác biệt thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing theo đặc điểm nhân học 62 4.1.7 Đo lường thực trạng Các yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp giảng viên trường đại học Tài – Marketing 68 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 69 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 75 5.1 Kết luận ý nghĩa 75 vi 5.2 Hàm ý quản trị cho lãnh đạo trường Đại học Tài – Marketing 77 5.2.1 Đối với yếu tố Năng lực nghiên cứu khoa học 80 5.2.3 Đối với yếu tố Vốn người 84 5.2.4 Đối với yếu tố Tâm lý, Tính cách tính Kỷ luật giảng viên 86 5.2.5 Về yếu tố Năng lực giảng dạy 88 5.2.6 Các hàm ý khác 89 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 105 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thang bậc nhu cầu Maslow 17 Hình 2.2: Sơ đồ giản hóa lý thuyết kỳ vọng 20 Hình 2.3 : Mô hình kết nghiên cứu Johnson cộng (2011) 25 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Guo cộng (2012) 27 Hình 2.5: Mô hình kết nghiên cứu Trần Thị Thu Mai (2013) 28 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất tác giả 29 Hình 3.1 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu 34 Hình 4.1: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa 57 Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 58 Hình 4.3: Đồ thị P-Plot 58 viii 14 Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương, 2013 Hành vi tổ chức.NXB Đại học Kinh tế quốc dân 15 Trần Thị Thu Mai, 2013 ‘Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên trẻ trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 50, Tr110-119 16 Trần Thị Thu Mai, 2013 Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên trẻ trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lã Thị Thu Thủy, 2005 Nhu cầu thành đạt tri thức trẻ, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, viện Nghiên cứu 18 Trường Đại học Tài – Marketing, 2013, Chiến lược phát triển trường Đại học Tài – Marketing giai đoạn 2013-2020 định hướng đến 2030 19 Viện ngôn ngữ học, 2010 Từ điển tiếng Việt NXB Từ điển bách khoa 20 Nguyễn Như Ý, 1998 Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội, NXB Văn hóa - Thông tin Tiếng Anh Angelina R., et al, 2009.‘Personality and Career Success: Concurrent and Longitudinal Relations’, Eur J Pers, March 1; 23(2): 71–84 Arthur, M B., Khapova, S N., & Wilderom, C P, 2005 ‘Career success in a boundaryless career world’, Journal of Organizational Behavior, Vol26, 177–202 Aryee, S., Chay, Y W., & Tan, H H, 1994 ‘An examination of the antecedents of subjective career success among a managerial sample in Singapore’, Human Relations, 47(5), 487-509 Cox, T H., & Harquail, C V,1991 ‘Career paths and career success in the early career stages of male and female MBAs’, Journal of Vocational Behavior,39(1), 54-75 Beauregard & Alexandra, 2007 Family influences on the career life cycle, In M Ozbilgin & A 91 BECKER, G S 1993.Human capital Berkeley Bourdieu, P ,2011 ‘The forms of capital’.(1986) Cultural theory: An anthology, 81-93 Boxman, E A., De Graaf, ctg,1991 ‘The impact of social and human capital on the income attainment of Dutch managers’, Social networks, 13(1), 51-73 Gorsuch, R L.,1990 ‘Common factor analysis versus component analysis: Some well and little known facts’, Multivariate Behavioral Research, 25(1), 33-39 10 Guo W., Xiao, H., & Yang, X, 2012 ‘An Empirical Research on the Correlation between Human Capital and Career Success of Knowledge Workers in Enterprise’, Physics Procedia , Vol 25, 715 – 725 11 Hair, Joseph F., et al.Multivariate data analysis." (1998): 577-664 12 Heslin, 2005 ‘Conceptualizing and evaluating career success’, Journal of Organizational Behavior, Vol 26 , 113–136 13 Heslin, 2003 ‘Self- and Other-Referent Criteria of Career Success’, Journal of career assessment, Vol 11, 262–286 14 Ibarra, Herminia,1995 ‘Race, opportunity, and diversity of social circles in managerial networks’, Academy of Management journal, 38.3,673-703 15 Jepsen,Christopher, & Montgomery, M, 2012 ‘Back to school: An application of human capital theory for mature workers’, Economics of Education Review, Vol 31, 168– 178 16 Johnson, Douglas, and Lillian T Eby, 2011 ‘Evaluating career success of African American males: It's what you know and who you are that matters’, Journal of Vocational Behavior, Vol 79, 699–709 17 Locke, E A, 1969 ‘What is job satisfaction?’, Organizational behavior and human performance, 4(4), 309-336 18 Poon, J M.,2004 ‘Career commitment and career success: moderating role of emotion perception’, Career Development International, 9(4), 374-390 19 Judge, Timothy A., et al, 1995 ‘An empirical investigation of the predictors of executive career success’, Personnel psychology 48.3 (): 485-519 92 20 Judge et al, 2007 ‘Personality and career success’, Handbook of career studies, 2007: 59-78 21 Martin, Bruce C., Jeffrey J McNally, and Michael J Kay, 2013 ‘Examining the formation of human capital in entrepreneurship: a meta-analysis of entrepreneurship education outcomes’, Journal of Business Venturing 28.2,: 211-224 22 Maslow, 1954 Motivation and Personality New York: Harper & Row 23 Maslow, A H, 1948 ‘“Higher” and “lower” needs’, The journal of psychology,25(2), 433-436 24 Mueller, G., & Plug, E, 2006 ‘Estimating the effect of personality on male and female earnings’, Industrial & Labor Relations Review, 60(1), 3-22 25 Murray, Henry Alexander,1943, Explorations in personality 26 Ng, Feldman, 2014 ‘Subjective career success: A meta-analytic review’, Journal of vocational behavior, Vol 85,169–179 27 Nunnally, J C., & Bernstein, I H, 1994 ‘The assessment of reliability’ Psychometric theory, vol3, 248-292 28 OECD, 1998 Human Capital Investment An International Comparison Centre for Educational Research and Innovation 29 Peluchette, 1993 ‘Subjective career success: The influence of individual difference, family, and organizational variables’, Journal of vocational behavior, Vol 43, 198-208 30 Seibert, S E., Crant, J M., & Kraimer, M L,1999 ‘Proactive personality and career success’, Journal of applied psychology, 84(3), 416 31 Seibert, 2001 ‘The five-factor model of personality and career success’, Journal of vocational behavior, Vol 58(1), 1-21 32 Sicherman, N., & Galor, 1990 ‘A theory of career mobility’, Journal of political economy, 169-192 33 Swenson-Lepper, Tammy, 2005 ‘Ethical sensitivity for organizational communication issues: Examining individual differences’, Journal of Business Ethics, 59.3,: 205-231 93 and organizational 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp - Nghiên cứu trường hợp giảng viên trường đại học Tài – Marketing NỘI DUNG THẢO LUẬN Thầy/Cô bày tỏ quan điểm vấn đề liên quan đến chủ đề thảo luận thông qua câu hỏi:  Quan điểm Giảng viên thành công nghề nghiệp giảng viên? Thành công nghề giảng viên đạt mục tiêu công việc người giảng viên Thành công nghề giảng viên đánh giá hoàn thành tốt nghĩa vụ người giảng viên (giờ giảng chất lượng, hoàn thành giảng, NCKH) Thành công nghề giảng viên có thu nhập tốt từ việc giảng dạy việc nghiên cứu khoa học Thành công nghề giảng viên có nhiều công trình khoa học (giáo trình, đề tài, báo khoa học) nghiệm thu, công bố Thành công nghề giảng viên đạt học hàm, học vị cao Thành công nghề giảng viên đạt chức vụ quản lý trường (cấp trường, phòng , khoa, môn) Thành công nghề giảng viên nhiều đơn vị nước mời giảng dạy nghiên cứu? Thành công nghề giảng viên đồng nghiệp tôn trọng học hỏi Thành công nghề giảng viên sinh viên, học viên yêu mến 10 Thành công nghề giảng viên cảm thấy hài lòng với công việc giảng dạy nghiên cứu 11 Thành công nghề giảng viên cảm thấy đóng góp cho phát triển ngành giáo dục  Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công nghề nghiệp giảng viên? Vốn người: Học vấn cao định thành công nghề giảng viên 95 Việc am hiểu nhiều lĩnh vực khác có ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Thời gian tự nghiên cứu chuyên môn nhiều khả thành công nghề giảng viên lớn Việc thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Thời gian làm công việc giảng dạy lâu khả thành công nghề giảng viên lớn Kinh nghiệm làm việc thực tiễn chuyên môn đơn vị khác nhiều khả thành công nghề giảng viên lớn Vốn xã hội: Được đào tạo cấp trường uy tín khả thành công nghề giảng viên lớn Trường mà công tác uy tín khả thành công nghề giảng viên lớn Việc tích cực tham gia câu lạc học thuật khả thành công nghề giảng viên lớn (mối quan hệ tốt với giới học thuật) Có mối quan hệ với đồng nghiệp tốt khả thành công nghề giảng viên lớn Việc quan tâm đến sinh viên, học viên nhận yêu mến từ sinh viên, học viên nhiều khả thành công nghề giảng viên lớn Tâm lý cá nhân Lòng yêu nghề có ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Thực nhiều giảng hiệu (hiệu quất công việc lớn) khả thành công nghề giảng viên lớn Mục tiêu công việc rõ ràng ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Việc thường xuyên tự đánh giá công tác ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Động lực nghề nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Tính cách Những người có tâm lý ổn định khả thành công nghề giảng viên lớn 96 Những người có tính hướng ngoại khả thành công viên lớn Những người có tính cách dễ chịu khả thành công viên lớn Những người có tận tâm công việc khả thành công giảng viên lớn Những người có tính cách cởi mở khả thành công viên lớn nghề giảng nghề giảng nghề nghề giảng Môi trường làm việc Nhà trường quan tâm tạo điều kiện phát triển lực chuyên môn khả thành công nghề giảng viên cao Nhà trường quan tâm nâng cao đời sống cho giảng viên khả thành công nghề giảng viên cao Nhà trường tạo môi trường thi đua tốt giảng viên khả thành công nghề giảng viên cao Nhà trường công nhận lực giảng viên cách rõ ràng khả thành công nghề giảng viên cao Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu công tác Các yếu tố nhân học Giới tính yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành công nghề giảng viên Hoàn cảnh gia đình tốt (hôn nhân, cái,…) có ảnh hưởng tích cực đến thành công nghề giảng viên Tuổi nghề lớn khả thành công nghề giảng viên cao  Cách đặt câu hỏi vấn 97 PHỤ LỤC THANG ĐO NHÁP (khảo sát thử) NỘI DUNG TT MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý TIÊU CHÍ VỐN CON NGƯỜI VCN1 Tôi có trình độ chuyên môn cao VCN2 Tôi am hiểu kiến thức liên ngành Tôi thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng VCN3 nâng cao trình độ Tôi có kinh nghiệm làm việc thực tiễn VCN4 doanh nghiệp VỐN XÃ HỘI Tôi đào tạo cấp trường có VXH1 uy tín VXH2 Tôi có nhiều mối quan hệ hữu ích từ công việc Tôi tích cực tham gia sinh hoạt học thuật VXH3 (seminar, hội thảo khoa học, CLB khoa học,…) Tôi có nhiều nguồn thông tin hữu ích phục vụ VXH4 công việc TÂM LÝ CÁ NHÂN TL1 Tôi yêu nghề giảng viên 10 TL2 Tôi có mục tiêu tổng thể nghề nghiệp rõ ràng 11 TL3 Tôi thường xuyên tự đánh giá công tác 12 TL4 Tôi nỗ lực để làm tốt công việc TÍNH CÁCH 13 TC1 Tôi có xu hướng bình tĩnh trước việc Tôi có xu hướng tìm kiếm nhiều mối quan hệ xã 14 TC2 hội 15 TC3 Tôi người dễ tin tưởng giúp đỡ người khác 16 TC4 Tôi đề cao tính kỷ luật để hoàn thành công việc Tôi có xu hướng tìm kiếm trải nghiệm 17 TC5 ý tưởng NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN Người học đánh giá tốt phương pháp 18 NLGV1 giảng dạy 19 NLGV2 Người học yêu thích giảng Tài liệu giảng dạy nhà trường đánh 20 NLGV3 giá tốt 21 NLGV4 Tôi nắm rõ phương pháp nghiên cứu khoa học 22 NLGV5 Tôi có lực thực công trình khoa 98 1 2 3 4 5 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 1 2 3 4 5 học 23 NLGV6 Tôi có nhiều công trình khoa học công bố MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 24 MTLV1 Tôi đồng nghiệp tôn trọng Tôi đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ để 25 MTLV2 hoàn thành tốt công việc Lãnh đạo đánh giá lực giảng 26 MTLV3 viên – viên chức Lãnh đạo công phân công công 27 MTLV4 việc Trường có điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu 28 MTLV5 cầu công tác GV Lãnh đạo tạo điều kiện để GV học tập nâng cao 29 MTLV6 trình độ THÀNH CÔNG NGHỀ NGHIỆP Tôi cảm thấy vui với thành công đạt 30 TCNN1 nghề GV Tôi cảm thấy thực tốt mục tiêu 31 TCNN2 nghề nghiệp Thu nhập có từ nghề GV đáp ứng mong 32 TCNN3 muốn Tập thể công nhận thành công đạt 33 TCNN4 nghề GV 5 5 5 5 5 THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI  Chức vụ:  Ban giám hiệu/ Trưởng/Phó Khoa/ Trưởng/Phó Phòng/Ban/Trung tâm  Trưởng/Phó Bộ môn  Giảng viên  Giới tính:  Thâm niên giảng dạy:  Dưới = năm  Học vị :  Nam  Nữ  từ 6-15 năm  Cử nhân Trên 15năm Thạc sỹ Tiến sỹ/PGS/GS  Thu nhập: Dưới triệu đ/tháng từ -20 triệu đồng/tháng  Trên 20 triệu đồng/tháng  Tình trạng hôn nhân: Độc thân Đã kết hôn  Con cái: Chưa có Đã có TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY/CÔ 99 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Quý Thầy/Cô Phiếu khảo sát sử dụng để thu thập liệu cho đề tài “Các yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp - Nghiên cứu trường hợp giảng viên trường đại học Tài – Marketing” Kết nghiên cứu sử dụng cho việc bảo vệ luận văn cao học tác giả Kính mong nhận giúp đỡ quý Thầy/Cô HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Thầy/Cô vui lòng đánh dấu mức độ đồng ý vào ô lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý Thầy/Cô Ý nghĩa lựa chọn sau: Phản đối Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý NỘI DUNG MỨC ĐỘ TT TIÊU CHÍ ĐỒNG Ý VỐN CON NGƯỜI VCN1 Tôi có trình độ chuyên môn cao VCN2 Tôi am hiểu kiến thức liên ngành Tôi thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng VCN3 nâng cao trình độ Tôi có kinh nghiệm làm việc thực tiễn VCN4 doanh nghiệp VỐN XÃ HỘI Tôi đào tạo cấp trường có VXH1 uy tín VXH2 Tôi có nhiều mối quan hệ hữu ích từ công việc Tôi tích cực tham gia sinh hoạt học thuật VXH3 (seminar, hội thảo khoa học, CLB khoa học,…) Tôi có nhiều nguồn thông tin hữu ích phục vụ VXH4 công việc TÂM LÝ CÁ NHÂN TL5 Tôi yêu nghề giảng viên 10 TL6 Tôi có mục tiêu tổng thể nghề nghiệp rõ ràng 11 TL7 Tôi thường xuyên tự đánh giá công tác 12 TL8 Tôi nỗ lực để làm tốt công việc TÍNH CÁCH 100 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 13 TC1 Tôi có xu hướng bình tĩnh trước việc Tôi có xu hướng tìm kiếm nhiều mối quan hệ xã 14 TC2 hội 15 TC3 Tôi người dễ tin tưởng giúp đỡ người khác 16 TC4 Tôi đề cao tính kỷ luật để hoàn thành công việc Tôi có xu hướng tìm kiếm trải nghiệm 17 TC5 ý tưởng NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN Người học đánh giá tốt phương pháp 18 NLGV1 giảng dạy 19 NLGV2 Người học yêu thích giảng Tài liệu giảng dạy nhà trường đánh 20 NLGV3 giá tốt 21 NLGV4 Tôi nắm rõ phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi có lực thực công trình khoa 22 NLGV5 học 23 NLGV6 Tôi có nhiều công trình khoa học công bố MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 24 MTLV1 Tôi đồng nghiệp tôn trọng Tôi đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ để 25 MTLV2 hoàn thành tốt công việc Lãnh đạo đánh giá lực giảng 26 MTLV3 viên – viên chức Lãnh đạo công phân công công 27 MTLV4 việc Trường có điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu 28 MTLV5 cầu công tác GV Lãnh đạo tạo điều kiện để GV học tập nâng cao 29 MTLV6 trình độ THÀNH CÔNG NGHỀ NGHIỆP Tôi cảm thấy vui với thành công đạt 30 TCNN1 nghề GV Tôi cảm thấy thực tốt mục tiêu 31 TCNN2 nghề nghiệp Thu nhập có từ nghề GV đáp ứng mong 32 TCNN3 muốn Tập thể công nhận thành công đạt 33 TCNN4 nghề GV A 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI  Chức vụ:  Ban giám hiệu/ Trưởng/Phó Khoa/ Trưởng/Phó Phòng/Ban/Trung tâm 101  Trưởng/Phó Bộ môn  Giảng viên  Giới tính:  Nam  Nữ  Thâm niên giảng dạy:  Dưới = năm  từ 6-15 năm Trên 15năm  Học vị :  Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ/PGS/GS  Thu nhập: Dưới triệu đ/tháng từ -20 triệu đồng/tháng  Trên 20 triệu đồng/tháng  Tình trạng hôn nhân: Độc thân Đã kết hôn  Con cái: Chưa có Đã có TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY/CÔ 102 PHỤ LỤC 4: Phân tích EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, Approx, Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity ,769 2578,512 df 406 Sig, ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 6,900 2,947 2,262 1,692 1,630 1,302 1,149 23,793 10,163 7,799 5,834 5,621 4,489 3,961 23,793 33,956 41,755 47,589 53,209 57,699 61,660 ,965 3,329 64,989 ,927 3,195 68,184 10 ,887 3,060 71,243 11 ,800 2,759 74,003 12 ,760 2,621 76,624 13 ,699 2,410 79,034 14 ,663 2,285 81,319 15 ,601 2,074 83,393 16 ,573 1,974 85,367 17 ,532 1,834 87,201 18 ,504 1,738 88,938 19 ,467 1,610 90,549 20 ,436 1,504 92,053 21 ,386 1,332 93,385 22 ,338 1,165 94,549 23 ,317 1,095 95,644 24 ,290 1,000 96,644 25 ,254 ,875 97,519 26 ,212 ,732 98,251 27 ,197 ,681 98,932 28 ,162 ,560 99,492 29 ,147 ,508 100,000 Total 6,900 2,947 2,262 1,692 1,630 1,302 1,149 % of Variance 23,793 10,163 7,799 5,834 5,621 4,489 3,961 Extraction Method: Principal Component Analysis, 103 Cumulative % 23,793 33,956 41,755 47,589 53,209 57,699 61,660 Rotation Sums of Squared Loadings Total 3,463 3,453 2,517 2,433 2,299 2,018 1,698 % of Variance 11,941 11,908 8,680 8,391 7,926 6,959 5,855 Cumulative % 11,941 23,848 32,529 40,920 48,846 55,805 61,660 PHỤ LỤC 5: MA TRẬN TƯƠNG QUAN SPEARMAN Correlations MT MT Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N NCKH TLCN VCNM Spearman's rho GD KYLUAT TCM Standardized Residual Correlation Coefficient NCKH TLCN VCNM 1.000 222** 152* GD KYLUAT TCM Standardized Residual 200** 177** 302** 217** -.026 001 027 004 010 000 002 704 211 211 211 211 211 211 211 211 303** 347** -.002 222** 1.000 212** 446** 453** Sig (2-tailed) 001 002 000 000 000 000 981 N 211 211 211 211 211 211 211 211 343** 328** 009 Correlation Coefficient 152* 212** 1.000 245** 437** Sig (2-tailed) 027 002 000 000 000 000 898 N 211 211 211 211 211 211 211 211 321** 338** 023 Correlation Coefficient 200** 446** 245** 1.000 267** Sig (2-tailed) 004 000 000 000 000 000 738 N 211 211 211 211 211 211 211 211 338** 462** 006 Correlation Coefficient 177** 453** 437** 267** 1.000 Sig (2-tailed) 010 000 000 000 000 000 935 N 211 211 211 211 211 211 211 211 1.000 535** -.044 Correlation Coefficient 302** 303** 343** 321** 338** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 525 N 211 211 211 211 211 211 211 211 535** 1.000 003 Correlation Coefficient 217** 347** 328** 338** 462** Sig (2-tailed) 002 000 000 000 000 000 960 N 211 211 211 211 211 211 211 211 -.026 -.002 009 023 006 -.044 003 1.000 Sig (2-tailed) 704 981 898 738 935 525 960 N 211 211 211 211 211 211 211 211 Correlation Coefficient ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 104 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT Hôn nhân Group Statistics HNHAN M N Mean Doc than Da ket hon Std, Deviation Std, Error Mean 60 3,8283 ,41623 ,05374 150 4,0720 ,40119 ,03276 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F M Equal variances assumed t-test for Equality of Means Sig, ,000 t 1,000 df -3,934 Equal variances not assumed Sig, (2Mean Std, Error tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 208 ,000 -,24367 ,06194 -,36578 -,12155 -3,872 105,243 ,000 -,24367 ,06293 -,36845 -,11889 Con Group Statistics CONCAI TCNNGV N Chua co Da co Mean Std Deviation Std Error Mean 71 3,8662 ,39204 ,04653 139 4,0719 ,41703 ,03537 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F TCNNGV Equal variances assumed Equal variances not assumed ,216 Sig ,643 t-test for Equality of Means t -3,450 df Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 208 ,001 -,20575 ,05963 -,32331 -,08819 -3,520 149,046 ,001 -,20575 ,05845 -,32124 -,09025 105 [...]... viên Trường Đại học Tài chính – Marketing? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên, các yếu tố tác động đến sự thành công trong nghề nghiệp của các giảng viêntại Trường Đại học Tài chính – Marketing 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Trường Đại học Tài chính – Marketing tại... trường Đại học Tài chính – Marketing? - Mức độ tác động của các yếu tố trên đối với sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên Trường Đại học Tài chính – Marketing là như thế nào? - Có sự khác biệt nào về sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên trường Đại học Tài chính – Marketing qua các đặc điểm nhân khẩu học? - Hàm ý quản trị nào để tăng sự thành công trong nghề nghiệp của các giảng viên Trường. .. (2013) đã công bố nghiên cứu “Nhu cầu thành đạt trong nghề của giảng viên trẻ tại trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, nghiên cứu đề cập đến quan niệm của các giảng viên trẻ về sự thành đạt trong nghề, các yếu tố tác động đến sự thành đạt trong nghề ở môi trường sư phạm và những yếu tố tác động đến sự thành công /thành đạt trong nghề của các đối tượng là giảng viên trẻ Các nghiên cứu trong nước... chính – Marketing, từ đó đề xuất các gợi ý chính sách nhằm phát triển sự thành công của đội ngũ giảng viên nhà trường Nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: - Xác định các yếu tố tác động và mức độ tác động của các yếu tố đó đến sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên trường Đại học Tài chính – Marketing; 3 - Kiểm định sự khác biệt về sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên trường. .. nhà trường, phải nhìn lại chính mình đã phấn đấu để hội đủ các yếu tố để thành công trong nghề giảng viên hay chưa Nếu chưa, còn thiếu các yếu tố nào thì phải kiên trì phấn đấu, để trở nên thành công trong nghề mà mình đã lựa chọn Từ cơ sở này, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Các yếu tố tác động đến sự thành công trong nghề nghiệp - Nghiên cứu trường hợp giảng viên trường đại học Tài chính – Marketing ... trường Đại học Tài chính – Marketing qua các đặc điểm nhân khẩu học - Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm gia tăng sự nỗ lực trong công tác và tăng khả năng thành công trong nghề nghiệp của giảng viên tại Trường Đại học Tài chính – Marketing, qua đó đạt được các mục tiêu chiến lược của nhà trường 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào tác động đến sự thành công nghề nghiệp của giảng viên giảng viên trường. .. thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến sự thành công trong nghề nghiệp của các giảng viên tại trường Đại học Tài chính – Marketing - Kiểm định T-tests, ANOVA, Kruskal – Wallis hoặc Mann- Whitney nhằm kiểm định có hay không sự khác biệt về sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên trường Đại học Tài chính – Marketing theo các đặc điểm về nhân khẩu, xã hội học, ... và nghiên cứu thực nghiệm tại một trường Đại học tại Việt Nam cho những nghiên cứu sau này về thành công trong nghề nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu đạt được trong nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu này thực hiện nhằm đạt được mục tiêu tổng quát là xác định các yếu tố tác động đến sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học Tài chính. .. các giảng viên thuộc trường Đại học Tài chính – Marketing. Vì vậy, thứ nhất, kết quả nghiên cứu này sẽ giúp lãnh đạo 6 trường có được cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn về sự thành công trong nghề nghiệp của giảng viên; Thứ hai, nghiên cứu này phân tích để thấy được mức độ tác động của các nhóm yếu tố đến sự thành công trong nghề nghiệp của các giảng viên thuộc trường Từ đó, lãnh đạo Nhà trường sẽ có các. .. gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Tài chính – Marketing từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015 Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là toàn bộ giảng viên trường Đại học Tài chính – Marketing 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở kế thừa các mô hình nghiên cứu liên quan về sự thành công trong nghề nghiệp của người lao động ... nghiên cứu - Những yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp giảng viên giảng viên trường Đại học Tài – Marketing? - Mức độ tác động yếu tố thành công nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Tài – Marketing. .. định yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing; - Kiểm định khác biệt thành công nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Tài – Marketing. ..BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - NGUYỄN THỊ ANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ NGHIỆP - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Ngày đăng: 27/04/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan