kế hoạch truyền thông KẾ HOẠCH PR TT PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM (Từ tháng 6 -tháng 112012)

79 1K 0
kế hoạch truyền thông KẾ HOẠCH PR TT PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM (Từ tháng 6 -tháng 112012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH PR TT PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM (Từ tháng 6 -tháng 11/2012) I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM 1. Sơ lược về Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam được thành lập vào tháng 3/2005, theo quyết định số 09/2005/QĐ-HNS của Hội nhạc sỹ Việt Nam, công văn số 393/BNV- TCPCP của Bộ nội vụ nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Cũng theo quyết định, GS.TS Phạm Minh Khang được bổ nhiệm là giám đốc Trung tâm và nhạc sỹ Thao Giang làm phó giám đốc. Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là CENTER FOR VIETNAMESE MUSIC (CFVM). Đây là Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc truyền thống đầu tiên, có quy mô, tổ chức của Việt Nam lấy mục đích vì sự nghiệp phát triển nền nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống nước nhà làm phương hướng hoạt động. Trung tâm hướng đến 3 mục tiêu chính là:

KẾ HOẠCH PR TT PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM (Từ tháng -tháng 11/2012) I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM Sơ lược Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam thành lập vào tháng 3/2005, theo định số 09/2005/QĐ-HNS Hội nhạc sỹ Việt Nam, công văn số 393/BNV- TCPCP Bộ nội vụ nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cũng theo định, GS.TS Phạm Minh Khang bổ nhiệm giám đốc Trung tâm nhạc sỹ Thao Giang làm phó giám đốc Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế CENTER FOR VIETNAMESE MUSIC (CFVM) Đây Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc truyền thống đầu tiên, có quy mô, tổ chức Việt Nam lấy mục đích nghiệp phát triển nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống nước nhà làm phương hướng hoạt động Trung tâm hướng đến mục tiêu là: Sưu tầm nghiên cứu nghệ thuật âm nhạc dân tộc Biểu diễn giới thiệu nghệ thuật âm nhạc dân tộc Đào tạo, truyền dạy, quảng bá rộng rãi nghệ thuật âm nhạc dân tộc Trung tâm mở lớp học âm nhạc dân gian cho quần chúng nhân dân Giảng viên đứng lớp Giáo sư, nghệ sỹ như: GS Minh Khang, GS Phan Đăng Nhật, Nhạc sĩ Thao Giang, NSND Xuân Hoạch… số nghệ sĩ, giảng viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trung tâm thường xuyên tiếp nhận cá nhân, tập thể đến học môn học nghệ thuật âm nhạc bao gồm: Hát Văn, Hát Xẩm, Ca Trù, Trống quân, Quan họ… Các lớp nghiên cứu, lý luận, phê bình âm nhạc nhạc cụ dân tộc gồm có: Nhạc gõ, đàn bầu, nhị, sáo, đàn tranh… Ngoài ra, Trung tâm có dự án biểu diễn, phát triển âm nhạc dân gian nước, gây tiếng vang đông đảo công chúng đón nhận như: “Lễ giỗ Tổ nghề hát xẩm”, “Hà Nội 36 phố phường”; liên kết đào tạo với Học viện Âm nhạc quốc gia, Học viện Âm nhạc Huế… Trụ sở quan văn phòng Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam khu di tích Đình Đền Hào Nam, Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Số điện thoại liên hệ: (043).513.02.98, email: tt.an.vn@gmail.com, website: www.ttanvn.vn Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam: Ban giám đốc: + GS.TS Phạm Minh Khang - Giám đốc + Nhạc sỹ Thao Giang - Phó Giám đốc Cơ quan thường trực: + Nhạc sỹ Thao Giang - Phó Giám đốc thường trực, thủ trưởng quan VP/TT + Minh Thông - Trưởng đoàn nghệ thuật biểu diễn + Nguyễn Thị Phương - Hành quản trị + Nguyễn Văn Tuân - Kế toán + Cao Thị Xoan - cán văn thư hành Hội đồng nghệ thuật: Nhạc sỹ Thao Giang –Chủ tịch thành viên khác Hội đồng đào tạo: GS.TS Phạm Minh Khang - Chủ tịch thành viên khác Cộng tác với văn phòng trung tâm: Biên đạo múa Trọng Hạp - Nghệ thuật biểu diễn, nhạc sỹ Ngọc Hưng Phụ trách công tác nghiên cứu: GS Phan Đăng Nhật, GS Ngô Đức Thịnh GS Phạm Đức Dương, TS Nguyễn Văn Khánh Phụ trách công tác biểu diễn: NSƯT Ngọc Phan, NSND Xuân Hoạch NSƯT Văn Ty, NSƯT Ngọc Ngoan Bộ phần truyền thông: Hoàng Việt Bình Đôi nét Giám đốc Phó giám đốc trung tâm” • GS.TS Phạm Minh Khang –Giám đốc Trung Tâm GS.TS Phạm Minh Khang –Giám đốc Trung Tâm sinh ngày 08/ 12/1944 Hải Dương Ông tốt nghiệp chuyên ngành lý luận sáng tác Nhạc viện ODESSA (Liên xô cũ) Sau nước GS công tác làm chủ nhiệm khoa Nhạc viện Hà Nội, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Ông xuất nhiều công trình nghiên cứu “Vai trò thuật ngữ quãng bốn”, “ Những sở nhận thức dân ca người Việt Nam”, … Một số tác phẩm nhạc khí : Bóng dừa quê hương (viết cho Violonvà Piano), Câu chuyện dòng sông (viết cho Piano violon), Bài thơ biển (hoà tấu gõ piano), Hội mùa (Đàn bầu độc tấu dàn nhạc dân tộc) • Nhạc sỹ Thao Giang, Phó giám đốc Trung tâm Nhạc sỹ Thao Giang sinh ngày 22/07/1948 Phú Thọ Từ 1980- 1985 ông nghiên cứu sinh TRIVENI- KALASHANGAM –cộng hoà Ấn Độ dân tộc nhạc học ( ETHNOMUSICOLOZY) Nhạc sỹ Thao Giang người có công lớn việc biên soạn giáo trình từ sơ cấp tới Đại học Nhạc viện Hà Nội, Học viện Âm nhạc Quốc gia Ông nhân vật tiểu biểu cho nhạc khí dân tộc Bộ Văn hoá công nhận Nhạc sỹ có nhiều tác phẩm độc tấu hoà tấu cho nhạc cụ cổ truyền: Kể chuyện ngày mùa ( đàn nhị), Du thuyền sông Hương (đàn bầu), Hương rừng ( đàn 36 dây), Ao cá Bác Hồ ( đàn tranh), Đường xa vui tiếng đàn ( đàn tỳ bà), Hương xuân( nhạc cụ dân tộc hoà tấu)… Thành công đạt 3.1 Nghiên cứu, biểu diễn âm nhạc truyền thống –tập trung vào thể loại hát Xẩm Năm 2005, Trung tâm Phát triển nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam nhận thức tầm quan trọng nghề hát Xẩm đời sống văn hoá người dân Việt xưa ý thức gìn giữ văn hoá dân gian nên tập trung nghiên cứu, khôi phục đưa loại hình nghệ thuật trở lại với công chúng Ở Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Giang, Hưng Yên có chiếu Xẩm Mỗi thể loại địa phương có, điệu phong cách thể khác, môi trường diễn xướng khác, gần với đời sống đương đại Hiện Trung tâm sưu tầm gần 200 cổ, thu băng đĩa 40 Lấy Xẩm mũi nhọn hoạt động nghiên cứu, bảo tồn phát huy, sau đó, hướng đến loại hình âm nhạc dân tộc khác, năm qua, Trung tâm Phát triển nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam có nhiều hoạt động tích cực để đưa âm nhạc truyền thống trở lại đời sống đại Trong đáng ghi nhận việc Trung tâm sưu tầm, nghiên cứu dựng lại thành công điệu Xẩm đặc trưng phổ biến Hà Nội năm đầu kỷ XX, đưa nghề hát Xẩm trở thành âm nhạc đường phố Hà Nội vào năm 2005, qua dự án “Hà Nội 36 phố phường”, “Lễ giỗ Tổ nghề hát xẩm” Trong dự án này, vào thứ hàng tuần, cổng chợ Đồng Xuân, vào 7h45, người dân thưởng thức miễn phí thể loại âm nhạc truyền thống như: hát Văn, hát Xẩm, quan họ… Hoạt động thu hút ý người dân phố cổ, khách du lịch nước, du khách quốc tế Qua giới thiệu đến người nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam 3.2 Đào tạo, truyền nghề cho người đam mê nghệ thuật âm nhạc dân tộc Trung tâm quy tụ GS.TS, nhạc sỹ nghệ sỹ nhân dân uy tín, có tên tuổi làng nhạc dân tộc; họ giảng dạy nghiên cứu, lý luận âm nhạc nghệ thuật biểu diễn cho học viên Hàng năm, có từ 3-4 khóa học, khóa học kéo dài 3-4 tháng cho học viên chuyên không chuyên âm nhạc Hoạt động Trung tâm không nặng lý thuyết trường chuyên nghiệp Học viện Âm nhạc quốc gia, Cao đẳng nghệ thuật, Học viện Âm nhạc Huế… có lớp dạy lý thuyết bản, chuyên nghiệp Trung tâm liên kết với Học viện Âm nhạc Huế việc giảng dạy kỹ thuật hát, biểu diễn thực tế Trung tâm chủ yếu dạy kỹ hát, kỹ biểu diễn, sử dụng nhạc cụ dân tộc như: đàn bầu, đàn tranh, sáo trúc… Để học viên học tập có hiệu quả, thông thường họ cần theo nhiều khóa học Mỗi khóa học có học phần, học phần tháng; sau học phần, họ phải báo cáo kết trước Hội đồng nghệ thuật Trung tâm Sau tháng, học viên kiểm tra kỳ; sau năm, học viên cấp chứng biểu diễn báo cáo Thuận lợi cho họ vừa học vừa rèn nghề, biểu diễn sân khấu “Hà Nội 36 phố phường” hàng tuần gặp gỡ, học hỏi nghệ nhân Các học viên nguồn lực, người giữ lửa truyền lửa đam mê âm nhạc dân tộc đến đông đảo quần chúng nhân dân II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ Trước tiên, nhóm PR tiến hành phân tích điểm mạnh, hạn chế, hội thách thức chọn Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam làm đối tượng PR Từ đó, nhóm nhìn nhận thực trạng nêu vấn đề để PR cho Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam Điểm mạnh Là tổ chức uy tín, đẻ Hội nhạc sỹ Việt Nam Mục đích hoạt động nhân văn, có định hướng rõ ràng Cán quản lý, giảng dạy chuyên sâu, có kinh nghiệm lý luận, thực tiễn Được ủng hộ, hậu thuẫn quyền địa phương (đền Hào Nam, Ban quản lý chợ Đồng Xuân…) Đang thu hút quan tâm công chúng, ủng hộ dư luận xã hội Triển khai thành công dự án Hà Nội 36 phố phường việc giới thiệu nghệ thuật hát xẩm đến người dân, du khách nước Hạn chế Chưa có chiến lược quảng bá, truyền thông rộng rãi nên chưa nhiều người biết đến Chưa có nguồn đầu tư, tài trợ, kinh phí Cơ hội Vấn đề bảo tồn, trì phát triển nghệ thuật âm nhạc truyền thống quan tâm Chuẩn bị có dự án phát triển loại hình âm nhạc: hát ru Nhiều nguồn hợp tác, cộng tác, hỗ trợ phát triển Thách thức Sự du nhập nhiều thể loại âm nhạc theo xu hướng thời đại Nhu cầu thưởng thức âm nhạc công chúng thay đổi Nêu vấn đề Trong lịch sử dân tộc, âm nhạc truyền thống có vai trò quan trọng, loại hình di sản văn hóa phi vật thể sống động, phản ánh phong phú, đa dạng sinh hoạt tinh thần người Việt Âm nhạc truyền thống nơi đâu có mặt từ chốn cung đình đến dân gian, từ miền núi đến biển khơi, qua đồng bằng, trung du hay miền đảo xa xôi Thông qua âm nhạc truyền thống, người ta hiểu bước thăng trầm lịch sử dân tộc “Âm nhạc truyền thống tiếng nói nghệ thuật nhân dân, nhân dân sáng tạo nuôi dưỡng qua kỷ Hiện nay, bị ảnh hưởng nhiều luồng âm nhạc khác nên âm nhạc truyền thống dường thiếu chỗ đứng lòng khán giả Một số thể loại âm nhạc truyền thống UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, thực tế đáng buồn âm nhạc truyền thống ta bị mai Việc công nhận di sản văn hóa nhận định tồn loại hình văn hóa đặc sắc, bảo tồn trì hay không nhận định tồn loại hình văn hóa đặc sắc, bảo tồn trì hay không phụ thuộc vào việc có đưa thể loại âm nhạc vào đời sống người dân hay không.” Chính từ trăn trở, suy nghĩ ấy, nhạc sỹ Thao Giang thành viên Hội nhạc sỹ Việt Nam kiến nghị, xin thành lập Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam Thiết nghĩ, việc làm vô thiết thực, hữu ích nhằm bảo tồn, trì phát triển hồn cốt dân tộc –những giai điệu quê hương Tuy Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam hoạt động tích cực hiệu thực tế, nhiều người chưa biết, chưa hiểu rõ Trung tâm hoạt động Vì thế, nhóm lựa chọn Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam để PR, đưa Trung tâm đến gần với công chúng; góp phần đạt mục tiêu mục đích hoạt động Trung tâm III KẾ HOẠCH PR CHO TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM Dựa vào hoạt động thực tế dự án diễn (khoảng tháng 8/2012) Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, nhóm PR chia kế hoạch PR (từ tháng 6/2012 –tháng 11/2012) thành giai đoạn sau: GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN Thời gian Tháng 6, - Tháng 8, - 2012 Tháng 10, 11 - tiến hành 2012 Mục tiêu Quảng bá, đưa Tạo tin Triển khai kế hình ảnh cậy lòng hoạch, chiến lược Trung tâm đến công chúng phát triển lâu dài với công chúng giúp Trung tâm Trung tâm 2012 có mức độ phổ biến ngày rộng rãi Chiến lược Tổ chức Tập trung vào Tiếp tục đưa hành động thi âm nhạc chiến lược phát hình ảnh Trung truyền thống triển loại hình tâm Phát triển không chuyên truyền thống Nghệ thuật Âm hát ru nhạc Việt Nam đến Tổ chức với đông đảo công chương trình Tổ chức chúng biểu diễn chương trình từ nước nhiều hình thức thiện bao gồm: như: tổ chức dạy âm nhạc Liên kết với chương trình truyền thống cho công ty sản xuất giao lưu, nói em nhỏ mồ băng đĩa để phát chuyện với côi, khiếm thị; hành đĩa nhạc nghệ sỹ, nhà phê biểu diễn miễn truyền thống đặc bình, nhà chuyên phí cho cụ già sắc môn neo đơn… chương trình 3.Sau thi, âm nhạc truyền chuỗi kiện thống diễn giai đoạn trước, giai đoạn này, Trung tâm tiếp tục tuyển sinh khóa học Hà Nội tỉnh lân cận Chiến lược truyền thông Họp báo mắt Hoạt động kêu Duy trì mối quan thi… gọi nhà tài hệ vững bền với Liên kết với trợ báo chí; phương tiện Viết tin bài, Tham gia biểu diễn truyền thông tích quảng cáo chương cực quảng bá cho Giới thiệu việc trình âm nhạc dân Trung tâm làm từ thiện tộc, buổi nói hoạt động Trung tâm chuyện, giao lưu Trung tâm phương tiện truyền hình, truyền thông đại đài phát chúng GIAI ĐOẠN (Thời gian tiến hành: Từ tháng – tháng năm 2012) Bên cạnh việc tiếp tục trì đặn chương trình biểu diễn dự án “Hà Nội 36 phố phường” chợ Đồng Xuân vào thứ hàng tuần việc nghiên cứu, sưu tầm hát, giai điệu cổ, Trung tâm kết hợp với nhóm PR tiến hành song song công việc cho chiến lược phát triển giai đoạn là: Tổ chức thi âm nhạc truyền thống “Giai điệu quê hương” cho đối tượng miền Bắc Tổ chức chương trình biểu diễn, giới thiệu Trung tâm nhiều hình thức như: tổ chức, tham gia chương trình giao lưu, nói chuyện với nghệ sỹ, nhà phê bình, nhà chuyên môn chương trình âm nhạc truyền thống Cụ thể kế hoạch triển khai công việc sau: Tổ chức thi âm nhạc truyền thống toàn miền Bắc 1.1 Chiến lược hành động Tổ chức thi âm nhạc truyền thống cho đối tượng với quảng bá rộng rãi nhằm giúp công chúng biết đến Trung tâm, tham gia vào thi Đồng thời, qua thi này, khuyến khích người có khiếu, tài lòng say mê âm nhạc truyền thống lại cộng tác với Trung tâm Điều giúp Trung tâm phát hiện, phát triển người có khả năng, khiếu âm nhạc dân gian; tăng nguồn nhân lực cho trung tâm Cùng với việc tổ chức thi, Trung tâm cần liên kết với sở đào tạo ngành nghệ thuật, âm nhạc để tổ chức thi Qua thu hút bạn sinh viên Bên cạnh đó, Trung tâm giới thiệu thi liên kết với sở văn hóa địa phương để khuyến khích tham gia người dân, từ người già đến trẻ nhỏ Cuối cùng, trung tâm cần liên hệ để tìm nhà tài trợ cho thi 10 Bài 3: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG –ƯƠM MẦM TÌNH YÊU ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG Đã có nhiều thi tuyển giọng hát hay như: Sao mai điểm hẹn, Soul of melody, Sao mai… Ở đó, thí sinh khoe giọng hát, tài thể loại Pop, Rock, nhạc thính phòng, nhạc dân gian đương đại… Nhưng có thi lại dành trọn cho điệu quê hương như: hát xẩm, hát chèo, quan họ, hát ru… “Giai điệu quê hương” làm nên khác biệt “Giai điệu quê hương” thi âm nhạc truyền thống tổng hợp, lần tổ chức Hội nhạc sỹ Việt Nam, Trung tâm Phát triển Âm nhạc Việt Nam nhằm tìm kiếm tôn vinh tài âm nhạc truyền thống toàn miền Bắc Cuộc thi khuyến khích đối tượng tham gia biểu diễn, sáng tạo làm loại hình âm nhạc truyền thống như: hát xẩm, hát chèo, hát văn, hát ru,…trên tảng tích cũ, lời cổ “Giai điệu quê hương” trải qua vòng thi hấp dẫn để tìm giọng ca xuất sắc thể loại âm nhạc truyền thống gồm: Vòng sơ khảo 1, Vòng sơ khảo 2, Vòng bán kết, Vòng chung kết Cụ thể sau: • 5.7.2012: Tổ chức vòng thi sơ khảo chọn 50 người xuất sắc • 13.7.2012: Tổ chức vòng thi sơ khảo thứ hai, chọn 25 người xuất sắc • 20.7.2012: Tổ chức vòng thi bán kết, chọn 15 người xuất sắc • 27.7.2012: Tổ chức đêm chung kết Cuộc thi nằm chiến lược phát triển Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, nhằm phát tài âm nhạc truyền thống; đào tạo, phát triển họ để xây dựng đội ngũ cán cho trung tâm nói riêng cho sân khấu biểu diễn âm nhạc truyền thống nói chung Kết 65 hợp với Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, thí sinh nguồn lực quan trọng góp phần giữ gìn phát triển âm nhạc truyền thống nước nhà Nhạc sỹ Thao Giang –Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam chia sẻ:“Âm nhạc truyền thống tiếng nói nghệ thuật nhân dân, nhân dân sáng tạo nuôi dưỡng qua kỷ Hiện nay, bị ảnh hưởng nhiều luồng âm nhạc khác nên âm nhạc truyền thống dường thiếu chỗ đứng lòng khán giả Một số thể loại âm nhạc truyền thống UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, thực tế đáng buồn âm nhạc truyền thống ta bị mai Hội nhạc sỹ Việt Nam, Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam hy vọng thi góp phần gìn giữ, tôn vinh giá trị văn hóa phi vật thể nhân loại Chúng đón nhận hồ sơ đăng ký bạn khu di tích Đình Đền Hào Nam, Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội qua email: tt.an.vn@gmail.com” Với mục đích nhân văn, ý nghĩa tích cực, nhằm giữ gìn quảng bá loại hình âm nhạc truyền thống, thi hứa hẹn đem đến cho khán thính giả không gian âm nhạc đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc 66 Bài 4: TT PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM TRIỂN KHAI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT HÁT RU Cùng với dòng sữa lành mẹ, lời hát ru nuôi lớn bao tâm hồn trẻ thơ Không có giảng nào, quy tắc hát ru thấm vào đời sống, ngân vang khắp giới Những người bà hát ru, người mẹ hát ru thiên bẩm người phụ nữ Cứ nhẹ nhàng, nhẹ nhàng, hát ru theo ta suốt đời… Mẹ hát ru ngủ (ảnh minh họa) Nhưng loại hình âm nhạc khác, hát ru không phổ biến xưa nữa, hình ảnh người bà, người mẹ bế bồng tiếng ru hời dường xa xôi Cũng khó trách họ, sống xô bồ với gánh mưu sinh, với du nhập, hội nhập đủ thứ văn hóa, âm nhạc kiểu “mỳ ăn liền”, nghe vui tai lãng quên nhanh chóng; thời gian dành cho bà mẹ vai thiên chức làm vợ, làm mẹ, họ tham gia hoạt động xã hội, kinh tế… 67 Các lý khách quan, chủ quan khiến Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam trăn trở, để giữ lời ru dân tộc, để thơ nghe, thụ cảm vẻ đẹp, tinh hoa dân tộc…? Nhạc sỹ Thao Giang –Phó Giám đốc Trung tâm chia sẻ: “Âm nhạc phải nuôi dưỡng nhận ủng hộ quần chúng nhân dân sống Khi mai đi, có nhiệm vụ cố gắng giữ gìn đưa trở lại thành công hay không công chúng tiếp nhận Hát ru kỳ lạ lắm, quốc gia khác có mẹ ru Việt Nam có bà ru cháu, mẹ ru con, chí nhạc sỹ Trịnh Công Sơn có ru tình Rất nhiều nhạc sỹ phát triển hát ru tuyệt vời ‘Mẹ ru con” Nguyễn Văn Tý, “Bài ca nương”… Hát ru vốn để ru ngủ ta, giai điệu hát ru dành cho em bé lời ca lại người mẹ, tâm mẹ; hát ru phong phú đa sắc Bởi định khôi phục, phát triển loại hình này.” Trong tháng 5, trung tâm kết hợp với Truyền hình VTC sản xuất chương trình dạy hát ru biểu diễn hát ru, dự kiến lên sóng vào tháng tới Các giáo trình giảng, nghiên cứu, sưu tầm hát ru trung tâm chuẩn bị lên kế hoạch giảng dạy Dự kiến, vào tháng 8, Trung tâm tổ chức họp báo để công bố kế hoạch Và sân khấu “Hà Nội 36 phố phường” chợ Đồng Xuân, phố cổ Hà Nội bổ sung thêm điệu hát ru, bên cạnh giai điệu chèo, xẩm, chầu văn, quan họ Bắc Ninh 68 Bài 5: NHỮNG NGƯỜI TRẺ MÊ HÁT XẨM Trong nhạc trẻ, nhạc điện tử, nhạc số hóa… tràn ngập thị trường âm nhạc làm giới trẻ giới nói chung phận không nhỏ giới trẻ Việt say mê, vào vũ điệu sexy, bốc lửa không bạn trẻ lại say mê âm nhạc truyền thống Tại Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, hàng trăm học viên trẻ theo học lý luận, phê bình biểu diễn thể loại âm nhạc truyền thống, có hát xẩm Nghe mê Hát Xẩm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo, hình thành vào khoảng kỷ thứ 14 Hát Xẩm thường gọi tên khác như: hát rong, hát dạo, người khiếm thị, người nghèo dùng làm phương thức kiếm sống Xẩm hình thức ca hát gắn liền với hoạt động nhân dân ta vụ nông nhàn Bởi mà ca từ thường gần gũi, mộc mạc giản dị Bên cạnh giá trị nghệ thuật, hát Xẩm loại hình âm nhạc dân gian mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ giáo dục đạo đức, lối sống tầng lớp xã hội Trong nhạc trẻ, nhạc điện tử, nhạc số hóa… tràn ngập thị trường âm nhạc làm giới trẻ giới nói chung phận không nhỏ giới trẻ Việt say mê, vào vũ điệu sexy, bốc lửa không bạn trẻ lại yêu thích âm nhạc truyền thống, đặc biệt loại hình hát xẩm Không xem tiết mục âm nhạc truyền thống học viên Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam biểu diễn cổng chợ Đồng Xuân, bạn trẻ trực tiếp đến trung tâm, xin theo học khóa đào tạo biểu diễn, lý luận, phê bình âm nhạc Những người trẻ mê hát xẩm góp phần giữ gìn, phát triển âm nhạc dân tộc luồng sáng mạnh mẽ tranh tranh tối tranh sáng âm nhạc Việt Nam 69 Thu Phương học cách nhả Bạn Bùi Thu Phương, 21 tuổi chia sẻ: “Mình vừa tốt nghiệp cao đẳng Quảng Ninh, lúc chơi thấy họ dạy hát sân đình Hào Nam, tò mò vào xem xong mê Mình thích nên xin gia đình lên Hà Nội học Mãi bố mẹ đồng ý Mình cố gắng học hát xẩm thấy hát xẩm hay, có chiều sâu; thầy nhận xét giọng có nội lực, thực mê nên học tốt để bố mẹ yên tâm.” Quyết tâm giữ gìn âm nhạc truyền thống Mặc cho nắng hè oi ả, chói chang, Phương bạn chăm luyện thanh, học Cùng học với Phương bạn từ 18-25 tuổi, cá biệt, có cô bé Thu Huyền học lớp 5, trường tiểu học Cát Linh, Hà Nội Tranh thủ buổi chiều rảnh rỗi, cô bé đến Trung tâm, say mê học hát, chững chạc anh chị Thu Huyền chia sẻ: “Con thích nhìn anh chị biểu diễn hay xem đĩa nhạc, xin học Con nghe thầy cô giảng hay hát xẩm Con mong sau giỏi hát hay thầy cô, anh chị trước tiên phải học thật tốt đã.” Thầy giáo Phương, anh Chu Minh Cường (sinh năm 1986) cho biết: “Trước học chèo, chưa học xẩm từ chuyển Trung tâm giảng dạy, làm quen với môn nghệ thuật này, niềm đam mê đến tự Cũng người trẻ nên việc học tập, hướng dẫn, hỗ trợ cho 70 học viên Trung tâm không gặp nhiều khó khăn, học viên say mê, có ý thức giữ gìn, phát triển âm nhạc truyền thống nên vui, có động lực dạy nghiên cứu.” Thu Huyền say sưa nghe thầy Cường hướng dẫn Nhạc sỹ Thao Giang –Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam chia sẻ: “Hoạt động trung tâm nghiên cứu, giảng dạy giới thiệu loại hình âm nhạc truyền thống đến với nhân dân Những đón nhận, hưởng ứng người dân động lực phát triển Thiết thực bạn trẻ tham gia nhiệt tình Nếu trung tâm có lẽ mục đích giữ gìn, phát triển âm nhạc truyền thống không thành công; cần ủng hộ, động viên cộng đồng; tâm giới trẻ -tương lai đất nước.” “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao”, việc giữ gìn phát triển âm nhạc truyền thống, giai điệu quê hương vô cần thiết riêng Những giai điệu quê hương nuôi dưỡng tâm hồn bao người Việt đứng trước nguy bị mai một, lãng quên từ hỗ trợ Hội nhạc sỹ, Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam; lòng say mê, tâm giữ gìn, phát triển âm nhạc truyền thống bạn trẻ thắp lên niềm tin tưởng, hy vọng cho văn hóa, văn nghệ nước nhà 71 Họ tên: Hà Thị Thu Hoài Bài 1: NHỮNG NGƯỜI GIỮ LỬA CHO NIỀM ĐAM MÊ HÁT XẨM Trong tiềm thức người dân Hà Thành, câu hát xẩm, hát chèo dần vào quên lãng bộn bề sống Những tưởng nét văn hóa độc đáo tồn ký ức người hoài niệm Hà Nội xưa Nhưng nhờ sức trẻ, nhiệt huyết lòng đam mê bạn trẻ say mê với môn nghệ thuật dân gian đưa manh chiếu xẩm, câu hát chèo lả lơi trở lòng phố cổ Hà Nội Hát Xẩm môn nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo, hình thành từ khoảng kỷ thứ 14 Trước đây, lưu truyền chủ yếu tỉnh phía Bắc như: Bắc Giang, Hà Nội, Hà Đông, Ninh Bình… Đối với người Hà Nội xưa, manh chiếu xẩm từ phố qua phố không xa lạ đối Thông thường manh chiếu xẩm gắn với đời bất hạnh, người suôt đời nhìn thấy màu đen Đối với người khiếm thị câu hát xẩm nghề mưu sinh sống khốn xã hội Không vậy, hát Xẩm loại hình âm nhạc dân gian mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ giáo dục đạo đức, lối sống tầng lớp xã hội Khi thâm nhập vào đất kinh kỳ, Xẩm nhanh chóng thích nghi với lối sống tất bật cư dân nơi Ở Hà Nội, nghệ nhân hát xẩm thường tập trung chợ Mơ, chợ Đồng Xuân, chốn đông người qua lại, Xẩm Hà Nội gọi tên dân gian, gắn liền với môi trường hoạt động ca hát Xẩm tàu điện Thế nhưng, với dòng chảy mạnh mẽ thời gian, nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật bị mai một, có nghệ thuật hát xẩm Tuy nhiên, 72 thời gian gần đây, mà dư luận xã hội lo ngại trước phong trào âm nhạc “lai căng”, lệch lạc thưởng thức văn hóa phận giới trẻ, đông chủ nhân tương lai Hà thành lại tìm đến với âm nhạc truyền thống Họ khiến di sản cha ông để lại diện hình hài mới: tươi vui, trẻ trung tràn đầy sức sống Họ làm sống dậy manh chiếu xẩm, câu hát quan họ mượt mà sâu lắng sống ồn vội vã mảnh đất phồn hoa đô thị Hà Nội Vào buổi tối thứ bảy hàng tuần, chợ đêm Đồng Xuân trở thành điểm hẹn người đam mê nghệ thuật dân gian Sẽ không khỏi ngạc nhiên sân khấu nghệ sỹ tuổi đời trẻ Đó nhóm bạn trẻ, đến từ Trung tâm nghiên cứu phát triển âm nhạc Việt Nam Họ đến với trung tâm đơn giản họ đam mê hết muốn lưu giữ nét sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc không bị mai theo thời gian Có thể nói, Trung tâm nghiên cứu phát triển âm nhạc Việt Nam nôi nuôi dưỡng tài cho nghệ thuật dân gian, đặc biệt nghệ thuật hát xẩm Trung tâm đời thu hút đông đảo bạn trẻ tham gia Hiện hình thức đào tạo trung tâm chia thành hệ quy không quy Sở dĩ trung tâm đưa loại hình nghệ thuật hát xẩm đến biểu diễn chợ Đồng Xuân muốn hát xẩm khôi phục tiếp tục phát triển mảnh đất mà sinh Nhạc sỹ Thao Giang, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Phát triển Âm nhạc Việt Nam, chia sẻ: “ Mục đích làm cho sống lại hát xẩm trống quân phố Đào tạo nhà nghiên cứu trẻ, mà nhà nghiên cứu có trách nhiệm tiếp thu truyền thống cũ sáng tạo phát huy, phát triển mới, để phục vụ cho tầng lớp niên đương đại” 73 Yêu cầu người học hát xẩm luyến láy, tập trung cao độ nghe đệm cho xác Để hát xẩm không cần tới khiếu mà cần đến khổ luyện người học, bạn trẻ đến học tất hình thức diễn xướng dân gian từ nghệ nhân Sau thời gian đào tạo, bạn trẻ có khả đưa lên biểu diễn sân khấu chợ đêm Đồng Xuân Hiện nay, đoàn có khoảng 20 người biểu diễn thường xuyên, hầu hết bạn trẻ có độ tuổi từ 20 đến 25 Có bạn sinh viên trẻ tuổi người làm Anh Tô Minh Cường, 26 tuổi quê Thái Bình, sinh sống làm việc Hà Nội chia sẻ với lí theo đuổi niềm đam mê hát xẩm: “ Cơ duyên xẩm đến với anh tình cờ lúc anh Tại anh yêu mến nó, xẩm phần máu thịt anh Lời thơ mộc mạc, giản dị, ý tứ nho nhã bình dân, sâu vào lòng người, tình cảm chan Nó sống thường ngày, hát xẩm câu chuyện nhỏ, mang cho người ta gần với hơn, sống thêm nhiều điều tốt đẹp người với người, người với toàn xã hội” Cơ duyên đến với loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc bạn trẻ khác nhau, họ gặp điểm niềm đam mê yêu thích câu hát mộc mạc, gần gũi nghệ thuật hát xẩm Vô tình thưởng thức điệu hát xẩm lần đến với chợ đêm phố cổ, Ngọc Điển, cô sinh viên 20 tuổi khoa quản lý văn hóa nghệ thuật, Đại Học Văn Hóa Hà Nội, say mê gắn bó với trung tâm đến hai năm Bạn chia sẻ cảm xúc từ ngày đầu đứng sân khấu: “Mấy ngày thực cảm xúc mình, cảm thấy hát gọi nghĩ Nhưng ngày hát, lại muốn hát hay, lúc 74 đứng sân khấu để ý đến tâm trạng người, muốn hát để qua chợ Đồng Xuân phải ý tới ” Mặc dù kinh phí đem lại từ lần biểu diễn tiền hỗ trợ việc lại, không nhiều bạn trẻ đến từ trung tâm nghiên cứu phát triển âm nhạc Việt Nam giữ lửa đam mê nghệ thuật lòng Tất gọi tên: nghệ sỹ trẻ dân gian Mỗi lên sân khấu, bạn trẻ thực hòa nhịp với lời hát, tiếng đàn Với chung mong ước, đưa nghệ thuật dân gian trở lại với người dân Hà Thành, trở lại với nơi mà sinh Chợ Đồng Xuân, phố cổ Họ hạt giống đưa điệu dân gian đến với hệ sau Bởi mà manh chiếu xẩm không ký ức người Hà Nội Những câu hát xẩm vang vọng với nhiệt huyết cống hiến người trẻ tuổi./ 75 Bài 2: CHỢ ĐÊM ĐỒNG XUÂN ĐIỂM HẸN CỦA NHỮNG NGƯỜI SAY MÊ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Đã từ lâu nay, tiếng leng keng Xích Lô tuyến xe điện chạy khắp ngõ ngách phố cổ không xa lạ với người dân Hà nội Và quen thuộc tối thứ hàng tuần tuyến phố lại trở nên nhộn nhịp, ồn ngày thường Và manh chiếu Xẩm trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam trước cổng chợ Đồng Xuân lại trở thành điểm đến không bạn trẻ, du khách nước dịp đến với Hà Nội Hát xẩm loại hình có từ lâu đất kinh kỳ phồn hoa đô thị Vốn mang nguồn gốc từ chốn thôn quê, đến Hà Nội Xẩm lại thích nghi với sống ồn có thay đổi để hấp dẫn người nghe, người Hà Nội Đây nét độc đáo, đặc sắc riêng có sứ kinh kỳ Nhưng suốt thời gian dài, Xẩm dường biến với chiến tranh, tưởng nghệ thuật bị thất truyền Nhận thấy loại hình nghệ thuật dân gian quý báu đặc sắc Hà Nội nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Nhận thức vấn đề cần phục hồi lại hát xẩm cách năm, nhóm nhà nghiên cứu, nghệ sĩ tự bỏ tiền túi để học hát xẩm, khôi phục lại loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo Nhạc sỹ Thao Giang, Phó Giám đốc Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam, phụ trách chiếu xẩm “Hà Nội 36 phố phường” cho biết: “Phục hồi xẩm vất vả, để chiếu xẩm “sống” vất vả Với mong muốn giới thiệu loại hình nghệ thuật với công chúng, nên năm nay, chiếu xẩm biểu diễn miễn phí cho bà hình thành Điều an ủi nhiều khán giả đến xem ngày đông, nữa, số người đến xin học hát xẩm ngày nhiều” 76 Một manh chiếu xẩm trả lại môi trường diễn xướng dân gian làm cho trở nên gần gũi, thân thuộc Những người nghệ sỹ đứng sân khấu đồng tiền mà niềm đam mê, niềm đam mê với nghệ thuật dân gian Với nghệ sỹ có tuổi đời trẻ niềm an ủi lớn tình cảm người dân Thu Phương, cô gái trẻ thuộc hệ 8X tham gia Trung tâm đến năm Tham gia biểu diễn sân khấu “Hà Nội - 36 phố phường” lâu co lẽ động lực thúc đẩy lớn cô tình cảm mà người xem dành cho đoàn diễn Cô chia sẻ: “Mình ấn tượng với bác khán giả có tuổi, bác thường đến chợ đêm vào ngày cuối tuần để chờ đợi nghe hát Xẩm Bác bảo “thèm” nghe lời hát khiến người ta nhớ đến khung cảnh Hà Nội thời xa xưa Nhiều anh chị em đoàn nghe bác nói mà cảm động, có khán giả trung thành thế, thật động lực để không ngừng cố gắng” Có thể nói, tình yêu, niềm đam mê với nghệ thuật dân gian hát xẩm nghệ sỹ truyền lửa đến với đông đảo công chúng Những vòng người chặt lấy sân khấu cho thấy phần quan tâm Ở không phân biệt tuổi tác, giới tính, người nước hay người Việt Nam, tất chung niềm đam mê Anh Darren, du khách đến từ Mỹ đứng nghe từ đầu cuối chương trình Anh thích thú cho biết: “Thật tuyệt vời du lịch đất nước bạn, lại xem chương trình nghệ thuật dân gian độc đáo đến Nếu có hội trở lại, định lại tìm đến để nghe” Môn nghệ thuật thu hút du khách nước ngang qua phải ghé lại xem Tất cảm thấy thú vị với môn nghệ thuật dân gian này, chí nhiều người lẩm nhẩm học theo với câu dễ dàng Không thu hút quan tâm bạn du khách nước mà thu hút quan tâm người 77 dân khu phố cổ Hà Nội Chị vũ Thị Hà, trú tai số nhà 83 Hàng Bạc say mê môn nghệ thuật từ nhỏ Đến biết có sân khấu “Hà Nội - 36 phố phường” chị luôn khán giả trung thành.Chị cho biết: “Ngày bé, nghe hát xẩm, nhỏ chưa biết nhiều Bây chiếu xẩm gần nhà, hôm có chương trình biểu diễn lại xem Nghe nhiều không thấy chán, mà ngày thấy thích, thấy hay” Với chung niềm đam mê , chợ đêm Đồng Xuân trở thành điểm hẹn thiếu tối thứ hàng tuần Đến đây, nghệ sỹ không đơn biểu diễn mà truyền lửa cho đông đảo công chúng chung tay phục hồi phát triển nghệ thuật dân gian Với nỗ lực bạn trẻ làm cho sân khấu “Hà Nội – 36 phố phường” trở thành điểm hẹn thiếu người say mê nghệ thuật dân gian 78 MỤC LỤC [...]... của âm nhạc thế giới để làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân? Sự ra đời của Trung Tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam chính là sự kế tiếp, lưu truyền và phát triển những làn điệu của dân tộc đó Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam CENTER FOR VIETNAMESE MUSIC (CFVM) được thành lập năm 2005, do Hội Nhạc sỹ 15 Việt Nam đỡ đầu Đây là Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc. .. gian 6 tháng từ tháng 6 đến hết tháng 11 năm 2012 cho Trung tâm 32 Kế hoạch PR này dựa trên tình hình phát triển thực tế của Trung tâm hiện tại và những kế hoạch trong thời gian tới của Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam do Ban Giám đốc của Trung tâm cung cấp Với bản kế hoạch này, mặc dù là chưa được hoàn chỉnh và công phu, nhưng hy vọng sẽ góp phần đưa tên tuổi của Trung tâm Phát triển Nghệ. .. họp báo; cùng với banner giới thiệu về cuộc thi 13 Hội nhạc sỹ Việt Nam Trung tâm Phát triển Âm nhạc Việt Nam THÔNG CÁO BÁO CHÍ PHÁT ĐỘNG CUỘC THI “GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG” “Giai điệu quê hương” là cuộc thi âm nhạc truyền thống tổng hợp, lần đầu tiên được tổ chức bởi Trung tâm Phát triển Âm nhạc Việt Nam nhằm tìm kiếm vàtôn vinh những tài năng âm nhạc truyền thống toàn miền Bắc Sau thành công của các cuộc... ca sỹ, nhạc sỹ - Nhóm 4: Những nhà báo mảng văn hóa nghệ thuật, âm nhạc • Lựa chọn các phương tiện truyền thông: Các trang báo mạng điện tử vnexpress.net, vietnamnet.vn, tamtay.vn, dantri.com… Tổ chức quảng bá, phát những tài liệu giới thiệu về Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam và những loại hình âm nhạc truyền thống; đồng thời phát tờ rơi giới thiệu về 4 chương trình của trung tâm trong... thuật âm nhạc truyền thống đầu tiên, có quy mô, tổ chức của Việt Nam lấy mục đích vì sự nghiệp phát triển nền nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống nước nhà làm phương hướng hoạt động Trung tâm hướng đến 3 mục tiêu chính là: 1 Sưu tầm và nghiên cứu về nghệ thuật âm nhạc dân tộc 2 Biểu diễn và giới thiệu nghệ thuật âm nhạc dân tộc 3 Đào tạo, truyền dạy, quảng bá rộng rãi nghệ thuật âm nhạc dân tộc... chúng yêu nhạc truyền thống, cũng như sự quan tâm của các phương tiện thông tin đại chúng BAN TỔ CHỨC Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ: Văn Phòng Trung tâm Phát triển Âm nhạc Việt Nam - Khu di tích Lịch sử Đình Đền Hào nam - Ô chợ Dừa – Quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại : (04)3.513 02 98 Website: www.ttanvn.vn/ Email: tt. anvn@gmail.com 14 Giới thiệu về Trung tâm Phát triển Âm nhạc Việt Nam Mỗi dân... tâm Phát triển Nghệ Thuật Âm Nhạc Việt Nam đến với đông đảo công chúng, Trung tâm trong tương lai sẽ được nhiều người biết đến hơn nữa Đồng thời, qua sự phát triển về tầm ảnh hưởng của Trung tâm, Các loại hình âm nhạc dân tộc, các làn điệu dân ca sẽ được bảo tồn và phát huy cùng với thời gian Phần tiếp theo là các bài viết, bài PR cho Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam của các thành viên... riêng cũng như hát xướng dân gian Việt Nam nói chung Người dân lấy ngày 22 tháng 2 và 22 tháng 8 âm lịch làm ngày giỗ của ông Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam đã lập ra một giải thưởng mang tên Trần Quốc Đĩnh nhằm tôn vinh, hỗ trợ các nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà sưu tầm, nghiên 34 cứu, nhà báo có công lao, đóng góp cho lĩnh vực âm nhạc truyền thống và trao giải lần... Trung tâm 1.4 Các nội dung triển khai chiến lược truyền thông HỌP BÁO: Chương trình “Giai điệu quê hương” • Mục tiêu: Công bố, phát động cuộc thi âm nhạc dành cho những người quan tâm, yêu thích loại hình âm nhạc truyền thống; thu hút sự quan tâm của báo chí, dư luận • Địa điểm: Trung tâm phát triểm âm nhạc Việt Nam, khu di tích Đình Đền Hào Nam, Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội • Thời gian: Ngày 1 .6. 2012... nhỏ có năng khiếu với nghệ thuật dân gian không được tuyển chọn như vậy làm lãng phí những tài năng Giai đoạn III (Thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2012) Đây là giai đoạn triển khai các kế hoạch, chiến lược phát triển lâu dài của Trung tâm như: 1 Tiếp tục đưa hình ảnh của Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam đến với đông đảo công chúng trong và ngoài nước 2 Liên kết với các công ty sản ... PR CHO TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM Dựa vào hoạt động thực tế dự án diễn (khoảng tháng 8/2012) Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, nhóm PR chia kế hoạch PR (từ. .. trình biểu diễn nghệ sĩ thuộc Trung tâm Phát triển Âm nhạc Việt Nam Đây chuỗi hoạt động mà Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam tổ chức nhằm bảo tồn phát huy loại hình âm nhạc truyền... lớp Phát K29 lên kế hoạch PR thời gian tháng từ tháng đến hết tháng 11 năm 2012 cho Trung tâm 32 Kế hoạch PR dựa tình hình phát triển thực tế Trung tâm kế hoạch thời gian tới Trung tâm Phát triển

Ngày đăng: 27/04/2016, 02:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan