Các phương pháp nghiên cứu Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 40 1.5.1.. Nhóm các phương
Trang 1Đinh Minh Hằng
MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính –ngân hàng
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 3MỤC LỤC
Trang MỤC LỤC
1.1 Tổng quan về tín dụng đối với khách hàng cá nhân 6
1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại 6
1.1.2 Khái niệm tín dụng cá nhân 7
1.1.3 Đặc điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân 8
1.1.4 Phân loại tín dụng đối với khách hàng cá nhân 10
1.1.5 Vai trò của tín dụng khách hàng cá nhân 14
1.2 Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại 16
1.2.1 Sự cần thiết của mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân16
1.2.2 Khái niệm, phương thức mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 17
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 18
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng và chất lượng tín dụng 18
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng số lượng khách hàng
22
1.3.3 Nhóm chỉ tiêu hệ thống kênh phân phối 23
Trang 41.3.4 Nhóm chỉ tiêu số lượng sản phẩm tín dụng cá nhân 24
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân và các chỉ tiêu đặc trưng của từng nhân tố 24
1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan và và các chỉ tiêu đặc trưng
25
1.4.2 Nhóm Nhân tố chủ quan và các chỉ tiêu đặc trưng 33
1.5 Các phương pháp nghiên cứu Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 40
1.5.1 Nhóm các phương pháp thu thập thông tin40
1.5.2 Nhóm các phương pháp tổng hợp, xử lý, trình bày thông tin
và kết quả nghiên cứu 40
1.5.3 Nhóm các phương pháp phân tích, đánh giá, dự báo và quyết định 41
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 43
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
2.1 Tổng quan về Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 44
2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và quá trình phát triển 44 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 46
2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh những năm gần đây của
Sở giao dịch 48
2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng
cá nhân tại Sở Giao dịch 54
2.2.1 Phân tích thực trạng 54
2.2.2 Đánh giá chung 59
2.3 Nguyên nhân của thành công và hạn chế 61
Trang 52.3.1 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng tín dụng cá nhân tại Sở giao dịch 62
2.3.2 Nguyên nhân của thành công 65
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế67
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 73
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
3.1 Định hướng mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 74
3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 74
3.1.2 Định hướng chiến lược trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 75
3.1.3 Định hướng mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 76
3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 79
3.2.1 Nhóm giải pháp về chính sách tín dụng 79
3.2.2 Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác marketing, nâng cao thương hiệu 87
3.2.3 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 91
3.2.4 Nhóm giải pháp về phát triển mạng lưới kênh phân phối
94
3.2.5 Nhóm giải pháp về nâng cấp và phát triển công nghệ ngân hàng 95
Trang 63.3 Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nhằm mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 99
KẾT LUẬN 100
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
SGD Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt NamTMCP Thương mại cổ phần
Trang 8DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các biến trong mô hình hồi quy 42 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch qua các năm 50 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của Sở giao dịch qua các năm 52 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch qua các năm 53 Bảng 2.4: Các thông tin Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân .55 Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ nợ xấu Sở giao dịch qua các năm 56
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng cá nhân so với tổng dư nợ 55 Biểu đồ 2.2: Số lượng khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng của Sở giao dịch 57
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Vietcombank 47
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mục “Lý do chọn đề tài” gồm 3 tiểu mục: 1/ “Tính cấp thiếtcủa đề tài”; 2/ “Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài” và 3/Tính mới và những đóng góp của luận văn
1 1 Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường tín dụng đối với khách hàng cá nhân ở nước ta hiệnnay đang chứng kiến sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng.Tiềm năng để phát triển thị trường này là rất lớn với quy mô thịtrường trên 90 triệu dân số Đa số trong đó có độ tuổi trẻ, thu nhậpkhông ngừng tăng lên với phong cách sống hiện đại và nhu cầu chitiêu cao Vì vậy đây là mảng kinh doanh có thể mang lại cơ hội vànguồn thu nhập lớn cho các ngân hàng
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường cũng như để tăng tínhcạnh tranh với các ngân hàng khác, Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam từ một ngân hàng định hướng bán buôn naychuyển hướng chiến lược bán buôn đi đôi với phát triển bán lẻ, tiếptục củng cố phát triển bán buôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm cơ
sở nền tảng phát triển bền vững, và đặc biệt chú trọng đến tín dụng
Trang 11đối với khách hàng cá nhân Sở giao dịch, một trong những chinhánh hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam, trong những năm gần đây đã không ngừngđẩy mạnh mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân, đã từngbước cải thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp nhu cầu củakhách hàng, nhưng vẫn đảm bảo an toàn về tín dụng Tuy nhiên, dosinh sau đẻ muộn, nên hoạt động tín dụng đối với khách hàng cánhân của Sở giao dịch vẫn còn tồn đọng những vướng mắc kháchquan cũng như chủ quan làm ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởngtín dụng đối với khách hàng cá nhân của Chi nhánh
1.2 Tổng quan về tính hình nghiên cứu đề tài
Xung quanh chủ đề về tín dụng ngân hàng thương mại, tíndụng đối với khách hàng cá nhân và mở rộng tín dụng, có khá nhiềucông trình đã đề cập đến dưới nhiều góc độ khác nhau và mục tiêunghiên cứu khác nhau, trong đó đáng chú ý có một số công trình sauđây:
Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụngtài trợ xuất nhậpu khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội” củacủa tác giả Lê Tuấn Anh, trường Đại học Kinh tế quốc dân năm
2003 Luận văn đã nghiên cúu một số vấn đề cơ bản về tín dụng
Trang 12xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại, kết hợp với việc phântích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng ngoạithương Hà Nội trong 3 năm 2000 – 2002 để từ đó đưa ra một sốkhuyến nghị nhằm góp phần mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhậpkhẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội.
Luận án tiến sỹ kinh tế: “Phát triển hoạt động bán lẻ tại cácngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Vũ Thị Ngọc Dung,Đại học kinh tế quốc dân năm 2009 Trong đề tài, luận án tập trungnghiên cứu những vấn đề liên quan hoạt động bán lẻ của một sốngân hàng thương mại lớn là các ngân hàng AGRIBANK, BIDV,VIETCOMBANK, VIETINBANK trong 5 năm từ năm 2004 đếnnăm 2008 Luận án đã vận dụng phương pháp chuyên gia, tổng hợp
và phân tích, tư duy độc lập trong việc vận dụng các quan điểm pháttriển kinh tế của Việt nam, tiếp cận các kết quả nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nước, vận dụng các kiến thức có được khitham gia khảo sát thực tế tại một số ngân hàng nước ngoài trongviệc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động bán lẻ của cácNHTM Nghiên cứu này không tập trung riêng về mảng tín dụng màtổng quan về tình hình bán lẻ tại các ngân hàng thương mại lớntrong đó có Vietcombank
Trang 13Luận văn “Các giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Lê
Ca, Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2011 Luận văn đã hệ thống hóa
cơ sở lý thuyết về phát triển tín dụng, phân tích thực trạng kinhdoanh của Vietcombank trong khoảng thời gian 2008 – 2011, từ đó
đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tạiVietcombank
Những nghiên cứu trên cho thấy bức tranh chung về mảng tíndụng cá nhân, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào cụ thể chi tiết
về mở rộng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam
Với những lý do và thực tế như trên, việc nghiên cứu để đưa ragiải pháp khắc phục những hạn chế và đẩy mạnh tăng trưởng tíndụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch một cách phù hợp
và khoa học là vô cùng cấp thiết Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài
“Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sởgiao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, với hyvọng sẽ đóng góp cho cho sự mở rộng tín dụng đối với khách hàng
cá nhân của Sở giao dịch
Trang 141.3 Tính mới và những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung tín dụng cá nhân
và mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân, tổng hợp các chỉtiêu đo lường mở rộng tín dụng cá nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến
mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân và các chỉ tiêu đặc trưng củacác nhân tố ảnh hưởng này
- Luận văn vận dụng hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả mởrộng tín dụng kết hợp với chỉ tiêu đo lường các nhân tố ảnh hưởng,cùng một số phương pháp thông kế phân tích kết quả hoạt động mởrộng tín dụng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam
- Kết quả của nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý có cái nhìnđầy đủ và toàn diện hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng
mở rộng tín dụng, đồng thời nhận diện các yếu tố cơ bản và vai tròtác động của chúng đến mở rộng tín dụng tại Sở giao dịch Ngânhàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
- Đề xuất một số kiến nghị liên quan đến việc tiếp tục tăngcường mở rộng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 15Đề tài tập trung nghiên cứu các chi tiêu như dư nợ của tíndụng cá nhân, chất lượng tín dụng cá nhân thông qua chỉ tiêu nợxấu, kết hợp với lý luận và thực tiễn, phân tích các nhân tố ảnhhưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tíndụng của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoạithương Việt Nam trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là hoạt động tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam trong những năm gần đây
Phạm vi nghiên cứu là tình hình mở rộng tín dụng trong giaiđoạn 2009-2011, từ đó đưa ra giải pháp mở rộng tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân trong những năm kế tiếp Mở rộng tín dụng baohàm nhiều nội dung, trong phạm vi đề tài, mở rộng tín dụng được đềcập chủ yếu là tăng trưởng dư nợ trọng hoạt động tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam
Do hạn chế về mặt số liệu, luận văn tập trung vận dụng một sốphương pháp thống kê trong phân tích tình hình mở rộng tín dụng
Trang 16trong giai đoạn 2009 – 2011 tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử làm cơ
sở phương pháp luận và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập dữliệu sơ cấp, Phương pháp phỏng vấn chuyên gia;
- Phưong pháp mô tả, tổng hợp, tính toán các chi tiêu: so sánhtăng giảm về số tuyệt đối và tương đối, phương pháp bảng thống kê,phương pháp bảng biểu đồ;
- Phưong pháp phân tích: phương pháp hồi quy tương quan,phương pháp dãy số thời gian, phương pháp chuyên gia, phươngpháp suy luận logic
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại
Trang 17Chương II: Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam
Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam
Trang 18CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương I “Những vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại” bao gồm 5mục : 1/ Tổng quan về tín dụng đối với khách hàng cá nhân; 2/ Mởrộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thươngmại; 3/ Các chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân; 4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tíndụng đối với khách hàng cá nhân và các chỉ tiêu đặc trưng của từngnhân tố và 5/ Các phương pháp nghiên cứu Thực trạng mở rộnghoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịchNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
1.1 Tổng quan về tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Mục 1.1 “Tổng quan về tín dụng đối với khách hàng cá nhân”bao gồm 5 tiểu mục: 1/ Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại;2/ Khái niệm tín dụng cá nhân; 3/ Đặc điểm tín dụng đối với kháchhàng cá nhân; 4/ Phân loại tín dụng đối với khách hàng cá nhân và5/ Vai trò của tín dụng khách hàng cá nhân
Trang 191.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) đã hình thành tồn tại và pháttriển hàng trăm năm, ngày càng được hoàn thiện và trở thành nhữngđịnh chế tài chính không thể thiếu được NHTM là tổ chức tài chínhtrung gian có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế, nó là một loạihình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng
Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của chính Phủ về tổ chức và
hoạt động của Ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại là
ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quyđịnh của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của phápluật”
NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng làcung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhậntiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra,NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhucầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản củangân hàng, nó là hoạt động sinh lợi chủ yếu và luôn chiếm một tỉtrọng lớn trong tổng tài sản có của các NHTM, do đó nó có vị trí rất
Trang 20quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, do dó vấn đề về tín dụngrất được các ngân hàng quan tâm.
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12, địnhnghĩa hoạt động “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cánhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng mộtkhoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay,chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng
và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quantrọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhucầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nềnkinh tế Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa một bên làngân hàng còn bên kia là các tác nhân và thể nhân khác trong nềnkinh tế Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơitạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch chuyểnvốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng.Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tíndụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thờigian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụngvốn và là quan hệ bình đẳng cả hai bên cùng có lợi
Trang 211.1.2 Khái niệm tín dụng cá nhân
Có nhiều cách định nghĩa nhưng tựu trung lại thì tín dụngngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sửdụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng; - Sự chuyển nhượngnày có thời hạn; - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí và rủi
ro
Tín dụng cá nhân trên cơ sở định nghĩa “Tín dụng ngân hàng”nêu trên và trong phạm vi của luận văn này, đối tượng khách hàng
cá nhân bao gồm cá nhân và hộ gia đình có giấy chứng nhận đăng
ký hộ kinh doanh cá thể, vì vậy tín dụng cá nhân là hình thức tíndụng mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượngquyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ giađình sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc vàlãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinhdoanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể Trong hoạt động tíndụng thì cho vay là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớnnhất tại các NHTM Do đó, thuật ngữ tín dụng và cho vay thườngđược dùng đan xen và thay thế cho nhau
Tín dụng cá nhân đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồnvốn trong xã hội, điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơihiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho
Trang 22kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình Tín dụng cánhân đã phát triển từ lâu trên thế giới, nhưng là một khái niệm khámới ở thị trường Việt Nam Tuy nhiên tín dụng cá nhân đã nhanhchóng thu hút được nhiều khách hàng và có tiềm năng rất lớn đểphát triển tại Việt Nam với quy mô thị trường lớn với dân số đông(hơn 90 triệu người), đa số trong đó có độ tuổi trẻ, có thu nhập ngàycàng cao và có nhu cầu chi tiêu cho nhiều mục đích
1.1.3 Đặc điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Tín dụng đối với khách hàng cá nhân có các dặc điểm sau đây:1/ Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn; 2/ Tíndụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro và 3/ Tín dụng cá nhân gâytốn kém nhiều chi phí
1.1.3.1 Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
Khách hàng cá nhân thường có hai mục đích vay: (1) Thứ nhất
là cá nhân, hộ gia đình vay để bổ sung vốn kinh doanh Quyền hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình được pháp luậtthừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế nên hoạt động kinh doanhthường không có quy mô lớn; (2) Thứ hai là cá nhân vay đáp ứngnhu cầu vốn để tiêu dùng Khoản vay cá nhân cho mục đích này trực
Trang 23tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống như mua nhà đất,mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, du học… Sốtiền cho vay hai mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện
từ ngân hàng đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ vàtài sản đảm bảo
Tuy nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn dohai nguyên nhân: (1) Số lượng khách hàng cá nhân đông do đốitượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội, từnhững người có thu nhập cao đến những người có thu nhập trungbình và thấp; (2) Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của kháchhàng cá nhân, vì khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí đượcnâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngân hàng để cải thiện vànâng cao mức sống
1.1.3.2 Tín dụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro
Một trọng những đặc điểm quan trọng của tín dụng cá nhân làtín dụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro bao gồm: 1/ Rủi ro dothông tin bất cân xứng và 2/ Rủi ro tác nghiệp
a Rủi ro do thông tin bất cân xứng
Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao dịch cómột bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với bên còn lại Rủi
Trang 24ro do tình trạng thông tin bất cân xứng hiện diện rất nhiều trong cáclãnh vực trong đó bao gồm cả tín dụng cá nhân.
Khi thẩm định cho vay thì thông tin về bản thân khách hàng làmột trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyếtđịnh cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn,khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo Đối với khách hàng cá nhân,việc đánh giá nhân thân, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vaythường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin bất cân xứng,khiến cho việc thẩm định khách hàng thiếu chính xác Nguồn trả nợchủ yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập ổn định ở thời điểmhiện tại Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việclàm hay gặp các biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập thì sẽkhông trả được nợ vay cho ngân hàng, gây ra rủi ro rất lớn cho ngânhàng
b Rủi ro tác nghiệp
Một loại rủi ro mà tín dụng cá nhân thường gặp là rủi ro tácnghiệp Do đặc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô mỗi khoản vaynhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, vì vậy để có thể đáp ứng tối đanhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sựphục vụ nhanh chóng của cán bộ tín dụng Do đó, trong quá trìnhthẩm định hồ sơ tín dụng các cán bộ thường hay chủ quan, thậm chí
Trang 25lợi dụng sự lỏng lẻo của công tác quản lý và sơ hở của các quy định
để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, hoặc thông đồng vớikhách hàng gây ra những tổn thất cho ngân hàng
Rủi ro này còn tăng lên đối với cho vay tín chấp, do ngân hàngcấp tín dụng trên cơ sở thẩm định uy tín của khách hàng tốt hay xấu
mà không có biện pháp đảm bảo bằng tài sản Trong trường hợp đó,nếu khách hàng thực sự không có khả năng trả nợ vay hoặc có khảnăng, nhưng không có ý chí trả nợ vay trong khi việc quản lý thôngtin về sự thay đổi nơi cư trú, công việc của khách hàng là một điềukhông dễ dàng thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng khi xử lý khoảnvay để thu hồi nợ
1.1.3.3 Tín dụng cá nhân gây tốn kém nhiều chi phí
Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều vàphân tán rộng nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốnkém nhiều chi phí cho các công tác:
a Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuậnlợi trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn,khu vực
Trang 26b Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanhchóng, chính xác từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến quyết địnhcho vay, giải ngân và thu nợ
c Các chi phí liên quan như: chi phí quản lý, văn phòng phẩm,điện, nước, điện thoại, công tác phí hỗ trợ cán bộ tín dụng…
1.1.4 Phân loại tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Sự phát triển các hình thức tín dụng, nhất là tín dụng ngânhàng, cho đến nay đã có nhiều thay đổi và phát triển cả về chiềurộng và chiều sâu Mảng tín dụng đối với khách hàng cá nhân ngàycàng được chú trọng và xem là một trong những mục tiêu phát triểnhàng đầu của các NHTM, trên cơ sở những đặc điểm riêng có củatín dụng cá nhân và sự phối hợp những hình thức tín dụng ngânhàng nói chung, ngày càng nhiều loại hình sản phẩm tín dụng cánhân ra đời với nhiều tên gọi khác nhau Tựu trung lại thì tín dụngđối với khách hàng cá nhân có thể phân loại theo một số tiêu thứcnhư sau: 1/ Căn cứ vào thời hạn tín dụng; 2/ Căn cứ vào mục đíchtín dụng; 3/ Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay; 4/ Căn cứ vàonguồn gốc của khoản nợ và 5/ Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ
1.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Trang 27Căn cứ thời hạn tín dụng, có thể phân tín dụng thành các loạisau: 1/ Tín dụng ngắn hạn; 2/ Tín dụng trung hạn và 3/ Tín dụng dàihạn.
a Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn là tín dụng có thời
hạn đến 1 năm Với tín dụng cá nhân, tín dụng ngắn hạn là hìnhthức tín dụng chủ yếu, vì nó phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cánhân và hộ gia đình Rủi ro của ngân hàng là khá nhỏ khi cho vayngắn hạn, vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu cóngân hàng cũng có thể dự tính được
b Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có
thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm Đối với cá nhân, tín dụng trunghạn phục vụ cho các nhu cầu vốn có thời hạn tương đối dài hơn nhưmua ô tô, xây dựng nhà cửa…
c Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời
hạn trên 5 năm Đối với các cá nhân, tín dụng dài hạn được cungcấp khi quy mô khoản vay lớn, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu muasắm đất đai, nhà cửa Nhìn chung, đối với ngân hàng, tín dụng dàihạn tiềm ẩn rủi ro lớn
1.1.4.2 Căn cứ vào mục đích tín dụng
Trang 28Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn của khách hàng cá nhân, cóthể chia tín dụng cá nhân thành các loại: 1/ Cho vay bất động sản; 2/Cho vay tiêu dùng; 3/ Cho vay sản xuất kinh doanh và 4/ Cho vaynông nghiệp.
a Cho vay bất động sản: Cho vay bất động sản là sản phẩm
tín dụng dành cho khách hàng cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu muanhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng sửa chữa nhà của khách hàngnhưng chưa thể thực hiện được do gặp khó khăn về tài chinh
b Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng là loại sản phẩm
cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinhhoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư Khách hàng vay lànhững người có thu nhập không cao nhưng ổn định, chủ yếu là côngnhân viên chức hưởng lương và có việc làm ổn định Số lượngkhách hàng vay thường rất đông
c Cho vay sản xuất kinh doanh: Cho vay sản xuất kinh
doanh là loại cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của những cá nhân hay hộ gia đình sản xuấtkinh doanh cá thể với quy mô nhỏ
d Cho vay nông nghiệp: Cho vay nông nghiệp thực ra cho
vay nông nghiệp cũng là cho vay sản xuất kinh doanh nhưng tậptrung vào các hộ sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và
Trang 29nuôi trồng thủy sản Cho vay nông nghiệp ngoài việc đáp ứng nhucầu vốn cho bà con nông dân còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làgóp phần thay đổi tập quán làm ăn, chuyển từ sản xuất nhỏ phục vụthị trường địa phương sang sản xuất quy mô lớn, hướng đến thịtrường xuất khẩu rộng lớn Có như vậy mới thay đổi được căn bảnđời sống của nông dân ở nông thôn.
1.1.4.3 Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay
Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay có thể phân tín dụngthành các loại sau: 1/ Tín dụng không có đảm bảo và 2/ Tín dụng cóđảm bảo
a Tín dụng không có đảm bảo: Tín dụng không có đảm bảo
là loại tín dụng mà người vay không buộc phải sử dụng tới tài sảnthế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc chovay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Hình thức này chủyếu được áp dụng đối với khách hàng có việc làm và thu nhập ổnđịnh, thu nhập ngoài việc trang trải các chi tiêu thường xuyên còn
có tích lũy để trả nợ vay (công chức, viên chức trong biên chế nhànước, nhân viên có hợp đồng lao động dài hạn…) Hình thức vay tínchấp phù hợp với những món vay giá trị không lớn, thời hạn vaythường là ngắn hạn
Trang 30b Tín dụng có đảm bảo: Tín dụng có đảm bảo là loại tín
dụng mà người cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tài sản cầm
cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba Hình thức tín dụng này
áp dụng với những khách hàng không đủ uy tín, khi vay vốn phải cótài sảm đảm bảo hoặc phải có bảo lãnh Tài sản bảo đảm hoặc bảolãnh của người thứ ba là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêmnguồn thu dự phòng khi nguồn thu chính (dòng tiền) của con nợthiếu hụt, tạo áp lực buộc con nợ phải trả nợ, giảm thiểu rủi ro chongân hàng Nói chung, hầu hết các khoản tín dụng cho khách hàng
cá nhân là tín dụng có bảo đảm
1.1.4.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
Căn cứ nguồn gốc của khoản nợ, có thể phân tín dụng thànhcác loại sau: 1/ Cho vay gián tiếp và 2/ Cho vay trực tiếp
a Cho vay gián tiếp: Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay
trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công tybán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng Hìnhthức này ngân hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hànghoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng
b Cho vay trực tiếp: Cho vay trực tiếp là hình thức cho vay
trong đó, ngân hàng và khách hàng sẽ trực tiếp gặp nhau để tiến
Trang 31hành đàm phán, ký kết hợp đồng tín dụng; khách hàng sẽ nhận tiềnvay từ ngân hàng hoặc chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp mà
họ sẽ mua hàng hóa, dịch vụ, hoặc các chủ nợ của họ…
1.1.4.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ
Căn cứ phương thức hoàn trả nợ, có thể phân tín dụng thànhcác loại sau: 1/ Cho vay phi trả góp; 2/ Cho vay trả góp và 3/ Chovay tuần hoàn
a Cho vay phi trả góp: Cho vay phi trả góp là cho vay, trong
đó tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lầnkhi đến hạn Thường khoản cho vay phi trả góp chỉ được cấp chocác khoản vay giá trị nhỏ, thời hạn vay không dài (thường dưới 1năm), đối tượng khách hàng thu nhập khá cao Khi áp dụng hìnhthức này, Ngân hàng sẽ không mất nhiều thời gian như khi tiến hànhthu nợ làm nhiều kỳ
b Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức vay mà
người đi vay trả nợ gốc hoặc nợ gốc và lãi cho ngân hàng với một
số tiền bằng nhau nhất định trên mỗi phân kỳ trả nợ (hàng tháng,hàng quý hoặc 6 tháng) Phương thức này thường áp dụng chonhững khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kỳ của người vaykhông đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay Đây là hình
Trang 32thức cho vay chủ yếu của các NHTM, loại hình vay này giúp chokhách hàng vay không bị áp lực trả nợ vào cuối kỳ cao
c Cho vay tuần hoàn: Cho vay tuần hoàn là khoản vay mà
ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng được duytrì trong một khoảng thời gian nhất định, khách hàng có quyền vay
và trả nhiều lần mà không vượt quá hạn mức tín dụng của mình.Loại vay tuần hoàn dễ áp dụng, thuận tiện cho khách hàng trongviệc chủ động sử dụng nguồn tiền linh hoạt, thông thường đây lànhững khoản vay nhỏ, khách hàng có tiền ra - vô thường xuyên.Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng được thỏa thuậntrước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ,khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợnhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng
1.1.5 Vai trò của tín dụng khách hàng cá nhân
Vai trò của tín dụng khách hàng cá nhân dược xem xét trên các mặt sau đây: 1/ Đối với nền kinh tế; 2/ Đối với ngân hàng và 3/ Đối với khách hàng vay
1.1.5.1 Đối với nền kinh tế
Trang 33Tín dụng cá nhân đã góp phần làm giảm khối lượng tiền lưuhành trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớpdân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần làm ổn địnhtiền tệ Mặt khác, do cung ứng vốn tín dụng hỗ trợ cho cá nhân đãkích cầu cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoànthành kế hoạch sản xuất kinh doanh … làm cho sản xuất ngày càngphát triển, sản phẩm hàng hoá dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đápứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Và có sự tác động trởlại là với năng suất, sản lượng tăng thì doanh nghiệp sẽ mở rộng laođộng, nâng cao tiền công, tiền lương tăng thu nhập cho người laođộng chính là những khách hàng vay cá nhân của ngân hàng Chínhnhờ đó mà góp phần làm ổn định thị trường giá cả trong nước, một
xã hội phát triển mạnh, đời sống ổn định, ai cũng có công ăn việclàm,… đó là tiền đề quan trọng để ổn định trật tự xã hội.…
1.1.5.2 Đối với ngân hàng
Trong xu thế kinh tế thế giới hội nhập đã mở ra cho ngànhngân hàng nhiều cơ hội phát triển Ngân hàng trở thành một ngànhđầy tiềm năng và thử thách, thu hút được nhiều lĩnh vực khác liênquan Sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng phong phú và đa dạng
từ huy động vốn cho đến cách cấp tín dụng Việt Nam với dân số
Trang 34hơn 90 triệu người là một thị trường đầy tiềm năng đối với cácNHTM Mức sống người dân ngày càng cao là một thị trường hấpdẫn cho các ngân hàng thu hút vốn (dưới dạng tiền gửi thanh toán,tiền tiết kiệm), thu phí dịch vụ thanh toán (chuyển tiền, phí kiểmđếm tiền, phí giữ hộ,…) và lợi nhuận từ cấp tín dụng Tín dụng vàdịch vụ là hai nguồn thu chính của các NHTM.
Tín dụng cá nhân là một kênh thuận lợi cho các ngân hàng tiếpcận khách hàng giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làmtăng khả năng khách hàng sử dụng các tiện ích của ngân hàng, như:tiền gửi, tiền thanh toán, các dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản,kiểm đếm, giữ hộ,… từ đó tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện đadạng hoá hoạt động kinh doanh, nâng cao thu nhập đồng thời giúpngân hàng phân tán rủi ro tín dụng
1.1.5.3 Đối với khách hàng vay
Với nền kinh tế phát triển, khoa học – kỹ thuật hiện đại ngàynay, sản xuất ra nhiều hàng hóa đa dạng, phong phú đáp ứng nhucầu trong xã hội Tín dụng cá nhân mở rộng sẽ hỗ trợ cho người dântrong việc chi tiêu (như: mua, xây sửa chữa nhà, mua xe, tiêu dùng,
du lịch, du học,…) nhằm nâng cao mức sống, trình độ dân trí của
họ Nhu cầu chi tiêu được đáp ứng sẽ giúp cho người lao động được
Trang 35thỏa mãn, tái tạo sức lao động, kích thích người dân lao động làmviệc tích cực, sáng tạo, năng suất cao Mở rộng tín dụng đối vớikhách hàng qua các ngân hàng sẽ làm giảm đi các hiện tượng chovay nặng lãi, giúp những người nghèo giảm bớt gánh nặng trongviệc trả lãi tiền vay mượn Qua hoạt động cho vay, người dân có thểtiết kiệm tích lũy để đầu tư, phát triển, như: mua nhà, xây dựng, sửachữa nhà ở, du học, mua xe, giải trí,… đời sống người dân đượcnâng cao.
Tóm lại, tín dụng ngân hàng nói chung cũng như tín dụng đối
với khách hàng cá nhân nói riêng không những là hoạt động quantrọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng mà còn
có vai trò to lớn và ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của cảkinh tế - xã hội
1.2 Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
Mục 1.2 “Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại” bao gồm các tiểu mục: 1/ Sự cần thiết của
mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân và 2/ Khái niệm,phương thức mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Trang 361.2.1 Sự cần thiết của mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân sẽ góp phần cảitiến tình hình tài chính của Ngân hàng, phát triển kinh doanh, tạothế mạnh cho NHTM trong quá trình cạnh tranh, chiếm lĩnh thịtrường, gia tăng hiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi nhuận, đảm bảocho sự lâu dài và bền vững của Ngân hàng
Mở rộng tín dụng giúp Ngân hàng làm tốt chức năng trunggian tài chính trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa tín dụng
và đầu tư, góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế
Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân góp phần đápứng các nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của toàn xã hội, bên cạnhviệc đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, dịch vụ sẽ giúp cho quátrình luân chuyển vốn trong nền kinh tế được thuận lợi và nhanhchóng hơn
Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân góp phần lànhmạnh hoá quan hệ kinh tế xã hội Thực hiện mở rộng tín dụng vớicác thủ tục giản đơn, thuận tiện nhưng vẫn tuân thủ các nguyên tắctín dụng sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro và đi đến xoá bỏ các hìnhthức cho vay nặng lãi
Trang 371.2.2 Khái niệm, phương thức mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Tiểu mục 1.2.2 “Khái niệm, phương thức mở rộng tín dụngđối với khách hàng cá nhân” bao gồm tiết: 1/ Khái niệm mở rộng tíndụng đối với khách hàng cá nhân và 2/ Phương thức mở rộng tíndụng đối với khách hàng cá nhân
1.2.2.1 Khái niệm mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Như chúng ta đã đề cập về vai trò của tín dụng đối với kháchhàng cá nhân, trong điều kiện đất nước ta ngày càng phát triển, đờisống của người dân ngày càng được nâng cao do vậy mà số tiền đểngười dân bỏ ra để phục vụ cho cuộc sống cũng như để đầu tư sảnxuất ngày càng nhiều, từ đó dẫn đến số lượng những cá nhân tớingân hàng vay tiền nhiều hơn do để đáp ứng nhu cầu của bản thân
và của gia đình Đây vừa là một thách thức cũng như là một cơ hộiđối với ngân hàng Vì vậy mà các ngân hàng cần không ngừng đẩymạnh và mở rộng hoạt động tín dụng nói chung cũng như tín dụngđối với khách hàng cá nhân nói riêng, từ đó sẽ mang về lợi nhuậncũng như giúp cho ngân hàng ngày càng phát triển
Mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân của NHTM làquá trình mà ngân hàng tăng số dư nợ tín dụng, tăng quy mô cho
Trang 38vay, bảo đảm sự phù hợp về cơ cấu cho vay, qua đó tăng thu nhập
từ hoạt động cho vay trên cơ sở kiểm soát mức rủi ro và đảm bảomức độ sinh lời phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh củangân hàng trong từng thời kỳ
1.2.2.2 Phương thức mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Nhằm đạt được mục tiêu là mở rộng tín dụng đối với kháchhàng cá nhân thì ngân hàng sử dụng hai phương thức sau: 1/ Mởrộng hoạt động tín dụng theo chiều rộng và 2/ Mở rộng hoạt độngtín dụng theo chiều sâu
a Mở rộng hoạt động tín dụng theo chiều rộng: Mở rộng
hoạt động tín dụng theo chiều rộng là việc ngân hàng thực hiện xâmnhập vào thị trường mới, thị trường mà khách hàng chưa biết đếnsản phẩm của ngân hàng mình
b Mở rộng hoạt động tín dụng theo chiều sâu: Mở rộng
hoạt động tín dụng theo chiều sâu là việc ngân hàng khai thác tốthơn thị trường hiện có của mình
Ngân hàng cần phát triển thật tốt các nghiệp vụ truyền thống
để có thể giữ chân khác hàng cũ đồng thời tạo nên các nghiệp vụ,các dịch vụ mới để thu hút các khách hàng mới, và nâng cao về số
Trang 39lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong tổng số tiền giảingân cho hoạt động tín dụng,
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng tín dụng đối với khách hàng cá nhân
Mục 1.3 “Các chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng tín dụng đốivới khách hàng cá nhân” bao gồm tiểu mục/ nhóm chỉ tiêu: 1/ Nhómchỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng và chất lượng tín dụng; 2/Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng số lượng khách hàng; 3/ Nhómchỉ tiêu hệ thống kênh phân phối; 4/ Nhóm chỉ tiêu số lượng sảnphẩm tín dụng cá nhân
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng và chất lượng tín dụng
Tiểu mục 1.3.1 “Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụngkhách hàng cá nhân và chỉ tiêu chất lượng tín dụng” bao gồm haitiết: 1/ Các chỉ tiêu phản ánh về dư nợ tín dụng và 2/ Các chỉ tiêu nợxấu
1.3.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh về dư nợ tín dụng
Đây là nhóm chỉ tiêu định lượng phản ánh các chỉ số liên quanđến dư nợ tín dụng tại một thời điểm xác định của ngân hàng Nhóm
Trang 40chỉ tiêu bao gồm: 1/ Dư nợ tín dụng; 2/ Dư nợ tín dụng cá nhân; 3/Doanh số cho vay; 4/ Doanh số thu nợ; 5/ Dư nợ bình quân của mộtkhách hàng cá nhân; 6/ Tỷ trọng dư nợ tín dụng cá nhân trên tổng
dư nợ tín dụng; 7/ Mức tăng tuyệt đối dư nợ tín dụng cá nhân; 8/Mức tăng trưởng dư nợ bình quân trên một khách hàng cá nhân; 9/Tốc độ phát triển dư nợ tín dụng cá nhân; 10/ Tốc độ phát triển dư
nợ bình quân trên một khách hàng cá nhân và 11/ Số vòng quay tíndụng
a Dư nợ tín dụng: Dư nợ tín dụng là chỉ tiêu tuyệt đối thời
điểm phản ánh dư nợ tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhấtđịnh, đơn vị tính là tỷ đồng Dư nợ tín dụng này được nghiên cứutheo cơ cấu thời hạn tín dụng bao gồm tín dụng ngắn hạn và tíndụng trung, dài hạn
b Dư nợ tín dụng cá nhân: Dư nợ tín dụng cá nhân là chỉ
tiêu tuyệt đối thời điểm phản ánh dư nợ tín dụng đối với khách hàng
cá nhân của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, đơn vị tính là tỷđồng
c Doanh số cho vay: Doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối
thời kỳ phản ánh số tiền mà ngân hàng cho vay được trong một thời
kỳ nhất định, đơn vị tính là tỷ đồng