1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng kinh tế môi trường ngô văn mẫn

157 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI GIẢNG KINH TẾ MÔI TRƢỜNG Ngƣời soạn: Ngô Văn Mẫn Huế - 11/2014 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Vai trò Môn học: Các nhà kinh tế học đại môi trƣờng phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với Theo định kinh tế có ảnh hƣởng đến môi trƣờng ngƣợc lại Việc chôn lấp chất thải rắn thải chất thải khí, thải nƣớc thải vào môi trƣờng tự nhiên tạo ô nhiễm suy thoái hệ sinh thái Tại điều lại xảy hệ thống kinh tế? Và ngƣời không tính đến ảnh hƣởng từ hoạt động kinh tế lên môi trƣờng thiên nhiên? Kinh tế môi trƣờng trả lời câu hỏi Mục tiêu môn học: Kiến thức: Môn học Kinh tế môi trƣờng trang bị cách hệ thống cho học viên quan điểm lý luận, phƣơng pháp công cụ để nghiên cứu thiết lập giải pháp kinh tế sách quản lý môi trƣờng Kỹ năng: Học xong môn học, học viên có kỹ để thực định giá môi trƣờng, thiết kế vận dụng công cụ kinh tế sách vào quản lý tài nguyên môi trƣờng Môn học giúp ngƣời học rèn luyện khả tƣ lô gic tƣ chiến lƣợc phân tích vấn đề kinh tế môi trƣờng Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo chính: - Field B and N Olewiler, 2005 Kinh tế môi trường, Phiên Canada cập nhật lần McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada - PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, 2003 Giáo trình Kinh tế & Quản lý Môi trường Đại học Kinh tế quốc dân - TS Nguyến Mậu Dũng – TS Vũ Thị Phƣơng Thụy - PGS TS Nguyễn Văn Song, 2009 Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tham khảo khác: - Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2011 - Bộ tiêu chuẩn môi trƣờng ISO 14000 - Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (2005, 2014) - PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, 2005 - Giáo trình Kinh tế Môi trường, NXB Giáo Dục - PGS.TS Bùi Cách Tuyến, 2014 Một số vấn đề quỹ bảo vệ môi trường, NXB Tƣ pháp - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài (chủ biên), 2010 – Giáo trình Kinh tế Phát triển, Đại Học Kinh tế Tp HCM, NXB Lao động - PGS.TS Phạm Văn Lợi (chủ biên), 2011 – Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: số, vấn đề lý luận thực tiễn Sách chuyên khảo Viện Khoa học Môi trƣờng-Tổng cục Môi trƣờng - Tạp chí Tài nguyên môi trƣờng, số 4, 2007 - TS Lê Ngọc Uyển- TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh – Ths Hoàng Đinh Thảo Vy, Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Đại học Mở Tp HCM - TS Đỗ Nam Thắng, 2010 Xây dựng sở phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững Báo cáo tổng kết khoa học Viện Khoa học Quản lý Môi trƣờng – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự đời phát triển kinh tế môi trƣờng Đối tƣợng môn học Nhiệm vụ môn học Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Mối liên kết môi trƣờng phát triển kinh tế 1.1.1 Môi trƣờng vấn đề liên quan đến môi trƣờng 1.1.2 Vai trò hệ thống môi trƣờng ngƣời 1.1.3 Các thuật ngữ phổ biến môi trƣờng 1.1.4 Nhận thức mối quan hệ môi trƣờng phát triển kinh tế 1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững 1.2 Một số vấn đề kinh tế môi trƣờng giới 1.2.1 Ô nhiễm đất 1.2.2 Ô nhiễm nƣớc 1.2.3 Ô nhiễm không khí 1.2.4 Biến đổi khí hậu 1.2.5 Giảm đa dạng sinh học 1.3 Một số khái niệm kinh tế phúc lợi 1.3.1 Cung, cầu cân thị trƣờng 1.3.2 Thặng dƣ sản xuất tiêu dùng 1.3.3 Giá sẵn lòng trả/ Giá sẵn lòng chấp nhận 1.3.4 Hiệu Pareto (Hiệu kinh tế) 1.4 Ảnh hƣởng ngoại ứng thất bại thị trƣờng 1.4.1 Thất bại thị trƣờng 1.4.2 Ngoại ứng thất bại thị trƣờng TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 2: KINH TẾ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 2.1 Mức ô nhiễm tối ƣu 2.1.1 Khái niệm mức ô nhiễm tối ƣu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ƣu 2.2 Cơ chế thị trƣờng mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ƣu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý 2.2.2 Quyền sở hữu tài sản 2.3 Định lý Ronald Coase 2.3.1 Phát biểu định lý R.Coase 2.3.2 Những vấn đề với việc sử dụng quyền sở hữu 2.3.3 Ƣu điểm Hạn chế định lý Coase 2.4 Thuế Pigou 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Thuế ô nhiễm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 2.4.3 Một số ý áp dụng thuế ô nhiễm tối ƣu 2.5 Giảm thải ô nhiễm TÓM TẮT CHƢƠNG 1 2 1 14 21 21 22 22 24 25 25 25 27 31 32 32 32 34 42 44 44 44 45 54 54 57 59 59 60 61 62 62 64 65 67 70 CHƢƠNG 3: CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 3.1 Tăng cƣờng quyền tài sản 3.2 Mệnh lệnh điều khiển 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trƣờng 3.2.2 Giấy phép ô nhiễm chuyển nhƣợng 3.2.3 Ƣu điểm hạn chế công cụ mệnh lệnh điều khiển 3.3 Các công cụ kinh tế 3.3.1 Thuế phí môi trƣờng 3.3.2 Giấy phép phát thải chuyển nhƣợng 3.3.3 Hệ thống đặt cọc-hoàn trả 3.3.4 Quỹ môi trƣờng 3.3.5 Các điều kiện nguyên tắc áp dụng 3.4 Các công cụ khác 3.4.1 Các công cụ kỹ thuật 3.4.2 Công cụ giáo dục & truyền thông môi trƣờng 3.5 Lựa chọn công cụ quản lý môi trƣờng 3.5.1 Các khía cạnh cần xem xét lựa chọn công cụ quản lý môi trƣờng 3.5.2 Lựa chọn công cụ sách phù hợp 3.5.3 Vấn đề không chắn kiểm soát ô nhiễm 3.6 Mô hình quản lý môi trƣờng 3.6.1 Quản lý môi trƣờng tính tất yếu khách quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 3.6.2 Mô hình truyền thống 3.6.3 Mô hình TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 4: ĐỊNH GIÁ MÔI TRƢỜNG 4.1 Định giá môi trƣờng phân tích kinh tế dự án 4.1.1 Khái niệm sở định giá môi trƣờng 4.1.2 Phân tích kinh tế dự án 4.1.3 Sự cần thiết phải định giá môi trƣờng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng bƣớc dẫn đến định giá ảnh hƣởng môi trƣờng 4.2.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng 4.2.2 Các bƣớc dẫn đến định giá ảnh hƣởng môi trƣờng 4.3 Tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trƣờng 4.3.1 Các lợi ích thị trƣờng phi thị trƣờng tài nguyên môi trƣờng 4.3.2 Tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trƣờng 4.4 Các phƣơng pháp định giá môi trƣờng 4.4.1 Phƣơng pháp định giá trực tiếp 4.4.2 Phƣơng pháp định giá gián tiếp 4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trƣờng thay 4.4.2.2 Định giá gián tiếp sử dụng thị trƣờng thông thƣờng: 4.4.3 Phƣơng pháp chuyển đổi lợi ích 4.5 Một số vấn đề định giá môi trƣờng TÓM TẮT CHƢƠNG 73 73 75 75 85 86 86 87 94 102 104 105 107 107 108 110 110 111 114 117 117 119 119 120 123 123 123 124 124 126 126 126 128 128 129 131 132 136 136 142 143 145 148 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự đời phát triển kinh tế môi trƣờng Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu ngƣời xã hội lựa chọn nhƣ nguồn tài nguyên nhằm sản xuất hàng hóa/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngƣời Theo kinh tế học đƣợc phân loại phổ biến kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô  Kinh tế vi mô: tập trung nghiên cứu chi tiết định hành vi cá nhân loại hàng hóa/dịch vụ cụ thể Ví dụ: nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng việc lựa chọn thƣơng hiệu (hàng hóa) xe máy, ti vi, ô tô  Kinh tế vĩ mô: chủ yếu nghiên cứu quan hệ tƣơng tác với thay tập trung phân tích chi tiết vào mối quan hệ cụ thể Ví dụ: Kinh tế vĩ mô không quan tâm đến việc phân loại hàng hóa cụ thể nhƣ ví dụ mà xem chúng dƣới dạng nhóm “hàng tiêu dùng” Qua trình nghiên cứu, nhà kinh tế sớm với việc phát triển kinh tế cần phải ý đến khía cạnh môi trƣờng Cùng với trình tăng trƣởng kinh tế, suy thoái chất lƣợng môi trƣờng, suy giảm suy thoái tài nguyên với cƣờng độ cao vấn đề mang tính toàn cầu không giới hạn phạm vi quốc gia hay khu vực riêng lẻ Kinh tế môi trƣờng đƣợc xem ngành phụ nằm kinh tế học khoa học môi trƣờng, có nghĩa sử dụng công cụ, nguyên lý kinh tế để nghiên cứu vấn đề môi trƣờng ngƣợc lại, coi kinh tế môi trƣờng nhƣ ngành trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Lịch sử phát triển kinh tế môi trƣờng gồm số học thuyết mô hình kinh tế tóm gọn sau đây: - Mô hình kinh tế cổ điển: nhà kinh tế học thuộc trƣờng phái (Adam Smith, Ricardo, ) cho lúc đầu tăng trƣởng kinh tế nhanh nhƣng sau tốc độ chậm lại cạn kiệt tài nguyên tăng dân số - Mô hình kinh tế Mác-xít: theo phân tích Karl Marx hệ thống kinh tế tƣ đại thiếu tình bền vững chịu thử thách tái sản xuất Một nguyên nhân tính thiếu bền vững suy giảm môi trƣờng Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường - Ngô Văn Mẫn Mô hình kinh tế tân cổ điển: đời vào khoảng năm 1870 theo giá trị hàng hóa không đƣợc coi thƣớc đo sức lao động mà thƣớc đo mức khan hàng hóa Kinh tế môi trƣờng gì? Kinh tế môi trường môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác, phụ thuộc quy định lẫn kinh tế môi trường nhằm bảo đảm phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm Kinh tế môi trƣờng nghiên cứu vấn đề môi trƣờng với cách nhìn phƣơng pháp phân tích kinh tế học Kinh tế môi trƣờng tập trung chủ yếu vào vấn đề ngƣời ta định nhƣ nào, gây hậu môi trƣờng; thay đổi thể chế, sách kinh tế để đƣa tác động môi trƣờng vào cân bằng, ổn định với mong muốn yêu cầu thân hệ sinh thái Đối tƣợng môn học Từ khái niệm kinh tế môi trƣờng xác định đƣợc đối tƣợng môn học nhƣ sau:  Các mối quan hệ tƣơng tác môi trƣờng kinh tế lấy ngƣời trọng tâm  Môi trƣờng vấn đề cấp bách mang tính chất thời đại toàn cầu, tầm mức ảnh hƣởng không phân biệt hay hạn chế lãnh thổ vùng, quốc gia, khu vực hay toàn cầu Nhiệm vụ môn học - Trang bị cho ngƣời học sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng - Trang bị ngƣời học sở lý luận để nhìn nhận phân tích đánh giá môi trƣờng bối cảnh chế thị trƣờng ngày mở rộng với nhiều tác động đến môi trƣờng - Đánh giá tác động đến môi trƣờng chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội với mục đích lựa chọn dự án có tính khả thi cao (thông qua phân tích lợi ích – chi phí; chi phí – hiệu quả) Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường - Ngô Văn Mẫn Góp phần việc hoạch định sách chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia gắn liền với phƣơng thức quản lý môi trƣờng hợp lý - Nâng cao nhận thức ngƣời môi trƣờng để cá nhân cộng đồng có hành vi đắn mục đích phát triển bền vững, đặc biệt với nhà quản trị kinh doanh , chuyên gia kinh tế Phƣơng pháp nghiên cứu Là môn khoa học tƣơng đối mẻ mang tính chất liên ngành nên kinh tế môi trƣờng sử dụng nhiều phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu khác  Quan điểm phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử nhằm mục đích loại trừ quản điểm mang tính chủ quan ý chí  Tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống cân vật chất Vì chất môi trƣờng hệ thống thành phần tự nhiên vật chất nhân tạo có mối quan hệ ràng buộc với trạng thái cân động Cách tiếp cận mục đích xác định đƣợc thành phần môi trƣờng bị tác động từ tìm đƣợc nguyên nhân gây  Phƣơng pháp phân tích chi phí – lợi ích: cần ý chi phí lợi ích nghiên cứu Kinh Tế Môi Trƣờng không lợi ích/chi phí cá nhân/doanh nghiệp mà bao hàm chi phí lợi ích tài nguyên môi trƣờng  Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng, lƣợng hóa tác động tới môi trƣờng: mục đích để đánh giá đƣợc thiệt hại gây cho môi trƣờng  Phƣơng pháp mô hình: lƣợng hóa giá trị tiền tác động đến môi trƣờng nhƣ dùng việc dự báo xu hƣớng biến đổi kinh tế tác động môi trƣờng Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn CHƢƠNG 1: MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Mối liên kết môi trƣờng phát triển kinh tế 1.1.1 Môi trƣờng vấn đề liên quan đến môi trƣờng a Khái niệm chung môi trƣờng: Có nhiều khái niệm khác môi trƣờng nhƣng tựu chung tất bao quanh ngƣời làm sở cho ngƣời tồn phát triển Để thống mặt nhận thức sử dụng định nghĩa Điều – Luật bảo vệ môi trƣờng (BVMT) Việt Nam (2014)“Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật " Các khái niệm có liên quan đến môi trƣờng: Môi trường sống: tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học sinh học có liên quan đến sống, có nghĩa ảnh hƣởng đến đời sống, tồn phát triển thể sống Môi trường sống người: tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học sinh học, xã hội bao quanh ngƣời ảnh hƣởng đến sống, phát triển cá nhân, cộng đồng toàn loài ngƣời trái đất So với môi trƣờng sống nói chung môi trƣờng sống ngƣời bị ràng buộc điều kiện nghiêm ngặt hơn, không gian sống ngƣời bị hạn chế Hệ sinh thái: hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với (luật BVMT) Cấu trúc hệ sinh thái bao gồm bốn hợp phần bản:  Sinh vật sản xuất: chủ yếu loài thực vật có khả quang hợp tổng hợp chất hữu từ chất vô Chúng thành phần thiếu đƣợc hệ sinh thái hoàn chỉnh Nhờ hoạt động quang hợp hóa tổng hợp chúng mà nguồn thức ăn ban đầu đƣợc tạo thành để nuôi sống, trƣớc tiên sinh vật sản xuất, sau nuôi sống giới sinh vật lại kể ngƣời  Sinh vật tiêu thụ: bao gồm tất loài động vật vi sinh vật khả quang hợp hóa tổng hợp, nói cách khác, chúng tồn đƣợc dựa vào nguồn thức ăn ban đầu sinh vật tự dƣỡng tạo Khi nói suất hệ sinh thái động vật vừa sinh vật tiêu thụ, vừa sinh vật sản xuất: động vật ăn cỏ sinh vật Chương – Môi Trường Phát triển Trang Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Mẫu điều tra phải đại diện cho tổng thể, tổng thể phải thể đầy đủ đặc tính hàng hóa Việc điều tra lấy mẫu thực thông qua phƣơng pháp vấn (thƣ, điện thoại, vấn trực tiếp) - Bước 3: Tổng hợp WTP Phân tích số liệu Tính tổng WTP cách nhân WTP trung bình với tổng dân số khảo sát Qua tính đƣợc tổng giá trị kinh tế khu vực đƣợc khảo sát - Bước 4: Kiểm tra, đánh giá độ xác kết quả, tính hợp lý toàn trình - Bước 5: Dựa vào kết tìm để suy luận đề nghị  Những thuận lợi khó khăn sử dụng phƣơng pháp CVM  Thuận lợi: - Đánh giá đƣợc giá trị sử dụng phi sử dụng (đo lƣờng đƣợc giá trị tồn giá trị lựa chọn) - Các câu trả lời phƣơng pháp CVM trực tiếp đo lƣờng giá trị tiền  Khó khăn: - Phƣơng pháp tốn đỏi hỏi lƣợng mẫu lớn muốn áp dụng đƣợc phƣơng pháp đòi hỏi phải có thời gian, chi phí tiến hành cách cẩn thận - Kết khảo sát phụ thuộc vào chất lƣợng bảng câu hỏi kỹ điều tra, vấn ngƣời thực - Ngƣời trả lời không tin vào tính xác thị trƣờng hay mô hình đƣợc giả định - Không có chi trả thực nên WTP không với khoản giá trị thực tế trả thực tế Tóm lại, Bên cạnh khó khăn CVM phƣơng pháp định giá trực tiếp đặc biệt hữu dụng trƣờng hợp môi trƣờng hay khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Phƣơng pháp phản ánh kết với độ xác cao ngƣời đƣợc vấn hiểu đầy đủ tính nghiêm trọng vấn đề đƣợc đƣa mô hình giả định Hiện CVM phƣơng pháp đáng tin cậy để phản ánh giá trị phi sử dụng tài nguyên môi trƣờng Chương – Định Giá Môi Trường Trang 134 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn b Mô hình lựa chọn (CM – Choice Modelling) CM phƣơng pháp tính toán lợi ích môi trƣờng cách thiết lập hay nhiều kịch bản/mô hình – kịch bản/mô hình có nhiều thuộc tính khác nhau, lợi ích môi trƣờng lúc đƣợc đo lƣờng mức sẵn lòng trả cá nhân cho từng kịch Ví dụ 1: Một khu rừng có thuộc tính: đa dạng sinh học, tuổi rừng tiện nghi giải trí Một dòng sông có thuộc tính: chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng hệ sinh thái, giá trị cảnh quan dòng sông Quy trình tiến hành CM bao gồm bƣớc tƣơng tự nhƣ CVM Cách thức thực hiện: để xác định mức sẵn lòng trả cho vấn đề nghiên cứu, ngƣời ta đƣa thuộc tính khác vấn đề nghiên cứu, thuộc tính đƣợc chia thành nhiều mức, từ tiến hành hỏi ý kiến cá nhân để biết đƣợc lựa chọn họ Ví dụ 2: Để tiến hành đánh giá giá trị dịch vụ cải thiện chất lƣợng nƣớc, ngƣời ta xác định thuộc tính hoạt động cải thiện nƣớc số biến có liên quan tiến hành nhƣ sau: Thuộc tính Chất lƣợng nƣớc Áp lực nƣớc Tổng chi phí hóa đơn nƣớc (hộ gia đình/tháng) Lựa chọn A – Sử dụng dịch Lựa chọn B – Giữ nguyên vụ cải thiện chất lƣợng nƣớc trạng Có thể uống nƣớc trực tiếp từ vòi – chất lƣợng cao Cần phải đun sôi lọc nƣớc trƣớc uống – chất lƣợng thấp Áp lực nƣớc mạnh Áp lực nƣớc yếu 250.000 VND 100.000 VND Câu hỏi vấn đƣa ví dụ là: Chọn lựa chọn (A/B) Nhƣ phƣơng pháp CM tƣơng tự nhƣ phƣơng án CVM vấn ngƣời dân dựa kịch bản/tình giả định, nhiên CM khác với CVM cách thức đặt câu hỏi, câu hỏi phƣơng pháp CM buộc ngƣời trả lời phải có sựa lựa chọn, đánh đổi phƣơng án trả lời, thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp CM Chương – Định Giá Môi Trường Trang 135 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn nhiều so với CVM Từ đƣa cho nhà quản lý nhiều ý tƣởng để lựa chọn hƣớng quản lý môi trƣờng có kết nghiên cứu Chú ý: số phân tích sử dụng kết hợp CVM CM, sau so sánh kết hai phƣơng pháp định giá để kiểm chứng kết 4.4.2 Phƣơng pháp định giá gián tiếp Phƣơng pháp đánh giá gián tiếp dựa lựa chọn cá nhân Số liệu liên quan chứa đựng thông tin lựa chọn cá nhân dựa vào tầm quan trọng môi trƣờng Phƣơng pháp định giá gián tiếp hàng hóa dịch vụ môi trƣờng đƣợc tìm từ giá trị thị trƣờng liên quan nhƣ thị trƣờng bất động sản, chi phí cho hoạt động vui chơi giải trí,… Ví dụ : - Giá nhà gần nhà máy, khu công nghiệp thấp giá nhà xa khu ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc sinh hoạt, giá môi trƣờng họ mua - Những ngƣời sống gần khu công nghiệp thƣờng có chi phí vệ sinh, y tế cao cho vùng khác, giá môi trƣờng mà họ mua Nhƣợc điểm phƣơng pháp tính gián tiếp đánh giá đƣợc giá trị sử dụng không đánh giá đƣợc giá trị không sử dụng 4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trƣờng thay Phƣơng pháp sử dụng thị trƣờng thay thế, nghĩa hàng hoá môi trƣờng bàn đến thị trƣờng cho nó, nhƣng có thị trƣờng khác thể đƣợc giá trị Chúng ta đánh giá giá trị hàng hoá môi trƣờng thông qua việc sử dụng thị trƣờng thay Ví dụ: hàng hoá “chất lƣợng môi trƣờng”, loại hàng hoá giá thị trƣờng Có hai nhà có vật liệu kiến trúc tƣơng tự (A) (B) Ngôi nhà (A) gần bãi rác (chịu ảnh hƣởng lớn ô nhiễm), nhà (B) gần công viên (môi trƣờng lành) Giá nhà (B) có phần cao so với giá nhà (A) Chính chất lƣợng môi trƣờng tạo khác biệt Mức chênh lệch giá nhà (A) (B) số tiền trả cho chất lƣợng môi trƣờng Nhƣ vậy, chất lƣợng môi trƣờng giá, nhƣng thông qua thị trƣờng bất động sản, ta thấy đƣợc giá trị hàng hoá “chất lƣợng môi trƣờng” Chương – Định Giá Môi Trường Trang 136 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Phƣơng pháp định giá gián tiếp sử dụng thị trƣờng thay có hai phƣơng pháp chính: a Phương pháp chi phí du hành (TCM – Travel Cost Method): Xét mối quan hệ chất lƣợng môi trƣờng nhu cầu giải trí, chất lƣợng môi trƣờng đƣợc cải thiện nhu cầu giải trí tăng lên TCM dùng để đánh giá giá trị giải trí tài sản môi trƣờng (hồ nƣớc, khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã, vƣờn quốc gia ) đánh giá thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng thông qua việc quan sát thay đổi lƣợng khách du lịch đến với địa điểm giải trí Nhƣ vậy, để đánh giá lợi ích việc cải thiện môi trƣờng, đánh giá thông qua giá trị giải trí hàng hoá dịch vụ môi trƣờng mang lại Bởi chi phí cho việc giải trí đƣợc định giá cụ thể thị trƣờng Đây việc sử dụng thị trƣờng (giải trí) thay Phƣơng pháp dựa giả định chi phí bỏ để tham quan điểm giải trí phản ánh giá sẵn lòng trả (WTP) cho điểm giải trí Một cách tổng quát, chi phí du lịch du khách i đến địa điểm giải trí j (TCij) đƣợc xác định nhƣ sau : TCij = TC (DCij, Tij, Fi) với i=1…n, j = 1…m Trong : - DCij chi phí khoảng cách Chi phí phụ thuộc vào độ dài quãng đƣờng tới điểm du lịch phụ thuộc chi phí cho km lại - Tij chi phí thời gian Chi phí phụ thuộc vào thời gian để tới đƣợc điểm du lịch giá trị thời cá nhân - Fi phí vào cửa địa điểm j Giả sử Vi số lần tham quan du khách i đến địa điểm j Khi Vi biến phụ thuộc vào chi phí chuyến (TCij) Hàm biểu thị số lƣợt tham quan du khách nhƣ sau : Vi = a+b.TCij + c INCi + d EDUi + e AGEi + f SEXi Trong : - Vi : số lần viếng thăm địa điểm du lịch j du khách i ; - TCij : chi phí lần viếng thăm địa điểm j ; - INC, EDU,AGE,SEX tƣơng ứng thu nhập, trình độ học vấn, độ tuổi giới tính du khách i - a,b,c ,d , e f lần lƣợt hệ số cần đƣợc ƣớc lƣợng Chương – Định Giá Môi Trường Trang 137 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Sau ƣớc lƣợng đƣợc hệ số ta xây dựng đƣợc đƣờng cầu mô tả mối quan hệ số lƣợt tham quan chi phí tham quan Diện tích nằm dƣới đƣờng cầu thể giá trị cảnh quan địa điểm giải trí TCM có hai dạng: (1) Chi phí du hành cho cá nhân (Individual Travel Cost Method - ITCM ): Mục đích xác định chi phí du hành cho cá nhân Cách tiếp cận xác định mối quan hệ số lần đến địa điểm du lịch hàng năm với chi phí du lịch mà cá nhân bỏ Vi = f (TCi , Si) , : : - Vi số lần đến địa điểm du lịch cá nhân i năm - TCij chi phí du lịch cá nhân i - Si nhân tố khác có ảnh hƣởng đến cầu du lịch cá nhân, ví dụ : thu nhập, chi phí thay thế, độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, Đơn vị quan sát ITCM cá nhân đến thăm địa điểm du lịch nên giá trị cá nhân diện tích dƣới đƣờng cầu họ Vì tổng giá trị kinh tế khách du lịch tổng hợp đƣờng cầu cá nhân Phƣơng pháp đòi hỏi phải có dao động số lần đến địa điểm du lịch cá nhân hàng năm để ƣớc lƣợng hàm cầu Cách tiếp cận gặp khó khăn dao động nhỏ cá nhân không đến địa điểm du lịch lần năm Do vậy, cách tiếp cận phù hợp với khu du lịch mà khách đến nhiều lần năm nhƣ: công viên, vƣờn thú, (2) Chi phí du lịch vùng (Zone Travel Cost Method – ZTCM) Phƣơng pháp tính chi phí du hành theo vùng, xác định mối quan hệ tỷ lệ tham quan vùng xuất phát tới vị trí cần nghiên cứu với tổng chi phí vùng xuất phát : Vi = V (TCi, POPi , Si), : - Vi : Số lần thăm từ vùng i tới điểm du lịch - POPi : dân số vùng i - Si : biến cố kinh tế xã hội vùng i Thông thƣờng biến phụ thuộc Vi đƣợc thể dƣới dạng (Vi/POPi) hay tỷ lệ số lần tham quan 1000 dân- VR Đơn vị quan sát ZTCM vùng áp dụng diện tích xung quanh điểm du lịch đƣợc chia thành vùng với khoảng cách khác tới điểm du lịch Do phƣơng pháp ZTCM khắc phục đƣợc hạn chế ITCM sử Chương – Định Giá Môi Trường Trang 138 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn dụng tỷ số lần viếng thăm vùng tới điểm du lịch (là điểm cần nghiên cứu) – VR nên số lần viếng thăm đến điểm du lịch cá nhân thấp (tạo dao động nhỏ theo ITCM) không ảnh hƣởng đến hàm Tuy nhiên, ZTCM có hạn chế Ví dụ : tổng hợp khách du lịch từ số lƣợng lớn cá nhân thành vài vùng quan sát nên thống kê không hiệu sau xem tất cá nhân đến từ vùng quan sát có chi phí du lịch nhƣ điều kiện thực tế không xảy (3) Các bƣớc thực phƣơng pháp TCM Bước : xác định vị trí mà muốn đánh giá, sau chọn số lƣợng ngƣời thƣờng xuyên lui tới Bước : Sau giới thiệu mục đích khảo sát, bảng câu hỏi nên phân tích đặc điểm chuyến với đặc điểm kinh tế xã hội du khách Tuỳ theo phƣơng pháp tiếp cận (ITCM hay ZTCM) mà số biến phụ thuộc đƣợc đƣa thêm vào Để hạn chế câu hỏi dài dòng, gây phiền hà cho ngƣời đƣợc vấn, câu hỏi nên xác đủ ý mà Các câu hỏi bao gồm : - Họ từ đâu tới thành phố nào, nƣớc - Số khách phƣơng tiện chuyên chở tới - Phƣơng tiện chuyên chở (ô tô, máy bay, xe máy, ) - Thời gian đến - Tần suất du lịch, thời gian chuyến - Thu nhập khách - Chi phí du lịch trực tiếp (chi phí di chuyển, thức ăn, chỗ ở,…) - Mục đích du lịch, sở thích du lịch Trong hai nội dung bỏ qua quảng đƣờng họ lui tới số lần lui tới năm Bước : Tiến hành phân nhóm đối tƣợng đƣợc vấn dựa sở khoảng cách quảng đƣờng mà họ tới địa điểm du lịch Điều có nghĩa ngƣời đến từ vùng có khoảng cách tƣơng tự gộp chung vào nhóm, tức cách điểm nghiên cứu khoảng định Bước : ƣớc tính chi phí số lần tới vị trí đánh giá nhóm Đây bƣớc quan trọng nhất, sở để định hàm cầu cho cảnh quan môi trƣờng Chương – Định Giá Môi Trường Trang 139 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Chi phí chuyến : P = Vé vào cổng (entrance fee) + chi phí ăn uống (food and drink) + chi phí nghỉ ngơi (accomodation) + chi phí hội (opportunity cost) + chi phí phƣơng tiện (cost of transport) Tính tỷ lệ thăm 1000 dân vùng = tổng lƣợt thăm năm từ vùng/dân số vùng (đơn vị 1000) Bước : Xem xét mối quan hệ chi phí lại số lần - thể nhu cầu giải trí Có nghĩa giả định chi phí lại thể giá trị giải trí, số lần lại thể lƣợng giải trí Vi = V (TCi, POPi, Si) hay VRi = V (TCi, Si) Toàn vùng có nhu cầu : ni VRi = ni V(TCi, Si), : ni số ngƣời vùng i tới tham quan (4) Các giả thiết để áp dụng phƣơng pháp TCM Chi phí lại với giá vé vào cổng có ảnh hƣởng nhƣ tới hành vi, nghĩa - nhận thức phản ứng cá nhân với thay đổi chi phí lại giá vé tƣơng tự Các lần viếng thăm có thời gian lƣu lại nhƣ nhau, có nhƣ ta đánh giá đƣợc lợi - ích điểm giải trí thông qua số lần viếng thăm Không có tiện ích bất tiện khác khoảng thời gian di chuyển tới điểm - giải trí để bảo đảm chi phí lại không bị tính vƣợt mức (5) Ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp TCM  Ưu điểm : - Là phƣơng pháp dễ chấp nhận mặt lý thuyết thực tiễn việc đánh giá môi trƣờng thông qua hƣởng thụ xác - góc độ kinh tế, phƣơng pháp TCM cho ta cách nhìn tƣơng đối dễ hiểu dễ tiếp cận - Nếu công việc điều tra vấn khách quan quy trình kết mang lại phục vụ cho công tác sách  Hạn chế : - Khách du lịch đánh giá cao vị trị nghiên cứu nên thay thƣờng xuyên đến họ định mua nhà gần vị trí Trƣờng hợp cần xem xét lại cự ly để tính toán lại Chương – Định Giá Môi Trường Trang 140 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường - Ngô Văn Mẫn Các đối tƣợng đƣợc vấn bỏ chi phí (thƣờng gần vị trí nghiên cứu) nhƣng đánh giá cao chất lƣợng môi trƣờng Trƣờng hợp cần phải sử dụng phƣơng pháp khác - Các trở ngại khác nhƣ trả lời không xác theo mẫu, liên quan đến lợi ích ngƣời không sử dụng trực tiếp, Những trƣờng hợp đòi hỏi ngƣời đánh giá phải có cách xử lý kỹ thuật phù hợp Ví dụ : Các giá trị vƣờn quốc gia số địa danh du lịch khác Việt Nam nhƣ khu du lịch Mũi Né (Phan Thiết), vƣờn quốc gia Bạch Mã, Cát Bà việc lại thƣờng xuyên ngƣời dân nƣớc ta khó khăn, du lịch thƣờng xuyên thói quen thƣờng xuyên ngƣời dân nƣớc, ngƣời ta thƣờng áp dụng phƣơng pháp ZTCM b Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM – Hedonic Pricing Method): Phƣơng pháp đánh giá hƣởng thụ sử dụng đánh giá giá trị chất lƣợng môi trƣờng, chất lƣợng môi trƣờng thị trƣờng, nên phải đánh giá thông qua thị trƣờng thay mà chất lƣợng môi trƣờng thuộc tính sản phẩm ta chọn đánh giá Phƣơng pháp HPM đƣợc gọi phƣơng pháp chênh lệch giá số tài liệu khác  Các bƣớc tiến hành - Bƣớc 1: Xác định thị trƣờng hàng hoá (ví dụ: đất đai, nhà cửa, công việc) đặc điểm loại hàng hoá bao gồm đặc điểm môi trƣờng - Bƣớc 2: Xây dụng hàm giá hedonic, hàm phản ánh mối quan hệ giá thị trƣờng tất đặc điểm hàng hoá nói - Bƣớc 3: Ƣớc tính hàm giá “hedonic” sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính - Bƣớc 4: Lấy đạo hàm riêng theo đặc điểm môi trƣờng tìm hệ số ảnh hƣởng  Các lĩnh vực áp dụng phƣơng pháp : Xác định khác giá tài sản, lao động hai khu vực có điều kiện môi truờng khác (ô nhiễm, không ô nhiễm) Ví dụ: Nghiên cứu tác động tiếng ồn, tiếng ồn giá, nhƣng ta khảo sát thông qua thị trƣờng nhà ở, việc ngƣời ta trả giá cho hai loại nhà, loại nhà gần sân bay (mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao), loại nhà gần khu công viên (có mức độ yên tĩnh Chương – Định Giá Môi Trường Trang 141 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn cao) Với điều kiện kiến trúc điều kiện khác hai nhà giống nhau, ta tính đƣợc chênh lệch giá hai nhà, chênh lệch ô nhiễm tiếng ồn tạo ra, hay chất lƣợng môi trƣờng yên tĩnh tạo 4.4.2.2 Định giá gián tiếp sử dụng thị trƣờng thông thƣờng: a Phương pháp thay đổi suất (Changes In Productivity): Phƣơng pháp xác định giá trị tác động (hay ảnh hƣởng) môi trƣờng cách đo lƣờng thay đổi sản lƣợng sản xuất thay đổi môi trƣờng gây nên Phƣơng pháp dựa so sánh trƣớc sau có ô nhiễm, nơi bị ô nhiễm nơi không bị ô nhiễm So sánh suất loại trồng, vật nuôi nông – lâm – ngƣ nghiệp trƣớc sau bị ô nhiễm, nơi bị ô nhiễm nơi không bị ô nhiễm (trong điều kiện điều kiện khác giống không thay đổi) Phần giảm suất trồng vật nuôi đƣợc nhân với giá thị trƣờng giá trị tạm gọi phần doanh thu bị ô nhiễm gây Nói cách khác, chất lƣợng môi trƣờng đƣợc xem nhƣ yếu tố đầu vào trình sản xuất Sản phẩm tạo phải đƣợc trao đổi, mua bán thị trƣờng cụ thể đƣợc gọi phƣơng pháp thay đổi suất, sản phẩm làm mà không bán trao đổi đƣợc không gọi phƣơng pháp thay đổi suất Ví dụ: Việc cải thiện chất lƣợng nƣớc tƣới dẫn đến suất trồng tăng lên, từ sản lƣợng tăng lên Sau đó, sản phẩm đƣợc mua bán thị trƣờng Giá trị việc cải thiện chất lƣợng nƣớc tƣới đƣợc đo lƣờng phần giá trị sản lƣợng tăng lên sau có cải thiện chất lƣợng nƣớc tƣới so với trƣớc có cải thiện chất lƣợng nƣớc tƣới cho trồng Hạn chế phƣơng pháp thay đổi suất là: Năng suất loại trồng, gia súc bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố có yếu tố thời tiết khí hậu, chất lƣợng đất đai, vậy, việc tách đƣợc ảnh hƣởng ô nhiễm làm ảnh hƣởng tới suất mang tính chất tƣơng đối đòi hỏi khoảng thời gian dài nguồn số liệu b Phương pháp chi phí bệnh tật: Xác định giá trị tác động hay ảnh hƣởng môi trƣờng cách đo lƣờng thay đổi tình trạng bệnh tật (tình trạng sức khoẻ) tác động môi trƣờng gây nên Chương – Định Giá Môi Trường Trang 142 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Ví dụ: số bệnh nhân bị bệnh đƣờng hô hấp tăng lên ô nhiễm không khí tăng 4.4.3 Phƣơng pháp chuyển đổi lợi ích a Khái niệm phướng pháp chuyển đổi lợi ích (Benefit Transfer) Các phƣơng pháp đánh giá giá trị, chi phí phí môi trƣờng trình bày bên đƣợc áp dụng vào ảnh hƣởng cụ thể khác nhau, nhƣng thƣờng tƣơng đối tốn mặt thời gian mặt hành Phƣơng pháp chuyển đổi lợi ích phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí mặt thời gian tài cho trình đánh giá tác động môi trƣờng Chuyển đổi lợi ích ƣớc lƣợng lợi ích kinh tế (hay chi phí) đƣợc “chuyển” từ khu vực nghiên cứu sang khu vực nghiên cứu có dự án Nơi đƣợc nghiên cứu trƣớc, dự án trƣớc đƣợc gọi địa điểm nghiên cứu (study site), nơi cần đƣợc ƣớc lƣợng sử dụng số liệu gần gọi địa điểm sách (policy site) với điều kiện điểm nghiên cứu điểm sách có điều kiện tƣơng tự Giả sử mức sẵn lòng chi trả hộ gia đình i (WTPi) cho cải thiện chất lƣợng môi trƣờng ban đầu từ Qban đầu, sang chất lƣợng môi trƣờng Qcải thiện, ta có: WTPi = f(Qcải thiện-Qban đầu, P, Ps,Si) Trong đó: - P giá sản phẩm, dịch vụ môi trƣờng - Ps giá sản phẩm thay cho việc sử dụng tài nguyên môi trƣờng - Si Các đặc tính kinh tế xã hội hộ gia đình i b Các bước phương pháp chuyển đổi lợi ích - Bƣớc 1: Các nhà nghiên cứu phải xác định nghiên cứu có sẵn, dự đoán trƣớc đƣợc mối tƣơng quan nhu cầu địa điểm nghiên cứu ngƣời nghiên cứu phải xác định giá trị hàm WTPi phía - Bƣớc 2: Xác định phạm vi, địa điểm nghiên cứu “chính sách” nhƣ: lãnh thổ, địa lý mà hộ gia đình hƣởng lợi từ việc thay đổi môi trƣờng - Bƣớc 3: Ngƣời phân tích phải thay giá trị biến độc lập hộ gia đình địa điểm có dự án vào công thức WTPi phía để tính lợi ích hộ gia đình i địa điểm có dự án “chính sách” Sau tập hợp ƣớc lƣợng tất hộ gia đình bị ảnh hƣởng để tìm lợi ích tổng thể địa điểm dự án “chính sách” Chương – Định Giá Môi Trường Trang 143 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn c Ba phương pháp chuyển đổi lợi ích  Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp chuyển đổi giá trị trung bình : phƣơng pháp dễ để chuyển đổi lợi ích từ nghiên cứu sang nghiên cứu khác giả định cách đơn giản ngƣời bình thƣờng địa điểm nghiên cứu, ngƣời bình thƣờng địa điểm nghiên cứu có phúc lợi xã hội tƣơng đƣơng  Phƣơng pháp 2: Phƣơng pháp chuyển đổi lợi ích phức tạp nhằm “hiệu chỉnh” giá trị trung bình khu vực nghiên cứu trƣớc chuyển sang địa điểm “chính sách” Chúng ta thực hai loại hiệu chỉnh - Một là, ngƣời phân tích sử dụng giá trị đơn vị sẵn có địa điểm nghiên cứu, mà giá trị có sai lệch ƣớc lƣợng không xác - Hai là, giá trị phải đƣợc hiệu chỉnh để phản ánh rõ điều kiện địa điểm sách Trong loại hiệu chỉnh thứ hai này, cần phải xác định rõ ba khác biệt nảy sinh địa điểm sách địa điểm nghiên cứu: Đó khác biệt thay đổi chất lƣợng môi trƣờng, sách, dự án quy định tạo ra; đặc tính kinh tế xã hội hộ gia đình; khả sẵn có sản phẩm dich vụ thay  Phƣơng pháp 3: Chuyển đổi hàm cầu Thay chuyển đơn vị giá trị hiệu chỉnh, hay không hiệu chỉnh, ngƣời phân tích chuyển toàn giá trị hàm cầu đƣợc ƣớc lƣợng địa điểm nghiên cứu sang địa điểm sách Phƣơng pháp hữu hiệu nhiều thông tin đƣợc chuyển cách hiệu Các tƣơng quan hàm cầu đƣợc chuyển từ địa điểm nghiên cứu sang địa điểm sách đƣợc ƣớc lƣợng lại cách sử dụng phƣơng pháp gián tiếp nhƣ phƣơng pháp TCM, phƣơng pháp HPM, hay phƣơng pháp trực tiếp nhƣ phƣơng pháp CVM Chương – Định Giá Môi Trường Trang 144 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn 4.5 Một số vấn đề định giá môi trƣờng Trong trình định giá môi trƣờng, gặp số khó khăn định, cần phải thận trọng với vấn đề để có cách thức xử lý thích hợp nhằm đạt đƣợc kết định giá tốt Thông thƣờng vấn đề thƣờng gặp phải nhƣ sau : a Bỏ sót Thông tin ảnh hƣởng môi trƣờng đƣợc đề xuất dự án thƣờng không đầy đủ, đặc biệt nƣớc phát triển thực vấn đề lớn Cho đến nay, hầu hết dự án đầu tƣ đánh giá đầy đủ thông tin ảnh hƣởng môi trƣờng dự án, sở để lựa chọn dự án cách đắn, gây hậu ô nhiễm môi trƣờng Các thông tin ảnh hƣởng môi trƣờng dự án thƣờng đƣợc cung cấp phận Đánh giá tác động môi trƣờng (EIA) Do đó, phận EIA thu thập thông tin không đầy đủ gây khó khăn cho trình định giá b Thiên lệch Định giá bị thiên lệch điều kiện thực tế, vấn đề mẫu nghiên cứu không hợp lý, phƣơng pháp định giá việc lựa chọn phạm vi ảnh hƣởng tỷ suất chiết khấu + Thiên lệch điều kiện thực tế : Trong hoàn cảnh phức tạp xa lạ, ngƣời ta không thực đƣợc việc lƣợng giá Các vấn đề hành vi, sở thích, hoàn cảnh, điều kiện nghiên cứu ảnh hƣởng đến định việc định giá có không + Thiên lệch mẫu nghiên cứu không hợp lý : Sự thiên lệch xảy việc chọn mẫu, số mẫu đƣợc chọn không hợp lý Việc chọn đối tƣợng vấn phải đối tƣợng có ảnh hƣởng, liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Thiên lệch phương pháp định giá : Kết định giá bị thiên lệch việc lựa chọn phƣơng pháp định giá chƣa phù hợp Điều bắt nguồn từ nguyên nhân nhận dạng chƣa đối tƣợng để định giá (là giá trị tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trƣờng) Ví dụ : Đối với số phƣơng pháp định giá nhƣ Phƣơng pháp chuyển giao giá trị, địa điểm dự định chuyển giao giá trị kinh tế điểm sách điểm nghiên cứu có điều kiện định không giống nhau, dẫn đến giá trị chuyển giao có sai số định Chương – Định Giá Môi Trường Trang 145 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn + Thiên lệch việc lựa chọn phạm vi bị ảnh hưởng : Việc lựa chọn phạm vi ảnh hƣởng nghiên cứu không phù hợp dẫn đến việc tính toán lợi ích chi phí không xác + Thiên lệch dùng tiền làm đơn vị quy đổi giá trị : thân tiền không phản ánh đƣợc chất tài nguyên môi trƣờng giá có biến động, quan điểm nhiều ngƣời cho đơn vị hàng hoá (WTP/WTA) khác khác (giá trị mang tính cá nhân) + Thiên lệch tỷ suất chiết khấu : tỷ suất chiết khấu đƣợc lấy dựa giả định dự án thƣờng kéo dài chất tỷ suất chiết khấu thƣờng biến động qua thời gian kiện bất ngờ (trong nƣớc) khác dẫn đến sai số không phản ánh xác giá thị trƣờng c Hiện hoá chi phí lợi ích môi trƣờng Trong định giá phải thực hoá (Present value) chi phí lợi ích dự án Chi phí (hoặc lợi ích) ảnh hƣởng môi trƣờng dự án xuất thời điểm khác kéo dài khoảng thời gian định Do điểm lƣu ý ta cần lựa chọn mức chiết khấu lựa chọn khoảng thời gian hợp lý Các chi phí thiệt hại môi trƣờng thƣờng không nhƣ khoản mục chi phí khác Các chi phí môi trƣờng dạng chi phí vô hình, tích luỹ lại vật chất thời gian dài Thậm chí sau dự án kết thúc nhiều năm thiệt hại môi trƣờng bộc lộ bên Do đó, để đánh giá vấn đề chi phí lợi ích, đặc biệt thiệt hại môi trƣờng, cần xác định khoảng thời gian hợp lý Từ đƣa suất chiết khấu cho phù hợp d Tính không chắn Việc định giá mang tính dự báo, nghiên cứu, giả định lợi ích chi phí đƣợc ƣớc lƣợng với chắn định xác định đƣợc giá trị lợi ích xã hội ròng cho phƣơng án Tuy nhiên, thực tế, lợi ích chi phí khác với kết ƣớc lƣợng Do đó, nhà phân tích ngƣời định cần thông tin việc lợi ích xã hội ròng thay đổi nhƣ có thay đổi giá trị biến số Ví dụ: Lợi ích xã hội ròng thay đổi nhƣ lợi ích thay đổi 10% so với giá trị ban đầu tỷ suất chiết khấu đƣợc điều chỉnh thay đổi theo thời kỳ ? Chương – Định Giá Môi Trường Trang 146 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Hay có nhiều câu hỏi khác đặt cho nhà kinh tế: Vì số nguyên nhân đó, dự án chậm triển khai so với tiến độ tác động khác trì hoãn việc thực dự án nhƣ nào? Tất câu hỏi xoay quanh vấn đề đòi hỏi nhà phân tích ngƣời định phải tìm đến phƣơng pháp để xử lý khó khăn tính không chắn lợi ích chi phí tƣơng lai gây Chương – Định Giá Môi Trường Trang 147 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn TÓM TẮT CHƢƠNG Định giá môi trƣờng nội dung khó liên quan đến việc làm để nội hóa tác động ngoại ứng nhƣ đánh giá đƣợc giá trị hàng hóa - dịch vụ chất lƣợng môi trƣờng vốn hàng hóa phi thị trƣờng Chƣơng nhằm cung cấp cho ngƣời học khái niệm liên quan đến định giá môi trƣờng, cần thiết viêc phải định giá môi trƣờng thông qua phân tích ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng đến dự án đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tiếp cận phân tích dự án kinh tế xem xét bƣớc dẫn đến định giá môi trƣờng phƣơng pháp định giá môi trƣờng thông thƣờng Bản chất chất lƣợng hàng hóa môi trƣờng ngoại ứng thị trƣờng giao dịch cụ thể nên việc phân tích để định giá môi trƣờng số hạn chế phát sinh định Việc phân tích nhìn nhận vấn đề phát sinh định giá môi trƣờng giúp cho ngƣời học nhận dạng đƣợc thiếu sót/hạn chế gặp phải phân tích dự án/chƣơng trình cụ thể có liên quan đến khía cạnh môi trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, 2003.Giáo trình kinh tế quản lý môi trường NXB Hà Nội, Chƣơng 2 TS Nguyến Mậu Dũng – TS Vũ Thị Phƣơng Thụy - PGS TS Nguyễn Văn Song, 2009 Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường, Chƣơng TS Lê Ngọc Uyển- Ts Đoàn Thị Mỹ Hạnh - Ths Hoàng Đinh Thảo Vy, Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Đại học Mở Tp HCM, Phần II CÂU HỎI ÔN TẬP Tại cần thiết phải định giá môi trƣờng ? Ngƣời ta sử dụng khái niệm tổng giá trị kinh tê - TEV để làm ? Giá trị TEV bao gồm giá trị ? Cho ví dụ cụ thể Trình bày tóm tắt phƣơng pháp định giá môi trƣờng trực tiếp Trình bày tóm tắt phƣơng án định giá môi trƣờng gián tiếp Giá trị vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, khu thung lũng tình yêu (Đà Lạt) thƣờng nên áp dụng phƣơng pháp TCM ? Tại ? Các vấn đề thƣờng gặp định giá môi trƣờng ? Chương – Định Giá Môi Trường Trang 148 [...]... dùng này cuối cùng sẽ tạo ra chất thải và quay về môi trƣờng tự nhiên dƣới dạng này hay dạng khác (b) Mối quan hệ này có thể mô tả thông qua hình 1.5 Chương 1 – Môi Trường và Phát triển Trang 8 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Môi trƣờng tự nhiên (a) (b) Kinh tế Hình 1.4 Liên kết giữa kinh tế và môi trƣờng Nhƣ vậy, sự tồn tại của nền kinh tế và môi trƣờng thiên nhiên phụ thuộc lớn vào hai cầu... hội và môi trƣờng Mô hình đó cũng đã đƣợc Mohan Munasinghe, chuyên gia của ngân hàng thế giới (WB) phát triển vào năm 1992 thông qua ba cực là kinh tế, xã hội và môi trƣờng Chương 1 – Môi Trường và Phát triển Trang 15 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Kinh tế Đánh giá giá trị tài nguyên Nội hóa chi phí ngoại tác Công bằng liên thế hệ việc làm Giảm đói nghèo Xây dựng thể chế Bảo tồn di sản văn hóa... bền vững Xã hội Công bằng liên thế hệ Sự tham gia của cộng đồng Môi trƣờng Đa dạng sinh học Bảo tồn tài nguyên TN Ngăn chặn ô nhiễm Hình 1.9 Cách tiếp cận phát triển bền vững Chương 1 – Môi Trường và Phát triển Trang 16 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn  Cực môi trường: Sự phát triển kinh tế xã hội phải giải đáp đƣợc bài toán do môi trƣờng đặt ra Theo đó, trong bất kì phƣơng án quy hoạch phát... với vấn đề suy thoái môi trƣờng sau đó 1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững a Khái niệm phát triển kinh tế bền vững Đây là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, xuất hiện trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm phát triển của các quốc gia từ trƣớc đến nay, phản ánh xu thế của thời đại và định hƣớng tƣơng lai của loài ngƣời Chương 1 – Môi Trường và Phát triển Trang 14 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Luật BVMT (2014)... kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường b Nội dung phát triển kinh tế bền vững Từ khái niệm phát triển bền vững trên và dựa trên cách tiếp cận có tính hệ thống và tổng hợp, Jacobs và Sadler (hai nhà kinh tế học ngƣời Canada) trình bày mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trƣờng nhƣ sơ đồ dƣới đây: Kinh tế PT BV Môi trường Xã hội Hình 1.8 Mối quan hệ giữa kinh tế. .. độ tăng trƣởng kinh tế và đủ để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn? Đến lƣợt nó môi trƣờng cũng đóng vai trò là nơi hấp thu chất thải của hệ thống kinh tế liệu có cản trở quá trình tăng trƣởng? d Tăng trƣởng kinh tế và vấn đề suy thoái môi trƣờng Tăng trƣởng kinh tế là điều kiện cần của phát triển kinh tế Và suy thoái môi trƣờng là sự làm thay đổi chất lƣợng và thành phần của môi trƣờng gây... chất thải Vấn đề nhà kinh tế môi trƣờng quan tâm ở đây là độ lớn của hai luồng di chuyển này Từ đây hình thành nên hai ngành nghiên cứu là: a Kinh tế tài nguyên thiên nhiên: nghiên cứu vai trò cung cấp nguyên vật liệu thô của môi trƣờng cho hoạt động của nền kinh tế b Kinh tế môi trường: nghiên cứu dòng chu chuyển các chất thải từ hoạt động nền kinh tế và các tác động của chúng đến môi trƣờng thiên nhiên... trình này là quá trình tiêu thụ Chương 1 – Môi Trường và Phát triển Trang 9 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Nhƣ vậy, hệ thống kinh tế này cho thấy hình thành một dòng năng lƣợng đi từ tài nguyên (Raw) đến sản xuất (Production) và tiêu thụ (Consume) Quá trình chuyển đổi năng lƣợng này luôn kèm theo hiện tƣợng xả thải (Waste) Hoạt động của hệ thống kinh tế này tuân theo nhiệt động lực học thứ nhất... cách khác ô nhiễm môi trƣờng là cái giá của phát triển kinh tế, do vậy muốn giảm ô nhiễm môi trƣờng phải giảm phát triển kinh tế Từ đây hình thành hai khuynh hƣớng:  “Cứ phát triển kinh tế đã rồi tính sau” – chấp nhận đánh đổi/hy sinh các yếu tố về môi trƣờng để tập trung cho phát triển kinh tế Kết quả là môi trƣờng bị suy thoái, cơ sở của phát triển kinh tế bị thu hẹp, tài nguyên môi trƣờng bị giảm... vực đô thị, khu công nghiệp, công viên nhân tạo, ) Chương 1 – Môi Trường và Phát triển Trang 4 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn  Theo quy mô: chủ yếu phân loại môi trƣờng theo không gian địa lý hình thành nên môi trƣờng địa phƣơng, quốc gia, khu vực và môi trƣờng toàn cầu  Theo mục đích nghiên cứu và sử dụng: - Theo nghĩa hẹp: môi trƣờng bao gồm những nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp ... hình 1.5 Chương – Môi Trường Phát triển Trang Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Môi trƣờng tự nhiên (a) (b) Kinh tế Hình 1.4 Liên kết kinh tế môi trƣờng Nhƣ vậy, tồn kinh tế môi trƣờng thiên... phát triển vào năm 1992 thông qua ba cực kinh tế, xã hội môi trƣờng Chương – Môi Trường Phát triển Trang 15 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn Kinh tế Đánh giá giá trị tài nguyên Nội hóa... triển bền vững Chương – Môi Trường Phát triển Trang 16 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường Ngô Văn Mẫn  Cực môi trường: Sự phát triển kinh tế xã hội phải giải đáp đƣợc toán môi trƣờng đặt Theo đó,

Ngày đăng: 26/04/2016, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w