Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném sinh cơ học thể dục thể thao

23 7.5K 43
Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném sinh cơ học thể dục thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình môn kỹ thuật chế tạo máy Hướng dẫn thiết kế công nghệ đúc Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc Lời nói đầu Nằm trong chơng trình đào tạo đại học ngành cơ khí của trờng đại học kỹ thuật công nghiệp. Kỹ thuật chế tạo máy là môn học kỹ thuật cơ sở giới thiệu các phơng pháp chế tạo phôi và các chi tiết máy dùng trong ngành chế tạo máy và nhiều ngành khác của nền kinh tế quốc dân. Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về các quá trình sản xuất đúc, hàn và rèn dập, hớng dẫn cách thiết kế công nghệ và chọn dụng cụ, thiết bị để thực hiện các quá trình công nghệ đó. Để thực hiện đợc mục tiêu nêu trên của môn học, gắn học với hành, cùng với việc tiếp nhận các kiến thức qua chơng trình học học tập lý thuyết theo các giáo trình môn học, ngời học còn phải thực hiện các bài thí nghiệm và các bài tập thực hành. Tài liệu bài tập môn học kỹ thuật chế tạo máy này giúp cho ngời học có cơ sở và điều kiện thuận lợi để thực hiện đợc các bài tập môn học đợc giao trong quá trình học tập, giúp ngời học làm quen và có khả năng thiết kế công nghệ chế tạo các loại phôi và chi tiết máy có kết cấu tơng đối đơn giản. Tài liệu đợc một tập thể giảng viên của bộ môn Công nghệ kim loại biên soạn, do PTS Lê Cao Thăng làm chủ biên. Phân công biên soạn nh sau: Phần I: Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc Mục A, B và C PTS Lê Cao Thăng Mục D GV Bùi Ngọc Trân Phần II: Hớng dẫn thiết kế công nghệ rèn tự do GV Vũ Đình Trung Phần III: Hớng dẫn thiết kế công nghệ dập thể tích trên máy búa PTS Lê Cao Thăng Phần IV: Hớng dẫn thiết kế công nghệ hàn nóng chảy GV Phạm Việt Bình Để thuận tiện cho việc sử dụng, mỗi phần đợc in thành một tập riêng. Các tác giả mong những tập tài liệu này sẽ giúp ích cho sinh viên trong quá trình học tập tại trờng. Tài liệu cũng có thể dùng để tham khảo cho các bạn đồng nghiệp, các kỹ s trong công tác kỹ thuật. Những ý kiến đóng góp để hiệu chỉnh, bổ sung nâng cao chất lợng cho những lần xuất bản sau xin gửi về địa chỉ: Bộ môn Công nghệ kim loại, khoa Cơ khí, trờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên. 1 Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc Phần I - hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc Đề bài: Thiết kế công nghệ đúc chi tiết . (đợc chỉ định theo bản vẽ đề bài số .) với các điều kiện sản xuất nhỏ, mẫu gỗ, làm khuôn cát bằng tay. Vật liệu chi tiết và vật liệu mẻ kim loại đợc chỉ định theo số đầu đề bài tập. Nhiệm vụ cụ thể: 1) Phần bản vẽ: a) Bản vẽ công nghệ đúc (bản vẽ vật đúc) (A2) b) Bản vẽ mẫu, hộp lõi (A1) 2) Phần thuyết minh: a) Phân tích tính công nghệ của kết cấu vật đúc b) Cách chọn mặt phân khuôn c) Thuyết minh quá trình làm khuôn d) Các tính toán: Hệ thống rót, ngót, hơi, mẻ liệu kim loại, lực kẹp giứ hai nửa khuôn a. Hớng dẫn thực hiện bài tập thiết kế công nghệ đúc Dới đây hớng dẫn trình tự các bớc tiến hành để làm một bài tập thiết kế công nghệ đúc, chủ yếu dùcho phơng ThS.Đinh Tấn Thảo SVTH: Vũ Quang Vinh Thành viên nhóm: Vũ Quang Vinh Nguyễn Trung Tuân Lương Văn Tùng Huỳnh Quang Viễn Nguyễn Văn Việt Phạm Đức Vinh Trương Hoàng Vũ Ngô Hữu Vương GIỚI THIỆU ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM : • Đẩy tạ vai hướng ném thuộc nhóm môn ném đẩy môn điền kinh • Đẩy tạ vai hướng ném loại hình hoạt động chu kì • Đẩy tạ vai hướng ném kĩ thuật nội dung đẩy tạ thể thao(gồm có đẩy tạ vai hướng ném lưng hướng ném) • Xét tiến kỹ thuật thì kiểu đẩy tạ “Lưng hướng ném” phổ biến tính ưu việt chỗ đường tạ giai đoạn sức cuối dài kiểu “Vai hướng ném”, ta sử dụng tổng hợp sức mạnh thể tác động vào tạ nhiều hơn, tạo gia tốc ban đầu trước tạ rời tay lớn nên đường bay tạ sau rời khỏi tay xa Tạ làm kim loại hình cầu tròn không lồi lõm, sứt mẻ • http://hoachatthietbi.nghean.vn A PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH BÊN NGOÀI KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM •1 •2 •3 •4 CHUẨN BỊ TRƯỢT ĐÀ RA SỨC CUỐI CÙNG GIỮ THĂNG BẰNG KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM : H1_nhìn từ phía trước KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM : H2_nhìn ngang 1.cách cầm tạ 1.Cách cầm tạ:tạ 1.Cách cầm • tạ cầm tay khỏe(thuận) bàn tay xòe tự nhiên giữ phần chai lòng bàn tay ngón tay, người tập tạ giữ sâu lòng bàn tay không sát vào lòng bàn tay trước trượt đà tạ giữ bên cổ(dưới cằm 1\3 phía sương đòn) khuỷu tay đưa trướcsang phải • http://www.baoangiang.com.vn 2.Động tác chuẩn bị • • đứng quay vai hướng đẩy chân trái đứng nửa trước bàn chân,đặt song song với chân phải • tay cầm tạ để sương đòn,tiếp xúc với phía xương hàm ,đầu ngả phía bên phải • khuỷu tay cầm tạ nâng lên cao gần vai đưa sang ngang ,tay trái đưa lên cao thả lỏng 3 Vung chân lăng • trọng tâm thân thể dồn vào chân phải,chủ yếu nửa trước bàn chân ,đồng thời đưa chân trái sang ngang lên cao 4.Thu chân lăng • thu chân trái phía sau chân phải không chạm đất, đồng thời chân phải gập gối góc độ thích hợp Trượt đà • thu chân trái phía sau chân phải không chạm đất ,đồng thời phải gập gối góc độ thích hợp.khi chân trai đá sang ngang, chân phải phối hợp đạp sang ngang thực động tác nhảy trượt,sau nhanh chóng thu lại tư chuẩn bị sức cuối 6.Ra sức cuối giữ thăng • Chân trụ đạp thẳng ,chuyển hông ,thân xoay hướng ném vươn lên tạo cho tạ rời tay theo góc độ thích hợp , thân quay chung quanh trụ tưởng tượng vai trái chân trái thứ tự thực động tác sức cuối chân phải đạp,xoay hông vai,tiếp theo bật thân duỗi tay đẩy • Sau tạ rời tay hạ thấp hai gối hạ thấp trọng tâm.Thu hạ thân hai tay xuống dưới, mắt nhìn xuống để thể không bị lao phía trước theo quán tính vượt vòng quy định Sau thực động tác nhảy đổi chân B.NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG: Tầm bay xa tạ tính theo công thức: V sin 2α X = g Trong : X độ xa tạ V0 vận tốc ban đầu α góc bay tạ g gia tốc rơi tự 9.8 m/s2 Ví dụ: bạn thực động tác đẩy tạ với vận tốc 9m/s góc độ tay 39 độ với g=9,8 - giải: V0 sin 2α X = tầm bay xa tạ : g = 9x9 ( sin 2(39)) / 9.8 = 8.08 m • Qua công thức tính tầm bay xa tạ ta thấy nguyên nhân làm thay đổi vận động là:Theo công thức ta có thể thấy rằng: Quãng đường bay xa của dụng cụ tỷ lệ thuận với tốc độ bay ban đầu và 2lần góc bay(2α ) , tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự Vì vậy muốn cho quãng đường bay xa thì vận tốc đẩy tạ đi(vo) và góc đẩy tạ phải tăng Tức là tốc độ bay ban đầu(vo ) và αphải tăng ( tăng lớn nhất 45o là góc độ bay lý tưởng) • Trong thực tế dụng cụ được ném môi trường có không khí (sức cản) nó còn phụ thuộc vào độ cao của dung cụ rời tay(h), hình dáng, tư thế đường bay của dung cụ, đó góc độ bay của dụng cụ các môn ném đẩy thường nhỏ 45o(trong đẩy tạ 38o -40o) • Độ bay xa tạ phụ thuộc vào khối lượng tạ(m) khối lượng tạ lớn Tức là tốc độ bay ban đầu(vo ) nhỏ tạ bay gần.(Trọng lượng tạ học sinh THPT : Nam 5kg - Nữ kg.Trọng lượng tạ thi đấu: Nam 7,257kg - Nữ kg) C.Định khu hoạt động đẩy tạ vai hướng ném • vung chân lăng có tham gia:Cơ mông nhỡ,cơ mông bé,cơ đùi • thu chân lăng có tham gia:Cơ lược khép nhỡ, khép nhỏ, tứ đầu đùi www.coxuongkhop.com.vn www.coxuongkhop.com.vn Các phần thân tham gia vận động: Cơ denta, ngực lớn, bụng, nhị đầu cánh tay ∆ D.Xác định lượng tiêu hao lượng tiêu hao hữu ích: • người cao 157cm,độ cao tay đẩy tạ 175cm,tạ nặng 5kg,tốc độ bay ban đầu tạ 9m/s,quãng đường tạ bay s=8,08 m,thời gian tạ bay t=1 s • Lực F=m*a=m*( ∆v/ ∆t)=5*(9/1)=45 (N) • Công A=F* ∆ s=45*9=405 (j) • Công suất: N=F*V=45*9=405 (w) • Năng lượng toàn phần:Etp =m*g*h+ (m*v2)/2=5*9.8*175+(5*92)/2=8777.5 (j) • hệ số lượng chuyển hóa: Knc=(A/E)*100 %=4.6 (%) E.Chế độ vận động tối ưu đẩy tạ vai hướng ném: • Hiệu suất học:Muốn cho dụng cụ bay với tốc độ bay lớn,phải kéo dài cự ly tác dụng lực người vào dụng cụ rút ngắn thời gian thực động tác,giai đoạn sức cuối cần nhanh chóng xác • Tính thẩm mỹ: giai đoạn sức cuối phải nhịp điệu,chính xác, kịp thời liên tục, tuân thủ theo nguyên tắc kết thúc động tác sức cuối động tác bật tay vuốt ngón tay theo tạ Thứ tự thực động tác sức cuối chân phải đạp,xoay hông vai,tiếp theo bật thân duỗi tay đẩy • Tính ... Nguyễn Đức An 42A1 GDTC Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Những cụm từ viết tắt trong đề tài TDTT: Thể dục thể thao TTCB: T thế chuẩn bị THPT: Trung học phổ thông RSCC: Ra sức cuối cùng TC RSCC: Tại chỗ ra sức cuối cùng P.h TBKT: Phối hợp toàn bộ kỹ thuật KT: Kỹ thuật TB: Trung bình TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chiếu O 2 : Oxy GD DT : Giáo dục - đào tạo chuyên nghành điền kinh - 2 - Nguyễn Đức An 42A1 GDTC Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu, đợc sự hớng dẫn thờng xuyên, nhiệt tình của cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Lài, các thầy cô giáo trong khoa GDTC cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trờng THPT Bình Minh- Ninh Bình, mà tôi đã hoàn thành đề tài này. Qua đây, cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Lài, các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 10A, 10D trờng THPT Bình Minh Ninh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài thuận lợi. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do điều kiện về thời gian cũng nh trình độ còn hạn chế. Nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy, rất mong đợc sự đóng góp, góp ý chân thành của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 5 năm 2005 Ngời thực hiện Nguyễn Đức An i.Đặt vấn đề chuyên nghành điền kinh - 3 - Nguyễn Đức An 42A1 GDTC Khoá luận tốt nghiệp 1. lý do chọn đề tài Đã từ lâu TDTT đơc coi là một bộ phận của nền văn hóa nhân loại. Ngày nay thành tích thể thao là dấu hiệu thể hiện trình độ văn hoá và năng lực sáng tạo của mỗi dân tộc và là phơng tiện để mở rộng quan hệ giao lu quốc tế. Trong đời sống xã hội TDTT đóng vai trò hết sức to lớn, nó là phơng tiện có hiệu quả và có khả năng thực thi để ngăn chặn tình trạng sa sút sức khoẻ của nhân dân ta, đặc biệt là thế hệ trẻ, thế hệ làm chủ tơng lai của đất nớc. Không chỉ dừng lại ở đó, TDTT còn là một trong những phơng tiện có hiệu quả để nâng cao sản xuất xã hội và là phơng tiện để phát triển con ngời toàn diện. ý thức đợc vai trò to lớn của TDTT, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng, chăm lo phát triển nền văn hoá thể chất. Đặc biệt đã đa TDTT vào chơng trình giáo dục quốc gia và coi đó là một nhiệm vụ cần thiết không thể thiếu đợc của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Chơng trình giáo dục thể chất ở nhà trờng phổ thông rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều môn thể thao, nhiều hoạt động nh vui chơi giải trí, các hoạt động lao động, thể dục quân sự . . . Trong đó điền kinh là một bộ môn học chính, xuyên suốt chơng trình giáo dục. Điền kinh là một bộ môn cơ bản của TDTT, nó là cơ sở, là nền tảng để nâng cao thể lực của con ngời, và cũng là cơ sở để phát triển các môn thể thao khác. Điền kinh có lịch sử phát triển lâu đời hơn so với rất nhiều môn thể thao hiện nay. Tổ tiên con ngời đã biết đi và chạy để trốn thú giữ. Con ngời biết nhảy qua các chớng ngại vật trên đờng đi kiếm thức ăn, biết ném đá để săn mồi và bảo vệ mình, biết leo trèo để hái lợm .v . v . . . Những hoạt động này ngắn chặt với đời sống con ngời và chúng đợc coi là một biện pháp rèn luyện thể lực và dần dần trở thành môn thể thao không thể thiếu đợc trong xã hội. Điền kinh gồm nhiều hoạt động đa dạng nh: chạy, nhảy, đi bộ, ném đẩy và các môn phối hợp khác . . . Trong đó ném đẩy nói chung và đẩy tạ nói riêng là 1 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất -------------------- Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong khi học kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném để nâng cao thành tích cho nam học sinh trờng thpt đông sơn II - đông sơn -thanh hoá Khoá luận tốt nghiệp chuyên Ngành: điền kinh Ngời hớng dẫn: ThS. Nguyễn Quốc Đảng Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hơng Lớp: 44A Thể dục Vinh - 2007 MỤC LỤC Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 1. Mục đích 4 2. Nhiệm vụ 4 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1. Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu 4 2. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm 4 3. Phương pháp quan sát sư phạm 5 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5 5. Phương pháp toán học thống kê 6 IV. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 7 1. Đối tượng nghiên cứu 7 2. Thời gian nghiên cứu 7 3. Địa điểm nghiên cứu 7 4. Dụng cụ nghiên cứu 7 V. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 1. Giải quyết nhiệm vụ 1 7 2. Giải quyết nhiệm vụ 2 19 VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 1. Kết luận 26 2. Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua các thời kỳ chiến tranh ác liệt tới ngày đất nước hoàn toàn thống nhất (04/1975), Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI đã mở đầu cho cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có TDTT. Chính vì vậy, nền TDTT nước nhà có những thay đổi quan trọng có thể coi đó là những biến đổi vượt bậc về lượng cũng như về chất. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI nêu vấn đề mở rộng và nâng cao chất lượng ngành TDTT trong mọi lĩnh vực từ phong trào thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao, đào tạo vận động viên trẻ và nhất là phát triển công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp. Nghị quyết Trung Ương khóa VII đã đưa ra: “Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo nhằm mục tiêu giáo dục nhân cách, tăng cường thể chất cho những người chủ nhân tương lai của đất nước, những trí thức lao động trẻ phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Quán triệt nghị quyết này những năm qua Ủy ban TDTT và Bộ GD – ĐT rất quan tâm đến GDTC và phong trào TDTT ở nhà trường các cấp, thường xuyên ban hành các nội dung của công tác này như: Chương trình học, cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Ở nước ta, việc triển khai và ứng dụng TDTT như một trong những biện pháp giáo dục toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ cho mọi người, mọi tầng lớp nhân dân và đặc biệt là thế hệ trẻ sẽ góp một vai trò quan trọng trong việc phát triển con người, phát triển đất nước. Việc áp dụng TDTT cho trẻ em và thanh thiếu niên đặc biệt được coi trọng và dành nhiều ưu tiên cho việc phát triển thể lực con người, bởi đây là cái nôi đào tạo nhân tài cho đất nước trong tương lai. Chính vì vậy, việc phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Nó thúc đẩy nền kinh tế tiến tới hòa nhập cùng khu vực và thế giới. Cha ông ta có câu: “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm ”. Sức khỏe còn làm cho con người hăng say học tập, làm việc 3 và khám phá ra những công trình nghiên cứu vĩ đại, đưa đất nước ngày càng phát triển. Vì thế, đó là mục tiêu cực kỳ quan trọng mà Đảng và Nhà nước Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ---------------------------- nguyễn xuân thuần nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn đẩy tạ l- ng hớng ném cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT quảng xơng II - thanh hoá luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: điền kinh Vinh - 2007 2 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ---------------------------- nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện động tác lộn xuôi - tỳ đầu bật ở môn học thể dục nhào lộn cho nam sinh viên k45A - gdtc - gdqp trờng đại học vinh luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: thể dục Ngời hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: GV. Trần Thị Tịnh Nguyễn Văn Dũng Lớp: 44A - GDTC Vinh - 2007 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này trớc hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới Thầy giáo Nguyễn Trí Lục, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Qua đây, tôi xin cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trờng THPT Quảng Xơng - Thanh Hoá, đặc biệt là các Thầy, Cô giáo trờng THPT Quảng Xơng II đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình đề tài đợc thực hiện tại trờng. Do kinh nghiệm cũng nh thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế, cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Xuân Thuần 1. Đặt vấn đề Bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu quan trọng nhất của nền giáo dục là phát triển con ngời toàn diện. Trong đó, giáo dục thể chất là một lĩnh vực quan trọng và cần thiết, là nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh. Nó mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tơi lành mạnh và tác động mạnh mẽ tới các mặt giáo dục khác là: đức, trí, thể, mỹ. Với ý nghĩa đó mục tiêu của giáo dục thể chất trong nhà trờng phổ thông đã đợc khẳng định thông qua Nghị quyết Trung ơng IV khoá VII Giáo dục nhân cách và tăng cờng thể chất cho ngời chủ nhân của tơng lai đất nớc, những tri thức lao động trẻ phát triển về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Từ đó Đảng và Nhà nớc luôn đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng. Điền kinh là một môn thể thao đa dạng và phong phú. Nó bao gồm các hoạt động tự nhiên của con ngời: đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và các môn phối hợp khác. Điền kinh đợc coi là môn giảng dạy chính trong nhà trờng từ cấp cơ sở tới cấp trung học và các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề. Nó vừa là một môn học rất cơ bản và làm tiền đề cho các môn học khác, mặt khác nó có thể đánh giá đợc thực tiễn và các tiêu chí rèn luyện khác của ngời học. Khi tham gia tập luyện môn điền kinh, không đòi hỏi sân bãi dụng cụ phức tạp, ngời tập có thể tận dụng mọi địa hình địa phận. Do đó nó thu hút đông đảo mọi tầng lớp, đối tợng tham gia tập luyện. Nó là một trong những yếu tố góp phần quan SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1 TỔ TIẾNG ANH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TIẾNG ANH MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TỪ VỰNG TRÊN LỚP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾP Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hồng Giáo viên trường THPT Lạng Giang số 1 Lạng Giang, tháng 9 năm 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I: Mở đầu……………… ………………………… 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 1 III. Đối tượng nghiên cứu 2 IV. Phương pháp nghiên cứu 2 V. Những đóng góp của đề tài 2 Phần II: Nội dung nghiên cứu và kết quả 3 Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 3 Chương II: Một số kĩ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh đối với học sinh phổ thông và các hoạt động luyên tập từ vựng trên lớp theo đường hướng giao tiếp I. Giới thiệu từ bằng đồ vật có thật (REALIA) II. Dạy từ bằng tranh (VISUAL) III. Đưa tình huống (SITUATION) IV. Vẽ hình (DRAWING) V. Minh họa bằng hành động (MIMING) VI. Sử dụng ví dụ (EXAMPLE) VII. Sử dụng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa 5 5 5 6 6 7 7 7 (SYNONYM or ANTONYM) VIII. Sử dụng Video 8 Chương III: Các hoạt động luyện tập trên lớp theo đường hướng giao tiếp I. Vẽ tranh ( DRAWING) II. Đố vui từ vựng (VOCABULARY QUIZ) III. Trò chơi giải thích nghĩa của từ (EXPLAINING GAME) IV. Đoán từ qua gợi ý (WORD CLUES) V. Tìm người qua liên hệ với từ có sẵn (FIND SOMEONE WHO) VI. Thử tài trí nhớ (MEMORY GAMES) VII. Sử dụng hành động (MIMING) VIII. Tìm từ biết nghĩa (SLAP THE BOARD) IX. Dừng xe (STOP THE BUS) X. Đọc chính tả kiểu mới ( NEW DICTATION) 9 9 10 11 12 13 13 14 15 15 16 Chương IV: Kết quả nghiên cứu 18 Phần III: Kết luận và đề nghị 19 Danh mục tài liệu tham khảo 21 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kiến thức từ vựng là một phần quan trọng trong việc học ngoại ngữ. Đặc biệt, với đường hướng dạy học giao tiếp, khi mà bốn kỹ năng ngôn ngữ đều được nhấn mạnh nhằm hoàn thiện năng lực giao tiếp, vốn từ vựng càng đóng vai trò quan trọng hơn. Hiện tại, ý tưởng về lợi ích của việc giảng dạy theo đường hướng giao tiếp đã được tiếp cận, tuy nhiên, những hoạt động học tập có thể triển khai hiệu quả hầu hết được đưa ra trong các điều kiện dạy học tối ưu. Nghĩa là, số lượng người học vừa phải cho một lớp học ngoại ngữ (dưới 20), trình độ đã được phân loại đồng đều, cơ sở vật chất đảm bảo. Tuy nhiên, trong thực tế, với những nơi có điều kiện khó khăn, như lớp học đông (trên 40 học sinh), cơ sở vật chất hạn chế, việc triển khai các hoạt động nhóm, sẽ đòi hỏi nhiều chuẩn bị và khó triển khai. Điều này dễ khiến giáo viên bỏ qua các hoạt động mang tính giao tiếp cho học sinh. Và để tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài cũng như công sức tổ chức quản lý lớp học, giáo viên sẽ có xu hướng sử dụng phương pháp Dịch - Ngữ pháp, việc áp dụng này sẽ mang lại bất lợi cho người học trong việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin giới thiệu “ Một số kĩ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh đối với học sinh phổ thông và các hoạt động luyên tập từ vựng trên lớp theo đường hướng giao tiếp” nhằm nâng cao vốn từ vựng cho học sinh và cũng giúp cho giáo viên chuẩn bị và tổ chức hoạt động dạy học dễ dàng và hiệu quả. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giáo viên có thêm kiến thức về kĩ thuật dạy từ vựng và tổ chức các hoạt động luyện tập từ vựng trên lớp học. 1 - Hình thành kĩ năng học tập và ghi nhớ từ vựng tự nhiên cho học sinh. - Phát triển kĩ các năng giao tiếp và rèn luyện sự nhanh nhẹn, tự tin, năng động cho học sinh. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Việc dạy và học Tiếng Anh tại trường THPT Lạng Giang số 1 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu. - Qua các tiết thực nghiệm trên lớp. - Dự giờ đồng nghiệp. - Điều tra hiệu quả của phương pháp qua phiếu điều tra, qua chất lượng học tập của học sinh. V. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề nghiên cứu giúp giáo viên có nhiều lựa chọn trong kĩ thuật dạy từ vựng và tổ chức các hoạt động luyện tập từ vựng phong phú để nâng cao hiệu quả dạy và học từ vựng trong trường phổ thông. Giúp [...]... 45o(trong đẩy tạ là 38o -40o) • Độ bay xa của tạ còn phụ thuộc vào khối lượng của tạ( m) khối lượng tạ càng lớn thì Tức là tốc độ bay ban đầu(vo ) càng nhỏ và tạ bay càng gần.(Trọng lượng tạ đối với học sinh THPT : Nam 5kg - Nữ 3 kg.Trọng lượng tạ thi đấu: Nam 7,257kg - Nữ 4 kg) C.Định khu các cơ hoạt động trong đẩy tạ vai hướng ném • khi vung chân lăng có các cơ tham gia :Cơ mông nhỡ ,cơ mông bé ,cơ cùng... lăng có các cơ tham gia :Cơ lược cơ khép nhỡ, cơ khép nhỏ, cơ tứ đầu đùi www.coxuongkhop.com.vn www.coxuongkhop.com.vn Các cơ phần thân trên tham gia vận động: Cơ denta, cơ ngực lớn, các cơ ở bụng, cơ nhị đầu cánh tay ∆ D.Xác định năng lượng tiêu hao và năng lượng tiêu hao hữu ích: • một người cao 157cm,độ cao ra tay đẩy tạ là 175cm ,tạ nặng 5kg,tốc độ bay ban đầu của tạ là 9m/s,quãng đường tạ bay s=8,08... ,thân xoay về hướng ném và vươn lên tạo cho tạ rời tay theo góc độ thích hợp , thân quay chung quanh trụ tưởng tượng là vai trái và chân trái thứ tự thực hiện các động tác ra sức cuối cùng là chân phải đạp,xoay hông và vai, tiếp theo là bật thân và duỗi tay đẩy • Sau khi tạ đã rời tay lập tức hạ thấp hai gối hạ thấp trọng tâm.Thu hạ thân trên và hai tay xuống dưới, mắt nhìn xuống dưới để cơ thể không... độ ra sức cuối cùng và chọn góc bay của tạ hợp lí(Góc bay tối ưu của tạ khoảng từ 38-40 o) • Sự an toàn: Sự nỗ lực tối đa của giai đoạn ra sức cuối cùng đã tạo ra một quán tính chuyển động rất lớn để đẩy tạ đi Sau khi tạ rời khỏi tay, nếu không nhanh chóng khắc phục quán tính sẽ có thể phạm quy hoặc xảy ra chấn thương đáng tiếc.Vì vậy sau khi đẩy tạ đi, người đẩy cần làm động tác nhảy đổi chân để giữ... là 9m/s,quãng đường tạ bay s=8,08 m,thời gian tạ bay t=1 s • Lực F=m*a=m*( ∆v/ ∆t)=5*(9/1)=45 (N) • Công A=F* ∆ s=45*9=405 (j) • Công suất: N=F*V=45*9=405 (w) • Năng lượng toàn phần:Etp =m*g*h+ (m*v2)/2=5*9.8*175+(5*92)/2=8777.5 (j) • hệ số năng lượng chuyển hóa: Knc=(A/E)*100 %=4.6 (%) E.Chế độ vận động tối ưu trong đẩy tạ vai hướng ném: • Hiệu suất cơ học: Muốn cho dụng cụ bay với tốc độ bay lớn,phải... động tác ra sức cuối cùng là động tác bật tay và vuốt các ngón tay theo tạ Thứ tự thực hiện các động tác ra sức cuối cùng là chân phải đạp,xoay hông và vai, tiếp theo là bật thân và duỗi tay đẩy • Tính chuẩn xác: Khi ra sức cuối cùng, nếu chân đạp thẳng nhanh quá, hông và vai không kịp chuyển về hướng ném, sẽ không tận dụng được lực tạo đà, mà còn làm hạn chế sức mạnh của chân Động tác sẽ bị rời rạc, giật... VẬN ĐỘNG: Tầm bay xa của tạ được tính theo công thức: V sin 2α X = g 2 0 Trong đó : X là độ xa của tạ V0 là vận tốc ban đầu α là góc bay của tạ g là gia tốc rơi tự do 9.8 m/s2 Ví dụ: bạn thực hiện động tác đẩy tạ với vận tốc 9m/s góc độ ra tay là 39 độ với g=9,8 - giải: 2 V0 sin 2α X = tầm bay xa của tạ : g = 9x9 ( sin 2(39)) / 9.8 = 8.08 m • Qua công thức tính tầm bay xa của tạ ta thấy được những nguyên... đường bay xa của dụng cụ tỷ lệ thuận với tốc độ bay ban đầu và 2lần góc bay(2α ) , tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do Vì vậy muốn cho quãng đường bay xa thì vận tốc đẩy tạ đi(vo) và góc đẩy tạ phải tăng Tức là tốc độ bay ban đầu(vo ) và αphải tăng ( tăng lớn nhất 45o là góc độ bay lý tưởng) • Trong thực tế dụng cụ được ném đi trong môi trường có không khí ... THIỆU ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM : • Đẩy tạ vai hướng ném thuộc nhóm môn ném đẩy môn điền kinh • Đẩy tạ vai hướng ném loại hình hoạt động chu kì • Đẩy tạ vai hướng ném kĩ thuật nội dung đẩy tạ thể thao( gồm... BÊN NGOÀI KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM •1 •2 •3 •4 CHUẨN BỊ TRƯỢT ĐÀ RA SỨC CUỐI CÙNG GIỮ THĂNG BẰNG KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM : H1_nhìn từ phía trước KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM : H2_nhìn... thể thao( gồm có đẩy tạ vai hướng ném lưng hướng ném) • Xét tiến kỹ thuật thì kiểu đẩy tạ “Lưng hướng ném phổ biến tính ưu việt chỗ đường tạ giai đoạn sức cuối dài kiểu Vai hướng ném , ta sử dụng

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • GIỚI THIỆU ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM :

  • Tạ được làm bằng kim loại hình cầu tròn không lồi lõm, sứt mẻ.

  • Slide 5

  • KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM :

  • Slide 7

  • 1.cách cầm tạ

  • 2.Động tác chuẩn bị

  • 3. Vung chân lăng

  • 4.Thu chân lăng

  • 5. Trượt đà

  • 6.Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng

  • Slide 14

  • B.NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • C.Định khu các cơ hoạt động trong đẩy tạ vai hướng ném

  • Slide 19

  • D.Xác định năng lượng tiêu hao và năng lượng tiêu hao hữu ích:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan