Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường THPT kim anh hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH ĐẨY TẠ VAI HƢỚNG NÉM CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ANH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH ĐẨY TẠ VAI HƢỚNG NÉM CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KIM ANH - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: GDTC Hƣớng dẫn khoa học: ThS VŨ TUẤN ANH Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp K41 - GDTC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BTPTSM - Bài tập phát triển sức mạnh GDTC - Giáo dục thể chất HLV - Huấn luyện viên m - mét NĐC - Nhóm đối chứng NTN - Nhóm thực nghiệm NXB - Nhà xuất TDTT - Thể dục thể thao THPT - Trung học Phổ Thông TT - Thứ tự TTN - Trước thực nghiệm VĐV - Vận động viên RSCC - Ra sức cuối STN - Sau thực nghiệm SMTĐ - Sức mạnh tốc độ QN - Quãng nghỉ S - Giây L - Số lần DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Thể loại Danh mục bảng biểu đồ Trang 3.1 Thực trạng sử dụng tập sức mạnh tốc độ chương trình giảng dạy kỹ thuật Đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội 20 3.2 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội (n=20) 23 3.3 Kết mối tương quan số với thành tích đẩy tạ 24 3.4 Đánh giá thực trạng thông số phát triển SMTĐ nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội năm 2019 (n=64) 25 3.5 Kết vấn tập phát triển SMTĐ môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội năm 2019 (n=20) 28 3.6 Nội dung tập phát triển SMTĐ môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội năm 2019 (n=64) 31 3.7 Kết đánh giá SMTĐ môn đẩy tạ nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (nA = nB = 32) 33 3.8 Tiến trình huấn luyện sức mạnh tốc độ Đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh Hà Nội 35 3.9 Kết kiểm tra thành tích đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội hai 36 Bảng nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm (nA = nB = 32) Biểu đồ 3.10 Kết kiểm tra thành tích bật xa chỗ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội hai nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm (nA = nB = 32) 37 3.11 Kết kiểm tra thành tích chỗ sức cuối cho nam học sinh lứa tuổi 16 - 17 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội hai nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm (nA = nB = 32) 37 3.1 Trình độ GV, HLV vấn (n=20) 22 3.2 Biểu đồ biểu diễn thành tích bật xa chỗ hai nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 38 3.3 Biểu đồ biểu diễn thành tích chỗ sức cuối hai nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 39 3.4 Biểu đồ biểu diễn thành tích đẩy tạ hai nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 39 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đảng nhà nước v gdtc thể thao trường học 1.2 Đặc điểm tố chất sức mạnh tốc độ 1.3 Khái niệm quan điểm v sức mạnh tốc độ 1.4 Cơ sở sinh lý, lý luận tố chất sức mạnh tốc độ 1.5 Cơ chế sinh lý u hòa sức mạnh 1.6 Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh học sinh THPT 10 1.7 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi 16 – 17 11 1.8 Yếu tố ảnh hưởng đến thành tích đẩy tạ 13 CHƢƠNG NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 15 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 15 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 16 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 16 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 17 2.3 Tổ chức nghiên cứu 17 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh – Hà Nội 20 3.1.1 Thực trạng việc sử dụng tập sức mạnh tốc độ chương trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh Hà Nội ……………………………………………………………….… .20 3.1.2 Xác định test đánh giá phát triển sức mạnh tốc độ môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh - Hà Nội……………… 21 3.2 Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh – Hà Nội 24 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập ứng với việc phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hướng ném cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội 31 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm: 31 3.3.2 Đánh giá hiệu tập sau thực nghiệm nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hướng ném cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đảng nhà nước ta ln coi trọng vị trí Thể Dục Thể Thao“đối với hệ trẻ Xem động lực quan trọng khẳng định cần phải có sách chăm sóc giáo dục, đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa v mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ đạo đức Sức khỏe xem phận cấu thành n n văn hóa Đó mặt quan trọng chất lượng đời sống, nguồn tài sản quý báu quốc gia, sản phẩm phản ánh cách khách quan thành tựu lĩnh vực khoa học, có đóng góp quan trọng ngành”Thể Dục, thể thao nói chung ngành khoa học TDTT nói riêng “Để kêu gọi tồn dân tập thể dục, chủ tịch Hồ Chí Minh viết “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh tức làm cho nước khỏe mạnh Dân cường nước thịnh Tơi mong đồng bào gắng tập thể dục Tự ngày cũng”tập”[4] Giáo dục thể chất (GDTC) Thể thao trường học phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần tạo hệ trẻ phát triển toàn diện: “Phát triển cao v trí tuệ, cường tráng v thể chất, phong phú v tinh thần, sáng v đạo đức” đáp ứng yêu cầu xã hội, phục cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, “TDTT trường học có ý nghĩa quan trọng việc phát hiện, bồi dư ng nhân tài nâng cao thành tích thể thao” S khơng thao thành tích cao thể thao trường học không phát triển [7] TDTT nói chung Đi n Kinh nói riêng có vị trí vơ quan trọng chương trình giáo dục thể chất Nó phận khơng thể thiếu tách rời mục tiêu giáo dục - đào tạo chuẩn bị cho em bước vào sống So với môn thể thao khác, Đi n Kinh sát thực hoạt động tự nhiên người mơn có lịch sử lâu đời Với nội dung hoạt động phong phú nhi u hình thức khác chạy, nhảy, ném đẩy, mơn phối hợp nên đã“thu hút nhi u người tập tham gia tập luyện nơi, lứa tuổi Tập luyện Đi n Kinh đơn giản mang lại hiệu cao, Đi n Kinh mơn thể theo quần chúng Ngày Đi n Kinh môn thể thao thiếu thi đấu đại hội toàn quốc, khu vực, châu lục và”thế giới Đẩy tạ môn mũi nhọn thể thao thi đấu quốc tế, đẩy tạ mơn thi đấu thức kỳ Đại hội Olimpic Đẩy tạ hoạt động khơng có chu kỳ q trình tiếp thu động tác đòi hỏi người tập phải tập trung cao độ, thành tích đẩy tạ phụ thuộc vào hai yếu tố chính, trình độ kỹ thuật trình độ thể lực Trên thực tế, để có thành tích tất mơn thể thao người tập ngồi việc có kỹ thuật hồn chỉnh cịn cần phải có thể lực tốt Trong việc giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ, việc giảng dạy huấn luyện cho người học có kỹ thuật hồn chỉnh cơng việc khó, xong để trang bị cho em thể lực chung tốt đặc biệt thể lực chun mơn hồn hảo cơng việc khó khăn Lý luận thực tiễn huấn luyện khẳng định vai trị quan trọng q trình chuẩn bị thể lực việc nâng cao trình độ tập luyện học sinh vận động mơn thể thao nào, trình độ thể lực cao s u kiện để đạt thành tích cao Trong mơn thể thao, đẩy tạ mơn địi hỏi kỹ thuật phức tạp, bao gồm giai đoạn chuẩn bị, chuẩn bị tạo đà trượt đà, sức cuối cùng, đẩy tạ giữ thăng Thành tích đẩy tạ phụ thuộc vào nhi u yếu tố tố chất thể lực mức độ hồn với đẩy tạ Vì mà việc lựa chọn tập xây dựng tập phát triển sức mạnh tốc độ phù hợp với lứa tuổi em để đạt thành tích cao thể thao có ý nghĩa thiết thực Vấn đ cấp bách làm thể để phát triển tồn diện tố chất thể lực nói chung phát triển tố chất sức mạnh tốc độ nói riêng cách có hiệu cao để hồ đồng với phát triển lớn mạnh phong“ trào Đi n Kinh Trường THPT Kim Anh đóng địa bàn huyện Sóc Sơn trường có phong trào thể thao học sinh phát triển, đặc biệt nội dung n kinh có nhi u nhi u học sinh dành chọn 12 tập định hướng phát triển sức mạnh tốc độ cho nhóm (với ý kiến tán thành từ 75% trở lên) bao gồm tập phát triển nhóm cơ: * Nhóm tập phát triển sức mạnh chi gồm tập: - Nằm sấp chống đẩy hay tay - Chống tay xà kép co tay xà đơn - Tập với tạ 5kg (tung tạ trước, hất tạ sau qua đầu) * Nhóm tập phát triển sức mạnh chi dƣới gồm tập: - Bật xa chỗ - Bật cóc 30m - Bật cao liên tục hố cát hai chân - Bật – – bước chỗ * Nhóm tập phát triển sức mạnh nhóm thân gồm tập: - Ném bóng nhồi hai tay kết hợp với động tác gập - Nằm ngửa gập thân tay bám cố định * Nhóm tập khác - Tại chỗ sức cuối vài hướng ném - Hoàn thiện kỹ thuật Dựa đặc điểm sở sinh lý, lý luận thông qua kết vấn giáo viên, huấn luyện viên, lựa chọn số tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ phù hợp với đặc điểm học sinh, nội dung yêu cầu trình bày cụ thể bảng 3.6 29 Bảng 3.6 Nội dung tập phát triển sức manh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hƣớng ném cho nam học sinh khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh – Hà Nội Lƣợng vận động TT Nội dung tập Nằm sấp chống đẩy hai tay Chống tay xà kép co tay xà đơn Tập với tạ 5kg (tung tạ trước, hất tạ sau qua đầu) Bật xa chỗ Bật cóc 30m Số tổ Quãng Tổng nghỉ 3’ – 5’ Yêu cầu thực Lên hết biên độ tay, mắt hướng trước Thân người thẳng, mắt nhìn v phía trước 2’ – 3’ 2 2’ – 3’ 3’ – 5’ Đúng tư kĩ thuật Đúng kĩ thuật 3’ – 5’ Đúng kĩ thuật, tiếp đất nhượng bàn chân Bật cao liên tục hố cát hai chân 2’ – 3’ Thu gối cao ngang ngực Bật – – bước chỗ 4’ – 5’ Đúng kỹ thuật Ném bóng nhồi hai tay kết hợp với động tác gập Thân gập, điểm tiếp xúc ngón tay phần chai tay Xuống chạm đất lên vng góc, tay để sau gáy Nằm ngửa gập thân tay bám cố định 3’ – 5’ 3’ – 5’ 30 10 Tại chỗ sức cuối vai hướng ném 2’ – 3’ 10 11 Tại chỗ sức cuối lưng hướng ném 2’ – 3’ 11 2’ – 3’ 12 12 Hoàn thiện kỹ thuật Đúng kĩ thuật Đúng kĩ thuật Đúng yêu cầu kĩ thuật 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập ứng với việc phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hƣớng ném cho nam học sinh khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh – Hà Nội 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm: Sau lựa chọn 12 tập trên, tiến hành áp dụng vào thực nghiệm 64 học sinh nam khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội chia thành hai nhóm: - Nhóm A (n=32): Nhóm đối chiếu - Tập theo giáo án giáo viên nhà trường - Nhóm B (n=32): Nhóm thực nghiệm - Tập theo giáo án biên soạn giúp đ giáo viên nhà trường Thời gian thực nghiệm tuần, tuần tập ba buổi, cụ thể thứ 2, thứ thứ Tổng số buổi tập tuần 18 buổi (18 giáo án), có 16 giáo án tập luyện giáo án kiểm tra (kiểm tra ban đầu kiểm tra kết thúc) Trước bước vào thực nghiệm ứng dụng 12 tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội, để tiến hành kiểm tra test lần (trước thực nghiệm), qua thu thập xử lý liệu có kết trình bày bảng 3.7 31 Bảng 3.7 Kết đánh giá SMTĐ đẩy tạ nam học sinh khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh – Hà Nội nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm (nA = nB = 32) Test Bật xa chỗ (m) Tại chỗ sức cuối (m) Thành tích đẩy tạ (m) Nhóm Thơng số ttính ĐC TN ĐC TN ĐC TN 2.05 2.07 4.9 5.05 5.20 5.25 0.0143 0.485 0.700 1.740 1.077 1.107 tbảng 1.960 p > 0,05 Để làm rõ khác biệt v phát triển thành tích nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) nội dung thực nghiệm, chúng tơi dùng cơng thức tốn học thống kê để xác định Trước thực nghiệm, tiến hành kiểm tra ban đầu (bằng test xác định) hai nhóm, thu kết trình bày bảng 3.7 - Thành tích bật xa chỗ trước thực nghiệm hai nhóm tương đương nhau, u chứng tỏ khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa ngư ng xác suất P > 0.05 - Thành tích chỗ sức cuối hai nhóm trước thực nghiệm tương đương ttính = 1.740 < tbảng = 1.960, u chứng tỏ khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa ngư ng xác suất P > 0.05 32 - Thành tích đẩy tạ hai nhóm trước thực nghiệm tương đương ttính = 1.107 < tbảng = 1.96 u chứng tỏ khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa ngư ng xác suất P > 0.05 Như qua bảng 3.5 ta thấy thành tích hai nhóm tất số qua kiểm tra ban đầu cho ta thấy tương đương ttính < tbảng , khác biệt khơng có ý nghĩa ngư ng xác suất P > 0.05 Để nội dung tập mà đưa vào thực nghiệm đạt hiệu cao, tơi lập tiến trình giảng dạy phân bố lượng vận động cho buổi tập 45 phút Với nội dung tập bảng 3.6 thơng qua tiến trình giảng dạy bảng 3.8, tiến hành thực nghiệm tuần với tổng số giáo án 18, tuần buổi Sau số giáo án tiêu biểu mà tơi xây dựng q trình giảng dạy 33 Bảng 3.8 Tiến trình huấn luyện sức mạnh tốc độ Đẩy tạ cho nam học sinh Khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh – Hà Nội TT Tuần Giáo án Bài tập + Nằm sấp chống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 + + + + + + + + + + + đẩy tay Ném bóng nhồi tay + + Bật cóc 30m + + + + + Đẩy tạ tư RSCC vai hướng ném + Kiểm tra kết thúc + + + + + + + + + + + + + + + Hoàn thiện kỹ thuật 14 + + + Đẩy tạ tư RSCC lưng hướng ném Kiểm tra ban đầu + + + Nằm ngửa gập thân tay bám cố định 13 + + Bật cao liên tục hố cát Bật 3-5-7 bước đà 12 Chống tay xà kép, co tay xà đơn 11 + Bật xa chỗ 10 Tập với tạ 5kg + + + + + + + + + + + + + + + + 35 3.3.2 Đánh giá hiệu tập sau thực nghiệm nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hƣớng ném cho nam học sinh khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh – Hà Nội Sau thời gian thử nghiệm tuần, nhóm A (nhóm đối chứng) tập theo tập giáo viên nhà trường biên soạn Nhóm B (nhóm thực nghiệm) tập theo tập biên soạn Kết hai nhóm trình bày bảng 3.9; 3.10; 3.11 Bảng 3.9 Kết kiểm tra thành tích bật xa chỗ cho nam học sinh khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh - Hà Nội hai nhóm trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm (nA = nB = 32) Chỉ số ̅ Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm NĐC (A) NTN (B) NĐC (A) NTN (B) 2.05 2.07 2,09 2.20 ttính 0.0143 0.0187 1.740 3.455 tbảng 1.960 p < 0,05 Qua bảng 3.9 ta thấy: Trước thực nghiệm, thành tích hai nhóm chênh lệch khơng có ý nghĩa, ttính = 1.740 < tbảng = 1.960 P > 0,05 Sau thực nghiệm, chúng tơi tính ttính = 3.455>tbảng = 1.960 Như vậy, khác biệt v thành tích hai nhóm có ý nghĩa P 0,05 Sau thực nghiệm, chúng tơi tính ttính = 3.64> tbảng = 1.960 Như vậy, khác biệt v thành tích hai nhóm có ý nghĩa P < 0,05 Bảng 3.11 Kết kiểm tra thành tích đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trƣờng THPT Kim Anh – Hà Nội hai nhóm trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm (nA = nB = 32) Chỉ số ̅ ttính Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm NĐC (A) NTN (B) NĐC (A) NTN (B) 5.20 5.25 5.58 6.80 0.700 0.98 1.107 4.92 tbảng 1.960 p 0,05 Qua bảng 3.11 ta thấy: Trước thực nghiệm, thành tích hai nhóm chênh lệch khơng có ý nghĩa, ttính = 1.107 0,05 Sau thực nghiệm, chúng tơi tính ttính = 4.92 > tbảng = 1.960 Như vậy, khác biệt v thành tích hai nhóm có ý nghĩa P < 0,05 Như vậy, qua bảng 3.9; 3.10; 3.11 ta thấy thành tích hai nhóm tất số qua kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy: kết bật xa chỗ, chỗ sức cuối thành tích đẩy tạ nhóm đối chứng tăng lên , mức độ tăng không đáng kể Đặc biệt nhóm thực nghiệm, sau ứng dụng tập lựa chọn, thông qua việc phân bố tiến trình giảng dạy kiểm tra kết sau thực nghiệm cho thấy thành tích: bật xa chỗ, chỗ sức cuối thành tích đẩy tạ tăng lên mạnh m Đi u chứng tỏ rằng: Những tập mà chúng tơi lựa chọn ứng dụng q trình giảng dạy đẩy tạ cho em học sinh phổ thơng trung học lứa tuổi 16 – 17 có hiệu cao 37 Để thấy rõ v khác biệt thành tích nhóm đối chứng A nhóm thực nghiệm B trước sau thực nghiệm, tơi biểu diễn biểu đồ sau: 2,2 2,15 TTN 2,1 STT 2,05 1,95 NĐC NTN Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn thành tích bật xa chỗ hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm TTN STT NĐC NTN Biểu đồ 3.3: Biểu đồ biểu diễn thành tích chỗ sức cuối hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm 38 TTN STT NĐC NTN Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu diễn thành tích đẩy tạ hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm Tóm lại: Những tập mà lựa chọn đưa vào thực nghiệm cho em nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh – Hà Nội có hiệu việc phát triển sức mạnh tốc độ Qua đó, thành tích đẩy tạ nhóm thực nghiệm tốt so với thành tích nhóm đối chứng Sở dĩ có kết tốt công tác giáo dục sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ nội dung tập mà lựa chọn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi em mang tính khoa học Bởi tập giúp cho em phát triển sức mạnh tốc độ, khả thực động tác tốt hoàn thiện kỹ thuật Kết hoàn toàn khách quan phân nhóm đồng đ u, u kiện thực nghiệm có khác biệt v nội dung tập Rõ ràng thành tích nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với thành tích nhóm đối chứng 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đ tài, cho phép rút số kết luận sau: Thực trạng việc sử dụng tập sức mạnh tốc độ tập luyện nội dung đẩy tạ cho nam học sinh trường THPT Kim Anh – Hà Nội Số lượng tập hạn chế, xếp tập chưa khoa học, chưa hợp lý, phương pháp tập luyện chưa phong phú Qua kết vấn mối tương quan, đ tài xác định test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội: Test bật xa chỗ (m) Test chỗ sức cuối (m) Test thành tích đẩy tạ (m) Đ tài lựa chọn 12 tập phù hợp với việc phát triển sức mạnh tốc độ cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội nâng cao thành tích đẩy tạ với ttính = 2,870 > tbảng = 1.960 ngư ng xác suất P < 0,05 Qua việc sử dụng tập kế hoạch huấn luyện, thành tích nhóm thực nghiệm tăng so với trước thực nghiệm, chứng tỏ tập có tác dụng em nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội đạt hiệu cao có tăng trưởng v thành tích thơng qua q trình thực nghiệm B KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: - Kết đ tài sử dụng tài liệu tham khảo trình giáo dục huấn luyện đẩy tạ cho nam học sinh phổ thơng - Đ tài nghiên cứu cịn hạn hẹp, dừng lại việc lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam học sinh Cần nghiên cứu rộng rãi tố chất thể lực khác nữ 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX BCH TW Đảng (2011), Nghị 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 v tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh m v TDTT đến năm 2020 BCH TW Đảng, Báo cáo trị Đại đội Đảng khóa XI (2012) BCH TW Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (2011) Chỉ thị 17CT/TW v phát triển TDTT đến 2010 Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Chính phủ nước CHXHCNVN, Nghị 06/NQ-CP (2012), v việc ban hành chương trình hành động phủ nhiệm kỳ 2011 – 2016 Chính phủ nước CHXHCNVN, Quyết định 2198/QĐ-TTg (2010), v việc phê duyệt chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ nước CHXHCNVN, Quyết định số 641/QĐ-TTg (2011), phê duyệt Đ án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 10 Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý TDTT Hà Nội Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Lời dặn Bác Hồ v thăm Trường Đại học TDTT I ngày 1412-1946 (200) - Chỉ thị Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT 12 Luật Giáo dục Quốc hội khóa IX Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 2/12/1998 pháp lệnh TDTT Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua tháng 9/2000 13 Hồ Chí Minh: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 27/03/1946” 14 Nguyễn Đức Văn (1998), Toán học thống kê, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SP HÀ NỘI CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN: ĐIỀN KINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Để giúp chúng tơi hồn thành đ tài: Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ cho nam học sinh lứa tuổi 16 – 17 Trường THPT Kim Anh – Hà Nội” Bằng kiến thức thực tế b dày kinh nghiệm mình, xin Thầy (cơ) bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời giúp em số câu hỏi phiếu vấn, câu trả lời thầy s đóng góp cho thành cơng đ tài Thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) cho cần thiết Câu 1: Xin thầy cho biết ý kiến việc lựa chọn test để đánh giá lực sức mạnh đẩy tạ: TT Test Bật xa chỗ (m) Tại chỗ sức cuối (m) Thành tích đẩy tạ (m) Chạy 30m tốc độ cao (s) Bật xa liên tục hố cát hai chân (lần) Đồng ý Câu 2: Thầy (cô) đồng ý sử dụng tập trình huấn luyện sức mạnh tốc độ đẩy tạ cho nam học sinh lứa tuổi 16 – 17 trường THPT Kim Anh – Hà Nội Bài tập TT Đồng ý - Nhóm tập phát triển sức mạnh nhóm chi Bài tập 1: Nằm sấp chống đẩy hai tay Bài tập 2: Chống tay xà kép co tay xà đơn Bài tập 3: Tập vớ tạ 5kg (tung tạ trước, hất tạ sau qua đầu) Bài tập 4: Leo dây (có dùng chân không dùng chân) Bài tập 5: Tập với lực đàn hồi (dây chun) - Nhóm tập phát triển sức mạnh nhóm chi dƣới Bài tập 1: Bật xa chỗ Bài tập 2: Bật cóc 30m Bài tập 3: Bật cao liên tục hố cát hai chân Bài tập 4: Bật – – bước chỗ 10 Bài tập 5: Chạy đạp sau 50m 11 Bài tập 6: Chạy tốc độ cao 30m - Nhóm tập phát triển sức mạnh nhóm thân 12 Bài tập 1: Ném bóng nhồi hai tay kết hợp với động tác gập thân 13 Bài tập 2: Nằm ngửa gập thân tay bám cố định 14 Bài tập 3: Nằm sấp, chân cố định nâng đầu lên (cơ lưng) - Nhóm tập khác 15 Bài tập 1: Nhóm trị chơi với vận tác vận động 16 Bài tập 2: Nhóm tập với bóng 17 Bài tập 3: Nhóm tập bổ trợ hồn thiện kỹ thuật Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2019 NGƢỜI TRẢ LỜI NGƢỜI PHỎNG VẤN Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp K41 - GDTC ... hướng ném cho nam học sinh khối 11 Trường THPT Kim Anh - Hà Nội? ?? * Mục đích nghiên cứu Lựa chọn tập phù hợp để phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích Đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Trường. .. THPT Kim Anh - Hà Nội Nhiệm vụ 2: Lựa chọn đánh giá hiệu ứng dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ vai hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh - Hà. .. thao Nội dung tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 trường THPT Kim Anh - Hà Nội phân chia theo nhóm sau: Nhóm tập phát triển sức mạnh tốc độ a,