1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tin học lớp 7

62 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực GV : yêu cầu Thực hiện định dạng văn bản với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Preview d Nghi nhận

Trang 1

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.

III Các hoạt động dạy và học::

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

điểmHãy nêu cách chèn thêm cột ?

Cách chèn thêm hàng ?

Hãy nêu cách xóa cột ? Cách

xóa hàng ?

Chọn cột → Insert ColumnsChọn hàng → Insert RowsChọn cột → Edit DeleteChọn hàng → Edit Delete

55

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu trước khi in

chúng ta cần xem trang tính đã

đạt tiêu chuẩn hay chưa để ta

sửa lại Muốn vậy ta phải thực

hiện thao tác xem trước khi in

1 Xem trước khi in:

Để xem trang tính trước khi in ta chỉ cần nháy vào nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ

1 Đặt lề và hướng giấy in:

Menu File/Page setup ta được cửa sổ màn hình như sau:

Trang 2

Giáo viên: Nhấn mạnh tuỳ theo

từng trang tính mà ta quyết

định là in theo chiều dọc hay in

theo chiều ngang Nếu trang

tính quá nhiều cột mà inh theo

chiều dọc không đủ thì bắt buộc

ta phải in theo chiều ngang( ví

dụ thời khoá biều của một

trường thì bắt buộc phải in theo

chiều ngang thì mới đủ các cột

-Portrait: In theo chiều dọc của trang giấy

- Landscape: In theo chiều ngang của trang giấy

4 Củng cố:

- Làm cách nào để có thể điều chỉnh được các trang in cho hợp lí?

- Làm cách nào để có thể thay đổi hướng giấy in của trang tính?

Trang 3

Ngày soạn: 1/1/2016

TIẾT 38- BÀI 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (TT)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.

2 Kỹ Năng: Học sinh biết làm một bảng tính đẹp, biết sử dụng cách copy công

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Các hoạt động dạy và học::

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

Giáo viên: Giới thiệu hộp thoại Print

trong đó nhấn mạnh các mục : All,

Page, Number of copies, Colage

2 In trang tính:

Để in trang tính ta có thể thực hiện các cách sau:

C1: Nháy vào biểu tượng máy in trên thanh công cụ

C2: Vào File và chọn Print

-Đánh dấu khối cần in (Selection)

- Menu File/Print/Selection/OK

-In một hoặc những trang in trong

Trang 4

bảng tính:

- menu File/Print/Page(s) From: nhập trang bắt đầu in

4 Củng cố:

- Làm cách nào để có thể điều chỉnh được các trang in cho hợp lí?

- Làm cách nào để có thể thay đổi hướng giấy in của trang tính?

5 Dặn dò:

- Thực hành trên máy nếu có điều kiện

Trang 5

-*** -Ngày soạn: 7/01/2016

TIẾT 39 – 40: BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết kiểm tra trang tính trớc khi in Thiết lập lề và hướng

giấy cho trang in

2 Kỹ Năng: HS biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học, thực hành

nghiêm túc

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo trình, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực

GV : yêu cầu Thực hiện định dạng văn

bản với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ

Preview

d) Nghi nhận lại các khiếm khuyết về

ngắt trang và trên các trang in, liệt

kê các hớng khắc phục những khiếm khuyết đó

Bài tập 2: Thiết đặt lề trang in, hướng

giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang

a) Mở hộp thoại page setup Trên

Trang 6

dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu

GV: tiết 2 của bài này triển khai cho hs

b) Quan sát và thiết lập hướng giấy cho trang in

c) Chọn chế độ hiển thị page Break Preview.

Bài tập 3: Định dạng và trình bày trang

tính:

- Mở bảng tính: “Sotheodoitheluc” đã lưu trong bài thực hành 5 rồi thực hiện các định dạng cần thiết

Trang 7

*** Ngày soạn: 15/1/2016 Tiết 41 - Bài 8 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu

- Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Giới thiệu

- HS : Hóan đổi vị trí các hàng để giá

trị dữ liệu trong 1 hay nhiều cột được

sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm

dần

- GV treo bảng phụ ghi bảng điểm ->

giới thiệu cách sắp xếp dữ liệu ở cột

điểm trung bình ( Tăng dần, giảm

dần )

- HS : Quan sát GV giới thiệu

1 Sắp xếp dữ liệu :

- Chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu

- Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (nút

để sắp xếp theo thứ tự giảm dần)

Trang 8

tiêu chuẩn nhất định nào đó

- GV giới thiệu cách lọc nước có số

huy chương vàng là 90 theo hình 87

SGK

- HS theo dõi GV trình bày cách lọc và

ghi bài

- GV chú ý cho HS các hàng mà dữ

liệu của ô tại cột đó bằng giá trị chọn

sẽ hiện thị các hàng khác bị dấu đi

- Data -> Filter -> Show all : Hiện thị

tòan bộ danh sách

- Thóat khỏi chế độ lọc : Data -> Filter

-> Xóa đánh dấu Auto Filter

? Nêu thao tác lọc nước có số huy

chương bạc là 93, nước có số huy

Trang 9

Ngày soạn: 15/1/2016 Tiết 42 - Bài 8 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tiếp)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu

- Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu

III Tiến trình dạy và học :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu

bảng thành tích Sea games 22 -> ? Nêu

cách làm xuất hiện các nút mũi tên bên

cạnh các tiêu đề các cột

- HS :

+ Chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu

+ Data -> Filter -> Auto Filter -> Các

nút mũi tên xuất hiện tại các tiêu đề các

cột

- GV giới thiệu cho HS cách lọc 3 nước

- Chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu

- Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (nút

để sắp xếp theo thứ tự giảm dần)

* Bước 1 :

- Chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu lọc

- Data -> Filter -> Auto Filter -> Các nút mũi tên xuất hiện tại các tiêu đề các cột

* Bước 2 : Lọc

- Nháy nút mũi tên tại các tiêu đề các cột -> Hiện các giá trị khác nhau của dữ liệu trong cột

- Chọn giá trị cần lọc

Trang 10

có số huy chương vàng nhiều nhất

- HS quan sát GV giới thiệu trên bảng

? Nêu cách lọc 5 nước có số huy chương

- Từng HS trả lời từng câu hỏi

- GV sửa sai cho HS

Hoạt động 4: Dặn dò

- Về nhà học cách sắp xếp và lọc dữ liệu

- Đọc trước bài thực hành 8

3 Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) :

- Chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu lọc

- Data -> Filter -> Auto Filter -> Các nút mũi tên xuất hiện tại các tiêu đề các cột

- Nháy vào nút mũi tên của cột dữ liệu cần lọc

-> Top 10

Top : Lớn nhấtBottom : Bé nhất

- Chọn số hàng cần lọc -> OK

Bài tậpCâu 1 : Sắp xếp danh sách dữ liệu

sử dụng lệnh gì của Excel ?Câu 2 : Lọc dữ liệu là gì ? Nêu vài

VD trong thực tếCâu 3 : Nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu ?

Câu 4 : Có thể lọc đồng thời các bạn có điểm 10 và điểm 6 môn Tin được không ?

Trang 11

Ngày soạn: 22/01/2016

TIẾT 43: Bài TH8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI NHẤT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết và thực hiện được các thao tác sắp sếp dữ liệu

- Biết và thực hiện được các thao tác lọc dữ liệu

2 Kĩ năng:

- Sử dụng được nút lệnh trên thanh công cụ để sắp xếp danh sách theo thứ tự

tăng dần hoặc giảm dần của một cột

- Sử dụng lệnh lọc dữ liệu để lọc ra các hàng thỏa mãn điều nào đó

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập

- Thích và ham học cách quản lí của chương trình Excel

4 Năng lực cần hướng tới:

- Biết cách sắp xếp dữ liệu bằng cách sử dụng thanh bảng chọn.

- Biết cách lọc dữ liệu với nhiều điều kiện

II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Sắp xếp điểm trung bình của các theo thứ

tự giảm dần, nếu có điểm trung bình bằng

nhau thì căn cứ vào điểm Toán, nếu điểm

toán củng bằng nhau thì căn cứ vào điểm

+ Then By: Ngữ văn + Hearder row

+ Descending

+ OkHs: quan sát và thực hiện tậi máy mình

Nháy chuột vào mũi tên trên hành tiêu đề cột Điểm trung bình xuất hiện mune dọc chọn Top 10 xuất hiện hộpp thoại Top 10 Auto Filter chọn Top, 3 (hoặc Bottom, 2), OK

Hoạt động 2: Tìm hiểu Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu

Bài tập 2:

? Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã được lưu ở

bài thực hành 6?

Hs: thực hiện

Trang 13

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Lọc ra các nước có diện tích là năm diện

- Làm lại bài thực hành bài tập 1, 2 của bài thực hành 8

- Xem trước bài bài tập 3: của bài thực hành 8

Trang 14

-*** -Ngày soạn: 22/01/2016

TIẾT 44: Bài TH8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI NHẤT (Tiếp)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết và thực hiện được các thao tác sắp sếp dữ liệu

- Biết và thực hiện được các thao tác lọc dữ liệu

2 Kĩ năng:

- Sử dụng được nút lệnh trên thanh công cụ để sắp xếp danh sách theo thứ tự

tăng dần hoặc giảm dần của một cột

- Sử dụng lệnh lọc dữ liệu để lọc ra các hàng thỏa mãn điều nào đó

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập

- Thích và ham học cách quản lí của chương trình Excel

4 Năng lực cần hướng tới:

- Biết cách sắp xếp dữ liệu bằng cách sử dụng thanh bảng chọn.

- Biết cách lọc dữ liệu với nhiều điều kiện

II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính

- Phòng Máy tính

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Tổ chức ổn định lớp:

2 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về lọc và sắp xếp dữ liệu

Gv: yêu cầu học sinh mở trang tính của

bài tập 2?

Hs: thực hiện mở

Trang 15

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hs: Nếu nháy vào một ô bất kì ngoài danh sách dữ liệu, những lại là sát với ô dữ liệu thì việc thực hiện thao tác sắp xếp và lọc

dữ liệu vẫn thành công, những nếu cách xa vùng dữ liệu một ô thi máy sẽ thong bao lỗi và thao tác thực hiện không thực hiện được

Hoạt động 2: Chèn thêm 1 hàng trống vào bảng của bài tập 2

? Chèn thêm ít nhất một hàng trống vào

giữa 2 nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma?

? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao

chép và lọc dữ liệu, cho biết kết quả của

thao tác?

Gv: nhận xét

Hs: - Chọn B7, Insert/Row

Hs: Thực hiện và nhận xétNếu chèn thêm một hàng trống giữa 2 nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma, khi đó trang tính được coi như là có 2 bảng dữ liệu khác nhau Do vậy, thao tác chọn ô C3 rồi thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu ngầm định chỉ thực hiện với bảng

dữ liệu phía trên gồm các nước từ Bru-nây đến Ma-la-xi-a

Hoạt động 3: Chèn thêm 1 cột trống vào bảng của bài tập 2

? Chèn thêm ít nhất một cột trống vào

giữa 2 cột D và cột E?

Hs: thực hiệnHs: Kết quả tương như câu b,

Trang 16

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao

chép và lọc dữ liệu, cho biết kết quả của

thao tác?

trang tính sẽ được chia thành 2 bảng và việc thực hiện sao chép

và lọc dữ liệu ngầm định chỉ tiến hành sắp xếp, lọc như 2 bảng dữ liệu riêng biệt

Trang 17

1 Giáo viên: Giáo án , đề bài.

2 Học sinh: Ôn bài

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài )

2 Bài mới:

1 Hoạt động 1: sắp xếp và lọc dữ liệu

Giáo viên cho học sinh làm bài tập:

1.Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp

Sắp xếp dữ liệu là ………… vị trí ……… để giá trị trong một hay nhiều cột được ……… hoặc ………

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sau:

Cho bảng điểm học sinh

Trang 18

Nêu cách sắp xếp cột ĐTB theo thứ tự tăng dần.

Nêu cách lọc học sinh có ĐTB là 9.3

Sau khi lọc, để hiển thị tất cả bảng điểm ta làm thế nào?

Để thoát khỏi chế độ lọc ta làm thế nào?

Nêu cách sắp xếp cột ĐTB theo thứ tự tăng dần

Nêu cách lọc học sinh có ĐTB là 9.3

Sau khi lọc, để hiển thị tất cả bảng điểm ta làm thế nào?

Để thoát khỏi chế độ lọc ta làm thế nào?

3 Củng cố - Dặn dò :

Ôn tập lý thuyết từ đầu học kì II đến tiết 45

Tiết sau kiểm tra lý thuyết

Trang 19

1 Giáo viên: bài kiểm tra.

2 Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Câu 1: (2đ) Hãy cho biết tác dụng của những nút lệnh sau:

Câu 2: (2đ) Em hãy nêu các bước cần thực hiện để sắp xếp dữ liệu trên trang

tính theo thứ tự giảm dần ?

Câu 3: (4đ) Hãy nêu các bước cần thiết để lọc dữ liệu?

Câu 4: (2đ) Nêu cách thay đổi hướng giấy in cho trang tính ?

3 HƯỚNG DẪN CHẤM:

Trang 20

B3: Xuất hiện nút mũi tên, nháy chọn tiêu chuẩn lọc 1

B4 Sao chép dữ liệu cần lọc tới vị trí mới 0.5B5 Hiện thị toàn bộ dữ liệu Data\Filter\Show All 0.5B6 Nếu muốn dừng lọc chọn Data\Filter\Autofilter 0.5

Câu 4

(2 điểm)

Bước 1: Nháy chuột vào Page Setup… trong bảng

chọn File Hộp thoại Page Setup xuất hiện Nháy

chuột để mở trang Page

1

Bước 2: Chọn Portrait cho hướng giấy đứng hoặc

3 Củng cố - Dặn dò

- Ôn lại lý thuyết đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện

Trang 21

- Biết khởi động phần mềm, nhận dạng được màn hình làm việc của phần mềm.

- Biết tính toán bằng các lệnh đơn giản và các lệnh phức tạp

3 Thái độ:

- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy

4 Năng lực cần hướng tới: HS nhận biết và so sánh được các thành

phần trên cửa sổ của phần mềm Toolkit Math với các phần mềm đã học

II - CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

III - PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình và thực hành trên máy

iv - tiến trình bài giảng

1 Ổn định:

2 Kiểm ra bài cũ (không kiểm tra):

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Giới thiệu tác dụng của phần

mềm như nội dung SGK

GV: Hướng dẫn học sinh các thao tác

cách khởi động phần mềm

1 Giới thiệu phần mềm

- Phần mềm ToolKit Math là là phần mềm học toán đơn giản nhưng hữu ích;

là một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán, vẽ đồ thị

Trang 22

GV: Hướng dẫn thao tác mở giao diện

phần mềm

GV: Giới thiệu lần lượt các phần a, b,

c, d như nội dung SGK

để bắt đầu làm việc với phần mềm

3 Màn hình làm việc của phần mềm

a) Thanh bảng chọn

Thực hiện các lệnh chính của phần mềm

b) Cửa sổ dòng lệnh

Nằm ở phía dưới của màn hình, được người dùng gõ các dòng lệnh và cho kết quả trên cửa sổ làm việc chính

c) Cửa sổ làm việc chính

Thực hiện tất cả các lệnh đã thực hiện của phần mềm

- Học bài theo yêu cầu SGK

- Thực hành nếu có điều kiện

Trang 23

- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.

4 Năng lực cần hướng tới: Hs biết sử dụng phần mềm để làm một số

bài tập toán của chương trình Đại số 7

II - CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

III - PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình và thực hành trên máy

IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 Ổn định:

2 Kiểm ra bài cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Đưa ra bài tập để HS thực hiện

GV: Yêu cầu HS thực hiện tính toán

4 Các lệnh tính toán đơn giản

a) Tính toán các biểu thức đơn giản

- Phần mềm có khả năng tính toán chính xác các biểu thức đại số chứa các số nguyên hoặc các chữ số thập phân

- Nhập phép toán từ cửa sổ dòng lệnh

- Nhập phép toán từ thanh bảng chọn: Algebra -> Simplify -> Gõ BT tại Expression to simplify -> OK

Trang 24

theo 2 cách và các máy đưa ra kết quả.

? Để vẽ đồ thị hàm số ta có mấy cách?

- Yêu cầu HS vẽ các đồ thị:

a) y=3x+1

b) y=3x^2-3

GV: Giám sát việc làm bài của HS

Hướng dẫn HS khi cần thiết

b) Vẽ đồ thị

- Để vẽ đồ thị một hàm số đơn giản ta dùng lệnh Plot từ cửa sổ dòng lệnh.Vd: Plot y=3x+1

- Đồ thị hàm số xuất hiện trên cửa sổ

vẽ đồ thị của phần mềm

4 - Củng cố:

- Nhắc lại về các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm

- Các lệnh tính toán đơn giản

5 - Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo yêu cầu SGK

- Thực hành nếu có điều kiện

Trang 25

- Hình thành kỹ năng ham mê tính toán, học hỏi Tư duy logic, sáng tạo.

- Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp

3 Thái độ:

- Tập trung, nghiêm túc, chú ý cao trong giờ học Có ý thức bảo vệ tài sản phòng máy

4 Năng lực cần hướng tới: Hs biết sử dụng phần mềm để làm một số

bài tập toán của chương trình Đại số 7

II - CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

III - PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình và thực hành trên máy

IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định:

2 Kiểm ra bài cũ ( không kiểm tra )

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Lệnh Simplify không những cho

phép tính toán với các phép tính đơn

giản mà còn có thể thưc hiện nhiều

phép tính phức tạp với các loại biểu

thức đại số khác nhau

Vd: (((3/2)+(4/5))/((2/3)- (1/5)))

+17/20

GV; Giới thiệu lệnh Expand và cách

5 Các lệnh tính toán nâng cao

Kết luận: Ta có thể thực hiện được mọi

tính toán trên các biểu thức đại số với

Trang 26

thực hiện lệnh.

? Rút gọn biểu thức ta làm ntn?

? Kết quả sẽ xuất hiện ở đâu?

GV: Giới thiệu lệnh Solve

- Gọi HS lên làm

GV: Giới thiệu lệnh Make

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép

- Yêu cầu HS khởi động máy tính và

phần mềm TIM thực hiện các bài tập

Vd: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)

c) Giải phương trình đại số

- Cú pháp: Solve <Phương trình> <Tên biến>

- Lệnh Clear để xoá toàn bộ thông tin

hiện có trên cửa sổ vẽ đồ thị

c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị

Trang 27

TIẾT 51 -BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T1)

I MỤC TIÊU: Giúp

học sinh

- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ

- Biết một số dạng biểu đồ thông dùng

- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu

- Năng lực cần hướng tới: Biết cách tạo ra biểu đồ phù hợp từ bảng dữ liệu cho sẵn

II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính

1 Minh họa số liệu bằng biểu đồ

Gv: giới thiệu bảng phụ số học sinh giỏi của một

lớp qua từng năm bừng bảng dữ liệu và trình bày

bằng biểu đồ

Hs: quan sát

? Em hãy quan sát và cho nhận xét về số học sinh

giỏi của lớp, học sinh giỏi nam và nhận xét tổng

quát?

? Đối với 2 cách trình bày thông tin trên thì em

thấy cách nào sẽ cho em có sự so sánh nhanh

chóng hơn?

Gv: nhận xét và chốt lại

Sử dụng biểu đồ là hình thức biểu diễn thông tin

trực quan, dễ hiểu, sinh động nhất và đặc biệt là

dễ quan sát để thấy sự phát triển, quy luật thay

đổi, sự so sánh dư liệu Mà điều này khó nhận

thấy khi quan sát, theo dõi trên bảng dữ liệu

Hs: Số học sinh giỏi tăng theo từng năm, đặc biệt là số học sinh giỏi nữ

Hs: đối với dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ thì giúp em dễ so sánh dữ liệu hơn, nhất là dự đoán xu thế tăng hoặc giảm của số liệu

Hs: nghe giảng và ghi bài

Trang 28

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ.

2 Một số dạng biểu đồ

? Có những loại biểu đồ nào em thường dùng?

? Khi nào thì sử dụng các loại biểu đồ đó?

Gv: nhận xét

Hs: có 3 loại+ Biểu đồ cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc.+ Biểu đồ hình tròn

Hs:

+ Biểu đồ cột: thích hợp cho việc so sánh dữ liệu có trong nhiều cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để só sánh dữ liệu và

dự đoán xu thế tăng hoặc giảm của dữ liệu

+ Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị

dữ liệu so với tổng

Hoạt động 3: Tạo biểu đồ.

3 Tạo biểu đồ

Gv: trong chương trình bảng tính , biểu đồ được

tạo từ dữ liệu trên trang tính

? Muốn tạo được biểu đồ cần phải thực hiện như

 XHHT Chart Wizard đầu tiên

Hs: ghe giảng và chép bài.Hs: trả lời

Trang 29

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

đâu?

Gv: sau khi chọn được dạng biểu đồ của nhóm

xong thì chúng ta muốn thực hiện bước tiếp theo

thì phải nhấn vào Next

b Xác định miền dữ liệu

Gv: sau khi ấn Next trên hộp thoại thức nhất của

chart thì xuất hiện tiếp một thoại thứ 2 của chart

? Để kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần thì

phải chọn ở đâu trên hộp thoại?

? Để chọn dãy dữ liệu minh họa theo hàng hay cột

thì phải chọn ở mục nào?

Gv: sau khi chọn Kiểm tra và sửa miền dữ liệu,

chọn hàng hay cột để biểu diễn bằng biểu đồ thì

chúng ta muốn thực hiện bước tiếp theo thì phải

nhấn vào Next

c Các thông tin giải thích biểu đồ

Gv: Khi nhấn next ở bước 2 thì xuất hiện một hộp

thoại thứ 3 của chart

Trong hộp thoại này có rất nhiều trang để em có

thể cho các nội dung giải thích biểu đồ

Hs: kiểm tra và sửa đổi ở mục Data range

Hs: chọn ở mục Series in:+ Column: cữ liệu cột được

vẽ biểu đồ+ Row: dữ liệu hàng được

vẽ biểu đồ

Hs: nghe giảng

? Trong trang Titles muốn chọn chú thích tiêu đề

của biểu đồ chọn ở đâu?

? Trong trang Titles muốn chọn chú thích trục

ngang của biểu đồ chọn ở đâu?

Hs: chọn ở chart title:

Hs: chọn ở category (X) aixs

Trang 30

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Trong trang Titles muốn chọn chú thích trục

đứng của biểu đồ chọn ở đâu?

Gv: trong hộp thoại chart 3 này còn có các trang

như sau:

- Axes: hiển thị hay ẩn các trục

- Gridline: hiển thị hay ẩn các đường lưới

- Legend: hiển thị hay ẩn chú thích; chọn các vị trí

thích hợp cho chú thích

d Vị trí đặt biểu đồ

Gv: có thể đặt biểu đồ ngay trên trang tính có dữ

liệu hay trên một trang biểu đồ riêng biệt

Hs: values (Y) axis

Hs: nghe giảng

? Muốn lưu biểu đồ trên trang tính thì chọn ở

đâu?

? Muốn lưu biểu đồ trên một trang tính mới thì

thực hiện như thế nào?

Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học:

Gv: đưa ra một số đạng dữ liệu và yêu cầu HS làm mẫu vẽ biểu đồ cho các dạng dữ liệu đó

Hs: thực hành trên máy

Trang 31

Ngày soạn: 3/03/2016

TIẾT 52 -BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T2)

I MỤC TIÊU: Giúp

học sinh

- Biết thay đổi vị trí của biểu đồ

- Thay đổi được các dạng của biểu đồ

- Biết các xoa một biểu đồ

- Sao chép được một biểu đồ từ Excel sang Word

Năng lực cần hướng tới: Biết cách tạo ra biểu đồ phù hợp từ bảng dữ liệu cho sẵn

II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính

- Bảng phụ

- Phòng Máy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Tổ chức ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Để tạo một biểu đồ câu nào sau đây là sai?

a không cần bảng dữ liệu, chỉ cần nút chart wizard trên thanh công cụ

b chỉ có thể vẽ được biểu đồ hình cột

c biểu đồ hình tròn thích hợp cho việc so sánh nhiều cột

d tất cả sai

Câu 2: Xác định miền dữ liệu dùng để:

a tạo biểu đồ với phần dữ liệu có trong khối đó

b có kiểm tra miền dữ liệu và có thể thay đổi

c có thể chọn dãy dữ liệu theo hàng hay cột

d Tất cả đều đúng

Câu 3: Khi tạo biểu đồ, em hãy nháy nút Finish ngay từ khi hộp thoại hiện ra Khi đó:

a không có biểu đồ được tạo

b biểu đồ đó được tạo với các thông tin ngầm định

Hs: lên bảng khoanh tròn đáp án vào bảng phụ

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w