Thông tin rất đa dạng, tuy nhiêntrong vai trò là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, các máy tínhthông dụng hiện nay chưa tiếp nhận và xử lý được mọi loại thông tin?.
Trang 1Ngày soạn: 16/08/2013
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 - Bài 1: Thông tin và tin học
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học
2 Kĩ năng: Nắm được kiến thức sơ lược về thông tin.
3 Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức
được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tínhcần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học
4 Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa (quyển 1), vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
II Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số vấn đề trong thực tế có liên quanđến môn Tin học, tầm quan trọng của môn Tin học Và từ đó giới thiệu cho học sinhbiết chương trình Tin học mà các em sẽ được học trong năm học
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thông tin là gì?
Từ các ví dụ trong sgk về sự tiếp nhận thông tin
Các em hãy cho cô biết:
1 Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài
phát thanh cho em biết điều gì?
Hs: …cho em biết tin tức về tình hình thời sự
trong nước và thế giới
1 Thông tin là gì?
Trang 22 Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì?
HS:… Hướng dẫn em đi đến một nơi cụ thể nào
đó
3 Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông
trên đường phố cho em biết điều gì?
Hs: …Cho em biết khi nào có thể qua đường
4.Tiếng trống trường cho em biết điều gì?
HS: …Cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp
GV: Tất cả các kiến thức, tin tức …mà ta biết
được như trên gọi chung là thông tin
? Bạn nào có thể cho cô và cả lớp biết được khái
niệm thông tin là gì?
Hs: Trả lời theo hiểu biết của mình
Gv: Nhận xét và chốt lại khái niệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin
của con người.
GV: Nhắc lại các ví dụ ở mục 1
? Các em làm thế nào để biết được các thông tin
đó?
HS: …xem truyền hình, nghe đài, quan sát
( nhìn), nghe tiếng trống
GV: Các em nghe thấy, nhìn thấy chính là các em
đã tiếp nhận thông tin Vậy các em có nhắc lại
được các thông tin mà các em vừa tiếp nhận
không?
Hs: Khẳng định là có
GV: Như vậy, sau khi tiếp nhận các em đã nhớ
(lưu trữ) và truyền lại ( hay trao đổi) với các bạn
Khái niệm: Thông tin là tất cả
những gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
2 Hoạt động thông tin của con người.
Trang 3khác về thông tin đó.
? Khi biết trời sẽ mưa, em phải làm gì?
? Khi nhìn thấy tín hiệu đèn giao thông màu đỏ
người đi xe phải làm gì?
Hs trả lời ( nhiều ý kiến)
GV: Chúng ta có những cách xử lí khác nhau khi
tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này
được gọi là xử lý thông tin
Vậy việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền ( trao
đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông
tin
Cho HS nhắc lại thế nào là hoạt động thông tin
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền ( trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin
Trang 4-*** -Ngày soạn: 16/08/2013
Tiết 2 - Bài 1: Thông tin và tin học (Tiếp)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người
- Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó
2 Kĩ năng: Nêu được nhiệm vụ của ngành Tin học.
3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, nghiêm túc trong giờ học.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
1: Thông tin là gì? Hãy nêu 2 ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngườithu nhận thông tin đó
2: Thế nào là hoạt động thông tin? Cho ví dụ
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động thông tin (tiếp).
- Trong các hoạt động thông tin chúng ta học ở
tiết trước (tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền)
theo các em hoạt động nào là quan trọng nhất?
Hs: - Quá trình xử lí thông tin là quan trọng
nhất
- GV khẳng định câu trả lời của HS là đúng vì
nếu chúng ta chỉ tiếp nhận thông tin mà chúng
ta không có bất kỳ phản ứng nào thì việc tiếp
nhận thông tin không có ý nghĩa
- Vẽ mô hình xử lí thông tin lên bảng
Mô hình quá trình xử lí thôngtin
TT vào TT ra
- “TT vào” là thông tin trước khi
xử lí
Xử lí
Trang 5? Còn việc lưu trữ và truyền thông tin có vai trò
? Hoạt động thông tin của con người được tiến
hành nhờ các bộ phận nào trong cơ thể
- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời (5 giác quan)
GV ghi câu trả lời của HS lên bảng, có thể thêm
chú thích
GV: Chúng ta thường xuyên sử dụng các giác
quan trên để tiếp nhận thông tin từ thế giới xung
quanh
? Còn việc xử lý thông tin do bộ phận nào đảm
nhiệm
HS: Bộ não xử lý thông tin
GV: Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin Bộ
não thực hiện việc xử lý, biến đổi, đồng thời là
nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được Tuy
nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não
của con người là có giới hạn
GV:? Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà
thiên văn học không sử dụng mắt thường được,
họ sử dụng dụng cụ gì
HS: Kính thiên văn
GV:? Dụng cụ gì giúp em quan sát được các tế
bào trong môn sinh học
Trang 6GV nhận xét câu trả lời của HS
GV: Các công cụ đó chính là những công cụ
tuyệt vời mà con người đã sáng tạo ra để hỗ trợ
các giác quan, mở rộng khả năng tiếp nhận, xử
lý thông tin về thế giới xung quanh
Máy tính điện tử ban đầu được làm ra để hỗ trợ
cho việc tính toán của con người
GV: Nhiệm vụ chính của tin học là gì ?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhiệm vụ chính của tin học lànghiên cứu việc thực hiện cáchoạt động thông tin một cách tựđộng trên cơ sở sử dụng máytính điện tử
IV Củng cố:
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ( gợi ý cho đối tượng HS yếu)
1 Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người
2 Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt quahạn chế của các giác quan và bộ não
V Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các khái niệm, Trả lời các câu hỏi 4,5 trang 5 SGK vào vở bài tập
Đọc bài đọc thêm 1, đọc trước bài 2
Trang 7
-*** -Ngày soạn: 20/08/2013
Tiết 3 - Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Cho HS nắm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
- Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau
2 Kĩ năng: HS cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thông tin là gì? Cho ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức con người tiếpnhận thông tin đó
HS trả lời – GV nhận xét
Qua bài đầu tiên các em đã biết khái niệm thông tin, các giác quan giúp conngười tiếp nhận thông tin nhiều dạng khác nhau Thông tin rất đa dạng, tuy nhiêntrong vai trò là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, các máy tínhthông dụng hiện nay chưa tiếp nhận và xử lý được mọi loại thông tin Vậy nhữngdạng thông tin nào máy tính đã tiếp nhận và xử lý được, chúng ta sẽ cùng tìm hiểutrong bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
GV: Hãy cho biết các em tiếp nhận những
thông tin sau ở dạng nào?
- Nghe tiếng chim hót buổi sáng
- Xem phim trên truyền hình
- Đọc báo
HS trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời của HS
1 Các dạng thông tin cơ bản
Trang 8GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là
văn bản, hình ảnh và âm thanh, đó chính là ba
dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể
tiếp nhận và xử lý được
GV cho HS quan sát các hình ảnh minh hoạ về
cách tiếp nhận thông tin qua các dạng
GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết
hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác
hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp
âm thanh (phim ảnh)
Con người luôn nghiên cứu các khả năng để
có thể xử lý các dạng thông tin khác Trong
tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý
được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản
nói trên
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin
GV:
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng
mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản
+ Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin
dưới dạng các con số và ký hiệu toán học
+ Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà khoa
học có thể sử dụng các phương trình toán học
+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc
cụ thể, vv
-> biểu diễn thông tin
GV: Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên,
về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin
Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, âm thanh và hình ảnh
* Dạng văn bản
Những gì ghi lại bằng các con
số, bằng chữ viết hay ký hiệu trong sách vở, báo chí là các ví
dụ về thông tin ở dạng văn bản.
* Dạng hình ảnh
Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, các nhân vật trong phim hoạt hình, tấm ảnh chụp người bạn cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh
*Dạng âm thanh
Tiếng đàn Pianô từ cửa sổ nhà bên, tiếng chim ca lảnh lót mỗi buổi sớm mai, tiếng còi xe ô tô
em nghe trên đường tới trường là những ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh.
2 Biểu diễn thông tin
*Biểu diễn thông tin
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
Trang 9mà thôi.
Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu
diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả cùng một
buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh,
nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản
nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, cùng
các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay
đồ thị,
? Biểu diễn thông tin có quan trong không? vì
sao?
HS trả lời: quan trọng
GV gợi ý để HS giải thích được: biểu diễn
thông tin giúp cho việc tiếp nhận, truyền và xử
lý thông tin dễ dàng, chính xác
GV nhận xét câu trả lời của HS -> Vai trò của
biểu diễn thông tin
*Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền
và tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình
xử lý thông tin nói riêng
Hãy phân loại các dạng thông tin em thu nhận được khi:
a/ Nghe bài hát “ Đi học” trên đài phát thanh
b/ Cầm xem bài văn được điểm 10 của bạn Lan
c/ Xem phim hoạt hình "Tom and Jerry"
d/ Xem truyện tranh "Đôrêmon"
(Hướng dẫn cho HS yếu tìm được câu trả lời đúng)
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, làm bài tập 1.31, 1.35, 1.37
- Tìm hiểu trước bài mới
Trang 10
-*** -Ngày soạn: 20/08/2013
Tiết 4 - Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (Tiếp)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin
- HS biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít
2 Kĩ năng: HS cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Gọi một HS yếu lên trả lời
Hãy phân loại các dạng thông tin em thu nhận được khi:
a/ Nghe bài hát “ Đi học” trên đài phát thanh
b/ Cầm xem bài văn được điểm 10 của bạn Lan
c/ Xem phim hoạt hình "Tom and Jerry"
d/ Xem truyện tranh "Đôrêmon"
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy
tính:
-GV: Người khiếm thị có xem Tivi được không
? Người khiếm thính có thể nghe đài được
không? Vì sao?
HS: Không, vì không phù hợp
GV: Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách
khác nhau tùy theo mục đích và đối tượng sử
dụng Việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin
3 Biểu diễn thông tin trong máy tính:
- Để máy tính trợ giúp được con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn
Trang 11tuỳ theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai
trò rất quan trọng
Máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai
trạng thái đóng mạch và ngắt mạch, hơn nữa
máy tính không thể hiểu được các ngôn ngữ tự
nhiên Vì vậy cần biểu diễn thông tin dưới dạng
dãy bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, Người ta có
thể biểu diễn mọi thông tin trong máy tính
Trong tin học, thông tin được lưu trữ trong máy
tính gọi là dữ liệu
HS: Chú ý nghe giảng
GV: Như vậy máy tính và con người hoạt động
thông tin dưới các hình thức biểu diễn thông tin
khác nhau, để con người và máy tính giao tiếp
được với nhau thì phải làm như thế nào?
HS trả lời (cần có bộ phận nào đó làm nhiệm vụ
phiên dịch)
GV nhận xét câu trả lời, bổ sung: Bộ phận làm
nhiệm vụ phiên dịch là bộ phận biến đổi thông
Dữ liệu là thông tin được lưu trữ
bộ nhớ của máy tính
- Để giúp con người hoạt độngthông tin thì MT cần có những
bộ phận thực hiện 2 quá trìnhsau:
+ Biến đổi thông tin đưa vào
MT thành dãy bít
+ Biến đổi thông tin lưu trữdưới dạng dãy bít thành mộttrong các dạng quen thuộc: vănbản, âm thanh, hình ảnh
Trang 122 Kĩ năng: HS cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
3 Thái độ: Học bài và xây dựng bài tốt.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
1/ Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin
2/ Nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính?
HS trả lời – GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính.
- GV:Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết
những khả năng của máy tính
- HS: Tìm hiểu những khả năng của máy tính
- GV: Phân tích và cho một số ví dụ cụ thể
HS nghe GV giảng và ghi bài
GV: Nhận xét và rút ra kết luận
Ngoài các khả năng nói trên, máy tính ngày nay
ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng Giá thành ngày
càng hạ nhờ những tiến bộ vượt bậc của kĩ
1 Một số khả năng của máy tính:
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” không mệtmỏi
Trang 13GV: Cho HS hoạt động nhóm Suy nghĩ
GV nhận xét Phân tích cụ thể từng công việc
Hoạt động 3: Máy tính và những điều chưa
thể:
GV: các em máy tính là công cụ tuyệt vời, vậy
máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người
được không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính?
HS: Hạn chế lớn nhất của máy tính là khả năng
tư duy
2 Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hóa các công việc vp
- Hỗ trợ công tác quản lí
- Công cụ học tập và giảI trí
- Điều khiển tự động và rô-bốt
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trựctuyến
3 Máy tính và những điều chưa thể:
- Khả năng tư duy.
- phân biệt mùi vị, cảm giác
-> Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người
* Ghi nhớ: SGK
4 Củng cố:
1 Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu ?
2 Hãy kể thêm một vài VD về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử ?
3 Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay ?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3/Tr13SGK vào vở BT
- Tìm hiểu trước bài mới
Trang 14
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính
- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm.
2 Kĩ năng: HS phân biệt được phần cứng và phần mềm của máy tính.
3 Thái độ: Học bài và xây dựng bài tốt.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu khả năng của máy tính
2/ Có thể dùng máy tính vào những công việc gì?
HS trả lời – GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước.
GV: Yêu cầu HS nêu quá trình xử lí thông tin
trong máy tính (bài 1)
HS: TT vào -> xử lí -> TT ra
GV: Trong mô hình trên các em có thể thấy
việc đưa thông tin vào có thể gọi là bước nhập
thông tin (Input) và việc lấy thông tin ra có thể
gọi là bước xuất thông tin (Out put)
Ví dụ: Khi ta giảI bài toán thì các điều kiện bài
toán đã cho (Input) ; suy nghĩ, tính toán, tìm tòi
1 Mô hình quá trình ba bước:
Từ mô hình trên ta có mô hình quátrình ba bước:
Nhập -> Xử lí -> Xuất (Input) (Output)
Trang 15lời giải (xử lí); đáp số của bài toán (Output).
GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính
điện tử.
GV: Giới thiệu mô hình máy tính của thế hệ đầu
tiên và máy tính ngày nay (hình ảnh sgk tr 15)
HS: Quan sát 3 hình ảnh sgk tr 15
GV: Như vậy ta thấy máy tính ra đời ở thời
điểm khác nhau thì hình dáng kích thước khác
nhau nhưng có điểm chung là gì?
HS: Có cấu trúc giống nhau
GV: Nêu cấu trúc chung của máy tính?
Giới thiệu cho HS về bộ xử lí trung tâm
Giới thiệu về bộ nhớ, đặc điểm của bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài:
- Bộ nhớ trong:
+RAM: Bộ nhớ này lưu các chương trình phục
vụ trực tiếp cho quá trình xử lí của CPU
+ ROM: Đây là chương trình phục vụ cho quá
trình khởi động máy tính và chương trình quản
lí cấu hình của máy
- Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm, USB, Đĩa CD, đĩa
cứng
Các thành phần nêu trên hoạt động theo sự
hướng dẫn của chương trình máy tính do con
người làm ra
Chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh
hướng dẫn một thao tác cụ thể khi thực hiện
GV: Giới thiệu về đơn vị đo dung lượng bộ
nhớ: BYTE ( đọclà bai).
HS: xem bảng các bội số của Byte trong bảng
- Bộ nhớ: gồm có bộ nhớ trong và
bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong RAM (RandomAccess Memory- Bộ nhớ truy cậpngẫu nhiên) Bộ nhớ RAM chỉ lưutrữ DL tạm thời và KL sẽ bị xóakhi mất điện
+ Bộ nhớ trong ROM ( Read OnlyMemory – Bộ nhớ chỉ đọc) : Đây là
bộ nhớ cố định, DL không bị mấtkhi mất điện, bộ nhớ này dùng đểnạp các chương trình BIOS
+ Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm ổ đĩacứng, đĩa CD, được dùng để lưu trữlâu dài chương trình và dữ liệu.Thông tin không bị mất khi tắtmáy
- Thiết bị vào/ ra (Input/ Output):
Trang 16GV: Thiết bị vào có nhiệm vụ thực hiện quá
trình nhập Sau khi thông tin được xử lý, sẽ có
những thiết bị đưa thông tin ra - đó là thiết bị ra
Cho HS quan sát một số thiết bị vào/ra, yêu cầu
HS gọi tên, chức năng các thiết bị
+ Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét, webcam
+ Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa
4 Củng cố:
Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3,4 /Tr19SGK vào vở BT
- Tìm hiểu trước bài mới ( phần 3, 4 SGK tr 17 và 18)
Trang 17
-*** -Ngày soạn: 02/09/2013
Tiết 7- Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.
2 Kĩ năng: HS phân biệt được các loại phần mềm.
3 Thái độ: Chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
II Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu mô hình quá trình ba bước? Cho ví dụ
2/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào? Tại sao CPU lạiđược coi là bộ não của máy tính
HS trả lời – GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
GV: Yêu cầu HS nêu cấu trúc chung của máy tính ?
Hs: Đó là: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào
ra
GV: Nhờ có các khối chức năng chính nêu trên hoạt
động dưới sự chỉ dẫn của chương trình, máy tính đã
trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu
Vẽ mô hình xử lí thông tin ba bước với các thiết bị
trên
Hs lên bảng vẽ mô hình
Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm:
3 Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
Máy tính là công cụ xử líthông tin hữu hiệu:
- Nhận thông tin từ thiết bịvào
- Xử lí và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
4 Phần mềm và phân loại
Trang 18GV: Các thiết bị trong mô hình ta được biết ở trên
được gọi là các thiết bị vật lý, hay gọi là phần cứng
máy tính tuy nhiên, nếu chỉ có như vậy thì máy tính
của chúng ta chưa hoạt động được
Vậy máy tính cần gì nữa ?
GV giới thiệu về phần mềm
Khi giới thiệu về phần mềm máy tính, GV kết hợp
để giải thích vì sao có thể sử dụng máy tính cho
nhiều mục đích khác nhau (khác hẳn với những
công cụ chuyên dụng khác như máy giặt, ti vi, điện
thoại ) Sức mạnh của máy tính chính là ở các
phần mềm; con người càng phát triển thêm nhiều
phần mềm mới, máy tính càng được tăng cường sức
mạnh và được sử dụng rộng rãi hơn
? Phần mềm là gì
HS trả lời
GV bổ sung -> Kết luận
GV: Sự khác biệt giữa máy tính và các công cụ tính
toán khác: máy tính không chỉ thực thực hiện tự
động từng lệnh đơn giản như công cụ tính toán khác
mà nó tự động thực hiện cả dãy lệnh (chương trình)
mà không cần có sự tham gia của con người
GV giới thiệu các loại phần mềm
GV: Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều
hành, ví dụ DOS, WINDOWS 98, WINDOWS
XP
Một số phần mềm ứng dụng như: phần mềm soạn
thảo để tạo ra các văn bản; phần mềm đồ họa để vẽ
hình và trang trí; các phần mềm ứng dụng trên
phần mềm.
a) Phần mềm:
Phần mềm máy tính là các chương trình máy tính.
b) Phân loại phần mềm:
Phần mềm máy tính có thểđược chia thành 2 loại chính:Phần mềm hệ thống và phần
Trang 19Internet cho phép trao đổi thư điện tử, tìm kiếm
thông tin, hội thoại trực tuyến, phần mềm luyện tập
chuột để giúp những người bắt đầu sử dụng máy
tính làm quen với chuột, phần mềm tập gõ mười
- Phần mềm ứng dụng: là
chương trình đáp ứng nhữngyêu cầu ứng dụng cụ thể
4 Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
1 Em hãy mô tả các giai đoạn của quá trình xử lý thông tin và mô tả hoạt động của máy tính ?
2 Hãy nêu khái niệm phần mềm (Dành cho HS yếu)
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau:
3 Sự khác biệt giữa phần mềm và phần cứng máy tính là gì:
a/ Em có thể tiếp xúc với phần cứng nhưng không tiếp xúc được với phần mềm mà chỉ thấy kết quả hoạt động của chúng
b/ Phần cứng được chế tạo bằng kim loại, còn phần mềm được làm từ chất dẻo
c/ Phần cứng luôn luôn tồn tại, còn phần mềm chỉ tạm thời (tồn tại trong thời gian ngắn)
d/ Phần cứng hoạt động ổn định, còn phần mềm hoạt động không tin cậy
5 Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ, làm bài tập 1.70, 1.81, 1.84, 1.85 SBT
Đọc trước nội dung bài thực hành để giờ sau thực hành
Trang 20
- Học sinh nhận biết một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại
thông dụng nhất hiện nay)
2 Kĩ năng: HS biết cách bật tắt máy, làm quen với chuột và bàn phím.
3 Thái độ: Thực hành nghiêm túc.
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
III Tiến trình dạy và học.
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhóm thực hành.
2 Nêu nội dung, yêu cầu thực hành.
3 Tiến trình thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Phổ biến nội quy phòng máy
GV: Phổ biến nội quy phòng máy cho học
sinh yêu cầu học sinh có trách nhiệm bảo
quản trang thiết bị của phòng máy
Hoạt động 2: Phân biệt các bộ phận của
Trang 21Caplock, Shift, BackSpace, Delete, Enter
(xuống dòng hoặc kết thúc một công việc
hoặc thực hiện một công việc
+ Nhóm phím kí tự: a->z; 0-> 9, “, :, <, >…
Trên mỗi phím có thể được in một hoặc hai
kí tự Trong trường hợp trên phím có hai kí
tự nếu muốn có kí tự trên thì giữ SHIFT
trong khi gõ kí tự đó
+ Nhóm phím điều khiển:
- Các phím mũi tên , , , , Tab:
Điều khiển con trỏ
- Home, End, Page Up, Page Down,
Ctrl, Atl, Del,…
* Chuột (Mouse) : Là thiết bị điều khiển
nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi
trường giao diện đồ họa
b) Thân máy:
Bao gồm các thiết bị như: CPU, RAM,
ROM, nguồn điện… được gắn trong bảng
mạch chính (Main board)
c) Các thiết bị xuất dữ liệu:
+ Màn hình hiển thị kết quả hoạt động của
máy tính và những giao tiếp giữa người và
máy tính
+ Máy in đưa dữ liệu ra giấy
+ Loa đưa âm thanh ra ngoài
d) Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm,
USB…
Hoạt động 3: Khởi động máy tính:
- Nói và thực hiện bật công tắc trên thân máy
Trang 22Dưới sự hướng dẫn của GV mở chương trình
Notepad, sau đó gõ vài phím và quan sát kết
quả trên màn hình đồng thời giúp các em HS
phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và
Hướng dẫn học sinh nháy chuột vào nút
Start chọn Turn off Computer rồi chọn
Turn off
hoặc start\ Sut down \ sut down \ok
HS quan sát và thực hiện
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và nêu nhận xét
HS làm theo hướng dẫn của giáo viên
Trang 23- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
III Tiến trình dạy và học:
HS trả lời: Thông tin vào -> xử lý -> thông tin ra
GV nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài học: Chuột là thiết bị sử dụng trong
quá trình đưa thông tin vào Đây là một thiết bị
được sử dụng rộng rãi và hầu như không thể thiếu
với mọi máy tính Chúng ta sẽ tìm hiểu về chuột
máy tính và luyện tập cách sử dụng chuột trong bài
học hôm nay
Hoạt động 2: Giới thiệu về thiết bị chuột.
Yêu cầu HS quan sát chuột và cho biết chuột có
mấy nút?
HS quan sát, trả lời
1 Các thao tác chính với chuột :
Trang 24GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn HS cách cầm
chuột để dễ thao tác: Dùng tay phải để giữ chuột,
ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
chuột
GV thao tác và cho HS tập cầm chuột
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thao tác chính với
chuột, thao tác cho HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành
GV thực hiện lại một lượt các thao tác chính với
chuột cho HS quan sát, nắm bắt:
+ Đưa con trỏ chuột đến biểu tượng Microsoft
Word trên màn hình
+ Nháy đúp chuột: Chọn vị trí cần thiết và nháy liên
tiếp 2 lần vào phím trái chuột vào biểu tượng
Microsoft Word, gõ một dòng văn bản với nội dung
bất kỳ ( chữ không dấu)
+ Nhấn giữ và kéo rê từ đầu dòng đến cuối dòng
vừa gõ ( khi đó ta có hình thức bôi đen)
+ Đưa con trỏ chuột tới nút X để đóng chương trình
GV làm mẫu, yêu cầu học sinh làm theo
Lưu ý HS rằng để chuột hoạt động được, mặt dưới
của chuột phải tiếp xúc với một mặt phẳng Do đó
cần phải đặt chuột lên bàn di chuột (mặt bàn chẳng
hạn)
GV nên lưu ý HS nháy nút chuột nhẹ nhàng,
nhưng thả tay dứt khoát kể cả khi nháy đúp chuột
(nháy nhanh nút trái chuột hai lần)
Khi hướng dẫn HS nháy chuột nên bắt đầu bằng
- Di chuyển chuột: Giữ và dichuyển chuột trên mặt phẳng
- Nháy chuột: nhấn một lầnvào nút trái chuột
- Nháy nút phải chuột: nhấnmột lần vào nút phải chuột
- Nháy đúp chuột: nhấn hailần liên tiếp vào nút trái chuột
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữnút trái chuột, di chuyển chuộtđến vị trí đích và thả chuột
Trang 25tốc độ chậm, sau đó tăng nhanh dần Ngoài tư thế
cầm và sử dụng chuột cần nhắc lại để HS ngồi đúng
+ Kết quả đạt được (tuyên dương một số nhóm
luyện tập đạt kết quả tốt)
4 Củng cố:
GV đặt câu hỏi với HS:
Hãy cho biết có mấy thao tác với chuột ? Đó là những thao tác nào?
5 Hướng dẫn về nhà:
Luyện tập thêm với các thao tác với chuột (nếu có điều kiện)
Trang 26
-*** -Ngày soạn: 09/9/2013
CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 10- Bài 5: Luyện tập chuột (tiếp)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS biết sử dụng, luyện tập tốt phần mềm Mouse Skills.
2 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo chuột với phần mềm Mouse Skills.
3 Thái độ: HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy
tính
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Ôn tập các thao tác với chuột
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp.
2 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng phần mềm
chuột với phần mềm Mouse Skills:
- Giới thiệu về phần mềm hỗ trợ sử dụng chuột
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mouse Skills:
Với mỗi mức luyện tập GV hướng dẫn cụ thể và
thực hiện các thao tác mẫu với phần mềm luyện tập
chuột cho HS quan sát
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, thực hiện lần
lượt các thao tác với phần mềm Mouse Skills
GV công bố thang điểm tương ứng với các mức
2 Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills.
Trang 27trong phần mềm để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau tạo không khí thi đua trong học tập
Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, hướng
dẫn thêm, chú ý nhóm đối tượng HS có kỹ năng còn
- Tuyên dương và chấm điểm một số nhóm có
kết quả thực hành tốt
bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính
3 Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước.Các nhóm tự đánh giá và đánhgiá lẫn nhau về kết quả luyệntập theo thang điểm GV côngbố
4 Củng cố:
- Cho HS sử dụng chương trình Mouse Skills ở mức cao nhất và tuyên dương nhữnghọc sinh thực hành nhanh nhất và có cố gắng nhất
5 Hướng dẫn về nhà:
- Luyện tập thêm với các thao tác với chuột ( nếu có điều kiện)
- Đọc bài đọc thêm: “ Lịch sử phát minh chuột máy tính”
Trang 28
-*** -Ngày soạn: 20/9/2013
Tiết 11- Bài 6: Học gõ mười ngón
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết được cấu trúc bàn phím, các hàng phím trên bàn phím Hiểu được lợi
ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón
2 Kĩ năng:
- Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kĩ thuật, tránh cách gõ sử
dụng một vài ngón tay
3 Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón
tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bàn phím tháo rời
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Có mấy thao tác chính đối với chuột? Phần mềm Mouse Skills có mấy mứcluyện tập?
Học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím
- GV: Đưa ra bàn phím rời và giới thiệu cách
bố trí các bàn phím, phím chức năng, phím
điều khiển
HS: Quan sát hình trong sách giáo khoa và ghi
nhớ các phím
GV: Hướng dẫn cách đặt các ngón tay cho HS
thực hành Chỉ cho HS nhận thấy được các
và J Đây là hai phím dùng làm vị
Trang 29ngón tay nào thỡ phụ trỏch những phím nào
trờn từng dóy phớm Khụng vội vàng, chủ yếu
cho HS luyện tập thao tỏc đỳng để rốn luyện
về sau
HS: quan sỏt, tự tổng hợp kiến thức
GV: Chỉ cho các em chú ý không dùng ngón
tay gõ một cách tùy tiện
Khi gõ ta phải thuộc lòng cách gõ và phân bố
ngón tay để gõ cho chính xác
Khi gõ một cách tùy tiện lúc đầu có thể nhanh
hơn cách gõ 10 ngón nhưng xét về một cách
lâu dài thì không ưu việt
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc gõ
bàn phím bằng mười ngón.
Ngoài việc giỳp gừ nhanh văn bản một cỏch
chớnh xỏc cũn giỳp hỡnh thành tỏc phong làm
việc chuyên nghiệp với máy tính Giúp con
người “thoát ly” khỏi việc gõ và tập trung tư
duy vào nội dung gõ, tránh phân tán làm ảnh
hưởng đến chất lượng của văn bản
Hoạt động 3: Tư thế ngồi đúng.
Gv: ? Khi làm việc với máy tính tư thế ngồi
của người dùng như thế nào là đúng?
HS: Thảo luận và đưa ra câu trả lời
Gv: Theo em tư thế ngồi sử dụng máy tính có
quan trọng không ? Vì sao?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: nhận xét câu trả lời của HS
trớ đặt ngón trỏ Tỏm phớm trờnhàng cơ sở A, S, D, F, J, K, L, ;cũn được gọi là cỏc phớm xuấtphỏt
+ Hàng phím dưới: Z-> ? + Hàng phím chứa phớm cáchCác phím khác: các phím điềukhiển đặc biệt như: Spacebar, Ctrl,Alt, Shift, Caps lock, Tab, Enter vàBackspace
2 Lợi ích của việc của việc gõ bàn phím bằng mười ngón:
- Tốc độ gõ nhanh hơn.
- Gõ chính xác hơn
-Tác phong làm việc chuyênnghiệp với máy tính
3 Tư thế ngồi:
- Ngồi thẳng lưng đầu thẳng không
ngửa ra sau cũng không cúi về phíatrước Mắt nhìn thẳng lên mànhình, bàn phím vị trí trung tâm, haitay thả lỏng trên bàn phím
4 Củng cố: Cho HS thực hành gõ bàn phím.
5 Hướng dẫn về nhà:
- Rèn luyện ở nhà (nếu có), nghiêm túc trong giờ thực hành tiếp theo.
Trang 30
- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bàn phím tháo rời
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu cấu trúc của bàn phím: Hàng phím cơ sở, hàng phím trên… gồm nhữngphím nào?
GV lưu ý HS: Lúc đầu khi các em chưa
quen thì có thể gặp khó khăn và gõ sai
nhưng khi luyện tập nhiều thì sẽ bớt gõ
sai
GV sử dụng phần mềm soạn thảo văn
bản hoặc phần mềm Notepad trong
- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát, mỗingón tay chỉ gõ những phím nhất định vàtheo quy tắc
b) Luyện gõ các phím ở hàng phím cơ sở.c) Luyện gõ các phím ở hàng phím trên
Trang 31g) Luyện gõ các phím ở hàng phím số.h) Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trêntoàn bàn phím.
i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift
Sử dụng ngón út bàn tay trái hoặc phải đểgiữ phím Shift kết hợp gõ phím tươngứng để gõ các chữ in hoa và các kí tự bêntrên của những phím có 2 kí tự
4 Củng cố:
Mở chương trình Nopate, cho Hs gõ đoạn văn bản sau:
“ Khong co viec gi kho
Chi so long khong ben
Dao nui va lap bien
Quyet chi at lam nen”
(nhấn phím Enter để xuống dòng)
5 Hướng dẫn về nhà:
- Luyện tập gõ ở nhà (nếu có điều kiện).
Trang 32
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Luyện gõ mười ngón
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
- III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu cách đặt tay và gõ phím
1 Giới thiệu phần mềm Mario
- Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu
tượng Mario trên nền màn hình + Bảng chọn File: Các lệnh hệ thống+ Bảng chọn Student: Cài đặt t2 HS+ Bảng chọn Lessons: Chọn các bài học
- Mario có nhiều bài luyện tập khác nhau
Trang 33- Các em cần phân biệt được cách gõ các hàng phím
- Cần phân biệt cách nạp tên và đăng kí tên trước khi luyện tập
Trang 34
II Chuẩn bị:
- Học sinh: Luyện gõ mười ngón
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
- III Tiến trình dạy và học:
+ Nếu đạt 30 trở lên tốt
Trang 35- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm
- Có 4 mức
- B1: Chọn Lessons chọn bài học
- B2: Chọn mức cụ thể bàng cách gõphím 1 4 hoặc nháy chuột vào từngbiểu tượng
- Đọc trước bài mới
- Luyện tập thêm ở nhà (nếu có máy)
Trang 36
*** Ngày soạn: 30/09/2010 Thời gian TH: Tuần 8
- Phương phỏp lý thuyết kết hợp thực hành, phương phỏp tớch cực nhúm
- Học sinh thảo luận về hệ mặt trời dựa trờn những kiến thức cú sẵn về thiờn văn
III Chuẩn bị:
- Học sinh: Sỏch giỏo khoa, vở ghi
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, phũng mỏy cú cài đặt phần mềm SolarSystem 3D Simulato
- IV Tiến trỡnh dạy và học:
mặt trời, giải thớch được một sụ́ hiện tượng
thiờn nhiờn như nhật thực, nguyệt thực
* Khởi động phần mềm:
- Nháy đúp chuột vào biểu tợng
Solar System 3D Simulator trên nềnmàn hình
Trang 37* Khởi động phần mềm:
- Nháy đúp chuột vào biểu tợng Solar
System 3D Simulator trên nền màn hình
? Cỏc em hóy cho biết hệ mặt trời gồm mṍy
hành tinh, kể tờn cỏc hành tinh mà em biết
Hoạt động 2: Giới thiệu “Solar System 3D
Simulator” (Tạm dịch là: Mụ phỏng 3 chiều hệ
mặt trời)
Giới thiệu Solar System 3D Simulator: Gv
giới thiệu màn hỡnh giao diện và cỏch sử dụng
chương trỡnh
Hoạt động 3: Học sinh tỡm hiểu.
Gv giới thiệu sơ lược về chương trỡnh này:
Trong khung chớnh của màn hỡnh là Hệ Mặt
Trời :
- Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tõm
- Cỏc hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trờn
cỏc quỷ đạo khỏc nhau quay xung quanh Mặt
Trời
- Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay
xung quanh trỏi đṍt
Hướng dẫn cỏch điều chỉnh khung nhỡn, sử
1/ Cỏc lệnh điều khiển quan sỏt
1 Nhỏy chuột vào nỳt đểlàm hiện lờn (hoặc ẩn đi) quỹ đạochuyển động của cỏc hành tinh
2 Nhỏy chuột vào nỳt sẽlàm cho vị trớ quan sỏt tự độngchuyển động trong khụng gian.Chức năng này cho phộp chọn vị trớquan sỏt thớch hợp nhṍt
3 Dựng chuột di chuyển thanh cuụ́n
4 ngang trờn biểu tượng
để phúng
to, thu nhỏ khung nhỡn, khoảng cỏch
từ vị trớ quan sỏt đến mặt trời sẽ thay
Sao Thuỷ Sao Hoả Trỏi Đṍt
Sao Kim Mặt Trời Sao Mộc
Sao Thổ Sao Thiờn Vương
Sao Hải Vương
Trang 38dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm.
Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan
sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến Hệ mặt trời
và tốc độ chuyển động của các vì sao trong hệ
HS: tình nguyện phát biểu và lưu ý rằng, mới
đây Hiệp hội thiên văn quốc tế đã thống nhất
tiêu chí để phân loại để xác định một thiên thể
là một hành tinh, theo tiêu chí mới này thiên
thể Diêm vương không còn được gọi là một
hành tinh trong Hệ mặt trời, như vậy Hệ mặt
trời hiện tại chỉ còn 8 hành tinh
HS quan sát và học cách điều khiển
Học sinh làm việc theo nhóm
đổi theo
5 Dùng chuột di chuyển thanh cuốnngang trên biểu tượng
để thay đỏivận tốc chuyển động của các hànhtinh
6 Các nút lệnh dùng để nânglên hay hạ xuống vị trí quan sát hiệnthời so với mặt phẳng ngang củatoàn Hệ mặt trời
7 Các nút lệnh
dùng để dịch chuyển toàn bộkhung nhìn lên trên, xuống, sang
trái, phải Dùng nút để đặt lại
vị trí mặc định của hệ thống, đưamặt trời về vị trí trung tâ của khungnhìn
Nháy chuột vào nút để xemchi tiết thông tin về các vì sao
Trang 39Ngày soạn: 30/09/2010 Thời gian TH: Tuần 8
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy có cài đặt phần mềm SolarSystem 3D Simulato
- IV Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các hành tinh trong hệ mặt trời
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ1: Cho HS thực hành quan sát Trái đất và
các vì sao trong hệ mặt trời với phần mềm
Solar Systems 3D
HS: thực hành trên phòng máy
GV: Cho các câu hỏi trong sách giáo khoa và
đề nghị cả lớp thảo luận.
HS: thảo luận nhóm dựa trên sự quan sát được
2/ Thực hành:
- Khởi động phần mềm: kích đúpvào biểu tượng trên màn hình
- Điều khiển khung hình, quan sátcác hành tinh trong hệ Mặt trời
- Quan sát chuyển động của Trái đất
và Mặt trăng