giao an tin hoc lop 7

104 621 5
giao an tin hoc lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học y soạn: 20/8/2009 Tiết 1 - 2 Ngày giảng: 7/1: 21/8/2009 7/2: 21/8/2009 7/3: 22/8/2009 7/4: 22/8/2009 Phần 1: bảng tính điện tử Mục tiêu * Kiến thức - Biết vai trò và các chức năng chung của chơng trình bảng tính nh tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. - Biết phân biệt một số loại dữ liệu cơ bản có thể xử lý đợc bằng chơng trình bảng tính. - Biết một số chức năng cơ bản nhất của chơng trình bảng tính Microsoft Excel. * Kỹ năng - Tạo đợc một trang tính theo khuôn dạng cho trớc, - Thực hiện đợc các tính toán bằng công thức và một số hàm thông dụng. - Tạo đợc biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện đợc một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ. * Thái độ - Học sinh nhận thức đợc u điểm của chơng trình bảng tính trong việc thực hiện các chơng trình bảng tính, các tính toán, rèn luyện t duy khoa học, tính chính xác, thận trọng trong cong việc. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì? I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập. - Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ô 2. Kỹ Năng - Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu đợc trình bày dới dạng bảng tính. 3. Thái độ - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ. 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - Phơng pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. IV - Tiến trình bài giảng A - ổn định (1P) 7/1: V2 7/2: V1 7/3: đủ 7/4: đủ B - Kiểm tra bài cũ GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 1 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học C - bài mới ( 36P) Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Ghi bảng GV: Trong thực tế em thấy những sữ liêu nào đợc trình bày dới dạng bảng? ? Theo em tại sao một số tr- ờng hợp thông tin lại đợc thể hiện dới dạng bảng? GV: Đa ra ví dụ: Hình 1 SGK Em thấy gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 4. Em thấy cách trình bày nh thế nào? GV: Đa ra kết luận cũng là khái niệm về Chơng trình bảng tính. GV: Trong chơng trình lớp 6 chúng ta đã học Word, các em nhớ lại xem màn hình của Word gồn những thành phần gì? GV: Giới thiệu màn hình làm việc của Excel và các thành phần có trên đó. GV: Giới thiệu về dữ liệu. GV: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử dụng hàm hàm có sẵn. GV: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu của ch- ơng trình. HS: Nghe câu hỏi và trả lời. HS: Trả lời và ghi chép. HS: Quan sát hình và trả lời. HS: Quan sát các hình và trả lời. HS: Lắng nghe và ghi chép. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Ghi chép. HS: Nghe và ghi chép. HS: Lăng nghe và ghi chép. HS: Nghe và ghi chép. 1. Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng - Thông tin thể hiện dới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh - Chơng trình bảng tíhn là phần mềm đợc thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chơng trình bảng tính a) Màn hình làm việc - Các bảng chọn. - Các thanh công cụ. - Các nút lệnh. - Cửa sổ làm việc chính. b) Dữ liệu - Dữ liệu số và dữ liệu văn bản. c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Tính toán tự động. - Tự động cập nhật kết quả. - Các hàm có sẵn. d) Sắp xếp và lọc dữ liệu - Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau. - Lọc riêng đợc các nhóm dữ liệu theo ý muốn. GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 2 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học GV: Ngoài ra chơng trình bảng tính còn có khả năng tạo các biểu đồ. e) Tạo biểu đồ - Chơng trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú. D - Củng cố (5P) - Nhắc lại một số đặc trng của chơng trình bảng tính. E - Hớng dẫn về nhà (3P) - Học lý thuyết, đọc trớc phần 3, 4. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì? I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết đợc các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính. - Biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. 2. Kỹ Năng - Thành thạo các thao tác. 3. Thái độ - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ, máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức, sách, vở. III - Phơng pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. IV - Tiến trình bài giảng A - ổn định B - Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. C - bài mới (37P) GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 3 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu màn hình làm việc của chơng trình bảng tính. - Chỉ ra các thành phần chình trên màn hình làm việc: thanh công thức, các bảng chọn, trang tính, ô tính GV: Giới thiệu và hớng dẫn học sinh các cách nhập và sửa sữ liệu trên trang tính. GV: Giới thiệu 2 cách di chuyển trên trang tính. - Hớng dẫn học sinh thực hành các thao tác trên máy tính. HS: Quan sát và ghi chép. HS: Ghi chép. HS: Nghe, quan sát hớng dẫn và ghi chép. HS: Thực hành thao tác trên máy tính. HS: Quan sát và ghi chép. - Thực hành trên máy tính. 3. Màn hình làm việc của ch- ơng trình bảng tính - Thanh công thức: Nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. - Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ liệu. - Trang tính: Các cột và hàng làm nhiệm vụ chính của bảng tính. + Ô tính: Vùng giao nhau giữa cột và hàng. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu - Nhập: Nháy chuột chọn ô và nhập dữ liệu vào từ bàn phím. - Sửa: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa nh với Word. b) Di chuyển trên trang tính - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. - Sử dụng chuột và các thanh cuốn. D - Củng cố ( 5P) - Nhắc lại các thành phần trên màn hình làm việc của Excel. E - Hớng dẫn về nhà (2P) - Học lý thuyết, chuẩn bị trớc cho bài thực hành. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. Bài thực hành 1 GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 Ngày soạn: 26/8/2009 Tiết 3 - 4 Ngày giảng: 7/1: 28/8/2009 7/2: 28/8/2009 7/3: 29/8/2009 7/4: 29/8/2009 4 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học Làm quen với chơng trình bảng tính excel I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khởi động và thoạt khỏi Excel. - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 2. Kỹ Năng - Thành thạo các thao tác. 3. Thái độ - Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa. III - Phơng pháp - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV - Tiến trình bài giảng A - ổn định B - Kiểm tra bài cũ ( 4P) ? Các thành phần trên màn hình làm việc của Excel. C - bài mới ( 35P) HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở chơng trình Excel. - Hớng dẫn học sinh các cách khởi động Excel. GV: Để lu kết quả trên Word ta làm ntn? -> Cách lu kết quả trên Excel tơng tự. HS: Khởi động máy tính cá nhân. - Làm theo hớng dẫn, khởi động Excel. HS: Ghi chép và thực hành trên máy tính. Tiết 3 1. Khởi động, lu kết quả và thoát khỏi Excel a) Khởi động - C1: Start -> Program -> Microsoft Excel. - C2: Nháy đúp vào biểu tợng của Excel trên màn hình nền. b) Lu kết quả - C1: File -> Save - C2: Nháy chuột vào biểu tợng Save trên thanh công cụ. c) Thoát khỏi Excel - C1: Nháy chuột vào nút ô vuông (gạch chéo ở giữa). GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 5 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên máy. * Chú ý: Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên đi vòng quanh, quan sát và h- ớng dẫn nếu học sinh gặp v- ớng mắc. HS: Nhận bài và thực hành. - C2: File -> Exit Tiết 4 2. Bài tập a) Bài tập 1: Khởi động Excel - Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. b) Bài tập 2 SGK trang 11 c) Bài tập 3 SGK trang 11 D - Củng cố ( 5P) - Nhận xét giờ thực hành theo từng nhóm, cho điểm một số nhóm. E - Hớng dẫn về nhà : - Đọc trớc chuẩn bị cho bài 2. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh thực hành nghiêm túc và thực hành tốt trên máy tính - Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo. - Hoàn thành nội dung giáo án. Ngày soạn: 10/9/2009 Tiết 5 - 6 Ngày giảng: 7/1: 18/9/2009 7/2: 18/9/2009 7/3: 10/9/2009 7/4: 10/9/2009 bài 2: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 6 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học - Biết các thành phần chính của trang tính. - Hiểu đợc vai trò của thanh công thức. - Biết đợc các đối tợng trên trang tính. - Hiểu đợc dữ liệu số và dữ liệu kí tự. 2. Kỹ Năng - Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một khối. 3. Thái độ - Tập trung, quan sát tốt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa. III - Phơng pháp - Thuyết trình, minh hoạ. IV - Tiến trình bài giảng A - ổn định ( 1P ) B - Kiểm tra bài cũ : Không C - bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Giới thiệu về bảng tính, các trang tính trong bảng tính và khi nào thì một trang tính là đang đợc kích hoạt. GV: Giới thiệu các thành phần chính trên một trang tính: Ô, khối, cột, hàng, thanh công thức - Giải thích chức năng của từng thành phần. HS: Quan sát và ghi chép nội dung. HS : Quan sát và ghi chép nội dung. HS : Ghi chép. Tiết 1 1. Bảng tính - Một bảng tính gồm nhiều trang tính. - Trang tính đợc kích hoạt có nhãn màu trắng, tên viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt một trang tính ta nháy chuột vào tên trang tơng ứng. 2. Các thành phần chính trên trang tính - Một trang tính gồm có các hàng, các cột, các ô tính ngoài ra còn có Hộp tên, Khối ô, Thanh công thức + Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô đợc chọn. + Khối: Các ô liền kề nhau tạo GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 7 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học GV: Giới thiệu và hớng dẫn học sinh các thao tác để chọn các đối tợng trên một trang tính. GV: Trình bày về các dữ liệu mà chơng trình bảng tính có thể xử lí đợc. HS : Quan sát và ghi chép. HS: Quan sát và ghi chép. thành hình chữ nhật. + Thanh công thức: Cho biết nội dung ô đang đợc chọn. Tiết 2 3. Chọn các đối tợng trên trang tính - Chọn một ô: Đa chuột tới ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện. 4. Dữ liệu trên trang tính a) Dữ liệu số - Các số : 0, 1, 2, 3 , 9, +1, -6 - Ngầm định : Dữ liệu số đợc căn thẳng lề phải trong ô tính. b) Dữ liệu kí tự - Các chữ cái. - Các chữ số. - Các kí hiệu. - Ngầm định: Dữ liệu số đợc căn thẳng lề phải trong ô tính. D - Củng cố - Nhắc lại các thao tác đã học. - Hai loại dữ liệu cơ bản trong trang tính. E - Hớng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị cho bài thực hành số 2. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 8 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học Bài thực hành số 2 làm quen với các kiểu dữ liệu trênt rang tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính. - Chọn các đối tợng trên trang tính. - Mở và lu bảng tính trên máy tính. 2. Kỹ Năng - Thành thạo thao tác chọn một trang tính, mở và lu trang tính, chọn các đối tợng trên trang tính. 3. Thái độ - Tự giác, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa. III - Phơng pháp - Thực hành trực tiếp trên máy tính. IV - Tiến trình bài giảng A - ổn định ( 1 ) B - Kiểm tra bài cũ ( 5 ) ? Thế nào đợc gọi là một trang tính đợc kích hoạt. ? Các thành phần chính của một trang tính. TL: - Trang tính đợc kích hoạt có nhãn màu trắng, tên viết = chữ đậm. - Một trang tính gồm: Các hàng, cột, các ô tính, ngoài ra còn có hộp tên, khối ô, thanh công thức C - bài mới ( 35 ) HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác để mở một bảng tính. GV: Em có thể mở một bảng HS: Thực hiện theo yêu cầu. - Ghi chép. Tiết 1 1. Mở và lu bảng tính với một tên khác a) Mở một bảng tính - Mở bảng tính mới: Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ trogn chơng trình bảng GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 9 Tr Tr ờng THCS C ờng THCS C p 1, 2 Lc Phỳ p 1, 2 Lc Phỳ Giáo Giáo n n Tin Học Tin Học tính mới hoặc bảng tính đã lu trên máy. - Hớng dẫn học sinh thao tác trên máy tính. GV: Giới thiệu cách lu lại trang tính với một tên khác mà vẫn còn trang tíhn ban đầu. GV: Củng cố lại một số thao tác và giao bài tập cho học sinh. BT1. Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. GV: Hớng dẫn học sinh cách thực hành với các bài tập còn lại trong SGK. HS: Nghe hớng dẫn và làm theo. HS: Quan sát thao tác và làm theo. - Ghi chép nội dung. HS: Nghe và ghi chép nội dung. HS: Chú ý lắng nghe hớng dẫn của giáo viên và làm bài thực hành. tính. - Mở bảng tính đã lu: Mở th mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tợng của tệp. b) Lu bảng tính với một tên khác Ta có thể lu một bảng tính đã đ- ợc lu trớc đó với một tên khác mà không mất đi bảng tính ban đầu: - File - > Save as Tiết 2 2. Bài tập a) Bài tập 1 - Khởi động Excel, nhận biết các thànhphần chính. - Kích hoạt các ô khác nhau, quan sát sự thay đổi nội dung trong ô. - Nhập dữ liệu vào ô, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. - Gõ = 5 + 7 và 1 ô và nhấn Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nọi dung dữ liệu trong ô đó và trên thanh công thức. b) Bài tập 2 Chọn các đối tợng trên trang tính. SGK trang 20. c) Bài tập 3 Mở bảng tính SGK trang 21 d) Bài tập 4 Nhập dữ liệu vào trang tính SGK trang 21. D - Củng cố ( 3 ) - Nhắc lại các thao tác đã học. GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 10 [...]... A - ổn định ( 1 ) 7/ 1: Đủ 7/ 2: V1 7/ 3: đủ 7/ 4: đủ B - Kiểm tra bài cũ C - Bài mới Đề bài Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1 Chn cõu ỳng A Thanh cụng thc s dng nhõp d liu B Thanh cụng thc s dng hin th d liu C Thanh cụng thc s dng nhp cụng thc trong ụ tớnh D C ba u ỳng 2 Chn cõu sai: Chng trỡnh bng tớnh l phn mm c thit k giỳp: A Son tho vn bn B Ghi li v trỡnh by thụng tin di dng bng C Thc... thực hành tốt trên máy tính - Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 14 Trờng THCS Cp 1, 2 Lc Phỳ Trờng Cp Giáo n Tin Học - Hoàn thành nội dung giáo án Ngày soạn: Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 11 7/ 1: 16/10/2009 7/ 2: 16/10 7/ 3: 17/ 10 7/ 4: 17/ 10 luyện gõ bàn phím bằng Typing test I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết cách khởi động và ra khỏi... hành tốt trên máy tính - Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo Ngày soạn: Ngày giảng: 15/10/2009 7/ 1: 16/10/2009 7/ 2: 16/10 Tiết 12 7/ 3: 17/ 10 7/ 4: 17/ 10 luyện gõ bàn phím bằng Typing test I - Mục tiêu GV: Triu Vn Hi Nm Hc: 2009-2010 16 Trờng THCS Cp 1, 2 Lc Phỳ Trờng Cp Giáo n Tin Học 1 Kiến thức - Củng cố cách khởi động và ra khỏi phần mềm Fre Typing Test - Biết... trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số) Giáo n Tin Học máy thức a HS: Mở trang tính mới và thực hành 2 STT 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 b c d Bảng điểm của em Môn KT KT 1 tiết học 15 lần 1 Toán 8 7 V.Lý 8 8 L.Sử 8 8 Sinh 9 10 C.N 8 6 Tin 8 9 Văn 7 6 GDCD 8 9 e f G KT 1 tiết lần 2 9 9 9 9 8 9 8 9 KT HK 10 9 7 10 8 9 8 9 DTK D - Củng cố ( 3 ) - Cách nhập công thức? - Cách tính... Nm Hc: 2009-2010 24 Trờng THCS Cp 1, 2 Lc Phỳ Trờng Cp Giáo n Tin Học 2 Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà III - Phơng pháp Trình bày trực quan - Vấn đáp - Thực hành IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) 7/ 1: Đủ 7/ 2: V1 7/ 3: đủ 7/ 3: đủ B - Kiểm tra bài cũ ( 5 ) ? Viết công thức tính trung bình cộng của các số sau: 24, 45, 76 , 13 GV quan sát học sinh thực hiện trên máy tính cá nhân NX cho điểm... trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung g iáo án Ngày soạn: Ngày giảng: 15/10/2009 7/ 1: 16/10/2009 7/ 2: 16/10 Tiết 10 7/ 3: 17/ 10 7/ 4: 17/ 10 luyện gõ bàn phím bằng Typing test I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết cách khởi động Fre Typing Test - Biết đợc ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris 2 Kỹ Năng - Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím 3 Thái độ -... nờn khụng hin th ht cỏc ch s D Hoc A hoc C 19 Cch nhp hm sau õy ỳng hay sai? Hóy ỏnh du x vo ụ vuụng ỳng Sai A Sum(30,20 07, A5) B = SUM(30,20 07, A5) C = Sum(30,20 07, A5) D = SUM ( 30, 20 07, A5) 20 Gi s trong cỏc ụ A1, B1 ln lt cha cỏc s 30, - 20 07 Hóy cho bit kt qu ca cụng thc tớnh sau: Cụng thc = SUM(A1,B1,-30) = SUM(A1,A1,B1) = AVERAGE(A1,B1,-30) =AVERAGE(A1,B1,20 07) Kt qu Đáp án Biểu điểm... định ( 1 ) 7/ 1: Đủ 7/ 2: V1 7/ 3: đủ 7/ 4: đủ B - Kiểm tra bài cũ ( không KT ) C - Bài mới ( 40 ) HĐ của GV GV: Đa nội dung yêu cầu trên bảng màn chiếu a) Nhập điểm thi các môn của lớp tơng tự nh hình trên màn chiếu ( Lập danh sách 15 HS ) ? Sử dụng công thức tính trực tiếp để tính cột điểm trung bình ? Sử dụng hàm AVERAGE GV: Triu Vn Hi HĐ của HS HS quan sát trên màn chiếu Ghi bảng 1 Bài 1 Lập trang tính... trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 7/1: 7/ 2: 7/ 3: 7/ 4: Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán I - Mục tiêu 1 Kiến thức - HS hiểu đợc hàm là công thức đợc định nghĩa từ trớc, đồng thời hiểu đợc tác dụng của hàm trong quá trình tính toán 2 Kỹ năng - HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính 3 Thái độ - Nghiêm túc khi... Học và chuẩn bị bài ở nhà III - Phơng pháp Trình bày trực quan - Vấn đáp - Thực hành IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) 7/ 1: Đủ 7/ 2: V1 7/ 3: đủ 7/ 4: đủ B - Kiểm tra bài cũ ( 3 ) ? Nêu cách sử dụng hàm? TL: Chọn ô cần nhập hàm Gõ dấu = Gõ hàm theo đúng cú pháp Gõ Enter C - Bài mới ( 37 ) HĐ của GV HĐ của HS GV: Giới thiệu một số HS: Quan sát và hàm có trong bảng tính thực hiện luôn trên GV: Vừa . trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo. - Hoàn thành nội dung g iáo án. Ngày soạn: 15/10/2009 Tiết 10 Ngày giảng: 7/ 1: 16/10/2009 7/ 2: 16/10 7/ 3: 17/ 10 7/ 4: 17/ 10 luyện gõ bàn phím bằng Typing. quản lý tốt HS trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo. Ngày soạn: 15/10/2009 Tiết 12 Ngày giảng: 7/ 1: 16/10/2009 7/ 2: 16/10 7/ 3: 17/ 10 7/ 4: 17/ 10 luyện gõ bàn phím bằng Typing test I - Mục. n n Tin Học Tin Học 2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.h III - Phơng pháp - Thực hành trực tiếp trên máy tính. IV - Tiến trình bài giảng A - ổn định ( 1 p ) 7/ 1: V2 7/ 2: V1 7/ 3: đủ 7/ 4:

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan