1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG LUẬT môi TRƯỜNG

178 319 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • b. Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là tổ chức kinh tế

    • V. Phát triển rừng, sử dụng rừng

  • Các loại giấy phép

  • Thời hạn tối đa

Nội dung

ĐC Bài giảng Luật Môi Trường bé tµi nguyªn vµ m«i trêng trêng ®¹i häc tµi nguyªn vµ m«i trêng hµ néi –––––––– BÀI GIẢNG LUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2015 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Vấn đề 1: TỔNG QUAN CHUNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I Tầm quan trọng tài nguyên môi trường a Khái niệm tài nguyên môi trường + Khái niệm tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất sẵn có tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu tự nhiên tạo mà loài người khai thác sử dụng sản xuất đời sống), điều kiện cần thiết cho tồn xã hội loài người Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thoái tái tạo Ví dụ: tài nguyên nước bị ô nhiễm, tài nguyên đất bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v Tài nguyên không tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng Ví dụ tài nguyên khoáng sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý Tài nguyên người (tài nguyên xã hội) dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người + Khái niệm môi trường - Theo nghĩa rộng: môi trường toàn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật (Từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học, 2002) - Nghĩa hẹp: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật (khoản Điều Luật Bảo vệ Môi trường 2005) ĐC Bài giảng Luật Môi Trường  Như vậy: khái niệm môi trường học môi trường theo nghĩa hẹp bao hàm nguồn tài nguyên thiên nhiên b Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên môi trường: + Là nơi cung cấp sở vật chất cho người tồn phát triển: Con người tác động lên đất đai xây dựng nhà cửa, hệ thống đê điều, công trình thủy lợi nhằm phục vụ cho mục đích sinh sống, tránh lũ lụt, hạn hán; tác động lên hệ thực vật, động vật nhằm tạo thức ăn để tồn tại, khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu sống + Là không gian tồn người: môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất, bao gồm yếu tố tự nhiên lẫn nhân tạo Những yếu tố tự nhiên như: đất, nước, không khí, ánh sang, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật, … Con người hàng ngày sử dụng yếu tố tự nhiên để tồn tại, sinh sống, yếu tố sống + Là nơi tiếp nhận tất chất thải người loại ra: Con người không ngừng tác động lên môi trường phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội, hệ rác thải sinh hoạt không ngừng thải loại môi trường + Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người: Môi trường nơi ghi chép lưu giữ lịch sử tiến hóa phá triển người trái đất Cung cấp tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho người sinh vật sống trước thảm họa từ thiên nhiên Là nơi gìn giữ giá trị thẩm mỹ ,tôn giáo ,văn hóa người vvv II Thực trạng tài nguyên, môi trường biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường Thực trạng tài nguyên môi trường + Tình trạng suy kiệt nguyên tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo trạng thái báo động đỏ (ví dụ nước, loại động vật hoang dã, rừng tự nhiên ) - Tài nguyên thiên nhiên khả tái tạo dần cạn kiệt vô ý thức người ( loại tài nguyên lòng đất than đá, dầu mỏ, quặng kim loại, ) ĐC Bài giảng Luật Môi Trường + Ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường ngày càng trầm trọng - Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (khoản Điều LBVMT 2014) Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi chất hóa học vào bầu không khí Ô nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Ô nhiễm đất xảy đất bị nhiễm chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt giới hạn thông thường) Ô nhiễm phóng xạ việc chất phóng xạ nằm bề mặt, chất rắn, chất lỏng chất khí (kể thể người), ý muốn không mong muốn, Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp Ô nhiễm sóng, loại sóng sóng điện thoại, truyền hình tồn với mật độ lớn Ô nhiễm ánh sáng, người sử dụng thiết bị chiếu sáng cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường ảnh hưởng tới trình phát triển động thực vật - Suy thoái môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật (khoản Điều LBVMT 2014) Ví dụ: LHQ dự báo Việt Nam, nước biển dâng lên từ 30cm đến 1m vòng 100 năm tới, thiệt hại lên tới 17 tỷ đồng năm, 1/5 dân số nhà cửa, 12,3 % diện tích trồng trọt biến + Sự cố môi trường ngày càng gia tăng Sự cố môi trường cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng (khoản 10 Điều LBVMT) ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Ví dụ: lũ lụt, hạn hán, tràn dầu,… tượng tràn dầu xảy nhiều đến mức hầu hết bờ biển Việt Nam có dầu loang mặt Các biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết phải bảo vệ môi trường pháp luật a Biện pháp chính trị: - Là việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động Đảng phái, tổ chức trị Các đảng phải, tổ chức đưa cương lĩnh chủ trương bảo vệ môi trường lãnh đạo cộng đồng thực qua vừa nhằm mục đích bảo vệ môi trường vừa nhằm mục đích củng cố uy tín địa vị trị tổ chức - Ý nghĩa biện pháp việc bảo vệ môi trường bao gồm: + Vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ trị tổ chức trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh hoạt động + Bằng vận động trị, vấn đề bảo vệ môi trường thể chế hóa thành sách pháp luật Tuy nhiên, biện pháp trị mang tính định hướng vĩ mô nên hiệu thực tiễn không cao * Vấn đề bảo vệ môi trường biện pháp tổ chức trị Việt Nam: Cách thức thực khác với nước khác nhà nước không thành lập đảng phái môi trường mà chủ trương đường lối Đảng đưa thể chế hóa pháp luật + Đảng cộng sản đưa chủ trương đường lối bảo vệ môi trường lãnh đạo nhà nước thực NQ 41-NQ/TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nhấn mạnh: “BVMT vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phòng thúc đẩy hội nhập KTQT nước ta” Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường xác định: Đến năm 2020, bản, ĐC Bài giảng Luật Môi Trường chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng môi trường sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Đến năm 2050, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức nước công nghiệp phát triển khu vực b Biện pháp tuyên truyền, giáo dục Là biện pháp tuyên truyền vận động để người dân tham gia bảo vệ môi trường Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền tác động trực tiếp vào nhận thức làm thay đổi hành vi người dân, nâng cao ý thức người dân khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý Các hình thức tuyên truyền giáo dục: + Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học tập thức trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng đại học + Sử dụng rộng rãi phương tiện giáo dục truyền thông để giáo dục cộng đồng + Tổ chức hoạt động cụ thể như: ngày môi trường giới, tuần lễ xanh, phong trào thành phố xanh, sạch, đẹp + Tổ chức diễn đàn điều tra xã hội lĩnh vực môi trường c Biện pháp kinh tế Là việc sử dụng nguồn lực kinh tế để bảo vệ môi trường với hình thức sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng phương pháp kích thích lợi ích kinh tế - Sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ môi trường quốc gia…cho việc bảo vệ môi trường - Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ môi trường gồm biện pháp + Hộ trợ tài cho dự án bảo vệ môi trường tích cực ĐC Bài giảng Luật Môi Trường + Ưu đãi đất đai + Miễn phải giảm thuế dự án bảo vệ môi trường tích cực Áp dụng thuế suất cao dự án gây ảnh hưởng xấu đến môi trường + Áp dụng thuế môi trường sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đến môi trường + Ưu đãi thị trường tiêu thụ sản phẩm + Áp dụng biện pháp ký quỹ đặt cọc số hoạt động ảnh hưởng xấu môi trường - Ý nghĩa: Sử dụng biện pháp kinh tế tức dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho môi trường cho cộng động Biện pháp kinh tế phong phú đa dạng thường áp dụng doanh nghiệp từ góp phần khuyến khích nâng cao ý thức doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Về biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu cao bảo vệ môi trường so với biện pháp khác d Biện pháp khoa học – công nghệ - Là việc sử dụng giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật việc bảo vệ môi trường - Là biện pháp quan trọng không thiếu việc bảo vệ môi trường môi trường tạo nhiều yếu tố phức tạp với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nên vấn đề xử lý rác thải, bảo vệ tầng Ozon cần sử dụng biện pháp khoa học công nghệ như: + Sử dụng nguồn lượng thay cho nguồn lượng truyền thống: lượng hạt nhân, lượng mặt trời, sức gió, sức nước chảy… Ví dụ: chế tạo xăng từ mía, gas từ phân động vật (biogas) + Sử dụng công nghệ hạn chế thải chất độc hại vào môi trường Ví dụ: Bể phản ứng biogas MR120 ED BIOGAS AB chuyển hóa rác thải hữu thành metan giúp chạy phát điện, sinh nhiệt, đun nước nóng chất thải lại không gây hại sức khỏe ĐC Bài giảng Luật Môi Trường + Sử dụng vật liệu gây ô nhiễm môi trường cac- ton, gốm cao cấp, chất siêu dẫn hạn chế sử dụng kim loại Ví dụ: xe Mecedes thiết kế vành cửa không sử dụng sắt thép, PVC, mà dùng vỏ chuối, sợi thiên nhiên ép áp suất cao vừa đem lại hiệu kinh tế vừa có hiệu môi trường + Tái sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: Ép gỗ ngọn, gỗ bột thành miếng gỗ lớn, đóng thành bàn ghế, ép nhựa phế liệu làm thành gạch xây nhà e Biện pháp pháp lý Đó việc, thể chế hóa vấn đề môi trường pháp luật Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Biện pháp pháp lý bảo đảm thực biện pháp nói + Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường + Quy định chế tài hình sự, kinh tế, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật việc khai thác sử dụng yếu tố môi trường + Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường + Ban hành tiêu chuẩn môi trường + Giải tranh chấp liên quan đén việc bảo vệ môi trường Lưu ý: Ở cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện biện pháp BVMT khác Biện pháp trị chủ trương, đường lối Đảng vào sống việc thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Biện pháp tuyên truyền- giáo dục muốn có hiệu tốt phải đôi với cưỡng chế Nhà nước thông qua quy phạm pháp luật Biện pháp kinh tế cụ thể hóa việc ban hành sắc thuế, khen thưởng, xử phạt theo quy định pháp luật ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Biện pháp KH-CN doanh nghiệp muốn hoạt động tồn phải áp dụng tiến KH- CN để làm môi trường sản xuất, không gây ô nhiễm cho môi trường, đạt yêu cầu tiêu chuẩn môi trường pháp luật quy định => Do đó, biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực hiện biện pháp BVMT khác III Khái niệm pháp luật môi trường tài nguyên Sự cần thiết việc đời luật môi trường: Sự phát triển kinh tế động lực phát triển quốc gia, quốc gia sẵn sàng khai thác hết nguồn tài nguyên để làm công cụ công nghiệp hóa, đại hóa Điều dẫn đến hậu tất quốc gia phải đối mặt với cạn kiệt nguồn tài nguyên, cân sinh thái thiên tai khốc liệt thiên nhiên Hậu không riêng quốc gia gánh chịu mà có sức lan tỏa toàn giới Chính mà vấn đề bảo vệ môi trường trọng hết, bảo vệ môi trường coi thách thức lớn toàn cầu Luật môi trường đời biện pháp để giải thách thức Chỉ pháp luật với tư cách công cụ điều tiết xã hội có đầy đủ sức mạnh buộc cá nhân, tổ chức phải nhận thức tuân theo Môi trường thực bảo vệ có hệ thống pháp luật thống nhất, rõ ràng, đủ sức răn đe có chung tay tất quốc gia giới Pháp luật môi trường không dừng lại luật quốc gia mà mở rộng có xuất điều ước quốc tế, tạo ràng buộc trách nhiệm bảo vệ môi trường quốc gia với Có thể nói, đời Luật môi trường hệ tất yếu đường phát triển bền vững nhân loại Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Luật Môi trường Việt Nam + Giai đoạn trước năm 1986: Giai đoạn luật môi trường chưa hình thành lĩnh vực pháp luật chuyên ngành riêng biệt, khó tìm thấy văn quy phạm pháp luật riêng biệt lĩnh 10 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ôzon (Việt Nam tham gia vào ngày 26- 1- 1994); Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (Việt Nam tham gia vào ngày 16- 11- 1994); Công ước Marpol 73/78 ngăn chặn ô nhiễm biển tàu gây (Việt Nam tham gia vào ngày 29- 8- 1991); Công ước luật biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày 16- 11- 1994); Công ước kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng BASEL 1989 (Việt Nam tham gia ngày 13- 3- 1995); Công ước đa dạng sinh học (gọi tắt công ước CBD- Việt Nam tham gia vào ngày 16- 11- 1994); Công ước Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (gọi tắt công ước Ramsar- Việt Nam tham gia vào ngày 7- 10- 1997); Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp (gọi tắt công ước CTIES); Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (gọi công ước di sản văn hóa giới hay gọi công ước Paris) - Nguồn không thành văn luật công pháp quốc tế tập quán quốc tế quốc gia thừa nhận cách rộng rãi áp dụng lâu dài thực tiễn quan hệ quốc tế Mặc dù điều ước quốc tế xem phương thức làm luật phổ biến lĩnh vực môi trường, quốc gia ưa chuộng tập quán số lý Không có thủ tục phê chuẩn phức tạp điều ước quốc tế, quy tắc tập quán cách thức dễ dàng để đạt thống toàn cầu, chủ thể chủ động bảo đảm mặc nhận từ phía chủ thể thụ động – thuận lợi đặc biệt giải vấn đề môi trường Những khái niệm luật môi trường, “quyền bình đẳng hệ”, “di sản chung”, “phát triển bền vững”,… chứng minh quốc gia theo trường phái bảo tồn tổ chức phi phủ nỗ lực sử dụng phương pháp làm luật để thúc đẩy thay đổi chất phạm vi chủ quyền quốc gia hoạt động bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên II Thực thi số công ước quốc tế tài nguyên môi trường Việt Nam 164 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Thực thi công ước kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường a Các công ước bảo vệ tầng ôzon ngăn ngừa biến đổi khí hậu Nằm độ cao từ 12 - 50 km, khí chứa ô zôn hình thành tầng bảo vệ xung quanh trái đất, giúp cho trái đất tránh khỏi ảnh hưởng có hại tia xạ mặt trời, giữ vai trò quan trọng khí hậu hệ sinh thái Trong vòng 50 năm qua tầng ô zôn bị suy thoái nghiêm trọng điển hình hình thành lỗ thủng tầng ô zôn Nam cực Nguyên nhân phát thải chất CFC chất gây hiệu ứng nhà kính Để bảo vệ tầng ôzon quốc gia giới ký kết hai văn quan trọng Công ước Viên bảo vệ tầng ôzon Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozone (ODS) Công ước bảo vệ tầng ozone thông qua vào tháng 03/1985 Viên (Áo), thoả thuận trách nhiệm bên việc giảm phát thải chất có hại đến bình ổn tầng ôzôn, như: Kiểm soát không sử dụng, hạn chế sử dụng chất phá huỷ tầng ô zôn (chất có chứa bon, nitrogen, clorin, hidrogen, CFC, halon, CTC, HCFC, ); Khi thích hợp phù hợp phải đảm nhiệm phối hợp với quốc gia khác thực nghiên cứu khoa học, quan trắc có hệ thống liên quan tới tầng ô zôn, biến đổi tầng ô zôn, chất làm ảnh hưởng tới tầng ô zôn chất thay thế; Hàng năm cung cấp số liệu thống kê cho ban thư ký việc làm giảm chất nguy hại việc xuất, nhập chất đó; Hợp tác nghiên cứu, trao đổi thông tin làm tăng nhận thức công chúng bảo vệ tầng ô zôn Nghị định thư chất làm suy giảm tầng ozone (ODS) đươck ký kết Montreal (Canada) vào tháng 9/1987 sửa đổi bổ sung lần London (1990), Copenhaghen (1992), Montreal (1997) Bắc Kinh (1999) Nghị định thư Montreal áp đặt biện pháp nghĩa vụ loại trừ hoàn toàn sản xuất sử dụng chất làm suy giảm tầng ozone nước thành viên, có xem xét đến hoàn cảnh đặc biệt nước phát triển Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Biến đổi khí hậu với biểu chủ yếu tượng ấm 165 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường lên toàn cầu Hiện tượng biến đổi khí hậu có nguồn gốc từ việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (Co2, Metan, CFC CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6) hoạt động kinh tế - xã hội người Để ngăn chặn hiểm hoạ biến đổi khí hậu gây Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp quốc môi trường Rio de janeiro (Braxin) năm 1992 quốc gia ký Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Mục tiêu UNFCCC ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu Sự tác động nước tạo ta biến đổi khí hậu khác Các nước phát triển khai thác, sử dụng tài nguyên thải nhiều phế thải rác thải, nước thải, khí thải vào môi trường từ nhiều thập niên trước, ngược lại nước phát triển chưa phát triển bắt đầu trình Vì nước phát triển phải có trách nhiệm đầu, giữ vai trò chủ đạo việc ngăn chặn biến đổi khí hậu Công ước chia rõ ràng trách nhiệm nước phát triển (phụ lục 1) nước phát triển (phụ lục 2) Theo Việt Nam thuộc nhóm nước phụ lục 2, có quyền nghĩa vụ là: - Không ngừng điều tra nhằm hạn chế nguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính phạm vi toàn quốc, xây dựng chương trình khu vực, quốc gia biến đổi khí hậu, đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào sách, vào hoạt động quốc gia xã hội, kinh tế môi trường - Việt Nam có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia giới biến đổi khí hậu Sự hợp tác hiểu để thích nghi với ảnh hưởng biến đổi khí hậu với vấn đề khác, phát triển quy hoạch tổng thể cho quản lý bờ biển; tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ, tiến hành trình kiểm soát, làm giảm ngăn ngừa khí thải gây hiệu ứng nhà kính, Một chế tài có để trợ giúp nước phát triển việc quan trắc lập báo cáo (trực tiếp từ nước phát triển thông qua quỹ môi trường toàn cầu) 166 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Khuyến khích nước phát triển đầu tư dự án nước phát triển nhằm giảm, tránh không phát thải khí nhà kính Các nước phát triển nhận khoản tiền thu giảm phát thải từ dự án để đạt mục tiêu giảm phát thải họ Ngoài Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu có nghị định thư Kyoto năm 1997 (có hiệu lực vào ngày 16/02/2005), mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính thoả thuận hội nghị COP6 lần II (Hội nghị bên Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu) Bonn (cấp trưởng) mục tiêu xây dựng chi tiết tác nghiệp cam kết giảm phát thải khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto Các nước cam kết tài trợ bổ sung cho hoạt động biến đổi khí hậu nước phát triển Để thực thi công ước, Việt Nam ban hành Chương trình quốc gia Việt Nam thực Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu, kiểm kê khí nhà kính quốc gia, xây dựng phương án giảm nhẹ khí nhà kính; Thành lập đội công tác quốc gia biến đổi khí hậu; Thành lập quan đầu mối quốc gia biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam ban hành Kế hoạch hành động thi hành Công ước khung biến đổi khí hậu Việt Nam, nêu giai đoạn: ngắn hạn (2001 - 2005), trung hạn (2006 - 2020) dài hạn; đồng thời, ban hành chương trình quốc gia bảo vệ tầng ô zôn Ngày 2/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 158/QĐ-TTg ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Chương trình thực từ năm 2009 đến 2015, tổng kinh phí thực ước tính khoảng 1.965 tỷ đồng ứng phó với biến đổi khí hậu tiến hành nguyên tắc phát triển bền vững, đảm bảo tính hệ thống, tổng hợp, liên ngành, liên vùng, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo Tính đến 01/01/2010, Việt nan, hoàn toàn loại trừ lượng tiêu thụ sở 500 CFC 3,8 halon Việt Nam nhận hỗ trợ tài công nghệ Quỹ Đa phương ôzôn đạt mức 7,3 triệu USD cho doanh 167 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường nghiệp, công ty quan Bộ TN&MT, Tổng cục dạy nghề, Tổng cục Hải quan, Cục Bảo vệ thực vật, Cục quản lý dược Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu hoàn thành thu thập thông tin sử dụng HCFC Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới xây dựng “Kế hoạch quốc gia quản lý loại trừ HCFC - 22 làm lạnh điều hòa không khí” Dự kiến đến năm 2015 Việt Nam loại trừ 10% tổng lượng tiêu thụ HCFC theo quy định Nghị định thư Montreal Tuy nhiên, lượng sử dụng chất HCFC Việt Nam nhiều Năm 2009, VN sử dụng 3.300 tấn, năm 2010 dự kiến 3.700 tiếp tục tăng thời gian tới Các chất HCFC sử dụng Việt Nam chủ yếu R-22 làm lạnh điều hòa không khí (sản xuất sửa chữa) b Các công ước kiểm soát ô nhiễm môi trường biển Biển chiếm 71% bề mặt trái đất 90% sinh đại dương, môi trường biển giữ vai trò quan trọng sống trái đất Cùng với phát triển nhân loại, môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng Bảo vệ môi trường biển chiến lược quan trọng bảo vệ môi trường chung người Nguồn ô nhiễm môi trường biển xác định sớm ô nhiễm dầu từ tàu thuỷ, vụ lật tàu, thải dầu cố tràn dầu từ giao thông khai thác biển Ngoài ô nhiễm dầu xác định ô nhiễm nhận chìm chất thải, đặc biệt chất phóng xạ Ô nhiễm môi trường biển quan tâm từ đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới Mỹ Hội quốc liên bắt đầu tìm kiếm thoả thuận quốc tế chống ô nhiễm dầu Năm 1921, Hội nghị chống ô nhiễm biển triệu tập London (Anh) với tham gia nghiệp đoàn dầu lửa, chủ tàu địa phương có cảng Từ đến nhiều hội nghị môi trường biển tổ chức, nhiều công ước bảo vệ môi trường biển ký kết mà nội dung xuyên suốt để kiểm soát ô nhiễm môi trường biển là: hạn chế chất thải gây ô nhiễm hạn chế ô nhiễm biển dầu Thực thi Công ước bảo vệ môi trường biển 168 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Trong lĩnh vực Việt Nam ban hành nhiều quy phạm pháp luật quốc gia nhằm hạn chế ô nhiễm biển Việt Nam Có thể nói hàng loạt văn pháp luật có liên quan đến môi trường biển trọng đến việc thực thi công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, như: Bộ luật Hàng hải 1990, Luật Dầu khí, nghị định 39 năm 1998 xử lý tài sản chìm đắm biển, nghị định 36 năm 1999 xử phạt hành vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, nghị định 92 năm 1999 xử phạt hành lĩnh vực hàng hải, định số 129/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu, chiến lược bảo vệ môt trường lần thứ (19862000), lần thứ (2001-2010), c Công ước kiểm soát chất thải nguy hiểm xuyên biên giới tiêu huỷ chúng (Công ước Basel - 1989 Việt nam tham gia ngày 13/3/1995) Nhằm đạt mục đích giảm khối lượng, độ độc hại chất thải sản sinh, khuyến khích huỷ bỏ chất thải gần nơi sản sinh tốt, bảo đảm cho chất thải quản lý cách tốt để bảo vệ môi trường, Liên hợp quốc soạn Công ước kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu huỷ chúng Tại hội nghị đại diện toàn quyền nước họp từ ngày 20 - 23/3/1989 Basel (Thuỵ sỹ) quốc gia ký kết Công ước (gọi tắt công ước Basel) Thấy rõ lợi ích tham gia Công ước này, ngày 8/02/1995 Việt Nam phê chuẩn Công ước Các chất thải theo Công ước Basel "các chất đồ vật mà người ta tiêu huỷ phải tiêu huỷ chiểu theo điều khoản luật lệ quốc gia" Các quốc gia định nghĩa phế thải nguy hiểm (hoặc liệt kê) thông báo cho Ban thư ký công ước" Tinh thần Công ước kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại chất thải khác Theo bên tham gia Công ước có nghĩa vụ sau: - Thông báo cho bên khác việc cấm nhập CTNH chấtthải khác (nếucó); 169 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường - Cấm xuất CTNH chất thải khác vào Bên cấm nhập chất thải đó; - Cấm xuất CTNH chất thải khác quốc gia nhập từ chối văn (trường hợp quốc gia nhập chưa cấm nhập loại chất thải này); - Không cho phép xuất khẩu, nhập CTNH chất thải khác sang từ quốc gia Bên tham gia Công ước * Kể từ tham gia Công ước Basel, Việt Nam nỗ lực thực nghĩa vụ thể hoạt động sau: Một là: Đã xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để quản lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hiểm, nhằm bảo đảm việc quản lý chất thải cách tốt để bảo vệ sức khoẻ người môi trường Các văn quan trọng bao gồm: Thông tư số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 3/4/1997 biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp, Quyết định 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp, Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐTTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ, Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999, Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực dầu khí, xây dụng, du lịch Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 02/4/2004 việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất Đặc biệt, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ban hành pháp điển hoá số quy định nằm rải rác văn ban hành trước thành chương (Chương VIII) quản lý chất thải; quy định rõ ràng cụ thể hoạt động quản lý chất thải, từ giảm thiểu việc sản sinh, thu gom, phân loại, tái chế, tái sử dụng xử lý chất thải Luật Bảo vệ môi trường 2005 có quy định cụ thể việc quản lý loại chất thải gồm chất thải rắn thông thường, nước thải, khí thải chất thải nguy hại Ngoài ra, vấn đề bảo vệ 170 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường môi trường hoạt động nhập phế liệu quy định Điều 43 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Hai là: Việc xác định trách nhiệm hành trách nhiệm hình pháp luật Việt Nam hành vi xuất khẩu, nhập chất thải bất hợp pháp phù hợp với quy định Công ước Trách nhiệm hành áp dụng hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải, xuất khẩu, nhập chất thải quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Trách nhiệm hình áp dụng hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng cá nhân quy định Chương 17 BLHS 2000 (Điều 182, 183, 184, 185 BLHS 2000) Ba là: Việt Nam bước đầu triển khai đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động quản lý chất thải, xây dựng sở xử lý chất thải, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác quản lý chất thải Bốn là: Đã hình thành quan có thẩm quyền để tạo điều kiện cho việc thực Công ước; Hợp tác với quốc gia thành viên hoạt động trao đổi thông tin với Uỷ ban Công ước với quốc gia thành viên khác Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường xác định quan có thẩm quyền Việt Nam Công ước Basel đầu mối thực Công ước Basel Việt Nam Trong thời gian qua, quan thực tương đối tốt quyền nghĩa vụ theo công ước Năm là: việc đóng niên liễm Công ước, tham gia họp hàng năm Công ước tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn kỹ thuật, trao đổi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, báo cáo định kỳ, thực Việt Nam thực hiên túc thông qua quan đại diện Thực thi công ước đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên a Thực thi công ước đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học 171 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường + Công ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity - viết tắt CBD) thông qua vào tháng năm 1992 Nairobi đưa để nước ký kết Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro vào ngày tháng năm 1992 Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12 năm 1992 Đến tháng 11 năm 2011, Công ước có 182 thành viên tham gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên Công ước từ ngày 16/11/1994 Mục tiêu Công ước nhằm bảo tồn đa dạng sinh học; sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học; chia sẻ công hợp lý lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh học Nội dung Công ước tập trung vào bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học; tiếp cận chuyển giao công nghệ; quản lý công nghệ sinh học chia sẻ lợi ích Ngoài ra, Công ước quy định biện pháp khuyến khích bảo vệ đa dạng sinh học, hợp tác quốc tế; trao đổi thông tin; nguồn tài chế tài chính, v.v… việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học phạm vi toàn cầu + Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học Nghị định thư kèm Công ước CBD, thông qua Montreal vào ngày 29/01/2000 họp đặc biệt bên tham gia Công ước, Việt Nam thức trở thành thành viên Nghị định thư ngày 20/01/2004 Đây văn pháp lý cộng đồng quốc tế nhằm tạo điều kiện để đạt tối đa lợi ích mà công nghệ sinh học mang lại, đồng thời giảm thiểu nguy tiềm tàng tới môi trường sức khỏe người Mục tiêu Nghị định thư góp phần bảo đảm mức độ bảo vệ thỏa đáng lĩnh vực chuyển giao, xử lý sử dụng an toàn sinh vật biến đổi gen (GMO) có từ công nghệ sinh học đại có tác động bất lợi đến bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học sức khỏe người, nghị định thư trọng đặc biệt đến vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm biến đổi GEN 172 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường + Để Thực thi công ước đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động, như: Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam: Thành tựu đặc biệt quan trọng Việt Nam việc tiến hành triển khai hoạt động thực thi Công ước việc xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam (gọi tắt BAP) Việc xây dựng kế hoạch hành động nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học quốc gia coi điều khoản bao trùm Công ước BAP thức có hiệu lực vào ngày 22 tháng 12 năm 1995 BAP thể nội dung mà Công ước đề bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học phù hợp với tình hình cụ thể nước ta Mục tiêu lâu dài BAP "Bảo vệ đa dạng sinh học phong phú đặc sắc Việt Nam khuôn khổ phát triển bền vững" Xây dựng hệ thống sách, pháp luật đa dạng sinh học: Kể từ tham gia công ước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đa dang sinh học, như: Quy chế quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật ban hành kèm theo Quyết định số 2117/1997/QĐ-BKHCN&MT ngày 30/12/1997 Bộ trưởng Bộ khoa học công nghệ môi trường; Chỉ thị 359/TTg ngày 29/5/1996 biện pháp cấp bách bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã; Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng Việt Nam; Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH giống trồng; Pháp lệnh số giống vật nuôi, trồng 2004; Pháp lệnh thú y 2004; Luật bảo vệ phát triển rừng 2004; Luật thủy sản 2004; Luật đa dạng sinh học năm 2009; Có thể thấy trước Luật đa dạng sinh học quy định đa dạng sinh học nằm rải rác nhiều văn khác Năm 2009, luật đa dang sinh học ban hành bước pháp điển quy định pháp luật đa dang sinh học, Ngay sau Luật Đa dạng sinh học thức có hiệu lực (1/7/2009), Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 2293/QĐ - BTNMT ngày 30/11/2009 việc phê duyệt Chương trình thực Luật Đa dạng sinh học 173 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Bộ giai đoạn 2009 - 2015 Đây văn chuyên ngành hỗ trợ cho việc triển khai thực nội dung Luật, tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu xây dựng văn hướng dẫn Luật, tuyên truyền đào tạo tăng cường lực thực thi Luật Đa dạng sinh học sống Nó cho thấy Việt Nam tích cực thực nghĩa vụ tham gia vào công ước đa dạng sinh học Các hoạt động triển khai khác: Xây dựng quản lý khu bảo vệ; Nâng cao nhận thức cộng đồng; Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán nghiên cứu khoa học; Phát triển hợp tác quốc tế => y/c sinh viên tìm hiểu nôi dung Công ước thể Luật đa dạng sinh học b Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Công ước Ramsar - 1971) Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Công ước thông qua năm 1971, Việt nam tham gia ngày 20/9/1989 * Các nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước - Chỉ định vùng đất ngập nước thích hợp phạm vi lãnh thổ để đưa vào Danh mục vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế - Các bên tham gia phải xây dựng thực kế hoạch để tăng cường bảo tồn vùng đất ngập nước thuộc danh mục khả sử dụng cách khôn khéo vùng đất ngập nước lãnh thổ - Các Bên tham gia, thông qua việc quản lý cố gắng làm tăng trưởng số lượng chim nước vùng đất ngập nước thích hợp - Các bên tham gia phải thông báo thời gian sớm đặc tính sinh thái vùng đất ngập nước lãnh thổ nằm 174 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường danh mục có thay đổi, thay đổi có chiều hướng thay đổi phát triển công nghệ, ô nhiễm tác động người - Các bên tham gia nỗ lực phối hợp ủng hộ sách tường lai quy chế liên quan đến việc bảo tồn vùng đất ngập nước hệ động, thực vật chúng - Các bên cử người có trách nhiệm bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên - Các bên hợp tác tư vấn lẫn thực Công ước, đặc biệt với vùng đất ngập nước chung, hệ thống nước chung loài động vật chung * Các hoạt động tổ chức thực → Về tổ chức quản lý: để triển khai công ước Chính phủ Việt Nam xác định quyền hạn, trách nhiệm quan sau: - Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước - Bộ Tài nguyên môi trường quan đầu mối quốc gia thực công ước, thực chức quản lý nhà nươcd bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chịu trách nhiệm đất ngập nước phạm vi canh tác lúa nước, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước, công trình thuỷ lợi, hồ chứa nước; chịu trách nhiệm đất ngập nước phạm vi diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản vùng ven bờ biển - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, HĐND, UBND cấp có trách nhiệm theo chức giao → Xây dựng hệ thống pháp luật Nhìn chung quan phạm vi nhiệm vụ quyền hạn ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến quản lý đất ngập nước, như: Luật bảo vệ môi trường, luật tài nguyên nước, luật bảo vệ phát triển rừng, luật thuỷ sản, luật đất đai, luật đa dạng sinh học;Nghị định số 109/2003/NĐ- CP Chính phủ; Chiến lược bảo tồn đất ngập nước; → Các hoạt động triển khai khác: 175 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường - Tuyên truyền giáo dục sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến đất ngập nước - Triển khai hoạt động bảo tồn đất ngập nước - Kiểm kê, quy hoạch vùng đất ngập nước toàn quốc c Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) Công ước CITES (Conversion on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) 12 nước dự họp Washington(Mỹ) ký kết thông qua ngày 1/3/1973 công ước gọi công ước Washington Công ước có hiệu lực từ 1/7/1975, tính đến năm 2008 có 173 nước tham gia ngày 15/1/1994, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước Hiện có khoảng 140 nước tham gia công ước CITES thỏa thuận Chính phủ, mục đích đảm bảo thằng loài động, thực vật hoang dã buôn bán quốc tế không bị khai thác mức Việc buôn bán loài CITES, quản lý theo hệ thống cấp phép; yêu cầu giấy phép tùy thuộc vào loại nằm phụ lục Các loài thuộc diện quản lý CITES đưa vào Phụ lục: Phụ lục I: Các loài có nguy tuyệt chủng, gồm khoảng 800 loài động, thực vật, hành vi buôn bán quốc tế mục đích thương mại bị cấm hoàn toàn Phụ lục II: Các loài chưa có nguy tuyệt chủng việc buôn bán chúng cần kiểm soát để tránh nguy tuyệt chủng, gồm 32.500 loài động, thực vật Phụ lục III: Bao gồm loài mà quốc gia yêu cầu nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ, dược phép buôn bán điều kiện có kiểm soát (ít chặt chẽ loài phụ lục II), gồm 170 loài động thực vật hoang dã * Nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước CITES Công ước thiết lập khung luật pháp quốc tế chế thủ tục chung cho việc ngăn chặn việc buôn bán quốc tế mục đích thương mại loài nguy cấp, kiểm soát hiệu buôn bán quốc tế loài khác Các nước thành viên tiến hành biện pháp thích hợp để thi hành có hiệu lực điều khoản công ước là: - Phạt việc buôn bán lưu giữ mẫu vật trái pháp luật 176 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường - Tịch thu trả lại nước xuất mẫu vật bị thu giữ - Bảo đảm hoàn tất thủ tục xuất nhập cách nhanh chóng cho loài động thực vật hoang dã phép xuất - Bảo đảm cho mẫu vật sống phải chăm sóc thích hợp nhằm hạn chế tối đa tổn thương sức khoẻ hay cách đối xử thô bạo trình vận chuyển * Thực thi công ước CITES Việt Nam  Về tổ chức Thành lập văn phòng CITES thường trực thuộc Bộ NN&PTNN phận thường trực quan có thẩm quyền Việt Nam việc thực thi Công ước Nhiệm vụ Cơ quan quản lý CITES Việt Nam: - Đại diện cho Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền nghĩa vụ nước thành viên Công ước CITES - Chủ trì, phối hợp với Cơ quan khoa học CITES quan, tổ chức liên quan việc thực thi Công ước CITES Việt Nam - Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức Công ước CITES - Đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước CITES - Công bố danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước CITES, thay đổi sau Hội nghị nước thành viên - Cấp, thu hồi chứng CITES, giấy phép CITES, giấy phép xuất, nhập mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, theo quy định Điều 15 Nghị định  Xây dựng sách, pháp luật Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Để thực công ước, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, ngày 14/8/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất cảnh động thực vật hoang dã nguy cấp, quý 177 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường  Các hoạt động khác - Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã (QĐ 1021/QĐ-TTg ngày 27/9/2004) - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ loài động thực vật hoang dã - Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ bảo vệ động thực vật hoang dã - Đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động săn bắn, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ động thực vật hoang dã 178 [...]... lĩnh vực pháp luật này có nhiều cách gọi như: Pháp luật về Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường, Pháp luật Bảo vệ môi trường, nhưng cách gọi phổ biến là Luật Môi trường Hiện nay có nhiều quan về Luật Môi trường: + Quan điểm 1: Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam + Quan điểm 2: Luật Môi trường không nên xem là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt... nguyên tắc của pháp luật về tài nguyên và môi trường 15 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường 1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành Khái niệm về quyền được sống trong môi trường trong lành Quyền được sống trong môi trường trong lành là quyền được sống trong một môi trường không bị ô nhiễm (theo TC môi trường chứ không phải là môi trường trong sạch lý... bảo vệ môi trường quy định tại Điều 4 của Luật BVMT - Cấp độ: gồm 02 cấp độ Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh - Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường là 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm + Nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường * Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia: - Đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu thế diễn biến môi trường. .. quy phạm pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 12 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường - Hiến pháp 1992, đã đưa bảo vệ môi trường là nguyên tắc Hiến định làm cơ sở để ban hành các quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội Ngày 27/3/1993 Quốc hội nước ta đã thông qua Luật bảo vệ môi trường, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của luật môi trường Việt Nam,... pháp luật về môi trường như Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật tài nguyên nước… phải đặt trong một chỉnh thể thống nhất Trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước giữa các ngành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống nhất của môi trường theo hướng quy hoạt động quản lý về môi trường về một đầu mối dưới sự quản lý thống nhất của Chính phủ 21 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường. .. trung…) 20 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường - Chi phí phục hồi môi trường trong khai thác tài nguyên (Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản) 5 Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất Sự thống nhất của môi trường được thể hiện ở 2 khía cạnh: Khía cạnh thứ 1, Sự thống nhất về không gian: môi trường không... nước Việt Nam ký kết trước các quy định của pháp luật quốc gia trong giải quyết các vấn đề cụ thể 3 Khái niệm về pháp luật tài nguyên và môi trường a Định nghĩa Do nội hàm của khái niệm môi trường khá rộng và lịch sử phát triển của luật môi trường chưa dài, bao hàm tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố 13 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường của môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên, các cấu trúc... bảo vê môi trường càng làm phong phú và tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật về môi trường ở Việt Nam phát triển Có thể thấy Hiệu lực các quy định của pháp luật môi trường giai đoạn này được nâng cao do Nhà nước sử dụng nhiều văn bản luật, nội dung pháp luật về môi trường mang tính hệ thống, toàn diện hơn và đề cập đến hầu hết các vấn đề của môi trường, như: các vấn đề quản lý nhà nước về môi trường; ...ĐC Bài giảng Luật Môi Trường vực môi trường Các quy định về môi trường hoặc liên quan đến môi trường nằm rải rác trong các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác và hầu hết được quy định là văn bản dưới luật nên có giá trị pháp lý không cao (ngoại trừ điều 36 HP 1980) Mặt khác, khía cạnh môi trường là thứ yếu, phái sinh của văn... thực hiện theo quy định tại các điều 8, 9, 10 và 11 của Luật này và pháp luật có liên quan 2 Đánh giá môi trường a Khái niệm, mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đánh giá môi trường * Khái niệm 27 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Trước thế kỷ 20, ít khi người ta để ý đến ảnh hưởng của con người vào môi trường vì hoạt động của con người tác hại vào môi trường không đáng kể so với những tai họa của thiên nhiên, ... như: Pháp luật Tài nguyên thiên nhiên Môi trường, Pháp luật Bảo vệ môi trường, cách gọi phổ biến Luật Môi trường Hiện có nhiều quan Luật Môi trường: + Quan điểm 1: Luật Môi trường ngành luật độc...ĐC Bài giảng Luật Môi Trường ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Vấn đề 1: TỔNG QUAN CHUNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I Tầm quan trọng tài nguyên môi trường a Khái... pháp luật tài nguyên môi trường 15 ĐC Bài giảng Luật Môi Trường Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành Khái niệm quyền sống môi trường lành Quyền sống môi trường

Ngày đăng: 24/04/2016, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w