- Một TC được chuẩn hoá càng nhiều, được chấp nhận và sdụng ở nhiều nơi thì lợi ích mang lại sẽ càng nhiều 001- Tiêu chuẩn & tiêu chuẩn hoá - Trong TG KD, việc chuẩn hóa là bắt buộc c
Trang 1Bài giảng Môn học
KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG”
(Chương 1- TỔNG QUAN ISO 14000)
Trang 2ISO 14000 & ISO 14001
Chương 1: Giới thiệu ISO 14000
Chương 2: Tổng quan ISO 14001
Trang 31.1- NHỮNG KHÁI NiỆM LIÊN QUAN ĐẾN ISO 14000
001- Tiêu chuẩn & tiêu chuẩn hoá
002- Khái niệm về ISO
003- Khái niệm về ISO 14000
004- Lợi ích của ISO 14000
005- Phạm vi của ISO 14000
006- Thành phần của bộ tiêu chuẩn ISO 14000007- Mục đích của ISO 14000
Trang 4- Trên thế giới có rất nhiều TC cạnh tranh (TC cho máy phát điện (50 Hz so với 60 Hz), đơn vị đo ( mét so với foot - HT của Anh)
- Sự khác biệt giữa TCQG và KV thường dẫn đến sự bất lợi
cho các nhà cạnh tranh từ đó khiến NTD phải chịu giá cao hơn.
- Một TC được chuẩn hoá càng nhiều, được chấp nhận và
sdụng ở nhiều nơi thì lợi ích mang lại sẽ càng nhiều
001- Tiêu chuẩn & tiêu chuẩn hoá
- Trong TG KD, việc chuẩn hóa là bắt buộc các nhà SX
trong nước hoặc ngoài nước có thể bán SP của họ trên toàn TG
mà không cần đến việc đòi hỏi hàng trăm các yêu cầu KT tại khu vực đó (SP đĩa mềm sẽ tương thích với bất kỳ loại máy tính
Trang 5THE INTERNATIONAL STANDARD ORGANNIZATION
( THE INTERNATIONAL ORGANNIZATION FOR STANDARDIZATION )
ISO là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa - ra đời 23/2/1947
- Trụ sở chính : Geneve (Thụy sỹ)
- Ngôn ngữ sử dụng ; Anh, Pháp, Tây Ban Nha
- ISO là một tổ chức phi chính phủ không phải là đại diện cho quyền lực của khối châu Âu hay Mỹ
- Nhiệm vụ chính: - nghiên cứu xây dựng, công bố các tiêu chuẩn (không có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
- quảng bá các TC trên thị trường KD TG, trong việc thông tin liên lạc và SX
Trang 6ISO có 156 Quốc gia thành viên (2005), trong đó
- Thành viên đầy đủ: 100
- Thành viên quan sát: 46
- Thành viên liên lạc: 10
ISO có 192 Ủy ban kỹ thuật , ban hành tất cả các tiêu
chuẩn trừ lĩnh vực điện và điện tử, đã ban hành 15.900 tiêu chuẩn.
002-Khái niệm về ISO (tt)
tiêu chuẩn.
Ủy ban kỹ thuật có 2 loại thành viên
– Thành viên tham gia
– Thành viên quan sát
ISO 14001 được xây dựng bởi Ủy ban KT 207
Trang 7Do tại hầu hết các nước, tiêu chuẩn hoá là chức năng nhiệm vụ của chính phủ, hầu hết
các thành viên của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế là từ các tổ chức nhà nước, chỉ trừ
Mỹ có đại diện từ Viện TCQG là một tổ chức tư nhân
- Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và là thành viên thứ 72 của ISO Cơ quan đại diện là Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
chức tư nhân
Trang 8Sự đa dạng của các tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn cho sản phẩm
- Tiêu chuẩn cho hệ thống quản lý
- Tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn hướng dẫn
- Các loại tiêu chuẩn khác (hoạt động, dịch vụ…)
002-Khái niệm về ISO (tt)
Các tiêu chuẩn môi trường
– Tiêu chuẩn chất lượng các thành phần môi trường
– Tiêu chuẩn xả thải, đo đạc và lấy mẫu
– Tiêu chuẩn cho Hệ thống Quản lý Môi trường (BS
7750, EMAS, ISO 14000)
Trang 9003- Khái niệm về ISO 14000
+ Bộ TC QT về HTQLMT ( hơn 20TC) dựa trên các thông lệ QL tốt được thừa nhận về QLMT trên phạm
vi QT & các thành tựu của KH QL
trong đó ISO 14001 là TC về HTQLMT, tập trung vào kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu các tác hại ảnh hưởng xấu đến MT trong QTSX, hoạt động
+ Được ban hành bởi ISO - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
+ Có thể áp dụng cho mọi loại hình DN, mọi lĩnh vực, mọi quy mô
Trang 10ISO
14000
- Từ năm 1996 đến 15-11-2004 thế giới áp dụng phiên bản mang số hiệu ISO 14001:1996
Tháng 9.1996 bộ tiêu chuẩn ISO 14000 về HTQLMT chính thức được ban hành một đóng góp tích cực cho mục tiêu ngăn ngừa ONMT và bãi
bỏ hàng rào thuế quan trong thương mại.
- Đến ngày 15-11-2004 , tổ chức ISO thế giới ban hành phiên bản thứ hai ISO 14001:2004 thay thế cho ISO 14001:1996.
Từ 15-5-2005 các tổ chức chứng nhận sẽ dùng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 làm chuẩn chứng nhận HTQLMT ; mọi giấy chứng nhận theo phiên bản cũ đều không còn giá trị trên phạm vi toàn cầu.
Trang 11Các DN muốn / thoả mãn yêu cầu:
Sự ô nhiễm từ các nhà máy, các chất thải công nghiệp QLTNTN, BVMT & chống ô nhiễm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi QG trên TG
Ở nhiều QG, vấn đề BVMT đã trở thành yêu cầu bắt buộc
Có nhiều QG yêu cầu SP khi nhập khẩu vào nước họ phải có nhãn xanh (nhãn môi trường)
Các DN muốn / thoả mãn yêu cầu:
- Tự khẳng định sự tuân thủ của mình với các chính sách về MT
- Khẳng định sự tuân thủ này với các bên quan tâm khác ,
- Được chứng nhận bởi bên thứ ba cho HTQLMT của mình
Trong hoạt động SXKD, việc xây dựng tiêu chuẩn ISO 14000 nhằm QLMT theo HT đang được nhiều
DN quan tâm, nhất là những DN tham gia xuất khẩu
Trang 12Việc thực hiện một HT QLMT phù hợp với tiêu chuẩn ISO
14000 sẽ giúp cho DN thu được những lợi ích :
- giảm thiểu chất thải trong SX;
- sử dụng tiết kiệm và QL có hiệu quả nguồn tài nguyên;
- hạn chế rủi ro,
- tiết kiệm chi phí thanh tra;
004- Lợi ích của ISO 14000 (tt)
- tiết kiệm chi phí thanh tra;
- rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục cấp giấy phép;
góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế;
- giúp DN tiêu thụ SP một cách rộng rãi mà không gặp bất
kỳ trở ngại nào về MT (nhất là trên thị trường TG )
ISO 14000 được ví như là " giấy thông hành xanh " khi
DN tham gia thị trường TG.
Trang 13“ Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với HTQLMT ,
tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác động MT đáng kể Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động MT cụ thể “.
ISO 14000 có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
Trang 14* ISO 14001 - HTQLMT - Quy định và hướng dẫn sử dụng
* ISO 14004 – HTQLMT- Hướng dẫn chung về nguyên tắc, HT
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các TC liên quan với HTQLMT, như tài liệu ISO 14001 và 14004 và những tiêu chuẩn liên quan
với các công cụ QLMT
006- Thành phần của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
* ISO 14004 – HTQLMT- Hướng dẫn chung về nguyên tắc, HT
và kỹ thuật hỗ trợ
* ISO 14010 - Hướng dẫn đánh giá MT - Nguyên tắc chung
* ISO 14011 Hướng dẫn đánh giá MT Quy trình đánh giá
-Đánh giá HTQLMT
* ISO 14012 - Hướng dẫn đánh giá MT - Chuẩn cứ trình độ của
chuyên gia đánh giá …v v (xem thêm phần Cấu trúc…)
Trang 15b/ Mục đích cơ bản của ISO 14000:
- hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng
MT phát sinh từ hoạt động, SP hoặc DV của tổ chức
có thể đảm bảo
a/ Mục đích tổng thế của tiêu chuẩn quốc tế này là
hỗ trợ trong việc BVMT và kiểm soát ô nhiễm đáp
ứng với yêu cầu của KT-XH
007- Mục đích của ISO 14000
- có thể đảm bảo rằng các hoạt động MT của mình đáp ứng
và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp
- cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho
tổ chức "các yếu tố của một HTQLMT có hiệu quả"
- không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt
động môi trường một cách cụ thể
Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ
trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức
Trang 16008- Nguồn gốc và sự phát triển ISO 14000
009- Tiến hóa về Quản lý Môi trường
1.2- Một số nét cơ bản về ISO 14000
010- Tiến hóa về Tiêu chuẩn hóa010- Tiến hóa về Tiêu chuẩn hóa
011- Quá trình hình thành ISO 14000
012- Giới thiệu Bộ tiêu chuần ISO 14000
013- Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Trang 17008- Nguồn gốc và sự phát triển ISO 14000
• Các vấn đề môi trường nóng bỏng nảy sinh
– 1980s các vấn đề môi trường vượt qua
ranh giới quốc gia, mang tính toàn cầu
- Các vấn đề môi trường trở thành yếu tố thị trường, ảnh hưởng đến các chính sách phát triển, ảnh hưởng đến đầu tư
Tiến hóa về
Tiêu chuẩn hóa
Tiến hóa về Quản lý Môi trường
Trang 18Bức tranh về sự phát triển
Lạc hậu Công nghệ ít gây ô nhiễm Phát triển
009- Tiến hóa về Quản lý Môi trường
• Thay đổi quá trình
• Quản lý MT
• Kiểm soát năng lượng
• Giảm thiểu chất thải
• Tái chế
• Xử lý cuối đường ống
• Cải thiện nhà xưởng
CN bền vững về MT (Environmentally Sustainable
Trang 19009-Tiến hóa về Quản lý Môi trường (tt)
SX sạch
1990s
Các phương thức của hoạt động BVMT
Không quan tâm các vấn đề MT Pha loãng chất thải giảm nhẹ ô nhiễm
Xử lý cuối đường ống Phòng ngừ a ô nhiễm
1950s 1960s 1970s 1980s
Trang 20Tái sinh
Ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất thải, SXSH và
Phát triển bền vững
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Thải bỏ trực tiếp, pha loãng
Xử lý cuối đường ống
Tái sinh
và sử dụng lại
chất thải, SXSH và ISO 14000
Những cách tiếp cận bảo vệ môi trường
Thụ động,
đối phó lại
Chủ động, tích cực
Trang 21CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chiến lược môi trường thụ động
Chất thải
Cách tiếp cận thụ động để giải quyết chất thải công nghiệp
Trang 22 Các chiến lược môi trường mang tính phản ứng, cách
tiếp cận cuối đường ống-bị động
Nhân lực
Vật liệu thô
Quá trình
Sản phẩm CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Trạm xử lý
Thiết bị
xử lý
Xử lý - tái chế
Nhân lực
Năng lượng
Quá trình công nghiệp
Chất thải
Cách tiếp cận cuối đường ống
Trang 23 Các chiến lược mang tính chủ động
Nguyên-nhiên vật liệu
Các chất thải được giảm thiểu tối đa
Tái sinh, xử lý và
lưu trữ
Cách tiếp cận bậc cao - SXSH
Trang 241 Các nhà quản lý cao cấp không quan
nàn , đầu tư cho MT tốn kém
5 Thông tin MT không đầy đủ, không
Trang 256 Các nhà QL phản ứng lại các vấn đề MT
8 Ra quyết định một chiều về đầu tư ( thất
Các vấn đề về QLMT trong các doanh nghiệp:
8 Ra quyết định một chiều về đầu tư ( thất
bại trong việc đưa các yếu tố MT vào khía cạnh đầu tư)
về vấn đề MT
Trang 26• Các quốc gia phát triển tự xây dựng TC
Quản lý MT của mình (Anh BS 7750 ,
EMAS của Liên minh châu Âu)
9000 (ra đời 1987)
010- Tiến hóa về tiêu chuẩn hóa
9000 (ra đời 1987)
• Hội nghị thượng đỉnh về MT và PT của
LHQ, Rio de Janeiro, 1992 ; Hiệp định
chung về thuế quan nhận thấy tiêu chuẩn
hóa việc QLMT sẽ là một đóng góp tích
cực vào việc BVMT và bãi bỏ hàng rào
thuế quan
Trang 27Sự ra đời BS 7750
– Ra đời 1992, Sửa đổi 1994
– Do viện tiêu chuẩn Anh ban hành.
– Là tiêu chuẩn quốc gia của Vương
– Không xác lập những đòi hỏi tiên
quyết về thực thi Môi trường
Trang 28EMAS- Chương trình đánh giá và quản lý sinh thái Châu Âu
- Ra đời 1995, giới hạn cho các ngành công nghiệp
- Sửa đổi 2001, cho tât cả các ngành kinh tế
010-Tiến hóa về tiêu chuẩn hóa (tt)
- Là hệ thống tự nguyện được thiết lập theo luật Châu Âu
- Hệ thống này công nhận các công ty đã thiết lập chương trình tích cực để BVMT
và thực thi cải thiện môi trường của mình
- Được công nhận rộng rãi toàn châu Âu
Trang 29• 1947 (23/2/1947)- Thành lập Tổ chức
quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO)
• 1987 Ban hành ISO 9000
• 1992 Tiêu chuẩn BS 7750 ra đời
• 1993 Thành lập Ban Kỹ thuật TC 207của
ISO về QLMT
• 1994 Tiêu chuẩn BS 7750 được sửa đổi.
•1/9/1996 Ban hành Tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004
Trang 30011- Quá trình hình thành ISO 14000 (tt)
• 1/9/1996 Ban hành Tiêu chuẩn ISO
14001 và ISO 14004
• 1/10/1996 Ban hành Tiêu chuẩn ISO
14010, 14011, 14012 ( nay được thay thế bằng ISO 19011:2002)
Trang 31Sự ra đời Ủy ban kỹ thuật TC 207
• Ra đời nhóm cố vấn chiến lược về MT, 1991
• 1/1993, thành lập Ủy ban kỹ thuật TC 207-xây dựng
ISO 14000 trên cơ sở tham khảo bộ TC ISO 9000
+ SC 1- HTQLMT
+ SC 2 (Hà Lan)-Kiểm toán MT,
+ SC 2 (Hà Lan)-Kiểm toán MT,
Trang 32Sự ra đời Ủy ban kỹ thuật TC 207 (tt)
•TC bao gồm các tiểu ban
Trang 33Sự ra đời Ủy ban kỹ thuật TC 207 (tt)
•TC bao gồm các tiểu ban …
Trang 34Sự ra đời Ủy ban kỹ thuật TC 207 (tt)
•TC bao gồm các tiểu ban (tiếp)
+ SC 5 (Pháp)- Đánh giá vòng đời sản phẩm:
- WG 1- Nguyên tắc và thủ tục,
- WG 2- Phân tích kiểm kê-phần chung,
011- Quá trình hình thành ISO 14000 (tt)
- WG 2- Phân tích kiểm kê-phần chung,
- WG 3- Phân tích kiểm kê-phần riêng,
- WG 4- Phân tích ảnh hưởng,
- WG 5- Đánh giá cải thiện
+ SC 6 (Na Uy) - Thuật ngữ và định nghĩa+ SC 7 (Đức) - Các khía cạnh MT trong TC SP
Trang 35Sự ra đời Ủy ban kỹ thuật TC 207 (tt)
• Như vậy, TC 207 bao gồm các tiểu ban
Hệ thống QLMT……… ……(Anh)
Kiểm toán Môi trường……… … (Hà Lan)
Kiểm toán Môi trường……… … (Hà Lan)
Đánh giá thực thi môi trường……(Mỹ)
Đánh giá chu trình sống (Đức, Pháp)
Trang 36MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC QUỐC TẾ CHẤP NHẬN
ISO - SHEMS
CHỮ VIẾT TẮT:
UNCED = 1992 HỘI NGHỊ LIÊN HIỆP QUỐC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Environment and Development
SHEMS = HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC SAGE = 1991 CHIẾN LƯỢC, TƯ VẤN, NHÓM MÔI TRƯỜNG KHỎE MÔI TRƯỜNG
ISO = TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ TIÊU CHUẨN HÓA EU = LIÊN HIỆP CHÂU ÂU
TC = TIỂU BAN KỸ THUẬT
Trang 37012- Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Tại sao đôi khi chúng ta sử dụng “từ” Bộ TC ISO 14000 và tiêu chuẩn ISO 14001 ?
Bộ TC ISO 14000 (14000 series or family)
có rất nhiều tiêu chuẩn trong đó ISO 14001
có rất nhiều tiêu chuẩn trong đó ISO 14001 chỉ là một trong số đó.
Vậy bộ TC ISO 14000 có những tiêu chuẩn nào và tại sao chúng ta chỉ học ISO 14001?
Trang 38Các tiêu chuẩn trong BTC ISO 14000 được chia thành 2 nhóm:
1 Đánh giá tổ chức (có 3 lĩnh vực)
- Hệ thống Quản lý Môi trường (EMS)
- Kiểm toán Môi trường … (Environmental Auditing)
012- Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (tt)
- Kiểm toán Môi trường … (Environmental Auditing)
- Đánh giá Kết quả Hoạt động Môi trường ……….…
………….(Environmental Performance Evaluation)
2 Đánh giá sản phẩm (có 3 lĩnh vực)
Trang 39Các tiêu chuẩn trong BTC ISO 14000 được chia thành 2 nhóm:
- Đánh giá Chu trình sống của sản phẩm ……(PLCA
-…………The Product Life Cycle Assessment )
- Đánh giá khía cạnh MT trong các TC SP (AEAPS –
……… Assessment of Environmental Aspects in
Product Standards)
Trang 40ISO 14000
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
KT/ĐÁNH GIÁ MT
14001
KHÍA CẠNH
MT trong TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SP (LCA)
14012
Chuẩn mực của chuyên gia đánh giá
(Đã được thay thế bằng ISO 19011)
Nguyên lý chung
14021
Tự công bố (loại II)
14024
Nhãn MT (loại I)
14025
Công bố MT (loại III)
Hệ thống &
Kỹ thuật
hỗ trợ
CHUẨN SP
14060
KCMT trong TCSP - Hướng dẫn
Nguyên lý & Khuôn khổ
14041
Phân tích Kiểm kê VĐSP
14042
Đánh giá giá tác động
Trang 41Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 hiện tại có
1 ISO Guide 64:1997- Hướng dẫn lồng ghép
khía cạnh môi trường vào các tiêu chuẩn sản
4 ISO 14015: 2001 – Quản lý Môi
trường-Đánh giá Môi trường cho địa điểm và tổ chức
5 ISO 14020:2000 – Ghi nhãn và tuyên bố Môi
trường-Nguyên tắc chung
Trang 42Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 hiện tại (tt)
6 ISO 14021:1999- Ghi nhãn và tuyên bố Môi trường
-Tự công bố (Ghi nhãn môi trường loại II )
7 ISO 14024: 1999 – Ghi nhãn và tuyên bố Môi trường-Ghi nhãn Môi trường loại I -Nguyên tắc và thủ tục
013- Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (tt)
8 ISO 14025:2006 –Ghi nhãn và tuyên bố Môi trườngGhi nhãn Môi trường loại III -Nguyên tắc và thủ tục
quả hoạt động Môi trường-Hướng dẫn
về ĐG kết quả HĐ Môi trường
Trang 43Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 hiện tại (tt)
11 ISO 14040:2006- QL Môi trường – Đánh giá vòng đời
-Nguyên tắc và khuôn khổ
12 ISO 14041:1998 – QL Môi trường – Đánh giá vòng đời –
Xác định mục tiêu và phân tích kiểm kê
13 ISO 14042:2000 –QL Môi trường – Đánh giá vòng đời –
Đánh giá tác động vòng đời
14 ISO 14043:2000 – QL Môi trường – Đánh giá vòng đời
-Giải thích vòng đời
15 ISO 14044:2006 – QL Môi trường – Đánh giá vòng đời
-Yêu cầu và hướng dẫn
Trang 44Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 hiện tại (tt)
16 ISO 14047:2003- QL Môi trường – Đánh giá vòng đời –
Các ví dụ áp dụng TC ISO14042
17 ISO 14048: 2002 – QL Môi trường – Đánh giá vòng đời
– Format tài liệu hóa các dữ liệu
013- Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (tt)
18 ISO 14049:2000 –QL Môi trường – Đánh giá vòng đời –
Các vd áp dụng TC 14001 trong việc xd mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê
19 ISO 14050:2002 – QL Môi trường – Từ vựng
trong việc sử dụng TC 14001 và 14004