- Ở Việt Nam, hệ thống cảng biển quốc gia với vai trò cầu nối giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế cũng
Trang 1MÔN KINH TẾ KHAI THÁC
THƯƠNG VỤ
Trang 3ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
CẢNG BIỂN ViỆT NAM
BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM N7
Trang 4Các mục chính bao gồm:
1 Sơ lược về môt số cảng biển thế giới.
2 Sự phát triển của cảng biển Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3 Kết luận về sự phát triển cảng biển ở nước ta
4 Một số hình ảnh và video ở một vài cảng của nước ta.
5 Các nguồng được đưa vào trong bài.
Trang 51/ sơ lược về một cảng biển trên thế giới:
Cảng ROTTERDAM.
Cảng Thượng Hải.
Cảng SINGAPORE.
Trang 61/ Sơ lược về một số cảng biển trên thế giới
cảng Thượng Hải và cảng Singapore vượt qua
Trong năm 2009, cảng Rotterdam là cảng
container lớn thứ 10 của thế giới về số TEU
thông qua (2008: thứ chín, 2006: thứ sáu).
Nằm trên diện tích 105 km vuông, cảng
Rotterdam hiện trải dài trên một khoảng cách
40 km (25 dặm) Nó bao gồm khu cảng lịch sử
trung tâm thành phố, bao gồm Delfshaven;
phức hợp Maashaven / Rijnhaven / Feijenoord;
các bến cảng xung quanh Nieuw-Mathenesse;
Waalhaven; Vondelingenplaat; Eemhaven;
Botlek; Europoort, nằm dọc theo Calandkanaal
Nieuwe Waterweg và Scheur (hai địa danh sau
là sự tiếp tục của Nieuwe Maas); và Maasvlakte
khu vực khai hoang, đổ vào Biển Bắc
Trang 7Cảng Thượng Hải
Sơ lược lịch sử Hình ảnh nổi bật
Cảng Thượng Hải nằm trong vùng lân cận
của Thượng Hải , bao gồm một vùng nước
sâu và cảng sông.
Trong năm 2010, Thượng Hải cảng vượt qua
cảng Singapore để trở thành cảng container
nhộn nhịp nhất thế giới Thượng Hải cảng xử
lý 29.050.000 TEU, trong khi cảng Singapore
kém hơn nửa triệu TEU [1]
Cảng Thượng Hải nhìn ra biển Hoa Đông về
phía đông, và vịnh Hàng Châu ở phía nam
Nó bao gồm đầu các sông Dương Tử ,
sông Hoàng Phố (sông đổ vào sông Dương
Tử), và Tiền Đường Cảng Thượng Hải được
quản lý bởi
Công ty TNHH cảng vụ quốc tế Thượng Hải
vào năm 2003 [2] Công ty TNHH cảng vụ
quốc tế Thượng Hải là một công ty niêm yết
trên sàn chứng khoán, trong đó chính quyền
thành phố Thượng Hải sở hữu 44,23 phần
trăm số cổ phiếu đang lưu hành
Trang 8Cảng singapo
Một vài thôngtin Hình ảnh nổi bật
Cảng Singapore gồm các cơ sở hạ tầng
bến cảng và khu vực nước cảng thực hiện
chức năng xử lý thương mại hàng hải tại
cảng của Singapore Hiện nay cảng này là
cảng bận rộn nhất trên thế giới về mặt
trọng lượng tàu hàng xử lý, cảng cũng
trung chuyển 1/5 lượng hàng vận chuyển
bằng container trên thế giới như cảng
container của thế giới bận rộn nhất, một
nửa nguồn cung cấp dầu thô hàng năm
của thế giới, và là cảng trung chuyển của
thế giới bận rộn nhất Đó cũng là cảng
đông đúc nhất về tổng trọng tải hàng hóa
xử lý cho đến năm 2005, khi bị
cảng Thượng Hải vượt qua Hàng ngàn tàu
thả neo ở cảng, kết nối cổng để hơn 600
cảng khác trong 123 quốc gia và trải rộng
trên sáu lục địa.
Cảng Singapore không chỉ là một nguồn
lợi kinh tế đơn thuần, mà là cần thiết vì
Singapore thiếu đất đai và
tài nguyên thiên nhiên Cảng là nơi quan
trọng đối với nhập khẩu tài nguyên thiên
nhiên, và sau đó tái xuất sau khi hàng đã
được tinh chế. Eo biển Johor tàu bè không
qua được do có
Johor-Singapore Causeway kết nối
Singapore với Malaysia.
Trang 9Cảng biển Việt Nam
Trang 102/ Sự phát triển của cảng biển Việt Nam hiện nay
Phần 1 Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
Phần 3 Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
Mở đầu
KẾT LUẬN Nội dung:
Trang 11A Mở đầu
Do đó, để có thể thúc đẩy mạnh mẽ quá trình lưu thông hàng hóa xuất nhập khẩu, việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cảng biển hiện đại và hệ thống dịch vụ hàng hải hoàn chỉnh được coi là nhiệm vụ cốt yếu
- Quá trình phát triển của ngành hàng hải thế giới cho thấy cảng biển luôn đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia có biển Nơi nào có cảng biển, nơi đó sẽ là trung tâm kinh tế, công nghiệp và thương mại; cảng biển càng phồn vinh, kinh tế biển càng mạnh
- Ở Việt Nam, hệ thống cảng biển quốc gia với vai trò cầu nối giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế cũng như hoạt động thương mại vì trên 90% hàng hóa xuất nhập khẩu của đất nước được vận chuyển bằng đường biển
Trang 12Phần 1:Cơ sở lý luận về cảng biển và hệ thống cảng biển
1 Khái niệm và phân loại cảng biển
2 Vai trò của cảng biển
3 Các nhân tố của biển ảnh hưởng tới hình thành và phát triển của hệ
thống cảng biển
Trang 13Phần 1 Cơ sở lí luận về cảng biển và hệ thống cảng biển
1.1 Khái niệm và phân loại cảng biển
Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc
dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
+ Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà
xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
+ Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước
cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác.
+ Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác định
bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu biển
và các phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn.
1.1.1 Khái niệm cảng biển
Trang 141.1.2 Phân loại cảng biển
a Theo chức năng, nhiệm vụ
+ Cảng tổng hợp quốc gia
+ Cảng trung chuyển quốc tế
+ Cảng đầu mối khu vực
+ Cảng địa phương
+ Cảng chuyên dùng
b Theo quy mô
+ Cảng biển loại I: là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho
việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng.
+ Cảng biển loại II: là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương.
+ Cảng biển loại III: là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.
Phần 1 Cơ sở lí luận về cảng biển và hệ thống cảng biển
Trang 151.2 Vai trò của cảng biển
- Cảng biển, với tư cách là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng quốc gia, vừa
là đầu mối giao thông, vừa là mắt xích quan trọng kết nối các hệ thống, loại hình giao thông vận tải với nhau.
- Là nơi thực hiện các thao tác xếp dỡ hàng hoá từ phương thức vận tải biển sang các phương thức vận tải khác và ngược lại, qua đó, việc trao đổi, lưu thông hàng hóa được thuận lợi, tiết kiệm Tại cảng biển có cung cấp trang thiết bị phục vụ cho tàu, hàng hóa và hành khách đến cảng
- Cảng biển là nhân tố quan trọng trong việc tạo sức hút đầu tư, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, là hạt nhân cho việc hình thành nên các vùng kinh tế phát triển của các khu vực, của quốc gia.
- Các cảng biển cùng với hệ thống giao thông nói chung tạo điều kiện cho giao lưu phát triển kinh tế giữa các địa phương, các vùng, các quốc gia
- Các cảng biển tùy theo chức năng khi định hướng xây dựng còn có những vai trò
cụ thể khác nhau, chủ yếu là phục vụ cho phát triển kinh tế, khi cần có thể là cảng quân sự (quốc phòng), tránh bão
Phần 1 Cơ sở lí luận về cảng biển và hệ thống cảng biển
Trang 161.3 Các nhân tố của biển ảnh hưởng tới sự hình thành và PT hệ thống cảng biển
1.3.1 Vị trí địa lí
- Có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành cảng biển, thời kì ban đầu, các cảng biển thường hình thành ở những khu vực có vị trí địa lí quan trọng, thuận lợi
- Vị trí địa lí góp phần vào việc quy định chức năng, vai trò cũng như quy
mô hoạt động của cảng biển
1.3.2 Địa hình
- Ảnh hưởng trực tiếp tới việc thiết kế, xây dựng cảng biển
- Độ sâu của địa hình thường quy định trọng tải tàu thuyền vào cảng, các cảng nước sâu có thể nhận tàu trọng tải lớn
Trang 17«
Niu ooc
I-VanParaix
«
ni
Xit-Toky
«
Th îng h¶i
Mun Bai
¤®exa
Liv¬pun
R«ttec®
am Giªnoa
K§ Xuy-ª
MỘT SỐ CẢNG BIỂN LỚN TRÊN THẾ GIỚI
Trang 18CÁC LUỒNG VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN CHỦ YẾU
TRÊN THẾ GIỚI
Trang 19Phần 2: tình hình phát triển hê thống cảng biển Việt Nam
1 khái quát về Biển Đông.
2 Các nhân tố của biển đông ảnh hưởng đến hệ thống cảng biển
của ta.
3 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
4 Đánh giá tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam.
Trang 20Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam:
2.1 Khái quát về biển Đông:
- Biển Đông là biển ven lục địa, ở trung tâm Đông Nam Á, thuộc bờ Tây Thái Bình Dương Hệ toạ độ địa lý: 00 – 250B và 1000Đ – 1210Đ
- Phía Bắc giáp Hoa Nam và Đông Hải của Trung Quốc; phía Tây là bờ lục địa ĐNÁ, bao gồm lãnh thổ các nước VN, CPC, Thái Lan, Malaysia, Singapore Phía Đông và Nam ngăn cách với TBD và AĐD bởi quần đảo Philipines và Indonesia, bao gồm lãnh thổ các nước: Philipines, Indonesia
và Brunei
- Biển Đông thông với TBD thông qua eo Đài Loan, eo Basi, eo Balabac; thông với Ấn Độ Dương và biển Java qua eo Gaspa, eo Karimata,
eo Malaca
Trang 21- Biển Đông nằm trên đường hàng hải quốc tế, nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, mỗi năm có khoảng 3.850 lượt tàu qua biển Đông, tức trung bình mỗi ngày có hơn 10 lượt tàu qua lại trên biển Đông
- Các cảng miền Trung sẽ là cửa ngõ của các nước bán đảo Đông
Dương Sự ra đời của các con đường xuyên Á sẽ làm tăng thêm vai trò cầu nối của các cảng biển và các tuyến giao thông trên biển Đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển giao thông đường biển nước ta
- Biển Đông là hành lang tàu thủy chính giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối liền các quốc gia Trung Đông và Nam Á với vùng Đông
Á Hải lộ này cũng nối ba nước đông dân nhất thế giới là Ấn Độ, xi-a và Trung Quốc, và vì vậy được xem là điểm điều tiết giao thông quan trọng nhất ở châu Á
In-đô-nê-2.2 Các nhân tố của biển Đông ảnh hưởng đến HT cảng biển VN
Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
2.2 1 Vị trí địa lí
Trang 22Địa hình biển Đông tương đối phức tạp và đa dạng (vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các vịnh nước sâu, các đảo ven bờ, các rạn san hô…) trong đó có 12 vũng vịnh lớn, có giá trị về xây dựng các hải cảng nước sâu.
2.2 Các nhân tố của biển Đông ảnh hưởng đến hệ hống cảng biển2.2.2 Địa hình
- Nằm trong vùng nhiệt đới nên trên biển Đông thường xuyên xảy ra bão kèm theo sóng lớn gây khó khăn cho vận tải biển và hoạt động của các cảng Mùa mưa ở nước ta kéo dài, nhất là ở miền bắc gây nhiều khó khăn
2.2.3 Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình không khí cao (>200C ), biển Đông hoàn toàn
không đóng băng, do đó hoạt động các cảng diễn ra quanh năm do giao
thông không bị gián đoạn
Như vậy nhìn chung các nhân tố của biển Đông thuận lợi phát
triển giao thông đường biển, đặc biệt nước ta có nhiều vịnh nước sâu
rất thuận lợi xây dựng các hải cảng lớn.
Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
Trang 232.3 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
- Nước ta đã xây dựng được hệ thống cảng biển kể cả lớn, nhỏ phân bố rộng khắp khu vực bờ biển cả nước, đa số các tỉnh ven biển đều có cảng biển
- Cả nước có hơn 56 cảng biển lớn nhỏ, trong đó có 17 cảng biển loại I,
23 cảng biển loại II và 16 cảng biển loại III
- Năng lực xếp dỡ hằng năm qua các cảng (tổng) tăng nhanh, năm 2004 lượng hàng thông qua là 127,7 triệu tấn, năm 2008 đạt 328 triệu tấn, năm
2009 đạt trên 530 triệu tấn
- Tuy nhiên, hầu hết các cảng biển Việt Nam chỉ mới đạt tiêu chí cảng truyền thống với vai trò cơ bản là xếp dỡ hàng hoá Trong số đó, có một số ít cảng mới được xây dựng có khả năng phát triển để đạt được các tiêu chí của một cảng hiện đại
Trang 25TT Tên cảng biển loại I Tỉnh, thành phố
14 Cảng biển TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh
DANH MỤC PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN VIỆT NAM (2008)
Trang 26II Tên cảng biển loại II Tỉnh, thành phố
1 Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh
2 Cảng biển Diêm Điền Thái Bình
3 Cảng biển Nam Định Nam Định
4 Cảng biển Lệ Môn Thanh Hoá
5 Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An
6 Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh
7 Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình
8 Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị
9 Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế
10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam
11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi
12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên
13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận
14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận
15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương
16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp
17 Cảng biển Mỹ Thới An Giang
18 Cảng biển Vĩnh Long Vĩnh Long
19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang
20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau
21 Cảng biển Hòn Chông Kiên Giang
22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang
23 Cảng biển Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu
Trang 27+ Nhờ dự báo nhu cầu hàng hoá tương đối phù hợp với thực tế nên chúng ta
đã đưa ra được thứ tự ưu tiên hợp lý đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp và xây mới cảng biển Những năm qua, ở nước ta không xảy ra tình trạng hàng hoá bị ứ đọng hoặc tàu phải xếp hàng chờ cập bến ở các cảng Việc quy hoạch các cảng hợp lý, khoa học; hệ thống bốc dỡ nhanh chóng, thuận tiện,
có sức hấp dẫn các nhà xuất, nhập khẩu trong và ngoài nước
2.4 Đánh giá tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
+ Trong từng khu vực, ngoài các cảng tổng hợp chủ lực mang tính chiến lược quốc gia, chúng ta còn có các cảng vệ tinh để hỗ trợ cho hoạt động vận tải biển nói chung và giải quyết nhu cầu hàng hoá phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương
Trang 28Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam
Trang 292.4.2 Một số hạn chế, khó khăn
- Mục tiêu để tính toán, dự báo nhu cầu hàng hoá trong nước và quốc tế chưa chính xác nên quy hoạch vẫn mang tính chất phát triển tiếp theo của những vị trí cảng hiện có, chưa có những bước quy hoạch đột phá để vươn ra biển
- Hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ nối cảng với các vùng kinh tế, khu công nghiệp chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ
- Nhiều tỉnh có điều kiện để xây dựng cảng biển song không tính toán được khả năng cạnh tranh, nhu cầu vận chuyển hàng hóa du khách của địa phương nên gây lãng phí trong đầu tư
2.4 Đánh giá tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
Phần 2 Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
- Về mặt tự nhiên, hiện tượng vùi lấp bởi bùn ở nhiều cảng diễn ra liên tục
và khó khắc phục, bão trên biển Đông cũng thường tác động không tốt đến hoạt động của các cảng biển, nhất là khu vực phía bắc
Trang 30Phần 3: thực trạng cảng biển nướ ta va một số
giải pháp:
1 Thực trạng và một số hạn chế của biển nước ta hiện nay.
2 Một số giải pháp phát triển hệ thống cảng biển nước ta
hiện nay.
3 Định hướng phát triển cảng biển ở nước ta.
Trang 311/ Thực trạng và một số hạn chế của cảng biển nước ta hiện nay
Nước ta hiện có 39 cảng biển được chia thành 6 nhóm.
- Nhóm 1: Cảng biển phía bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bình
- Nhóm 2: Bắc Trung bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh;
- Nhóm 3: Trung Trung bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi;
- Nhóm 4: Nam Trung bộ từ Bình Định đến Bình Thuận;
- Nhóm 5: Đông Nam bộ;
- Nhóm 6: Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 321/ Thực trạng và một số hạn chế của cảng biển nước ta hiện nay
Các cảng biển cũng được thiết kế chuyên dụng, phân định thành 3 loại:
Theo Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, tốc độ tăng trưởng hàng hóa và đặc biệt là hàng hóa container vận chuyển bằng đường biển đang tăng trưởng với tốc độ cực kỳ cao, trên 20%/năm trong giai đoạn 2001-
2008 Tuy nhiên phân bố lượng hàng được vận chuyển qua hệ thống các cảng là không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh và TP.HCM Trong khi đó, các cảng ở khu vực khác đang hoạt động dưới công suất do thiếu nguồn hàng hóa bốc xếp Thêm vào đó, tốc độ nâng cấp xây mới các cảng chính lại không theo kịp tốc độ phát triển hàng hóa, dẫn đến tình trạng quá tải trầm trọng đối với các cảng biển.