1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức tổ chức thu gom rác thải

109 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 500,22 KB

Nội dung

Các hình thức tổ chức thu gom rác thải Các hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thảiCác hình thức tổ chức thu gom rác thải

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN -** - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT BỔ SUNG Chủ nhiệm: ThS.Hoàng Thị Kim Chi TP.Hồ Chí Minh, tháng 11/2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cơ cấu báo cáo PHẦN I: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở TP.HCM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở TP.HCM 1.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 15 1.3 KẾT LUẬN PHẦN 22 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT .24 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 24 2.1.1 Xác định số tiêu chí đánh giá hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt 24 2.1.2 Thực trạng hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt 25 2.1.3 Phân tích, so sánh hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt 48 2.1.4 Một số nhận định rút từ thực trạng hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt 66 2.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT 70 2.2.1 Tình hình thực qui định tổ chức quản lý xử lý vi phạm hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt TP.HCM .70 2.2.2 Phân tích số biện pháp chế sách liên quan đến tổ chức hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt TP.HCM kết thực 75 2.3 KẾT LUẬN PHẦN II .83 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM RÁC SINH HOẠT, CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN TP.HCM 85 3.1 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 85 3.1.1 Kế hoạch phát triển hoạt động quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn TP.HCM 85 3.1.2 Các yêu cầu đổi tổ chức hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt 87 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ TP.HCM VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 88 3.2.1 Tổ chức, củng cố lại loại hình thu gom rác thải sinh hoạt hình thành 88 3.2.2 Đề xuất mô hình tổ chức thu gom rác 91 3.3 ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỤ THỂ HỖ TRỢ CHO CÁC TỔ CHỨC THU GOM RÁC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN 95 3.3.1 Về chế quản lý .95 3.3.2 Chính sách hỗ trợ cho tổ chức thu gom rác hoạt động .97 3.3.3 Xác định trách nhiệm xã hội việc thu gom rác thải 99 3.4 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 101 3.5 KẾT LUẬN PHẦN III .102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn TP.HCM – Thực trạng Lý chọn đề tài: Công tác vệ sinh công cộng địa bàn TP.HCM năm qua có nhiều quan tâm cải tiến, qui trình công nghệ máy tổ chức quản lý điều hành Tuy nhiên, tình trạng vệ sinh nhiều nơi chưa bảo đảm Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng chưa quản lý hoạt động lực lượng thu gom rác Dân lập, việc phối hợp khâu thu gom vận chuyển rác gặp nhiều khó khăn Do lịch sử hình thành, hoạt động thu gom rác thải tồn nhiều đầu mối, lực lượng thu gom rác Dân lập lực lượng chủ yếu thu gom rác sinh hoạt đường hẻm TP Để quản lý hoạt động lực lượng này, từ ngày 1510-1998, UBND TP.HCM ban hành Quyết định số 5424/QĐ-UB-QLĐT quản lý Rác Dân lập Qua gần năm thực quy chế, hoạt động thu gom rác lực lượng Dân lập số quận nội thành có chuyển biến Cụ thể: số nơi đưa lực lượng rác Dân lập vào hoạt động tổ chức Nghiệp đoàn Liên đoàn Lao động quận UBND phường/xã trực tiếp quản lý Tại số quận huyện hình thành Hợp tác xã thu gom chất thải rắn đô thị Tuy nhiên, số lượng tham gia vào tổ chức hạn chế Hơn nữa, tổ chức Nghiệp đoàn tổ chức xã hội, phần lớn Hợp tác xã thu gom rác thành lập lại hạn chế phạm vi hoạt động, việc tổ chức Hợp tác xã manh mún Do vậy, hoạt động thu gom rác địa bàn TP nhiều bất cập Định hướng phát triển kinh tế-xã hội TP theo hướng bền vững đòi hỏi công tác vệ sinh môi trường phải tổ chức lại, tổ chức hoạt động thu gom rác thải phải bảo đảm phù hợp với khâu vận chuyển xử lý qui trình công nghệ thống Đây vấn đề quan tâm từ cấp quyền TP Trong thời gian qua năm gần có nhiều đề án liên quan đến hoạt động vệ sinh môi trường thực Đặc biệt, lãnh đạo thành phố có quan tâm đạo Sở Tài nguyên Môi trường nghiên cứu soạn thảo Qui chế để xếp, tổ chức lại lực lượng thu gom rác Dân lập thay cho Qui chế cũ không phù hợp Tuy nhiên vấn đề khó khăn lựa chọn mô hình tổ chức thích hợp giải pháp thu hút, tập hợp lực lượng vào hoạt động để thuận lợi cho công tác quản lý, điều hành chung Từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài “Phân tích hình thức thu gom rác sinh hoạt địa bàn TP.HCM – Thực trạng đề xuất bổ sung” đặt nhằm mục đích tìm mặt tích cực hạn chế hình thức tổ chức thu gom rác, từ đề xuất số mô hình tổ chức chế sách phù hợp để quản lý lực lượng thu gom rác sinh hoạt Các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn TP.HCM – Thực trạng Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan: Trong năm qua, có nhiều đề án, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý rác thải như: Kế hoạch tổ chức lại lực lượng thu gom-vận chuyển rác địa bàn TP.HCM Cơ quan thực hiện: Công ty Môi trường Đô thị TP; Năm thực hiện: 1997 Đề án đưa qui trình công nghệ thu gom - vận chuyển rác dự kiến thực từ năm 1998 phương án tổ chức lực lượng làm công tác vệ sinh địa bàn Cụ thể đơn vị quận huyện quản lý toàn công tác thu gom rác hộ dân rác đường phố, bao gồm việc quản lý lực lượng Rác Dân lập Công ty môi trường đô thị HTX vận chuyển rác thực vận chuyển rác đến bãi xử lý Dự án “Tổ chức thu tiền rác địa bàn TP.HCM” Công ty môi trường đô thị TP thực (tháng 9/1998) Nội dung Dự án tập trung nghiên cứu mức thu phương án tổ chức thu tiền rác nguồn thải nhằm giảm bớt nguồn ngân sách chi cho công tác quét đường vận chuyển rác cho TP Dự án đề mô hình tổ chức thu tiền rác, phân tích ưu, nhược điểm mô hình đề xuất mô hình đưa vào áp dụng thực tế TP.HCM Dự án đưa sở để xác định giá biểu thu dịch vụ vệ sinh đưa phương án thu theo mức thu 10.000đ/hộ, phân tích lựa chọn mô hình tổ chức thu tiền rác, mô hình tổ chức nhà nước kết hợp tư nhân lựa chọn đề xuất, cụ thể giao cho UBND Phường, xã quản lý lực lượng rác dân lập ngành vệ sinh hướng dẫn chuyên môn Tiền rác lực lượng rác dân lập tổ chức trực tiếp thu gom rác thu, tự trang trải chi phí hoạt động quản lý ổn định lực lượng rác dân lập giao cho quan tài ủy quyền cho công ty, xí nghiệp công trình công cộng quận huyện thu chi trả lương cho lực lượng lấy rác dân lập theo hợp đồng lao động Dự án đưa mô hình tổ chức lại lực lượng rác dân lập, cụ thể: - Mô hình 1: Công ty, xí nghiệp CTCC quản lý lực lượng rác dân lập - Mô hình 2: UBND phường xã quản lý lực lượng rác dân lập Mô hình 3: UBND phường xã, Công ty, xí nghiệp CTCC quản lý lực lượng rác dân lập Dự án đề xuất lựa chọn mô hình với lý sau: - UBND phường xã quyền địa phương sở quản lý chặt chẽ người - Công ty, Xí nghiệp CTCC quản lý chuyên môn, UBND phường thực ký hợp đồng với lực lượng rác dân lập để thu gom rác - Đạt mục đích thống lực lượng lao động lấy rác hộ dân toàn TP - Tập trung thu tiền rác vào nhà nước - Đảm bảo thu nhập hàng tháng chế độ cho người lao động thu gom rác tích lũy vốn phát triển ngành vệ sinh Tuy nhiên, đề xuất việc triển khai thực nhiều điểm bất hợp lý, cụ thể: - Giao cho UBND phường xã ký hợp đồng lao động, phân chia vùng lấy rác…công việc không với chức UBND phường quan quản lý nhà nước - Thành lập tổ lấy rác tư có tổ trưởng cán phụ trách môi trường phường, tổ phó người lấy rác dân lập Như tổ chức tổ lấy rác vừa bao gồm chức quản lý nhà nước vừa chức tổ chức hoạt động không hợp lý - Mục tiêu dự án đưa lực lượng rác dân lập vào đầu mối hoạt động Công ty, xí nghiệp CTCC, chuyển lực lượng thành công nhân nhà nước để Công ty, xí nghiệp CTCC đơn vị lấy rác quét rác địa bàn TP Vấn đề không phù hợp với đặc điểm hoạt động lực lượng rác dân lập, phần lớn lực lượng phải bỏ khoản tiền lớn để sang nhượng lại đường rác nơi làm việc hệ nối tiếp gia đình họ (cha truyền nối) nguồn thu nhập gia đình họ, họ không yên tâm tham gia công ty, xí nghiệp CTCC sợ đường rác việc làm cho người khác gia đình họ Mặt khác, số đường rác không người chủ trực tiếp lấy rác mà thuê mướn lao động Hơn nữa, việc tập hợp lại cho đơn vị nhà nước thực không phù hợp với chủ trương xã hội hóa dịch vụ công Đề tài “Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác đô thị TP.HCM”; chủ nhiệm: KS Vũ Thị Hồng- Viện Kinh tế; Năm thực hiện: 1999 Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rác thải địa bàn Trên quan điểm đặt “tổ chức thống đơn vị làm vệ sinh rác, từ TP đến quận huyện, phường xã”, đề tài tập trung đề xuất giải pháp để tập hợp tất đơn vị làm vệ sinh địa bàn thành doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp đầu mối quản lý việc thu tiền rác từ nguồn thải ký hợp đồng với đơn vị thực dịch vụ thu gom rác vận chuyển rác Để thực theo hướng đề xuất hoạt động thu gom rác phải tổ chức lại, đặc biệt lực lượng rác dân lập Tuy nhiên đề tài chưa có nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể vấn đề Đề án: “Thu phí quét dọn, thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp chất thải rắn TP.HCM” Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng Năm thực hiện: 2006 Đề án xác định chi phí cho hoạt động quản lý chất thải rắn TP.HCM đề xuất phương án thu phí Tuy nhiên sở để xác định mức thu phí chưa đầy đủ Cụ thể nguyên tắc xây dựng mức phí đề án dựa tổng chi phí thực trả cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP năm 2006 dự toán năm 2007, mức thu tiền rác hộ dân thời điểm theo qui định định 5424 không phù hợp với điều kiện thực tế, kinh phí vận chuyển rác quét đường từ nguồn ngân sách cấp bất cập chưa điều chỉnh phù hợp với sách tiền lương giá nhiên liệu, vật tư… Mức phí vệ sinh thu hộ dân theo đề xuất đề án áp dụng cho năm 2007-2008 15.000- 18.000 đ (đối với hộ hẻm mặt tiền nội thành), 7.500-9.000 đ (đối với hộ hẻm mặt tiền ngoại thành) Theo đề án mục đích thu phí để hạn chế tối đa nguồn ngân sách TP cấp cho công tác thu gom rác Tuy nhiên thực tế mức phí đề xuất tương tương với mức tiền rác mà lực lượng thu gom rác thu hộ dân khoản thu theo đánh giá đề án vừa đủ cho khoản chi phí cho người trực tiếp thu gom rác Như khả để giảm nguồn ngân sách cấp cho công tác vệ sinh địa bàn mục tiêu đặt không thực Theo phương án thu phí đề án đề xuất lực lượng Rác dân lập có trách nhiệm phối hợp với Công ty công ích UBND phường để xác định khối lượng rác thải, ký hợp đồng thu gom rác với chủ nguồn thải theo mức phí qui định UBND TP; Công ty công ích chủ trì phối hợp với lực lượng dân lập UBND phường xác định khối lượng mức phí rác thải, tổ chức việc thu phí quản lý số phí thu nộp phần phí thu sau trừ chi phí quản lý cho phòng Kinh tế Quận; UBND phường có nhiệm vụ quản lý việc đăng ký khối lượng rác thải mức phí, quản lý hành lực lượng rác dân lập, quản lý chất lượng vệ sinh địa bàn… Phương án đề xuất số hạn chế sau: - Tập trung việc thu phí phát sinh chi phí quản lý lớn (chiếm gần 10% tổng số tiền phí thu được) Mức chi trả tiền công thu gom rác dự kiến 10.000 đ/hộ khó chấp nhận thực tế lực lượng thu gom rác dân lập nhiều nơi thu cao hơn, nữa, người trực tiếp thu gom nhiều chủ nguồn thải bồi dưỡng thêm bị cắt giao cho đơn vị khác thu phí - Chủ trương quản lý nguồn thu phí biện pháp tổ chức lại hoạt động lực lượng rác dân lập - Tăng mức thu phí sách người lao động thu gom rác Vì hạn chế nên đề án khó triển khai vào thực tế biện pháp cụ thể Đề tài “Nghiên cứu xây dựng khung sách hỗ trợ qui định phân loại rác sinh hoạt nguồn TP.HCM” Viện Môi trường Tài nguyên-Đại học Quốc gia TP.HCM, tháng 4/2007 Đề tài phân tích thực trạng hệ thống quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác địa bàn TP, tác động chất thải rắn môi trường ý nghĩa việc phân loại rác nguồn Phân tích chi phí cần thiết lợi ích việc triển khai thực phân loại rác nguồn Đề tài xây dựng khung sách qui định phân loại rác nguồn TP.HCM Tuy nhiên sách đề xuất tổng quát, chưa có biện pháp điều kiện để thực Trong đó, điều kiện quan trọng để thực việc phân loại rác nguồn phải quản lý hoạt động thu gom rác Vấn đề chưa có nghiên cứu cụ thể Đề tài: “Nghiên cứu mô hình tổ chức thu gom chất thải rắn đô thị thích hợp TP.HCM”, chủ nhiệm: TS.Phan Thị Giác Tâm – Đại học Nông Lâm TP.HCM, danh mục đề tài NCKH năm 2007 Sở Khoa học & Công nghệ quản lý, trình triển khai nghiên cứu Theo đề cương mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm: “Góp phần cải thiện hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị phù hợp với định hướng phát triển TP.HCM thông qua cải tiến mô hình thu gom chất thải rắn đô thị triển khai trình diễn quận Gò vấp” Đề tài triển khai, nhiên qua tìm hiểu hướng nghiên cứu đề tài tập trung vào mô hình hợp tác xã thực thí điểm quận Gò Vấp, chưa sâu nghiên cứu loại hình phù hợp với đặc điểm khác địa bàn nghiên cứu đặc điểm người lao động trực tiếp thực công tác thu gom rác để có sách hỗ trợ họ tham gia vào tổ chức Từ phân tích kết nghiên cứu có liên quan trên, thấy nghiên cứu có quan tâm đến giải pháp quản lý công tác vệ sinh địa bàn TP, đặc biệt công tác quản lý lực lượng thu gom rác, nhiên nghiên cứu chưa trọng đến hình thức tổ chức đặc điểm người lao động thu gom rác, tính khả thi biện pháp đưa hạn chế Như thấy vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu đề tài “Phân tích hình thức thu gom rác sinh hoạt địa bàn TP.HCM – Thực trạng đề xuất bổ sung” cần đạt tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài cần đạt mục tiêu sau: - Xác định tiêu chí đánh giá hình thức tổ chức thu gom rác Đánh giá, so sánh hình thức tổ chức thu gom rác sinh hoạt hình thành địa bàn TP.HCM Đánh giá trạng chế sách liên quan đến dịch vụ VSMT công tác thu gom rác thải Đề xuất hình thức tổ chức thu gom rác sinh hoạt, chế quản lý sách thích hợp Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Trong phạm vi TP.HCM - Đối tượng nghiên cứu: Các tổ chức thu gom rác sinh hoạt người lao động trực tiếp làm công tác thu gom rác sinh hoạt Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra định lượng kết hợp khảo sát định tính - Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích SWOT - Phân tích, tổng hợp phát vấn đề - Hội thảo, tham khảo ý kiến chuyên gia Mô tả sơ bước tiến hành nghiên cứu: 5.1 Điều tra khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát loại hình tổ chức thu gom rác vấn trực tiếp người lao động thu gom rác Cụ thể: Khảo sát Công ty công ích quận huyện, bao gồm: quận 1, 4, 5, Tân Bình, Thủ Đức, Bình Chánh Khảo sát Hợp tác xã, bao gồm: HTX Thảo Điền (Phường Thảo Điền-Quận 2), HTX Hiệp Thành (Phường 12-Quận 4), HTX Đoàn Kết (toàn địa bàn Quận 6), HTX Trường Thịnh (Phường Tăng Nhơn Phú-Quận 9), HTX nông nghiệp dịch vụ (Phường Linh Xuân-Q Thủ Đức) Khảo sát Nghiệp đoàn vệ sinh dân lập quận huyện (5, 10, 11, Bình Thạnh) Tổ nghiệp đoàn phường (phường 10 phường 14-quận 3) Khảo sát UBND phường có tham gia quản lý lực lượng vệ sinh dân lập (phường Tân Định- Quận 1; phường 10 phường 14- Quận 3; phường phường 18-Quận 4) Phỏng vấn Chủ đường rác có qui mô hoạt động lớn 1000 hộ dân (phường Hiệp Bình Phước-Thủ Đức) 23 chủ đường khác địa bàn quận huyện Phỏng vấn 252 người lao động trực tiếp thu gom rác địa bàn 13 quận huyện Cách thức chọn đơn vị khảo sát: + Đối với loại hình Công ty công ích: hầu hết quận huyện có công ty công ích (22/24 quận huyện) nên chọn số đơn vị khảo sát đại diện cho khu vực quận nội thành, quận ven, quận huyện ngoại thành + Đối với loại hình Hợp tác xã: có Hợp tác xã thu gom rác hình thành nên tiến hành khảo sát Hợp tác xã + Đối với tổ chức nghiệp đoàn: tổ chức nghiệp đoàn hoạt động địa bàn TP không nhiều nên chọn số nghiệp đoàn đại diện cho tính chất hoạt động nghiệp đoàn rác dân lập (NĐ quận hỗ trợ tổ chức ENDA + Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật + Bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm + Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký + Thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ thông tin doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định + Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 3.2.2.2 Tổ hợp tác thu gom rác (hoặc với tên gọi khác Nhóm liên kết, Tổ tương trợ…) theo qui định Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác thông tư 04/2008/TT-BKH ngày 09/7/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực hiện: Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có từ ba cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Nguyên tắc tổ chức hoạt động Tổ hợp tác: - Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi; - Biểu theo đa số; - Tự chủ tài chính, tự trang trải chi phí hoạt động tự chịu trách nhiệm tài sản tổ tổ viên Qui định việc thành lập: - Việc thành lập tổ hợp tác cá nhân có nhu cầu đứng tổ chức - Ủy ban nhân dân cấp phường, xã chứng thực vào hợp đồng hợp tác Điều kiện kết nạp tổ viên: Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, tự nguyện tham gia tán thành nội dung hợp đồng hợp tác Một cá nhân thành viên nhiều tổ hợp tác; - Hợp đồng hợp tác quy định thêm tiêu chuẩn khác tổ viên tổ hợp tác Tổ viên Tổ hợp tác có quyền sau: Tổ viên có quyền ngang việc tham gia định công việc tổ hợp tác, không phụ thuộc vào mức độ đóng góp tài sản tổ viên; - Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ hoạt động tổ hợp tác theo thoả thuận; - Thực việc kiểm tra hoạt động tổ hợp tác; - Ra khỏi tổ hợp tác theo điều kiện thoả thuận; Các quyền khác theo thoả thuận hợp đồng hợp tác không trái với quy định pháp luật Tổ viên Tổ hợp tác có nghĩa vụ sau: - Thực hợp tác theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, giúp đỡ lẫn bảo đảm lợi ích chung tổ hợp tác; - Bồi thường thiệt hại cho tổ hợp tác lỗi gây ra; - Thực nghĩa vụ khác theo thoả thuận hợp đồng hợp tác không trái với quy định pháp luật Quyền Tổ hợp tác: Tổ hợp tác lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, hoạt động không giới hạn theo phạm vi hành địa phương nơi tổ hợp tác chứng thực hợp đồng hợp tác Được hưởng sách hỗ trợ tham gia xây dựng, thực kế hoạch, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm xoá đói, giảm nghèo địa phương - Được mở tài khoản riêng ngân hàng theo quy định pháp luật theo chế người đại diện ghi hợp đồng hợp tác - Được ký kết hợp đồng dân - Quyết định việc phân phối hoa lợi, lợi tức xử lý khoản lỗ tổ hợp tác Các quyền khác ghi hợp đồng hợp tác không trái với quy định pháp luật Tổ chức Tổ hợp tác: Người điều hành công việc chung tổ hợp tác tổ trưởng Tổ hợp tác Các tổ viên Tổ hợp tác thoả thuận tiêu chuẩn, cách thức bầu tổ trưởng Tổ hợp tác Tổ trưởng Tổ hợp tác có trách nhiệm: Là người đại diện cho Tổ hợp tác xác lập giao dịch dân mục đích hoạt động Tổ hợp tác; Tổ chức thực điều hành hoạt động Tổ hợp tác Tài sản Tổ hợp tác hình thành từ nguồn: - Tài sản đóng góp tổ viên tổ hợp tác; - Phần trích từ hoa lợi, lợi tức sau thuế để tăng vốn; - Các tài sản tạo lập tặng, cho chung; - Tài sản khác theo quy định pháp luật Việc quản lý sử dụng tài sản Tổ hợp tác thực theo phương thức thoả thuận Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất Tổ hợp tác phải toàn thể tổ viên đồng ý; loại tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý Việc tổ chức thành Tổ hợp tác thu gom rác theo Nghị định 151 khác với tổ Rác dân lập qui định định 5424 vấn đề sau: Tổ hợp tác theo qui định Nghị định 151 thành lập sở tự nguyện, tự thành lập, UBND phường xã có trách nhiệm chứng thực vào hợp đồng hợp tác, tổ Rác dân lập theo định 5424 UBND phường xã định thành lập chịu đạo trực tiếp mặt UBND phường xã Tổ hợp tác không bị giới hạn phạm vi hoạt động, người tham gia nhiều tổ hợp tác, tổ rác dân lập theo định 5424 hoạt động khu vực quyền địa phương phân công chịu kiểm soát quyền địa phương sở Tổ hợp tác tự chủ tài chính, tự trang trải chi phí hoạt động tự chịu trách nhiệm tài sản tổ tổ viên Còn Tổ rác dân lập theo định 5424 phải toán việc thu chi hàng tháng phải chịu trách nhiệm với UBND phường Tổ hợp tác mở tài khoản ngân hàng ký kết hợp đồng dân theo chế người đại diện, tổ Rác dân lập không mở tài khoản, không ký kết hợp đồng thu gom rác trực tiếp với chủ nguồn thải Tổ hợp tác hoạt động theo chế người đại diện nên có khả tiếp nhận hỗ trợ từ phía quyền việc đầu tư đối phương tiện thực chế độ sách khác thuận lợi Các thành viên Tổ hợp tác tự thỏa thuận xếp, trao đổi đường rác cho đảm bảo việc thu gom rác thuận tiện, nâng cao hiệu hoạt động Từ hạn chế tình trạng «da beo» hoạt động thu gom rác, việc kiểm tra, giám sát quyền địa phương thuận lợi Theo qui định Nghị định 151, Tổ hợp tác tư cách pháp nhân, hợp đồng Tổ hợp tác phải chứng thực UBND phường xã, điều kiện để nâng cao trách nhiệm quyền địa phương việc giám sát hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt nói riêng công tác vệ sinh môi trường nói chung địa bàn Như thấy rằng, tổ chức lại lực lượng Rác dân lập theo mô hình Tổ hợp tác thu gom rác có ưu điểm nhiều so với tổ rác dân lập theo định 5424 có tính khả thi cao Mặt khác, so với mô hình Hợp tác xã, mô hình Tổ hợp tác có điều kiện thành lập đơn giản hơn: thủ tục thành lập đơn giản, góp vốn điều lệ, tổ chức hoạt động đơn giản, qui mô nhỏ mang tính tự chủ Đây sở để chuyển thành Hợp tác xã có đủ điều kiện 3.3 ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỤ THỂ HỖ TRỢ CHO CÁC TỔ CHỨC THU GOM RÁC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN 3.3.1 Về chế quản lý: Cần có đạo thống từ cấp quyền TP, quận huyện, phường xã việc quản lý chất thải rắn nói chung, qui định cụ thể việc quản lý hoạt động thu gom rác sinh hoạt, đặc biệt tổ chức quản lý lực lượng rác dân lập địa bàn Cụ thể, xây dựng sớm ban hành qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt, qui chế cần qui định rõ nội dung sau: - Phân cấp cho UBND phường trực tiếp quản lý nhà nước hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn - Qui định loại hình tổ chức thu gom rác sinh hoạt phép hoạt động (công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác…) - Tiêu chuẩn phương tiện thu gom rác (đáp ứng yêu cầu vệ sinh, mỹ quan, phù hợp với công nghệ vận chuyển, yêu cầu phân loại rác nguồn…) Các qui định bảo đảm vệ sinh trình thu gom rác (không để rơi vãi, chảy nước dơ, bốc mùi hôi…) Các qui định xử lý vi phạm vệ sinh môi trường người dân tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh Qui định quan chức kiểm tra giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường - Cơ chế phối hợp đơn vị thực thu gom rác, phối hợp gữa khâu thu gom vận chuyển… - Qui định việc thu phí mức thu phí thu gom rác thải sinh hoạt… Giao cho UBND cấp phường quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn với nội dung sau: Tổ chức quản lý lực lượng rác dân lập: Thống kê danh sách lực lượng rác dân lập thực thu gom rác địa bàn (lý lịch trích ngang, phạm vi qui mô hoạt động) Trên sở danh sách lực lượng rác dân lập thống kê, UBND phường triệu tập họp phổ biến Qui chế quản lý hoạt động thu gom rác, loại hình tổ chức thu gom rác, quyền lợi nguời lao động tham gia; yêu cầu người thu gom rác dân lập đăng ký tham gia vào tổ chức thu gom rác theo qui định UBND phường hướng dẫn người lao động thu gom rác thủ tục để thành lập tổ chức mới, hình thành Tổ hợp tác thu gom rác tham gia tổ chức có địa bàn Thực thủ tục quản lý nhà nước Tổ hợp tác thu gom rác: - Cấp mẫu xây dựng hợp đồng hợp tác Tổ hợp tác tổ chức có tên gọi khác như: nhóm liên kết, tổ tương trợ… - Hướng dẫn thực Hợp đồng hợp tác, trọng đến việc xếp lại đường rác tổ viên đảm bảo thuận tiện hiệu việc thu gom rác - Chứng thực (ký đóng dấu) vào Hợp đồng hợp tác, chấm dứt hợp đồng hợp tác… - Định kỳ tháng tổng hợp số lượng tình hình hoạt động Tổ hợp tác thu gom rác địa bàn gửi phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng quản lý tài nguyên môi trường, Phòng quản lý đô thị quận huyện theo qui định Giám sát việc thực Hợp đồng thu gom rác sinh hoạt tổ chức thu gom rác chủ nguồn thải: 3.1 Ban hành hướng dẫn thực Hợp đồng thu gom rác sinh hoạt tổ chức thu gom rác chủ nguồn thải 3.2 Quản lý việc đóng tiền thải rác nguồn thải địa bàn: UBND phường xã phối hợp với Tổ dân phố tổ chức vận động, tuyên truyền ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, pháp luật (các hình thức xử lý vi phạm) cho người dân UBND phường xã phối hợp với tổ dân phố lực lượng thu gom rác rà soát danh sách hộ gia đình đóng tiền rác, phát hộ chưa đóng tiền, gửi thông báo yêu cầu chấp hành việc đóng tiền rác theo qui định - Kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp thải rác không nơi qui định UBND phường giao cho tổ dân phố thực chế giám sát: Ban điều hành tổ dân phố nắm bắt tình hình đóng tiền thải rác hộ gia đình, kịp thời nhắc nhở trường hợp không đóng tiền thải rác không nơi qui định Trường hợp tiếp tục tái phạm, tổ dân phố gửi danh sách cho UBND phường để xử lý theo pháp luật 3.3 Giám sát hoạt động thu gom rác sinh hoạt địa bàn xử lý vi phạm: - Thông qua Tổ dân phố để tiếp nhận phản ánh người dân vi phạm hợp đồng thu gom rác, vi phạm vệ sinh môi trường lực lượng thu gom rác - Thông báo cho tổ chức quản lý lực lượng thu gom rác xử lý vi phạm theo qui định Làm đầu mối phổ biến chủ trương, sách liên quan đến tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn 3.3.2 Chính sách hỗ trợ cho tổ chức thu gom rác hoạt động: - Bảo đảm nguồn kinh phí hoạt động cho tổ chức thu gom rác sinh hoạt Chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để người lao động chuyển đổi phương tiện hoạt động; - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản trị Hợp tác xã - Chính sách ưu đãi thuế cho đơn vị tham gia hoạt động thu gom rác sinh hoạt - Thực chế độ bảo hiểm cho người lao động 3.3.2.1 Về bảo đảm nguồn kinh phí hoạt động cho tổ chức thu gom rác sinh hoạt: Thực tế TP.HCM, toàn chi phí cho hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt từ nguồn thải (hộ gia đình, kinh doanh dịch vụ, văn phòng làm việc, trường học…) thu từ chủ nguồn thải Thực trạng phân tích kỹ phần II báo cáo, vấn đề bất hợp lý qui định mức thu tiền dịch vụ thu gom rác ban hành cách 10 năm, mức thu thấp, không phù hợp với tình hình thực tế, phát sinh tình trạng tùy tiện, thiếu thống địa bàn dân cư, chí địa bàn hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận chủ nguồn thải bên thực dịch vụ thu gom rác Hơn nữa, việc tổ chức hoạt động thu phí phân tán, phần lớn mang tính cá thể, chưa có quản lý tập trung nên không hiệu quả, khó đảm bảo bù đắp chi phí để tái đầu tư phương tiện đảm bảo chế độ sách cho người lao động thu gom rác Việc thu hút lực lượng rác dân lập vào tổ chức để hoạt động điều kiện để điều hành thống nhất, quản lý sử dụng hiệu nguồn thu phí Nhưng bên cạnh cần có nghiên cứu, tính toán đầy đủ chi phí hợp lý cho hoạt động thu gom rác thải, chế quản lý để có qui định thống mức thu quản lý nguồn thu toàn địa bàn TP Về mức thu phí thu gom rác sinh hoạt hộ dân, qua kết khảo sát đề tài cho thấy nhiều địa bàn khu vực nội thành, mức thu phí thu gom rác lên tới 15.000-20.000 đ/hộ/tháng nhà phố 50.000100.000đ/hộ/tháng nhà biệt thự đa số hộ dân chấp nhận Tuy nhiên, số khu vực dân cư có nhiều hộ nghèo mức thu mức 10.000đ/hộ/tháng Theo chúng tôi, mức thu phù hợp với tình hình nay, tham khảo để có qui định thống áp dụng toàn địa bàn thành phố từ đến 2010 Để đảm bảo phù hợp với khả đóng góp khu vực, phí thu gom rác sinh hoạt hộ gia đình nên qui định mức giá trần, giá cụ thể giá thỏa thuận tổ chức làm dịch vụ thu gom rác chủ nguồn thải Đối với nguồn thải văn phòng quan, xí nghiệp, trường học hộ kinh doanh dịch vụ qui định mức giá trần theo khối lượng rác thải 3.3.2.2 Chính sách hỗ trợ người lao động chuyển đổi phương tiện thu gom rác: Đề nghị UBND thành phố dành nguồn kinh phí dự phòng hỗ trợ cho người lao động thu gom rác thuộc diện KT1, KT2, KT3 vay không chấp với lãi suất ưu đãi 0,65%/tháng, mức vay tối đa đủ để mua 01 phương tiện thay tiêu chuẩn qui định Điều kiện hỗ trợ: phải tham gia tổ chức thu gom rác theo qui định Cách thức thực hiện: Giao cho Liên minh HTX TP, Quỹ giải việc làm TP hay Quỹ xóa đói giảm nghèo quận – huyện lập đề án hỗ trợ vốn cho chủ doanh nghiệp tư nhân, xã viên HTX, tổ viên Tổ hợp tác đổi phương tiện Liên minh HTX TP, Quỹ giải việc làm TP Quỹ xóa đói giảm nghèo quận – huyện tổ chức đại diện tiếp nhận nguồn vốn từ thành phố 3.3.2.3 Về sách đào tạo nhân lực quản lý tổ chức thu gom rác: Để hoạt động tổ chức thu gom rác có hiệu đòi hỏi người quản lý phải có đủ trình độ, lực quản lý, điều hành Vì Nhà nước cần có sách cụ thể việc đào tạo đội ngũ quản lý tổ chức thu gom rác, đặc biệt tổ chức Hợp tác xã như: Trưởng ban quản trị, chủ nhiệm, trưởng ban kiểm soát tổ trưởng Tổ hợp tác thu gom rác 3.3.2.4 Về sách thuế: Do hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt dịch vụ công ích, nguồn thu hạn chế, lực lượng lao động chủ yếu người nghèo, để tạo điều kiện cho tổ chức thu gom rác hoạt động khuyến khích lực lượng Rác dân lập tham gia tổ chức này, kiến nghị miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức hoạt động lĩnh vực vệ sinh môi trường giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức vệ sinh môi trường có hoạt động kinh doanh khác Nguồn miễn giảm coi phần hỗ trợ Nhà nước để tổ chức có điều kiện tích lũy tái đầu tư, mở rộng hoạt động 3.3.2.5 Thực chế độ người lao động thu gom rác: Như phân tích phần thực trạng, điều kiện hoạt động người lao động thu gom rác gặp nhiều khó khăn Mặc dù làm việc điều kiện độc hại phần lớn người hoạt động tự người tham gia tổ chức Hợp tác xã, Nghiệp đoàn không hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế, không trang bị bảo hộ lao động… Vì vậy, sau củng cố lại, tổ chức thu gom rác phải đảm bảo thực chế độ cho người lao động bảo hộ lao động, bảo hiểm tai nạn bảo hiểm ytế, thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Khi hoạt động tổ chức vào ổn định, phải thực đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động theo qui định pháp luật Các trường hợp vi phạm phải xử lý theo pháp luật 3.3.3 Xác định trách nhiệm xã hội việc thu gom rác thải: 3.3.3.1 Trách nhiệm chủ nguồn thải rác việc đóng góp phí rác thải: Luật bảo vệ môi trường qui định trách nhiệm hộ gia đình việc bảo vệ môi trường sau: + Thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn qui định + Nộp đủ hạn loại phí bảo vệ môi trường theo qui định pháp luật… Như theo qui định luật trách nhiệm hộ gia đình vừa phải đưa rác đến nơi qui định, vừa phải đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường chung Còn theo kinh nghiệm số nước giới số địa phương nước người dân trả hai khoản chi phí: Chi phí thuê dịch vụ thu gom rác từ nơi thải rác đến nơi tập kết rác Phí rác thải, khoản đóng góp cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển xử lý rác Trong chi phí dịch vụ khoản tiền bắt buộc chủ nguồn thải trả Điều có nghĩa thay thân phải tự đem rác đến điểm tập kết theo qui định người dân bỏ khoản tiền để thuê người khác làm Còn chi phí vận chuyển xử lý rác dịch vụ công mà nhà nước phải chịu trách nhiệm cung ứng từ ngân sách, phần thuế mà người dân đóng góp Tuy nhiên, để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường cần thu khoản gọi phí rác thải (trong phí bảo vệ môi trường nói chung), khoản phí phải xác định hợp lý tùy theo mức độ thải rác mức độ ô nhiễm rác thải, rác ô nhiễm hay khối lượng thải rác lớn phải đóng phí cao Đây phần đóng góp cho ngân sách để bù đắp phần chi phí cho công tác quét đường, thu gom rác nơi công cộng, vận chuyển xử lý rác Thực tế địa bàn TP.HCM, việc thu tiền rác hộ dân chủ nguồn thải rác khác chi phí dịch vụ đưa rác từ nguồn thải đến điểm tập kết rác Khoản tiền người dân đóng trực tiếp cho người thu gom rác, bao gồm công nhân Công ty Công ích quận huyện, Hợp tác xã, Nghiệp đoàn rác dân lập hoạt động tự Vì đặt vấn đề phải thu phí để bù đắp cho ngân sách công tác quét đường, vận chuyển xử lý rác cần phải nghiên cứu khoản thu khác khoản tiền lực lượng thu gom rác thu nay, cách thức thu việc sử dụng nguồn thu Tuy nhiên, điều kiện nay, ngân sách nhà nước nên tiếp tục chi trả cho công tác quét đường, vận chuyển xử lý rác Việc thu phí từ người dân để bù đắp cho chi phí nên có lộ trình thực Có thể xây dựng đề án để thực sau năm 2010 3.3.3.2 Trách nhiệm toàn xã hội việc giữ gìn vệ sinh môi trường: Trong văn pháp luật có qui định trách nhiệm cộng đồng dân cư việc bảo vệ môi trường Cụ thể điều 52, Luật môi trường qui định việc bảo vệ môi trường nơi công cộng sau: Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây vệ sinh nơi công cộng Điều 53 qui định: Hộ gia đình có trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường như: tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư; Thực tốt quy định bảo vệ môi trường tiêu chí gia đình văn hóa Điều 54 qui định tổ chức tự quản bảo vệ môi trường, qui định: - Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản bảo vệ môi trường nơi sinh sống Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường thành lập hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm, tuân theo quy định pháp luật - Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu Để nâng cao trách nhiệm toàn xã hội việc giữ gìn vệ sinh môi trường cần tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền ý thức cho người dân, cụ thể: - Tuyên tuyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức nhân dân Vận động nhân dân tham gia đóng phí rác thải sinh hoạt; gom rác để nơi quy định để thu gom rác thải sinh hoạt, không đổ rác vào khu vực công cộng, sông, kênh, rạch, ao, hồ; - Khắc phục tình trạng vệ sinh nơi công cộng cách bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phương tiện đựng rác nơi đông người qua lại Bên cạnh đó, sở văn qui định xử lý vi phạm vệ sinh môi trường ban hành (Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2006 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường), qui định đầy đủ mức phạt qui định cụ thể thẩm quyền cấp việc xử lý vi phạm, cần tổ chức kiểm tra giám sát xử lý thật nghiêm khắc triệt để trường hợp vi phạm để đảm bảo tính răn đe, tạo thói quen tốt cho người dân Để thực tốt việc kiểm tra giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường, cần có qui định thống việc tổ chức thực từ cấp thành phố, xuống quận huyện, phường xã Cụ thể thành lập Thanh tra xây dựng quận huyện, phường xã, nhiên phân tích phần thực trạng, chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường chưa qui định cụ thể Vì cần bổ sung qui định chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường vào chức nhiệm vụ Thanh tra xây dựng quận huyện, phường xã Bên cạnh cần có biện pháp tuyển dụng, xếp đủ lực lượng cho Thanh tra quận huyện, phường xã, đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng đội ngũ tra viên theo qui định, để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trật tự đô thị, có vệ sinh môi trường 3.4 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN: Trong năm 2008: xây dựng ban hành Qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt Giai đoạn từ 2009-2010: củng cố tổ chức lại hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt củng cố tổ chức quản lý vệ sinh môi trường cấp quận huyện phường xã - Sau năm 2010: Triển khai đấu thầu rộng rãi công tác thu gom, vận chuyển rác, thực phân loại rác nguồn 3.5 KẾT LUẬN PHẦN III: Để đáp ứng yêu cầu quản lý vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện thực tế TP, cần tổ chức lại hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt Trên sở thực trạng tổ chức hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn TP.HCM, tham khảo kinh nghiệm số nước yêu cầu phát triển TP năm tới, đề tài kiến nghị củng cố lại mô hình tổ chức thu gom rác Công ty công ích quận huyện Hợp tác xã thu gom rác hình thành đề xuất số hình thức tổ chức thu gom rác sinh hoạt hình thành thời gian tới sau: Doanh nghiệp tư nhân vệ sinh môi trường Tổ hợp tác thu gom rác Trong Tổ hợp tác thu gom rác mô hình tổ chức phổ biến để xếp lại lực lượng Rác dân lập Để đảm bảo cho việc hình thành tổ chức hoạt động hiệu tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt, đảm bảo chất lượng vệ sinh môi trường chung TP cần trọng đến giải pháp quản lý sau: - Ban hành qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt Nâng cao vai trò quyền cấp phường xã việc quản lý vệ sinh môi trường địa bàn Nâng cao vai trò giám sát tổ dân phố hoạt động vệ sinh môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm vệ sinh môi trường theo qui định pháp luật Bên cạnh cần có sách hỗ trợ cho tổ chức thu gom rác hoạt động như: - Qui định mức thu phí, đảm bảo đủ bù đắp chi phí cho hoạt động thu gom rác - Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho tổ chức thu gom rác - Hỗ trợ vốn đầu tư đổi phương tiện thu gom rác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt TP xã hội hóa tương đối mạnh, lực lượng thu gom nguồn kinh phí cho công tác thu gom Tuy nhiên triển khai gặp số hạn chế sau: Các hình thức tổ chức thu gom rác sinh hoạt nhiều bất cập, lực lượng thu gom rác hoạt động tự chiếm tỷ trọng lớn, tổ chức hoạt động tùy tiện, chưa có đầu mối quản lý thống nhất, khó khăn việc phối hợp thực qui trình thu gom-vận chuyển, chất lượng vệ sinh chưa đảm bảo Nguồn thu cho công tác thu gom rác thải sinh hoạt chưa tính tính đủ chưa có qui định thống mức thu quản lý nguồn thu, việc thu phí thu gom rác tùy tiện Hầu hết người lao động thu gom rác có mức thu nhập thấp, đặc biệt tỷ trọng nguồn thu từ phế liệu thu nhập người thu gom rác lớn vấn đề cần lưu ý thực phân loại rác nguồn Hoạt động thu gom rác hoạt động có tính chất độc hại, có ảnh hưởng đến tính mạng phần lớn người lao động tổ chức Hợp tác xã, Nghiệp đoàn lao động tự không hưởng chế độ sách, đặc biệt chế độ cần thiết bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm tai nạn Phần lớn phương tiện thu gom rác không đạt yêu cầu vệ sinh, an toàn giao thông mỹ quan đô thị thuộc loại phương tiện phải thay theo qui định Nghị 38/CP Chính phủ Chưa có sách hỗ trợ chuyển đổi phương tiện qui định tiêu chuẩn, mẫu mã phương tiện phù hợp Mặc dù có văn Trung ương Thành phố qui định vấn đề vệ sinh môi trường xử lý vi phạm công tác kiểm tra giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường, đặc biệt vi phạm người dân lực lượng thu gom rác chưa quan tâm mực Việc quản lý lực lượng thu gom rác mang nặng biện pháp hành chính, chưa ý đến quyền lợi người lao động nên kết mang lại hạn chế Để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện thực tế TP, cần tổ chức lại hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt Đề tài đề xuất tiếp tục củng cố để trì hoạt động hình thức tổ chức Công ty công ích Hợp tác xã Ngoài cần có biện pháp tổ chức lại lực lượng Rác dân lập hoạt động tự vào tổ chức, đề xuất hai hình thức tổ chức thu gom rác sinh hoạt phát triển thời gian tới là: Doanh nghiệp tư nhân vệ sinh môi trường (hoạt động theo luật doanh nghiệp) Tổ hợp tác thu gom rác (hoạt động theo Nghị định 151/2007/NĐ-CP) Để đảm bảo cho việc hình thành tổ chức hoạt động hiệu tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt, đảm bảo chất lượng vệ sinh môi trường chung TP cần trọng đến giải pháp quản lý sau: - Ban hành qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt Nâng cao vai trò quyền cấp phường xã việc quản lý vệ sinh môi trường địa bàn Nâng cao vai trò giám sát tổ dân phố hoạt động vệ sinh môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trường, kiểm tra, xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm vệ sinh môi trường theo qui định pháp luật Bên cạnh cần có sách hỗ trợ cho tổ chức thu gom rác hoạt động như: - Qui định mức thu phí, đảm bảo đủ bù đắp chi phí cho hoạt động thu gom rác - Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho tổ chức thu gom rác - Hỗ trợ vốn đầu tư đổi phương tiện thu gom rác Một số kiến nghị: UBND TP giao trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường làm đầu mối, phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng Qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt nhằm thống quản lý từ thành phố đến quận - huyện, phường-xã Trong phân cấp quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt cho UBND cấp phường xã Tăng cường nguồn nhân lực cho UBND phường xã để tổ chức quản lý vệ sinh môi trường địa bàn Việc tổ chức lại hoạt động thu gom rác sinh hoạt phải đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động, đặc biệt quyền khai thác đường dây rác mà họ nắm giữ Cho phép Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực vệ sinh môi trường hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể: miễn thuế bốn năm đầu thành lập áp dụng thuế suất 5% chín năm theo qui định điều 14, chương III Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (số 14/2008/QH12) UBND TP giao trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường làm đầu mối phối hợp với quan liên quan nghiên cứu đề xuất mẫu mã xe thu gom rác phù với đặc điểm hoạt động địa bàn phù hợp với khả vốn đầu tư - Cần có lộ trình việc chuyển đổi phương tiện thu gom rác UBND TP giao cho Liên minh HTX TP, Quỹ giải việc làm TP hay Quỹ xóa đói giảm nghèo quận – huyện lập đề án hỗ trợ vốn cho tổ chức người lao động thu gom rác chuyển đổi phương tiện hoạt động Kiến nghị UBND TP giao trách nhiệm cho Sở văn hóa, quan thông báo chí, phát thanh, truyền hình TP UBND quận – huyện có kế hoạch tuyên truyền vận động người dân ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tuyên truyền hình thức xử lý vi phạm vệ sinh môi trường UBND TP giao cho Sở Xây dựng rà soát lại tình hình thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận huyện Thanh tra xây dựng phường xã, soạn thảo văn hướng dẫn thực qui chế tổ chức hoạt động Thanh tra xây dựng quận huyện, phường xã, cần qui định rõ chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường [...]... các khâu thu gom- vận chuyển rác trong một qui trình thống nhất; hoặc thực hiện cơ chế đấu thầu thu gom- vận chuyển rác ở các khu vực mang tính chất độc lập, có thể xác định được khối lượng rác thải và kiểm soát được chất lượng dịch vụ PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM RÁC THẢI... giới: 1.2.2.1 Thu gom rác thải tại Singapore: Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu quả Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trong thời hạn 7 năm Singapore có 9 khu vực thu gom rác Rác thải sinh hoạt được đưa về một khu vực bãi chứa lớn Công ty thu gom rác sẽ cung... về quản lý chất thải rắn qui định trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường, xác định các tiêu chí đánh giá các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt như sau: 1 Tình trạng pháp lý của loại hình tổ chức: - Phù hợp với loại hình tổ chức theo qui định của pháp luật - Chức năng hoạt động, thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật 2 Khả năng tổ chức bộ máy quản... hiện xã hội hoá việc thu gom rác, phát huy được vai trò, sức mạnh của các tổ chức quần chúng và chính quyền các cấp trong công tác thu gom rác, phân cấp và xác định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho từng cấp quản lý Các tổ chức thu gom rác được chủ động theo hình thức khoán thu, chi với sự huy động tham gia đóng góp của người dân để giải quyết vấn đề rác thải Có cơ chế giám sát của các đối tượng được hưởng... Công tác thu gom rác thải sinh hoạt: - Quy trình thu gom rác của các Công ty công ích: + Quy trình thu gom thủ công: Công nhân chủ yếu sử dụng thùng 660L hoặc xe ba gác đạp thu gom rác hộ dân ở các tuyến đường thu c địa bàn quản lý của Công ty Sau đó đẩy thùng hoặc đạp xe đến điểm hẹn (điểm tập kết rác) hoặc bô rác + Quy trình thu gom cơ giới: Sử dụng xe cơ giới đi dọc tuyến đường để thu gom rác, sau... công tác quản lý chất thải của TP Hà Nội Công tác quản lý chất thải của Công ty gồm các giai đoạn sau: Công tác thu gom: thu gom chất thải sinh hoạt bằng hình thức gõ kẻng thu rác nhà dân, tại các thùng rác vụn, quét và nhặt rác trên đường phố chứa trong các xe gom Công tác vận chuyển: chất thải sinh hoạt đã được thu gom sẽ được chuyển từ nội thành Hà Nội lên bãi chôn lấp chất thải cách Hà Nội 50 km ở... dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lý theo chương trình Tái chế Quốc gia Trong số các nhà thầu thu gom rác hiện nay tại Singapore, có bốn nhà thầu thu c khu vực công, còn lại thu c khu vực tư nhân Các nhà thầu tư nhân đã có những đóng góp quan trọng trong việc thu gom rác thải, khoảng 50% lượng rác thải phát sinh do tư nhân thu gom, chủ yếu là rác của các cơ sở thương mại, công... tài các trường hợp vi phạm vệ sinh môi trường đối với lực lượng thu gom rác để rác rơi vãi, lực lượng thu lượm phế liệu, bơi móc rác tại các thùng rác công cộng, người dân xả rác ngoài đường… Việc phân công còn chồng chéo trong công tác thu gom rác: Hộ dân mặt tiền do cả Công ty Công ích và cả lực lượng dân lập thu gom; rác thải, xà bần, rác ytế: Cty môi trường thành phố và Cty công ích cùng thu gom khó... đơn vị độc lập theo hình thức khoán thu, chi với sự huy động tham gia đóng góp của người dân để giải quyết vấn đề rác thải Tổ thu gom rác đảm nhận chủ yếu khâu thu gom ở các khu vực xóm ngõ, khu tập thể theo hình thức “phường tự quản hoặc rác dân lập”, sau đó chuyển cho doanh nghiệp nhà nước (URENCO Hải Phòng) thu gom ở các khu vực tập trung, vận chuyển ra bãi chôn lấp hoặc tụ điểm rác của thành phố... bằng các quảng cáo của hãng thu c lá Sampoema - Tổ chức tốt công tác đổ rác hàng ngày và mua sắm thêm xe chở rác khi cần - Tăng cường hiệu lực của các qui định về thu nhặt và xử lý rác - Chính phủ tổ chức các thảo luận chuyên đề về vệ sinh sức khỏe - Vận động trẻ em vào phong trào cải thiện và giữ gìn môi trường 1.2.2.3 Thu gom và xử lý rác thải ở Pháp: Rác thải tại Pháp được phân loại tại nhà Các nhà ... trạng hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt 25 2.1.3 Phân tích, so sánh hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt 48 2.1.4 Một số nhận định rút từ thực trạng hình thức tổ chức thu gom. .. mặt tích cực hạn chế hình thức tổ chức thu gom rác, từ đề xuất số mô hình tổ chức chế sách phù hợp để quản lý lực lượng thu gom rác sinh hoạt Các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa... ĐỘNG THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1.1 Xác định số tiêu chí đánh giá hình thức tổ chức thu gom rác thải

Ngày đăng: 24/04/2016, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w