1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong hai tập truyện của Ma Văn Kháng (San Cha Chải và Xa xôi thôn ngựa già)

106 505 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 855,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI THỊ THÚY THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TẬP TRUYỆN CỦA MA VĂN KHÁNG (SAN CHA CHẢI VÀ XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI THỊ THÚY THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TẬP TRUYỆN CỦA MA VĂN KHÁNG (SAN CHA CHẢI VÀ XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, bảo, dạy dỗ tận tình thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, luận văn hoàn thành Trước tiên, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện - người thầy tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn,Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04/2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: MA VĂN KHÁNG VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI 1.1 Ma Văn Kháng với văn xuôi Việt Nam từ đổi đến 1.2 Quan niệm nghệ thuật thực người hai tập truyện Ma Văn Kháng (San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già) 14 1.2.1 Vài nét tiểu sử đường đến với văn chương Ma Văn Kháng 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật thực người văn xuôi sau đổi 16 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật thực người hai tập truyện “San Cha Chải” “Xa xôi Thôn Ngựa Già” Ma Văn Kháng 20 Tiểu kết chương 25 Chƣơng 2: CÁC KIỂU LOẠI NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN SAN CHA CHẢI VÀ TẬP TRUYỆN VỪA XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ CỦA MA VĂN KHÁNG 26 2.1 Khái niệm truyện ngắn, truyện vừa 26 2.1.1 Truyện ngắn 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Truyện vừa 26 2.2 Khái niệm nhân vật văn học giới nhân vật 27 2.2.1 Nhân vật văn học 27 2.2.2 Thế giới nhân vật 28 2.3 Tổng quan hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già 30 2.3.1 Tập truyện San Cha Chải 30 2.3.2 Tập truyện vừa Xa xôi Thôn Ngựa Già 30 2.4 Thế giới nhân vật hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già 31 2.4.1 Nhân vật 32 2.4.2 Nhân vật tha hóa 43 2.4.3 Nhân vật bi kịch 50 2.4.4 Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp 56 2.4.4.1 Người dân tộc thiểu số tính tình hiền lành, tốt bụng 57 2.4.4.2 Người chiến sĩ an ninh dũng cảm, thông minh 60 Tiểu kết chương 63 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TẬP TRUYỆN SAN CHA CHẢI VÀ XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ CỦA MA VĂN KHÁNG 65 3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 65 3.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 71 3.3 Miêu tả tâm lý nhân vật 73 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 80 3.4.1 Ngôn ngữ 80 3.4.2 Giọng điệu 85 3.4.2.1 Khái niệm 85 3.4.2.2 Giọng điệu ngợi ca 86 3.4.2.3 Giọng điệu xót xa, thương cảm 87 3.4.2.4 Giọng điệu triết lý, tranh biện 90 Tiểu kết chương 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ma Văn Kháng số nhà văn có đóng góp đáng kể vào công đổi văn xuôi giai đoạn sau 1975 Với tinh thần miệt mài, cần mẫn niềm say mê với nghề viết, Ma Văn Kháng đánh giá “một bút văn xuôi lực lưỡng, sung sức, đời văn sáng tạo” văn học đương đại Ma Văn Kháng bước vào làng văn với truyện ngắn đầu tay Phố cụt đăng báo Văn nghệ năm 1961, Ma Văn Kháng có chục tiểu thuyết, 200 truyện ngắn, tập truyện viết cho thiếu nhi hồi kí văn chương đầy đặn, tập tiểu luận - bút kí nghề văn Với cách tân táo bạo tư nghệ thuật, Ma Văn Kháng tạo phong cách riêng, độc đáo văn nghiệp Ông nhận nhiều giải thưởng cao quý: Giải Nhì (không có giải nhất) thi viết truyện ngắn 1967 tuần báo Văn nghệ (Xa Phủ); Giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 (Trăng soi sân nhỏ); Giải “Cây bút vàng” (giải cao nhất) Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam 1996 – 1998; Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001; Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2009 với tiểu thuyết Một ngựa; Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật đợt 4, năm 2012 Một số tác phẩm Ma Văn Kháng gây xôn xao dư luận vấn đề mà đặt có ý nghĩa quan trọng làm thay đổi tư tưởng, nhận thức người mang tính thời như: Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới giấy giá thú (1989) Không thành công thể loại tiểu thuyết, Ma Văn Kháng thành công thể loại truyện ngắn Truyện ngắn đem lại vinh quang cho nhà văn từ buổi đầu khởi nghiệp Nhà văn có ý thức tìm tòi đổi sáng tác, đặc biệt thể loại truyện ngắn sau 1976 - Ma Văn Kháng tạm biệt Lào Cai trở Hà Nội Sự hỗn độn, xô bồ sống làm chuyển biến nhìn sáng tác nhà văn Ông quan niệm “ Văn chương chuyện đời thông qua việc đào bới thể chiều sâu tâm hồn, đâu phải hớt lấy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn váng bọt bề mặt ngoại vật” Thế giới nhân vật mở rộng, quan niệm nghệ thuật thực người uyển chuyển tinh tế Truyện ngắn Ma Văn Kháng tạm thời chia thành hai nhóm: nhóm đề tài miền núi nhóm đề tài thành thị Hai tập truyện ngắn, truyện vừa San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già gần viết đề tài miền núi thành thị khẳng định tài năng, tâm huyết nhà văn góp phần làm cho tranh thực sống phản ánh văn học đại Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng Trong luận văn này, quan tâm tới giới nhân vật - giới nhân vật vô phong phú hai tập truyện Ma Văn Kháng: San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già Nghiên cứu nhân vật nghiên cứu cách nhà văn nhìn nhận, cắt nghĩa người cách văn chương Trong thực tế, có có nhiều công trình nghiên cứu truyện ngắn ông chưa có công trình chuyên biệt giới nhân vật hai tập truyện Xuất phát từ tình cảm yêu mến, trân trọng tác phẩm Ma Văn Kháng mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định giới nhân vật hai tập truyện, lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật hai tập truyện Ma Văn Kháng (San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già) Lịch sử vấn đề Với sức viết dồi trình lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc, Ma Văn Kháng có gia tài văn chương đồ sộ Có thể thấy dấn thân vào nghiệp văn chương, tác phẩm Ma Văn Kháng giới nghiên cứu, phê bình độc giả quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu, phê bình GS Phong Lê, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện, PGS.TS Đào Thủy Nguyên, PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu, PGS.TS Lã Nguyên đăng tải nhiều sách báo tạp chí Đa số nhà nghiên cứu cho Ma Văn Kháng dành toàn ý vào việc khám phá người nhiều bình diện khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn với nhìn không xuôi chiều Khi thể người, nhà văn đạt tới độ sắc sảo nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật Bàn truyện ngắn Ma Văn Kháng trước 1986 kể đến viết Nguyễn Văn Toại “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn” Tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ có hai dạng: dạng có cốt truyện đầy đủ, coi trọng việc xây dựng chân dung nhân vật dạng truyện “lấy tứ làm cốt, lấy tình làm nền, viết thơ văn xuôi” Bên cạnh đó, tác giả nhân vật Ma Văn Kháng hoạt động, bộc lộ tính cách hoàn cảnh đẩy lên theo yêu cầu tư tưởng tác phẩm [46] Tác giả Nguyễn Nguyên Thanh viết tập Ngày đẹp trời đặc điểm nhân vật thường thấy “Người tốt tốt, kẻ xấu xấu, người hy sinh tiếp tục hy sinh cho kẻ khác vụ lợi tiếp tục sống dư thừa may mắn” [36] GS Phong Lê nhận định “Truyện ngắn Ma Văn Kháng tượng bật năm 90” [21] Có thể nhận bước sang thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng khẳng định vị trí thể loại truyện ngắn PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện viết “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn” nhấn mạnh: “Đặc biệt, vận dụng thể loại tự sự, nhà văn phát huy ưu việc miêu tả tâm lí nhân vật lách sâu vào vùng tâm linh bí ẩn người” [42] PGS.TS Lã Nguyên với viết “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” [29] nêu lên nét tổng quát truyện ngắn Ma Văn Kháng Đây công trình nghiên cứu công phu, toàn diện với đánh giá mang tính khoa học truyện ngắn Ma Văn Kháng Tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: nhóm thứ thể “Cái nhức nhối xót xa, giận mà thương cho hoang dã, mông muội kẻ chưa thành người kẻ không làm người” Nhóm thứ gắn với đề tài miền núi, biên ải Nhóm thứ hai “Cảm khái thâm trầm trước hôm nay”, truyện ngắn viết đời sống thành thị sau chiến tranh đổi thay Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 http://www.lrc.tnu.edu.vn dậy bảo làm bếp dầu không bấc với lợp chất lượng cao Rõ ngửa váy hứng dừa Dừa đâu không thấy gió đưa vào l… - Nhưng mà theo em bác người đáng kính trọng đáng chê cười - Kính trọng? - Vâng! Có người nói: Đừng nên phán xét ngày xem ta thu hoạch gì, mà nên phán xét xem ta ngày ta gieo mầm” [18, tr.243] Nhờ cách nói nhân vật mà ta thấy ông Khái người sống thực tế đến mức lạnh lùng, cô giáo Loan lại người trầm tĩnh, biết suy xét thấu đáo nhìn nhận việc theo hướng tích cực Ở đoạn văn trên, ngôn ngữ lên trang giấy gần gũi, giản dị, đậm chất ngữ, lời ăn tiếng nói sống hàng ngày, qua người đọc nhận vốn liếng văn học dân gian nhà văn thật phong phú Và ngôn ngữ ông Tương Bằng, người hưu tạo hư giác cho mình, coi người quan trọng, thiếu đời “Tiên sư anh! Anh định từ bỏ lý tưởng trông gương thằng này! Thằng chết đĩ Lộc đấy! Con đĩ Lộc đĩ thập thành tỉnh, có tá nhân tình nhân ngãi Vừa thằng chồng lăn cổ chết sốc ma túy Lần ông giời chết mẹ rồi! Chết với đĩ cầm đầu đường dây buôn bán xuyên quốc gia.Tiên sư anh!” [18, tr.47] Đáng thương thay, ông tả xung hữu đột, chống chọi với suy đồi, giữ trọn đạo lý, kỷ cương lề luật đời Có thể nói, ngôn ngữ hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già Ma Văn Kháng phong phú đa dạng Tùy hoàn cảnh, tính cách nhân vật mà tác giả có lựa chọn từ ngữ tinh tế phù hợp Bởi sáng tác Ma Văn Kháng thu hút đông đảo bạn đọc ông khẳng định vị trí văn học Việt Nam đại 3.4.2 Giọng điệu 3.4.2.1 Khái niệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bên cạnh lớp ngôn ngữ phong phú, đa dạng giọng điệu hai tập truyện không đơn điệu Trong tác phẩm tự sự, giọng điệu có vai trò lớn đối việc khẳng định phong cách nhà văn Giọng điệu mang đậm cá tính sáng tạo tác giả Giọng điệu chủ yếu tạo thành âm hưởng chung bao trùm lên toàn tác phẩm, chi phối cách thức xây dựng nhân vật Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng Nói đến nhà văn Nam Cao ta không nhắc đến giọng lạnh lùng khách quan đầy xót xa, thương cảm; với Vũ Trọng Phụng, người đọc không quên giọng điệu châm biếm, đả kích sâu cay có pha chút phóng đại Giọng điệu tạo nên từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, tư tưởng tình cảm tác giả vật người Giọng điệu cụ thể hóa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc, thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật”[5, tr.134-135] 3.4.2.2 Giọng điệu ngợi ca Trong hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già Ma Văn Kháng, trước hết nhận thấy giọng điệu ngợi ca đẹp Nhà văn dành yêu mến cảm phục cho người hiền lành, chất phác, hết lòng việc chung Pao, Mo Chúng, thầy giáo Tính “San Cha Chải”, Lý A Lừ “Hoa gạo đỏ”…Quân “Mùa săn Na Le”, Thào A Sẩu “Đỉa bám chân ai”, Điền “Bí mật nghiệp vụ”… Ở truyện ngắn “San Cha Chải”, bên cạnh Mo Chúng biết làm giàu từ tam thất rừng thầy giáo Tính mười năm lại San Cha Chải “gọi trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn tới lớp, dắt trâu kéo gỗ dẻ dựng trường sở” [17, tr.63] Nhờ có người Mo Chúng thầy giáo Tính mà làng miền núi ngày ấm no, giàu có vật chất lẫn tinh thần Đó ông Tài “Ông lão gác vườn chó Phúm” tận tâm lo cho công việc Ông cho rằng: “…Còn người có việc chung Việc chung người ghé vai Còn việc riêng mình, tự lo liệu” Ông từ bỏ sống ấm cúng bên vợ, lên nông trường tá túc lều nhỏ đơn sơ để canh vườn thuốc quý Dù có chút băn khoăn cuối trách nhiệm với công việc chiến thắng Lên nông trường, ông Tài có chó Phúm làm bạn “Theo ông tuần, Phúm học ông tính cẩn thận, lòng hăng say trách nhiệm hết mình” Năm năm trời mải mê với công việc, ban bảo vệ tuyên dương “đã đảm bảo an ninh tuyệt đối cho khu vườn thuốc quý, nghĩa không để mát, sơ suất nhỏ” Dù bị người đối xử bội bạc với ông “dẫu nào, ta lấy bội bạc để đáp lại bội bạc được” [17, tr.220,227] Ông Tài giống tam thất quý mà ông chăm sóc Bên cạnh đó, tác giả ngợi ca tinh thần trách nhiệm cao việc làng việc nước ông Lý A Lừ “Hoa gạo đỏ” Đó người bề thô sơ, đơn giản ẩn chứa bên lòng vàng lão Sìn “Những chum bạc” Lão Sìn toán nợ nần với đời giúp cha thổ ty Sề Cổ Siu Thông qua việc ca ngợi vẻ đẹp người dân hiền lành, đầy tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, tác giả thể niềm tin bất diệt vào người Ta nhận giọng điệu ngợi ca tác giả viết chiến sĩ an ninh dũng cảm, thông minh, đấu tranh chống lại xấu, ác để đem lại yên bình cho nhân dân Đó Điền “Bí mật nghiệp vụ”, Thào A Sẩu “Đỉa bám chân ai”, ông Thoan “Cỏ hoang”…Ngoài tác giả ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ Seo Ly “Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường”, Cô Xuân “Cánh bướm tím”, cô Loan “Xa xôi Thôn Ngựa Già”… 3.4.2.3 Giọng điệu xót xa, thương cảm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong hai tập truyện trên, nhà văn không ca ngợi người sống mà ý khám phá, phát số phận đáng thương xã hội Bởi truyện ông suy ngẫm đầy xót xa, ngậm ngùi nhân sinh Nhà văn công khai bày tỏ thái độ sáng tác ông giọng điệu xót xa thương cảm sử dụng với tỉ lệ không nhỏ Điều xuất phát từ quan niệm thực người nhà văn sau thời kì đổi Người đọc quên Mã Đại Câu “Mã Đại Câu, người quét chợ Mường Cang” người vừa đáng giận vừa đáng thương xót “Có thể nói lão người khổ vật chất lẫn tinh thần Sống cộng đồng mà chẳng có thân thích, lão vật vờ bóng ma” [6] Khi trải qua sóng gió lão chìm tuyệt vọng: “Lão bước chậm chạp, uể oải…vẫn mặt gớm guốc, bẩn thỉu ngày nào, gia thêm mệt mỏi độ” Thật đớn đau trước nỗi thống khổ lão, người kể chuyện bình luận: “Khốn nạn! Mã Đại Câu ơi! Đường sáng không lại đâm quàng vào ngõ tối” [17, tr.146] Nhà văn viết kết thúc đời Mã Đại Câu: “Lão ngã rụi xuống, trước tăm tối mà chẳng hiểu chuyện xảy ra” Quả thật: “Ngu đần mà sống với người hiền từ, lương thiện làm cho người ta bực thôi, giết lão làm gì” Những trang văn có sức lay động trái tim độc giả, ta đau thương cho người chịu cảnh sống đọa đày đời Đến với “Ông lão gác vườn chó Phúm”, ta thấy xót xa cho ông Tài - người tốt mà chịu nhiều bất hạnh Trước tình đời, tình người đen bạc ông Tài“mệt nhọc giày vò đau đớn Cay đắng căm phẫn chất đầy” Giọng điệu cảm thương xót xa tác giả dành cho nhân vật: “Than ôi! Đời chẳng chút công với tận tụy với cả…Chao ôi! Hóa số phận ông lại nhiều cay đắng thiệt thòi” [17, tr.225] Đọc “Vệ sĩ quan châu”, người đọc bị ám ảnh vợ chồng người lính già cưu mang đứa hoang từ đỏ hỏn Thật oăm, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn lớn đứa trẻ có nhiều nét dị biệt Để sau chứng kiến cảnh đứa đánh đập xác người ăn mày người mẹ tội nghiệp cảm thấy bất lực Con để dành, dù công sinh vợ chồng người lính già có công dưỡng dục, mong sớm hôm vui vầy, lẽ họ phải nhận báo đáp từ đứa Nhưng họ “lặng lẽ rời bỏ vùng đất dữ, ngậm ngùi trước Thần, Phật, ăn năn tủi hổ nuôi nấng máu rơi thành thần tai ác” [17, tr.12] Họ đầu hàng, cam chịu trốn chạy thật phũ phàng, nghiệt ngã Xót xa thay cho họ, người tốt mà lại gặp cảnh éo le, trái ngang Giọt nước mắt nhân vật nỗi lòng thương cảm nhà văn, người đọc dành cho họ? Phải cộng hưởng trái tim biết thổn thức đớn đau Trong sáng tác miền núi, thông qua số phận đau khổ nhân vật, Ma Văn Kháng trăn trở làm để người tìm thấy hạnh phúc trọn vẹn Hơn lần tim ta đớn đau Léng “Thím Hoóng” nhốt mẹ đẻ vào thống gạo cho chết Nó truyên bố trái tim “không có chỗ dành cho mẹ cha” Người mẹ đau đớn phải rên lên: “Ai xui mày ác thế, Léng ơi!” Để cuối chết giải thoát khỏi nỗi đau tinh thần cho thím Hoóng Thông qua nhìn nhân vật tôi, nhà văn thể thương cảm, xót xa cho người phụ nữ bất hạnh Bên cạnh đó, nhà văn thể xót xa cho số phận người phụ nữ dân tộc bất hạnh Seo Ly “Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường” Seo Ly thân đẹp, mà đẹp không trân trọng Cái đẹp bị bêu rếu, bị săm soi cộng đồng không thiện cảm, không quý trọng mà muốn chiếm đoạt, sở hữu Giọng điệu xót xa thương cảm minh chứng cho gắn bó sâu nặng tác giả sống người miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn Ngoài ra, ta bắt gặp giọng điệu lo âu, ngậm ngùi trước thói ích kỷ, hẹp hòi, vụ lợi người chốn thị thành Điều thể tác giả xây dựng nhân vật như: Bỉnh, Lễ, Nghĩa “Cánh bướm tím”, Vợ Lân “Người khổ trần gian”, ông Khái “Xa xôi Thôn Ngựa Già”…Từ tạo nên giọng tranh luận mang tính triết lý sâu sắc 3.4.2.4 Giọng điệu triết lý, tranh biện Trong hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già, nhà văn suy ngẫm thái nhân tình thể quan điểm giọng điệu triết lý, tranh biện có tính khái quát cao Giọng điệu triết lý, tranh biện nét đổi từ sau 1975 nhà văn đại phải đối mặt với nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Nói giọng điệu triết lý truyện ngắn gần Ma Văn Kháng, Lã Nguyên nhận xét: “Mang chiều sâu triết luận nhân đời sống, nội dung xã hội tác phẩm, truyện ngắn Ma Văn Kháng vượt đề tài, chất liệu” [29] Cuộc sống, thân biến đổi, nhiều người sống đến nửa phần đời hiểu “Ở đời có vật mà không chịu chi phối lẽ dời đổi” Trong truyện ngắn “Những chum bạc”, nhà họ Sể xưa oai danh lừng lẫy thời mà tan tác mùa thu khiến ông lão Sìn cảm thấy bàng hoàng Ông rút kết luận: “Đời rắm rối, phức tạp vô cùng” [17, tr.123] Sống nghèo khổ, cực thời làm gia nô cho Sề Cổ Siu, ông lão Sìn nói với Sán - cháu nhà họ Sể “Thuận theo lẽ tự nhiên mà sống Cá sống với nước, người sống với đạo lý…Ai kẻ thù suốt đời được” “không chọn cha mẹ để đầu thai người lại chọn lẽ đời để sống” [17, tr.126] Triết lý giản dị mà sâu sắc rút từ người dân bình thường sống nơi xa xôi hẻo lánh Cuộc sống tồn hai mặt tốt, xấu; thiện, ác, nhiều ác “nó hại người sức mạnh hủy diệt vô hình” Cần có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn người “lấy tinh thần mạnh mẽ đời để truy đuổi mông muội bán khai”, “cuộc sống đấu trí, đấu lực, đấu tinh thần thiện ác” [17, tr.163] Những triết lý tác giả thể rõ “Mùa săn Na Le”, nhân vật Quân trừ tinh hổ để đem lại bình yên cho làng Giọng điệu suy ngẫm triết lý thể qua suy nghĩ lời nói nhân vật Thổ ty Sề Sào Lỉn “Móng vuốt thời gian”, vào tuổi bảy mươi Lỉn nhận thật hiển nhiên: “Con người ai, từ bậc đế vương đến tên đánh giậm, gã mã phu, sống có lần, lần mà Con người đường mình, thẳng, qua thôi, không quay trở lại” Thật trớ trêu người - “cái sinh vật tinh khôn nhất, vưu vật tạo hóa” lại nhỏ bé, hữu hạn trước đời: “Oái oăm quá, người chẳng có cách thoát khỏi móng vuốt thời gian Cái chết bất khả kháng…Cái chết nằm thân mình” [tr.106] Vì mà Lỉn tìm cách để chống lại quy luật nghiệt ngã đó, cuối Lỉn chết Đúng lời nhân vật “tôi” “Thím Hoóng”: “Con người khôn ngoan đến đâu mắc sai lầm”[17, tr.182] Cuộc sống khó khăn đòi hỏi người cần phải vượt qua nghị lực mình, chí niềm hy vọng Đó trường hợp ông Lý A Lừ “Hoa gạo đỏ”: “Hình ẩn náu điều mà ta chưa khám phá ra? Sau tưởng kiệt tuyệt vọng, phải khoảng không dự trữ niềm hi vọng”[tr.59] Có thể thấy rằng, thông qua giọng điệu suy ngẫm triết lý Ma Văn Kháng bộc lộ quan điểm đời sống, vấn đề nhân sinh, Nó sản phẩm trái tim đầy nhiệt huyết, giàu lòng yêu thương người “Qua truyện ngắn Ma Văn Kháng, người đọc bị hút gương mặt triết lý khôn ngoan, sắc sảo, thâm trầm mà sâu sắc Người đọc vừa đối thoại, vừa sáng tạo nhà văn mảnh đất vừa gieo cấy sản phẩm nghệ thuật tác giả” [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn Ngoài ra, sáng tác ông, người đọc nhận thấy giọng điệu khách quan Đây cách thức tái đời sống theo nguyên tắc thực Bề tưởng nhà văn kể lại câu chuyện cách đơn ẩn bên cảm thông, thương xót Trong “Cố Vinh, người xứ lạ”, cố Vinh không vượt qua cám dỗ để phải chết tay đệ tử thân cận Sự nghiệp mà cố Vinh theo đuổi lâu để mở mang nước Chúa phải chấm dứt Hoặc nhà văn kể lại cách khách quan truy đuổi ma để đòi lại linh hồn cho cháu đích tôn ông Mã A Thòn Đằng sau câu chuyện, ta nhận thấy trân trọng nhà văn dành cho người cố gắng truy đuổi ác khỏi sống làng vùng cao Giọng điệu khách quan tác giả sử dụng miêu tả nhân vật khác Pao “San Cha Chải”, Phềnh “Ngựa bất kham”, bí thư Tráng “Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường”… Bên cạnh đó, diện sáng tác Ma Văn Kháng có giọng điệu trào lộng trang nghiêm để châm biếm kẻ sống giả dối ông giám đốc nông trường “Ông lão gác vườn chó Phúm”, thể mặt nhân vật Khun “Vệ sĩ quan châu”, ngu muội đần độn Mã Đại Câu “Mã Đại Câu, người quét chợ Mường Cang”… Có thể nói, qua hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già, người đọc bắt gặp trăn trở, suy tư nhà văn đời người thông qua phức hợp giọng điệu: vừa xót xa ngậm ngùi, vừa có giọng trào lộng hài hước, vừa có giọng triết lí, tranh biện…Từ đó, khẳng định tình yêu thương người nhà văn Giọng điệu, ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng sáng tạo độc đáo nhà văn đóng góp cho văn xuôi đương đại Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chƣơng Khảo sát giới nhân vật hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già Ma Văn Kháng, theo chúng tôi, nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn tập trung chủ yếu vào yếu tố: ngoại hình, hành động, tâm lí, ngôn ngữ giọng điệu Với nghệ thuật dùng tướng hình để đoán biết tính người, Ma Văn Kháng đem lại mẻ cách nhìn chân dung nhân vật Những nhân vật từ trang sách bước đời mang đậm thở sống Yếu tố tướng hình giúp nhà văn khắc họa rõ nét tính cách, chất nhân vật Bên cạnh yếu tố tướng hình yếu tố tâm linh tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật cần thiết để góp phần dự báo trước bước ngoặt số phận góc khuất đời sống tinh thần người, tạo khoảng lặng cần thiết cho tác phẩm Điều đáng trân trọng khám phá giới tâm linh người, Ma Văn Kháng không rơi vào chủ nghĩa tâm thần bí, mê tín dị đoan mà có lí giải riêng mình, tạo nên sức hút cho tác phẩm Ông nhà văn quan tâm đến việc miêu tả hành động nhân vật để khắc họa tính cách Bên cạnh đó, Ma Văn Kháng ý đến yếu tố ngôn ngữ Điều kích thích khám phá nghệ thuật đối tượng độc giả Vốn sống cộng với lao động miệt mài giúp tác giả có dịp đưa trải nghệm lên trang viết Bởi vậy, yếu tố ngôn ngữ giúp nhà văn tạc nên chân dung nhân vật hoàn chỉnh, sinh động Cũng thông qua ngôn ngữ mà tính cách, phẩm chất nhân vật bộc lộ rõ nét Mỗi kiểu người lại gắn với ngôn ngữ định thường không thay đổi Cuối phức hợp đa giọng điệu sáng tác Ma Văn Kháng Ông sử dụng lối văn đa giọng điệu: ngợi ca, xót xa thương cảm, triết lý tranh biện… để thể cách chân thực sống người thời đại Điều chứng tỏ chuyển biến tư nghệ thuật nhà văn, mối quan tâm thường trực Ma Văn Kháng số phận người Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, nhận thấy: đường sáng tạo nhà văn trình lao động nghiêm túc, âm thầm, bền bỉ, không ngừng tự đổi ngòi bút Trong trình lao động ấy, ông khẳng định vị trí vững văn xuôi đại Việt Nam qua số lượng tác phẩm đồ sộ gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa Ma Văn Kháng đánh giá “một bút văn xuôi lực lưỡng, sung sức, đời văn sáng tạo” văn học đương đại Nhiều tác phẩm ông vượt qua thử thách thời gian, sàng lọc công chúng, góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam đại Đối với nhà văn, việc xây dựng thành công nhân vật có ý nghĩa lớn Bởi vì, qua giới nhân vật, người đọc đưa nhận định, đánh giá khách quan tài cá tính sáng tạo nhà văn Nhận vai trò quan trọng nhân vật, chọn cách khảo sát giới nhân vật hai tập truyện ngắn truyện vừa Ma Văn Kháng, từ hiểu thêm phong cách nghệ thuật quan niệm thực người nhà văn Thế giới nhân vật Ma Văn Kháng thật đông đảo, sinh động tranh đời sống đa tạp Thế giới nhân vật truyện ngắn truyện vừa Ma Văn Kháng bao gồm nhân vật năng, nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa, nhân vật có phẩm chất tốt đẹp Cùng chức khái quát thực, khái quát tính cách, kiểu loại nhân vật với đặc trưng phương tiện chuyển tải quan điểm nhân văn tác giả số phận người Con người khám phá nhìn đa diện nhiều chiều, nhiều phía để thấy chất, chiều sâu tâm lý, tính cách với tất mặt tốt - xấu, trắng - đen, thiện - ác Những nhân vật đời tư - truyện ngắn truyện vừa Ma Văn Kháng thực làm gia tăng dung lượng phản ánh khả thuyết phục tác phẩm văn chương Nhà văn đặt vấn đề cần có nhìn đắn nhân văn người Xuất phát từ khát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn vọng hoàn thiện người, truy tìm nguyên xấu, ác nhiều biểu tha hóa tính cách người, Ma Văn Kháng ý khai thác diễn biến biến tâm lý sâu kín nhân vật Từ đó, người đọc xem xét, đánh giá lại thân có học rút trình hoàn thiện Để tạo nên giới nhân vật đa dạng thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng có tìm tòi, thể độc đáo Nhân vật sáng tác ông lên từ nhiều cảnh ngộ khác đa số họ có nét chung phẩm chất làm người hướng tới ánh sáng lương thiện Dù hoàn cảnh có nghiệt ngã nhìn chung nhân vật không làm chất tốt đẹp mình, vui sống có niềm tin vững bền vào giá trị tinh thần Để xây dựng chân dung tính cách nhân vật cách sống động, chân thực nhất, Ma Văn Kháng sử dụng bút pháp miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lí ngôn ngữ, giọng điệu Ứng với chất kiểu loại nhân vật cách miêu tả ngoại hình hành động riêng biệt Ông quan tâm tới việc khai thác sâu giới tâm linh nhân vật Viết vấn đề này, Ma Văn Kháng không rơi vào chủ nghĩa tâm thần bí mà ông có kiến giải riêng Ông mở rộng khái niệm tâm linh khu vực “mê tín dị đoan” Bên cạnh đó, để xây dựng nhân vật mang đậm thở sống, Ma Văn Kháng kết hợp hài hòa yếu tố ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng số nhà văn có “một dấu ấn riêng khu biệt với nhiều người” “một giọng điệu riêng ngôn ngữ riêng Ma Văn Kháng” (Phong Lê) Ngôn ngữ đối thoại độc thoại tái sinh động đậm chất ngữ Giọng điệu sáng tác Ma Văn Kháng có phức hợp: vừa thương cảm, xót xa viết số phận bất hạnh, vừa ngợi ca khẳng định phẩm chất tốt đẹp người Ngoài ra, giọng triết lí tranh biện đưa nhận xét nhân vật nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bên cạnh thành công kể trên, sáng tác Ma Văn Kháng hạn chế nhỏ tượng trùng lặp kiểu nhân vật, dễ dẫn đến cảm giác người đọc biết trước số phận, tính cách nhân vật Nhiều chất ngữ ngôn ngữ sinh hoạt có phần suồng sã sử dụng khiến người đọc khó tiếp nhận cách dễ dàng Tóm lại, Ma Văn Kháng nhà văn có đóng góp không nhỏ vào việc đổi văn học đương đại Việt Nam Thông qua quan niệm nghệ thuật thực, người nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, nhà văn thể mối quan tâm tha thiết đau đáu tới số phận người người Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Yên Ba (1993), “Ma Văn Kháng sống viết”, Báo Văn hóa, ngày 13/9 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Thái Hà (2007), Thế giới nghệ thuật tập truyện ngắn Móng vuốt thời gian Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Minh Hạnh (2014), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn gần Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (1999), “Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980”, Tạp chí Văn học, số Dương Thị Thanh Hương (2002), Cảm hứng nghệ thuật gắn với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc, miền núi Ma văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP, Hà Nội 10 Đào Thị Minh Hường (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Ma Văn Kháng (1971) “Cuộc sống miền núi trang viết tôi”, BáoVăn nghệ, (9) 12 Ma Văn Kháng(1997), Cỏ dại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Hồi kí, Nxb Hội Nhà văn 16 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Tiểu luận bút kí nghề văn, Nxb Hội Nhà văn 17 Ma Văn Kháng (2013), San Cha Chải, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (2013), Xa xôi Thôn Ngựa Già, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Phạm Thị Lan (2001), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 20 Phong Lê, Lời giới thiệu “50 truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng” 21 Phong Lê (1999), “Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời” - Nhà văn Việt Nam kỷ XX Tập II - Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 22 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ (20) 23 Nguyễn Văn Long (2002), “Văn học Việt Nam thời đại mới”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Lựu, Trần Đình Sử (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáodục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Thủy Nguyên (2009), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi,Đề tài NCKH cấp bộ, ĐHSPTN 28.Đào Thủy Nguyên (2015), “Vấn đề đạo đức, lối sống người cán vùng cao truyện ngắn Ma Văn Kháng viết miền núi”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 2, tháng 29 Lã Nguyên, (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học 30 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn 32.Trần Đình Sử (1991),Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô Viết, TCVN số 33.Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Trần Đình Sử (1998), Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2012), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội 36 Nguyễn Nguyên Thanh (1997), “Ngày đẹp trời - Tính dự báo tình xã hội”, Báo Văn nghệ (21), ngày 23/5 37 Bùi Việt Thắng (1994), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 38 Nguyễn Hồng Thắm (2013), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, ĐHQG, Hà Nội 39 Đỗ Phương Thảo (2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (5) 40 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Đào Tiến Thi (1999), Phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, http://google.com.vn/ 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 45 Hoàng Tiến (1980), “Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe”, Văn học,(1) 46 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn”, Tạp chí Văn học, (5) 47 Lê Kim Vinh (1988), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học, (5,6) 48 Http://www.nguoidaibieu.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn [...]... xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn San Cha Chải và tập truyện vừa Xa xôi Thôn Ngựa Già, chỉ ra những điểm đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn 4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu thế giới nhân vật trong hai tập truyện của Ma Văn Kháng (San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn chủ... trị nhân văn của hai tập truyện trên 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai thành ba chương: Chương 1: Ma Văn Kháng và quan niệm nghệ thuật về con người Chương 2: Các kiểu loại nhân vật trong hai tập truyện San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già của Ma Văn Kháng Chương 3: Nghệ thuật thể hiện thế giới nhân vật trong hai tập truyện. .. tổng hợp 6 Đóng góp của luận văn Với đề tài Thế giới nhân vật trong hai tập truyện của Ma Văn Kháng (San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già), luận văn của chúng tôi khám phá, phân tích sự đa dạng, phong phú về thế giới nhân vật trong hai tập truyện trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN7 http://www.lrc.tnu.edu.vn Qua đó, chúng tôi khẳng định tài năng, phong cách nghệ thuật của nhà văn và những đóng góp... đóng góp mới của nhà văn Ma Văn Kháng trong nền văn học đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Dựa trên những lí luận về nhân vật văn học đã được các công trình nghiên cứu chuyên biệt xây dựng, chúng tôi sẽ tìm hiểu yếu tố nhân vật văn học trong sáng tác của Ma Văn Kháng từ góc độ ứng dụng lí thuyết đó vào trường hợp cụ thể: hai tập truyện San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già của Ma Văn Kháng 3.2.2... tôi triển khai đề tài này 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tôi chọn đề tài Thế giới nhân vật trong hai tập truyện của Ma Văn Kháng (San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già) nhằm làm nổi bật nét phong phú về thế giới các kiểu nhân vật và nét đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ đó, chúng tôi muốn khẳng định chiều sâu tư tưởng, giá trị nhân văn và những đóng... cách thể hiện nhân vật trong truyện ngắn của ông Tuy nhiên, phần lớn mới chỉ dừng lại ở cảm nhận, đánh giá chung về truyện ngắn và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng mà chưa đi sâu tìm hiểu thế giới nhân vật trong hai tập truyện San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già Chúng tôi hết sức trân trọng những ý kiến đánh giá, nhận xét của các nhà nghiên cứu đi trước và xem đó là những gợi ý... về hiện thực và con ngƣời trong hai tập truyện của Ma Văn Kháng (San Cha Chải và Xa xôi Thôn Ngựa Già) 1.2.1 Vài nét về tiểu sử và con đường đến với văn chương của Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày 01/12/1936, quê ở làng Kim Liên, thuộc Kẻ Chợ, nay là phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Ngay từ thuở thiếu niên, Ma Văn Kháng đã tham gia thiếu sinh quân và được cử đi... NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN SAN CHA CHẢI VÀ TẬP TRUYỆN VỪA XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ CỦA MA VĂN KHÁNG 2.1 Khái niệm truyện ngắn, truyện vừa 2.1.1 Truyện ngắn Từ điển văn học đã định nghĩa truyện ngắn: Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: Một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của. .. nhỏ”, “Những câu văn của truyện vừa thường giản dị, gọn gàng, sáng rõ” [24, tr.397] Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn và truyện vừa là hai thể loại có vị trí và khối lượng tác phẩm đồ sộ trong văn nghiệp của Ma Văn Kháng 2.2 Khái niệm nhân vật văn học và thế giới nhân vật 2.2.1 Nhân vật văn học Văn học phản ánh cuộc sống và con người bằng hình tượng nhân vật cụ thể, sống động Nhân vật vừa là hình thức... ngắn Ma Văn Kháng của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007) Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975 của Ngô Trí Tài (2010) Qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng, chúng tôi nhận thấy những bài viết của các tác giả trên không chỉ khẳng định đặc sắc nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng mà còn ít nhiều quan tâm đến nhân vật và cách thể hiện nhân vật ... Các kiểu loại nhân vật hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già Ma Văn Kháng Chương 3: Nghệ thuật thể giới nhân vật hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già Ma Văn Kháng Số hóa... Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu giới nhân vật hai tập truyện Ma Văn Kháng (San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn chủ yếu chủ yếu qua hai tập truyện Ma Văn Kháng: ... nhân vật văn học giới nhân vật 27 2.2.1 Nhân vật văn học 27 2.2.2 Thế giới nhân vật 28 2.3 Tổng quan hai tập truyện San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già 30 2.3.1 Tập truyện San Cha Chải

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w