1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

36 1,8K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 55,99 KB

Nội dung

Trang 1

a/Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính 6

b/ Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân 7

c/ Thẩm quyền xử phạt của thanh tra (Điều33, Nghị định 178/2013/NĐ-CP) 7

d/ Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân (Điều34, Nghị định 178/2013/NĐ-CP) 7

đ/ Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng (Điều35, Nghị định 178/2013/NĐ-CP) 8

e/ Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển (Điều36, Nghị định 178/2013/NĐ-CP) 8

f/ Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác và phân định thẩm quyền xử phạt về an toàn thực phẩm (Điều36) 8

II Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ 9

1 Khái niệm 9

2 Đối tượng điều chỉnh 9

3 Khách thể: 10

4 Hành vi bị xử lý và hình thức xử lý 10

Trang 2

a Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ10b Hình thức xử lý ( Điều 5 nghị định 34/2010) 105 Chủ thể có thẩm quyền xử lý 11

a/ Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính (điều 73 nghị định 171) 11b/ Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (khoản 1 điều 68 nghị định 171) 12c/ Thẩm quyền xử phạt của cảnh sát 12d/ Thẩm quyền xử phạt của trưởng công an xã (khoản 5 điều 68 nghị định 171) 12e/ Thẩm quyền xử phạt của thanh tra giao thông (khoản 6 điều 68 nghị định 171) 136 Thời hiệu thời hạn 13

III Một số điểm mới về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực antoàn vệ sinh thực phẩm và an toàn giao thông đường bộ An toàn vệ sinh thực phẩm 14

A Xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 14

IV THỰC TRẠNG 19

Trang 3

1/ Thực trạng về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông19

2/Thực trạng về xử lý vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm 22

V Đề xuất giải pháp 24

1 Đối với lĩnh vực an toàn giao thông: 24

2 Đối với lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm: 25

Trang 4

I Xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm1/ Khái niệm

- An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.

- Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm là những quy chuẩn kỹ thuật và những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thựcphẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an toàn đối với sức khoẻ, tính mạng con người.

Hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm là những hành vi của tổ chức, cá nhân vi phạm một cách cố ý hoặc vô ý các quy định của phápluật về an toàn thực phẩm mà không phải là tội phạm và phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

2/ Đối tượng điều chỉnh

Theo điều 2 nghị đinh 178/2013/NĐ-CP đối tượng điều chỉnh của xửphạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm là:

- Cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam.

- Người có thẩm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan.

3/ Khách thể

Khách thể là những quan hệ xã hội đang được pháp luật bảo vệ và đang bị xâm hại đó là những hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm quy định của pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm một cách

Trang 5

cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm

- Vi phạm quy định về sử dụng hóa chất trong sản xuất, chế biến thực phẩm

- Vi phạm quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm

- Vi phạm quy định về sử dụng vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩmVI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN

THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

- Vi phạm quy định về tiêu chuẩn sức khỏe trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

- Vi phạm quy định về tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, cán bộ kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

Trang 6

- Vi phạm quy định về thực hành an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

- Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thủy sản- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong

sản xuất, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật - Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong

kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình cửa hàng ăn uống, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chính

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình chế biến suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng; nhà hàng ăn uống

Trang 7

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối vớithực phẩm chức năng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm chiếu xạ- Vi phạm quy định về giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn

thực phẩm

VI PHẠM QUY ĐỊNH KHÁC VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU THỰC PHẨM

- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu

- Vi phạm quy định khác về bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm

VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THÔNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM; KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM; PHÂN TÍCH NGUY CƠ; PHÒNG NGỪA, NGĂN

CHẶN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM; TRUY XUẤT NGUỒN GỐC ĐỐI VỚI THỰC PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN

- Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

- Vi phạm quy định về kiểm nghiệm thực phẩm

- Vi phạm quy định về phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm và thực hiện các giải pháp hạn chế nguy cơ mất an toàn thực phẩm

- Vi phạm quy định về truy xuất nguồn gốc đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn

Trang 8

b Hình thức xử lý

 Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức gấp 02 lần thẩm quyềnxử phạt đối với cá nhân.

 Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây: Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an

toàn thực phẩm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

 Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.

 Ngoài hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, e, g và h Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

 Buộc thực hiện kiểm tra vệ sinh thú y đối với sản phẩm động vật trên cạn chưa qua kiểm tra vệ sinh thú y trước khi sản xuất, chế biến thực phẩm;

 Buộc chuyển đổi mục đích sử dụng hàng hóa vi phạm;

 Buộc hủy bỏ kết quả kiểm nghiệm được thực hiện từ mẫu thực phẩm bị đánh tráo hoặc giả mạo hoặc phiếu kết quả kiểm nghiệm được cấp sai quy định;

 Buộc tiêu hủy giấy tờ giả;

Trang 9

 đ) Buộc chịu mọi chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám,điều trị người bị ngộ độc thực phẩm trong trường hợp xảy ra ngộ độc thực phẩm.

5/Thầm quyền

a/Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm bao gồm:

1 Các chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định tại các điều 32, 33,34, 35 và 36, Khoản 1 Điều 37 Nghị định 178/2013/NĐ-CP:

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp+ Thanh tra

+ Công an nhân dân+ Bộ đội biên phòng + Cảnh sát biển

+ Các cơ quan khác

2 Công chức, viên chức thuộc các ngành: y tế, nông nghiệp và phát triểnnông thôn, công thương đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyềnlập biên bản vi phạm hành chính về những vi phạm thuộc phạm vi công vụ, nhiệm vụ được giao Biên bản được lập phải được chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định.

b/ Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:a) Phạt cảnh cáo;

Trang 10

3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến mức tối đa theo quy định tại Nghị định này;

c) Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định này.

Trang 11

c/ Thẩm quyền xử phạt của thanh tra (Điều33, Nghị định 178/2013/NĐ-CP)

Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm và các lĩnh vực liên quan đến an toàn thực phẩm thuộc các ngành.

Chánh thanh tra Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương; Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanhtra chuyên ngành về an toàn thực phẩm và các lĩnh vực liên quan đến an toàn thực phẩm thuộc Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan được giao thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm và các lĩnh vực liên quan đến an toàn thực phẩm thuộc các ngành: Y tế, Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Công Thương.

Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ thuộc các Bộ: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương.

Chánh Thanh tra Bộ Y tế, Chánh Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Chánh Thanh tra Bộ Công Thương, Thủ trưởng cơ quanđược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về an toàn thựcphẩm và các lĩnh vực liên quan đến an toàn thực phẩm thuộc Bộ Y tế,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương.

d/ Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân (Điều34, Nghị định 178/2013/NĐ-CP)

Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ;

Trạm trưởng, Đội trưởng của chiến sĩ Công an nhân dân;

Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Côngan cửa khẩu, khu chế xuất;

Trang 12

Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnhsát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc CụcCảnh sát đường thủy; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởngphòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ,Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòngCảnh sát giao thông đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chốngtội phạm về môi trường,

Giám đốc Công an cấp tỉnh;

Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế vàchức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cụctrưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chốngtội phạm về môi trường.

đ/ Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng (Điều35, Nghị định 178/2013/NĐ-CP)

Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ;Trạm trưởng, Đội trưởng;

Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉhuy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa khẩucảng;

Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoànbiên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng;

e/ Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển (Điều36, Nghị định 178/2013/NĐ-CP)

Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ;Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển;

Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sátbiển;

Trang 13

Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển;Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển;Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển;Cục trưởng Cục Cảnh sát biển.

f/ Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác và phân định thẩm quyền xử phạt về an toàn thực phẩm (Điều36)

 Người có thẩm quyền xử phạt của các cơ quan: Quản lý thị trường,Công an (trừ các chức danh quy định tại Khoản 4 Điều này),

Thanh tra chuyên ngành khác, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển và các cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạmhành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc lĩnh vực, địa bàn được phân công và theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

 Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc địa bàn quản lý.

 Thanh tra chuyên ngành: Y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công thương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc phạm vi quản lý và nhiệm vụ được giao. Chiến sĩ Công an thuộc Công an cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, đồn

Công an, trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất; Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Công an cấp huyện, Giám đốc Công an cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghịđịnh này thuộc địa bàn quản lý.

Trang 14

II Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ1 Khái niệm

Theo Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, “vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là những hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm quy địnhcủa pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ một cách cố ý hoặc vôý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm:

a) Các hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ;

b) Các hành vi vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

c) Các hành vi vi phạm quy định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ;

d) Các hành vi vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ;

đ) Các hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ;

e) Các hành vi vi phạm khác liên quan đến giao thông đường bộ;

2 Đối tượng điều chỉnh

Theo Điều 2 Nghị định 171/2013/NĐ-CP đối tượng điều chỉnh trong nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là:

 Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam.

 Người có thẩm quyền xử phạt.

Trang 15

 Cá nhân, tổ chức khác có liên quan.

3 Khách thể:

Khách thể là những quan hệ xã hội đang được pháp luật bảo vệ và đang bị xâm hại đó là những hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm quy định của pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm

4 Hành vi bị xử lý và hình thức xử lý

a Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt, đã có nhiều sự điều chỉnh về mức xử phạt cho các lỗi vi phạm luật giao thông đường bộ Dưới đây là các lỗi cơ bản mà chúng ta thường gặp phải và mức phạt cụ thể tương ứng cho từng lỗi

1 Quy phạm quy tắc giao thông đường bộ ( Điều 6- Điều 11)

2 Quy phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ( Điều 12- Điều 15)

3 Quy phạm quy định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ ( Điều 16- ĐIều 20)

4 Quy phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia giaothông đường bộ ( Điều 21-22)

5 Quy phạm quy định về vận tải đường bộ ( Điều 23-28)

b Hình thức xử lý( Điều 5 nghị định 34/2010)

Trang 16

 Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ được quy định tại nghị định này, cá nhân tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền.

Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt quy định đối vói hành vi đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống thấp hơn mức trung bình nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt

 Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc không thời hạn;

 Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

 Ngoài hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung quy địnhtại khoản 1, khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

 Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép;

 Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do vi phạm hành chính gây ra;

 Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất phương tiện;

 Các biện pháp khác

Trang 17

 Công chức, viên chức được giao nhiệm vụ tuần kiểm có quyền lập biên bản đối với các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; lấn chiếm, sử dụng trái phép đất của đường bộ và hành lang an toàn giao thông đường bộ;

 Công an viên có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi quản lý của địa phương.

 Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường sắt bao gồm:

 Các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường sắt được quy định tại các Điều 69, 70 và71 của Nghị định này;

 Trưởng tàu có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trên tàu;

 Công an viên có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi quản lý của địa phương.

b/ Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (khoản 1 điều 68 nghị định 171)

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này trong phạm vi quản lý của địa phương mình.

Trang 18

c/ Thẩm quyền xử phạt của cảnh sát

 Cảnh sát giao thông đường bộ theo quy định tại khoản 2 điều 68 nghị định 171 có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm được quy định trong Nghị định này như sau:

 Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ của ngườivà phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ được quy định tại Nghị định này;

 Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ được quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 4, Khoản 5 Điều 15 Nghị định này.

 Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnhsát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này (khoản4 điều 68 nghị định 171)

d/ Thẩm quyền xử phạt của trưởng công an xã (khoản 5 điều 68 nghị định 171)

Trưởng Công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm theo quy định của nghị định này.

e/ Thẩm quyền xử phạt của thanh tra giao thông (khoản 6 điều 68 nghị định 171)

Ngày đăng: 22/04/2016, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w