1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

báo cáo thực tập kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

78 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập và phát triển mạnh mẽ. Với những điều kiện thuận lợi mở ra theo cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp cũng không ngừng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm ra cho mình những biện pháp cạnh tranh có hiệu quả, không chỉ đơn thuần về chất lượng sản phẩm mà còn cạnh tranh về giá cả.Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động cũng như tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Với một doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh là vấn đề then chốt trong đó lợi nhuận là mục tiêu được đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn tạo ra những sản phẩm được thị trường chấp nhận, đó là vấn đề cần được giải đáp đối với các doanh nghiệp sản xuất.Để thực hiện được mục tiêu sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời các chi phí đã bỏ ra, trên cơ sở đó để tính giá thành sản phẩm. Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chế độ và những quy định hiện hành, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình là khâu trọng yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp.

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

******* *******

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

AUSTDOOR NGHỆ AN

Giảng viên hưỡng dẫn : Lê Thị Dinh

Sinh viên thực hiện : Vi Văn Tuyết

Mã số sinh viên : 12110071

Nghệ An, tháng 3 năm 2016

Trang 2

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỠNG DẪN

Nghệ An, ngày tháng năm 2016

Giảng viên hưỡng dẫn

Trang 3

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 2

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 2

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 2

1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 4

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm 5

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 6

1.2.3 Phương pháp tính giá thành 7

1.2.4 Kỳ tính giá thành 8

1.2.5 Đối tượng tính giá thành 9

1.3 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 9

1.3.1 Vai trò 9

1.3.2 Nhiệm vụ 9

1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 10

1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 11

1.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11

1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 12

1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 13

1.6 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 14

1.6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 14

1.6.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY AUSTDOOR 19

2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN AUSTDOOR NGHỆ AN 19

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Austdoor 19

2.1.2 Chức năng, lĩnh vực hoạt động của công ty 20

Trang 4

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý của công ty 20

2.1.4 Đánh gíá khái quát tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2013 – 2015 .24

2.1.5 Nội dung tổ chức bộ máy kế toán của công ty 26

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP AUSTDOOR NA 30

2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất 30

2.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công Ty 58

2.2.2.2 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 59

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP AUSTDOOR NGHỆ AN 61

3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AUSTDOOR NA 61

3.1.1 Ưu điểm 61

3.1.2 Nhược điểm 62

3.2 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AUSTDOOR NA 64

KẾT LUẬN 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CP Cổ phần

NA Nghệ AnTNHH Trách nhiệm hữu hạnTSCĐ Tài sản cố địnhGTGT Giá trị gia tăng

TK Tài khoảnCPSX Chi phí sản xuấtNVL Nguyên vật liệuCCDC Công cụ dụng cụNVLTT Nguyên vật liệu trực tiếpNCTT Nhân công trực tiếpSXC Sản xuất chungSX- TM Sản xuất- thương mạiBHXH Bảo hiểm xã hộiBHYT Bảo hiểm y tếKPCĐ Kinh phí công đoànCNV Công nhân viên

SP Sản phẩmSPDD Sản phẩm dỡ dang

Trang 6

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

1.1 Hạch toán chi phí NVLTT 121.2 Hạch toán chi phí NCTT 131.3 Hạch toán chi phí SXC 141.4 Hạch toán tính giá thành sản phẩm 182.1 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm cửa cuốn 222.2 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm cửa nhựa 222.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Austdoor NA 232.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP Austdoor NA 262.5 Luân chuyển chứng từ kế toán theo hình thức nhật ký chung 292.6 Quy trình hạch toán chi phí SX 312.7 Tổng hợp kế toán chi phí SX 56

Trang 7

DANH SÁCH CÁC BẢNG

1.1 Phiếu tính giá thành sản phẩm cho từng sp 171.2 Phiếu tính giá thành sản phẩm cho nhiều sp 182.1 Một số chỉ tiêu hoạt động của công ty 2013-2015 252.2 Phân bổ NVL-CCDC tháng 10/2015 342.3 Tính và phân bổ tài sản cố định 502.4 Tính giá thành sản phẩm 60

Trang 8

DANH SÁCH CÁC BIỂU

2.3 Sổ chi tiết tài khoản 6212 362.4 Sổ cái tài khoản 621 372.5 Bảng chấm công tháng 9/2015 402.6 Bảng thanh toán tổng hợp tiền lương tháng 9/2015 412.7 Phân bổ tiền lương và BHXH 42

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập và phát triển mạnh mẽ.Với những điều kiện thuận lợi mở ra theo cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp cũngkhông ngừng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới Trong môi trường cạnhtranh gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm ra cho mình nhữngbiện pháp cạnh tranh có hiệu quả, không chỉ đơn thuần về chất lượng sản phẩm mà còncạnh tranh về giá cả

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động cũng nhưtình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh Với một doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh là vấn đề then chốt trong đólợi nhuận là mục tiêu được đặt lên hàng đầu Làm thế nào để tiết kiệm được chi phí, hạgiá thành sản phẩm nhưng vẫn tạo ra những sản phẩm được thị trường chấp nhận, đó làvấn đề cần được giải đáp đối với các doanh nghiệp sản xuất

Để thực hiện được mục tiêu sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hạchtoán đầy đủ, chính xác và kịp thời các chi phí đã bỏ ra, trên cơ sở đó để tính giá thànhsản phẩm Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợpvới chế độ và những quy định hiện hành, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình

là khâu trọng yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Công ty

cổ phần AUSTDOOR NA tôi đã đi sâu tìm hiểu, và chọn đề tài nghiên cứu để viết

chuyên đề là: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty cổ phần Austdoor Nghệ An”

Nội dung chuyên đề gồm có ba phần như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty

và các anh, chị phòng kế toán công ty giúp tôi hoàn thành bài báo cáo hoàn chỉnh hơn

Trang 10

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Có thể nói bất kỳ một hoạt động sản xuất nào cũng đều phải có sự kết hợp ba yếu

tố cơ bản đó là:

- Tư liệu lao động: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác

- Đối tượng lao động: nguyên, nhiên vật liệu

- Sức lao động của con người

Các yếu tố đó chính là các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sảnxuất ra những lượng sản phẩm vật chất tương ứng Các chi phí sản xuất mà doanhnghiệp chi ra luôn được tính toán và được đo lường bằng tiền và gắn với một thời gianxác định (tháng, quý, năm.) Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý,năm,.)

Là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụtrong một thời kì nhất định được biểu hiện bằng tiền Chi phí sản cuất của doanhnghiệp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí

sản xuất chung (GS.TS Ngô Thế Chi và TS.Trương Thị Phương Thuý (2010), Kế toán

tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội).

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý thì chi phí sản xuấtđược phân loại theo những tiêu thức khác nhau Trên cơ sở đó để tiến hành và tổ chứctốt công tác kế toán Thì kế toán tiến hành lựa chọn các tiêu thức phân loại chi phí chophù hợp và chủ yếu sau:

a Phân loại theo yếu tố chi phí

Căn cứ vào tính chất kinh tế của các chi phí sản xuất khác nhau, để chia ra cácyếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế banđầu đồng nhất, mà không phân biệt công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh chi phí Theo

sự phân chia như vậy thì toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố chi phí sau:

+ Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất

+ Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất

+ Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiềnlương và phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho toàn bộ người lao động

Trang 11

+ Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Phản ánhphần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên.

+ Yếu tố chi phí khấu haoTSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phảitrích trong kỳ của tất cả tài sản cố định ,sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất của doanh nghiệp

+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưaphản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.Cách phân loại chi phí theo yếu tố, có tác dụng quan trọng đối với việc quản lýchi phí của lĩnh vực sản xuất cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơ

sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất Đó cũng là căn

cứ để tập hợp và lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố cung cấp cho quản trị doanhnghiệp

b Phân loại theo khoản mục chi phí trong tính giá thành sản phẩm

Theo tiêu thức này chi phí sản xuất được chia theo khoản mục với cách phân loạinày những chi phí có cùng công dụng kinh tế và mức phân bổ chi phí cho từng đốitượng thì được sắp xếp vào một khoản mục không phân biệt tính chất kinh tế của nó

Số lượng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào đặc điểmtính chất của từng ngành và yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ khác nhau

Theo sự phân chia như vậy thì chi phí được chia thành các yếu tố chi phí sau:+ Chi phí NVLTT: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiênliệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch

vụ Không tính vào mục này nhưng chi phí nguyên, nhiên vật liệu dùng cho mục đíchphục vụ sản xuất chung hay những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất

+ Chi phí NCTT: Gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh,tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, không tính vào mục đích nàycác khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích tiền lương của nhân viên quản lý,phục vụ phân xưởng, bán hàng và quản lý doanh nghiệp

+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởngsản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) là:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Là chi phí về tiền lương, phụ cấp và các khoảntrích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, bảo vệ, phục vụ tại phân xưởng.+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ dụng cụ dùng cho nhucầu sản xuất chung ở phân xưởng

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm số giá trị khấu hao tài sản cố định hữu hình,

vô hình, thuê tài chính sử dụng ở phân xưởng

Trang 12

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng.

+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí ngoài các chi phí trên trong chiphí sản xuất chung

+ Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sảnphẩm

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đếnquản trị và quản lý hành chính trong doanh nghiệp

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu chí này (công dụng kinh tế ) có tác dụng phục

vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau

c Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (ứng xử của chi phí).

- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biếnđộng về mức độ hoạt động (khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ)

- Chi phí cố định: (định phí): Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độhoạt động thay đổi (khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi)

Phân loại chi phí biến đổi và chi phí cố định có tác dụng lớn đối với công tácquản trị phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết, giúp doanh nghiệp hoạt động

có hiệu quả trên thị trường

d Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.

- Chi phí trực tiếp: Là chi phí có thể tách biệt phát sinh một cách riêng biệt chomột hoạt động cụ thể của doanh nghiệp như một sản phẩm ở một phân xưởng sản xuất

- Chi phí gián tiếp: Là chi phí chung hay chi phí kết hợp không có liên quan tớihoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc tới nhiều hoạt động, nhiều công việc

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định các phương pháp kế toán tậphợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp lý và cũng qua đócung cấp thông tin cho các nhà quản trị để có những quyết sách kịp thời và đúng đắn

có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thựcchất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí

- Nơi phát sinh chi phí như: Các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ

- Nơi chịu chi phí sản phẩm: Nhóm sản phẩm, sản phẩm ,chi tiết sản phẩm, đơnđặt hàng

Trang 13

Xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí có tác dụng phục vụ cho việc tăngcường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đượckịp thời đúng đắn.

Việc xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phảidựa vào các cơ sở sau:

a Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

+ Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn không chiathành các giai đoạn cụ thể rõ rệt thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình sản xuất

+ Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp thì đối tượnghạch toán chi phí sản xuất có thể là từng sản phẩm, có thể là từng bộ phận, từng nhómchi tiết, từng chi tiết các giai đoạn chế biến

b Dựa vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp

+ Loại hình sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tượng hạch toánchi phí có thể là sản phẩm, các đơn đặt hàng riêng biệt

+ Loại hình sản xuất đồng loạt với khối lượng lớn: Phụ thuộc vào quy trình côngnghệ sản xuất và đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sảnphẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ

c Dựa vào vào yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Theo yêu cầu và trình độ quản lý Nếu yêu cầu quản lý ngày càng cao, trình độ

và khả năng của nhân viên quản lý càng tốt thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ngàycàng chi tiết và ngược lại

+ Theo cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tổ chức theokiểu phân xưởng thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là theo phân xưởng cònkhông thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ

Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm của đơn

vị và yêu cầu quản lý có nghĩa rất lớn trong việc tổ chức công tác hạch toán chi phí sảnxuất Từ việc tổ chức công tác hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chéptrên tài khoản ,sổ chi tiết

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm lao vụ đãhoàn thành

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật tư, tàisản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạtđược mục đích là sản xuất được nhiều sản phẩm nhưng tiết kiệm được chi phí sản xuất

Trang 14

và hạ thấp giá thành sản phẩm (GS.TS Ngô Thế Chi và TS.Trương Thị Phương Thuý

(2010), Kế toán tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội)

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý, hạch toán tốt giáthành sản phẩm và cũng đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá cả sản phẩm Dựa vào tiêuthức khác nhau và xét dưới nhiều góc độ mà người ta phân thành các loại giá thànhkhác nhau

a Phân loại giá thành xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách này thì giá thành được chia thành:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản

xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch được xác định trước khibước vào sản xuất trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức

chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và chỉ tính cho đơn vịsản phẩm Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm

và là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thước đo chính xác để xác định kếtquả sử dụng vật tư, tài sản lao động trong sản xuất

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí

thực tế phát sinh tổng hợp trong kỳ và sản lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ Saukhi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ và được tính toán cho cả chỉ tiêutổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảphấn đấu của doanh nghiệp là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

b Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được chia thành:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Giá thành sản xuất của sản phẩm

bao gồm các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chiphí sản xuất chung tính cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm

cộng thêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được tính toán xác định khisản phẩm được tiêu thụ Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để xác định mứclợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp

(GS.TS Ngô Thế Chi và TS.Trương Thị Phương Thuý (2010), Kế toán tài chính,

NXB Tài chính, Hà Nội)

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN

Trang 15

1.2.3 Phương pháp tính giá thành

Phương pháp này thường được áp dụng đối với quy trình công nghệ giản đơn đối

tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành sản phẩm

a Trường hợp phân xưởng sản xuất ra một loại sản phẩm

Tổng giá thành ( Z ) sản phẩm được tính bằng công thức:

Tổng Z sp CPSX CPSX CPSX Các khoản

hoàn thành = dở dang + phát sinh - dở dang - làm giảm

trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ chi phí

Giá thành đơn vị sản phẩm:

Tổng Z sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Z đơn vị sp =

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

b Trường hợp phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm

Nếu phân xưởng sản xuất từ hai loại sản phẩm trở lên trước khi kết chuyển đểtổng hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành của từng loại sản phẩm, cần phảiphân bổ chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp

c Tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất màkết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm phụ Để tính giá thành của một hay một nhóm sảnphẩmchính cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ Giá trị sản phẩm phụ có thể được tínhtheo giá ước tính, giá kế hoạch,…

Tổng Z sp CPSX CPSX CPSXDD Giá trị

chính SX = dở dang + phát sinh - dở dang - sản phẩm phụ

hoàn thành đầu trong cuối thu hồi

trong kỳ kỳ kỳ kỳ được

d Tính giá thành theo phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ranhiều loại sản phẩm chính, giữa chúng có hệ số quy đổi Để xây dựng hệ số quy đổingười ta chọn một sản phẩm nào đó làm sản phẩm chuẩn và sản phẩm chuẩn này có hệ

Trang 16

hệ số đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành

Z đơn vị Tổng Z của các loại SP chính hoàn thành trong kỳ

sản phẩm =

chuẩn Tổng SP chuẩn hoàn thành trong kỳ

e Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra mộtnhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, quy cách khác nhau Các sản phẩmnày không có quan hệ tương ứng tỷ lệ quy đổi

Đặc điểm: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm

Tổng Z thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Tỷ lệ =

Tổng Z kế hoạch ( định mức) của các loại sản phẩm

Tổng Z thực tế Tổng Z kế hoạch

của từng = ( định mức ) x tỷ lệ

loại sp của từng loại sp

f Tính giá thành theo phương pháp liên hợp

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnhnhững sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ Để tính được giá thành của sảnphẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phương pháp tỷ lệ hoặcphương pháp hệ số để xác định giá thành của từng loại sản phẩm chính

1.2.4 Kỳ tính giá thành

Là nhiệm vụ của kế toán tính giá thành, là thời kỳ của kế toán giá thành tiến hànhtính giá thành cho các đối tượng xác định giá thành sao cho hợp lý đảm bảo thời gian,phù hợp với từng loại sản phẩm

Để xác định giá thành thích hợp kế toán cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức và chu

kỳ sản phẩm

Trang 17

1.2.5 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đãsản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tông r giá thành và giá thành đơn vị

Nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đốitượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì từng sản phẩm là mộtđối tượng tính giá thành

Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liênquan đến kết quả sản xuất

1.3 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.3.1 Vai trò

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thịtrường hiện nay cũng đều nhận thức được tầm quan trọng của nguyên tắc hết sức cơbản là phải làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra bảo toàn được vốn và

có lãi để tích luỹ, tái sản xuất mở rộng từ đó mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Chìa khoá để giải quyết vấn đề này chính là việc hạch toán ra sao đểcho chi phí sản xuất và giá thành ở mức thấp nhất trong điều kiện có thể được củadoanh nghiệp

Ngoài ra làm tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp chodoanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất, quản lý cung cấpthông tin một cách chính xác kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để đề ra các quyết sách,biện pháp tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tănglợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng đồng thời giúp doanh nghiệp có sự chủ động sángtạo trong sản xuất kinh doanh

Đối với Nhà nước khi mỗi doanh nghiệp có sự thực hiện tốt về tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp Nhà nước có sự nhìn nhận và xây dựngđược những chính sách đường lối phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cũng nhưtạo ra những sự tin cậy của các đối tác trong hợp tác sản xuất kinh doanh với doanhnghiệp

Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp vàkhoa học

Trang 18

Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràngtrách nhiệm từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tốchi phí và tính giá thành sản phẩm.

Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản số kế toánphù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầuthu nhận, xử lý hệ thống hoá các thông tin về chi phí và giá thành của doanh nghiệp.Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, và giá thành sản phẩm củacác bộ phận kế toán có liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm

Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm cung cấpnhững thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trịdoanh nghiệp ra được các quyết định nhanh chóng và phù hợp với quá trình sản xuấtkinh doanh

1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất có mối quan hệ với nhau và giống nhau về chất Chúng đều là các hao phí vềlao động và các khoản chi tiêu khác của doanh nghiệp Tuy vậy chúng vẫn có sự khácnhau trên các phương diện sau:

- Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí chi sản xuất sản phẩm vàchi phí cho quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm Còn giá thành sản phẩm chỉbao gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm (chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí sản xuấtchung)

- Mặt khác chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong mỗi kỳ nhấtđịnh (tháng, quý, năm) không tính đến chi phí liên quan đến số lượng sản phẩm đãhoàn thành hay chưa Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quanđến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành

- Về mặt lượng: Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời kỳcòn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của cả kỳ trước chuyển sang và số chi phí

kỳ này chuyển sang kỳ sau Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ giữa chi phísản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quátsau:

Tổng giá

thành sản

phẩm =

Chi phí sảnxuất dở dangđầu kỳ +

Tổng CPSXphát sinh trong

kỳ

-Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Như vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng giá thành sản phẩm còn giá thành

là cơ sở để xây dựng giá bán Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổi thì sự tiếtkiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đếngiá thành thấp hoặc cao từ đó sẽ tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó tiết

Trang 19

kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tácquản lý kinh tế Nó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường

1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a Tài khoản sử dụng

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng Tài khoản 621 - chi phínguyên vật liệu trực tiếp Kết cấu cơ bản:

Nợ TK 621 Có

Trị giá nguyên vật liệu sử dụng cho sản

xuất - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không

hết nhập kho

- Trị giá phế liệu thu hồi

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm

TK 621 không có số dư cuối kỳ

b Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

- Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi

- Hóa đơn mua bán

c Sơ đồ hạch toán

Trang 20

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát

sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành

TK 622 không có số dư cuối kỳ

b Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán lương và các khoản khác

- Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương

- Bảng kê chi tiết lương phải trả

- Chứng từ ghi sổ, sổ dăng ký chứng từ sử dụng, sổ cái

Trang 21

c Sơ đồ hạch toán

TK 334 TK 622 TK 154

Lương chính, phụ cấp phải trả K/C chi phí nhân

cho công nhân sản xuất công trực tiếp

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

a Tài khoản sử dụng

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung

- Kết cấu TK 627 như sau:

Nợ TK 627 Có

Tập hợp CPSXC thực tế phát sinh trong

kỳ - Các khoản ghi giảm CPSXC- Cuối kỳ kết chuyển CPSXC vào

tài khoản tính giá thành

TK 627 không có số dư cuối kỳ

b Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán lương và các khoản khác

- Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương

- Bảng kê chi tiết lương phải trả

c Sơ đồ hạch toán

Trang 22

1.6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính thực tế sử dụng phùhợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trongZsp, thông thường là lớn hơn 70%

Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí khácđược tính hết cho sản phẩm hoàn thành

CPSX dở dangđầu kỳ +

CP NVL chínhthực tế sử dụngtrong kỳ

Chi phí nhân viên CPSXC phân bổ trong kỳ

Chi phí vật liệu CPSXC không được phân bổ

TK 153,142, 242

Chi phí CCDC

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí DV khác bằng tiền

Trang 23

CPSX dở

dang cuối kỳ

Số lượng SP dởdang cuối kỳ

Số lượng SP hoànthành trong kỳ + Số lượng SP dởdang cuối kỳ

b Đánh giá theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương

Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấuthành Zsp

Trong chi phí s n xu t d dang bao g m ản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ồm đầy đủ các khoản mục chi phí: đầy đủ các khoản mục chi phí: đủ các khoản mục chi phí: y các kho n m c chi phí: ản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ục chi phí:

t ng kho n m c ản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ục chi phí: được xác định trên cơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành c xác định trên cơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành nh trên c s quy ơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành ở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: đổi, sản phẩm dở dang thành i, s n ph m d dang th nh ản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ẩm dở dang thành ở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ành

s n ph m ho n th nh theo m c ản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ẩm dở dang thành ành ành ức độ hoàn thành độ hoàn thành ho n th nh ành ành

CPSX dở

dang cuối kỳ =

CPSX dở dangđầu kỳ +

CP NVL chínhthực tế sử dụngtrong kỳ

x

Số lượng SP dởdang cuối kỳquy đổi thành

SP hoàn thành

Số lượng SP hoànthành trong kỳ +

Số lượng SP dởdang cuối kỳquy đổi thành

c Đánh giá sản phẩm làm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương nhưng chỉ tính đối với chi phí khác không phải là chi phí nguyên vật liệu chính ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)

Chi phí nguyên vật liệu chính ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) được xácđịnh có mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành là nhưnhau ( do đưa vào sử dụng ngay trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất )

d Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Chi phí nguyên vật liệu chính (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) tính chođơn vị sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau, các chi phí khác còn lạigọi chung là chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%

e Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch

Sản phẩm làm dở được đánh giá dựa vào đinh mức chi phí ( hoặc chi phí kếhoạch) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm

1.6.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

a Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp )

Trang 24

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp có số lượng công trìnhlớn, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành công trình, hạngmục công trình …)

Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí sản xuất trực tiếp cho một côngtrình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là tổng giá thànhcủa một công trình, hạng mục công trình đó

Công thức : Z = C

Trong đó :

Z : Tổng giá thành sản phẩm sản xuất

C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo CT, HMCT

Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành mà có khối lượngxây lắp hoàn thành bàn giao, thì giá thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giaođược xác định như sau :

b Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sửdụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sảnphẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phảitập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Do vậy, để xác định giá thành cho từng loạisản phẩm chính cần phải quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩmduy nhất, gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn.Sản phẩm

có hệ số 1 được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp là phân xưởng hay quytrình công nghệ Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành

Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về sảnphẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Xác nh giá th nh định trên cơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành ành đơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành n v s n ph m tiêu chu n: ịnh trên cơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành ản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí: ẩm dở dang thành ẩm dở dang thành

Giá thành đơn vị sản

phẩm tiêu chuẩn

=

=Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm

Tổng số sản phẩm gốc

- Quy đổi sản phẩm thu được của từng loại về sản phẩm tiêu chuẩn theo các hệ sốquy định:

Trang 25

Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số sản phẩm từng loại x Hệ số quy đổi từng

Giá thành đơn vị sảnphẩm tiêu chuẩn

c Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm cóquy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng

cụ, phụ tùng) v.v để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợpchi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phísản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giáthành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại

Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm cùng loại, đối tượng tập hợp giáthành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm

Phương pháp này cho phép phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênhlệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, theo từng nơiphát sinh chi phí cũng như đối tượng chịu chi phí, các nguyên nhân dẫn đến nhữngthay đổi này v.v nên giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết địnhhữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sửdụng chi phí đúng mục đích, có hiệu quả nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm

CPSX dởdang cuốitháng

Tổng Z sphoàn thành

Z đơn vịsản phẩm

CP NVL trực tiếp

CP NC trực tiếp

CP SXC

Cộng

Trang 26

Bảng 1.2: Phiếu tính giá thành sản phẩm cho nhiều sản phẩm

CPSXphátsinhtrongtháng

CPSXdởdangcuốitháng

Sản phẩmchuẩn Loại sản phẩm

Tổng Z SP hoàn thành

Tập hợp CPNCTT Kết chuyển CPNCTT

Trang 27

Tập hợp CPSXC Kết chuyển CPSXC

Sơ đồ 1.4: hạch toán tính giá thành sản phẩm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY AUSTDOOR 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN AUSTDOOR NGHỆ AN

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Austdoor

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, mỗi một ngành kinh doanh đã và đangđảm nhận một nhiệm vụ nhất định Ngành sản xuất các loại cửa là một trong nhữngngành nghề đóng vai trò quan trọng, phục vụ cho nhu cầu không ngừng phát triển củacon người Công ty CP Austdoor Nghệ An là doanh nghiệp hàng đầu trong cả nước vềthương hiệu cửa cuốn cao cấp, cửa nhựa PVC

Tiền thân cho thương hiệu Austdoor Nghệ An là Công ty TNHH sản xuất thương mại Hưng Phát AUSTDOOR có trụ sở đặt tại Hà Nội, ban đầu sản xuất tronglĩnh vực máy in phun công nghiệp Nắm bắt được nhu cầu đang ngày càng phát triểncủa con người, năm 2003 công ty đã tiên phong đầu tư dây chuyền sản xuất cửa cuốncông nghệ Úc với dây chuyền máy móc đồng bộ và hiện đại nhập khẩu từ Úc và ĐàiLoan Sản phẩm cửa cuốn tấm liền thương hiệu AUSTDOOR ngay từ khi xuất hiện vớinhiều tính năng vượt trội như êm, nhẹ, bền, nhanh, an toàn, thuận tiện đã được kháchhàng trong cả nước tin dùng Để đáp ứng nhu cầu đang ngày càng tăng lên và để mởrộng thị trường tiêu thụ trong cả nước, năm 2004 Công ty đã xây dựng hệ thống 3 nhàmáy đặt trong cả ba miền của Tổ quốc Công ty Austdoor Nghệ An tiền thân là từ nhàmáy số 3 được xây dựng tại thành phố Vinh, Nghệ An Công ty Cổ phần AustdoorNghệ An được thành lập dưới hình thức góp vốn cổ phần, lấy thương hiệu làAUSTDOOR Hưng Phát Nghệ An là doanh nghiệp hạch toán độc lập, có con dấuriêng và có tư cách pháp nhân đầy đủ, thành lập năm 2004 Với vốn điều lệ là:6.000.000.000 đ

-* Trụ sở và địa bàn hoạt động:

Tên công ty: Công ty cổ phần Austdoor Nghệ An

Trụ sở chính: Lô số 4, Khu công nghiệp Nghi Phú, Thành phố Vinh, tỉnh NghệAn

Điện thoại: 0383.518777

Trang 28

Năm 2013, Công ty tiếp tục hướng tới nghiên cứu các sản phẩm cửa cuốn phục

vụ cho lĩnh vực công nghiệp cao: cửa cuốn chống cháy, cửa cuốn siêu tốc… Đồng thờikiện toàn phát triển hệ thống kinh doanh trên toàn quốc

Năm 2014, 2015 Mục tiêu phát triển hướng tới các sản phẩm phục vụ cho dândụng và các dự án xây dựng

Xuất phát từ chất lượng sản phẩm, thương hiệu Austdoor của Hưng Phát nóichung và Hưng Phát Nghệ An nói riêng đã và đang từng bước khẳng định vị thế củamình trong niềm tin của người tiêu dùng Không ngừng đổi mới công nghệ và hoànthiện sản phẩm, Công ty đang tiếp tục tạo nên lợi thế cạnh tranh trong thị trường và lànền tảng để xây dựng hình ảnh tin cậy và phát triển một thương hiệu tích cực

2.1.2 Chức năng, lĩnh vực hoạt động của công ty

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

Công ty thực hiện chức năng thiết kế, sản xuất các bộ sản phẩm cửa của các côngtrình xây dựng, nhà ở theo các đơn đặt hàng và sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thịtrường

Nhiệm vụ chính của công ty:

- Sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao

- Hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, công khai, thống nhất Chấp hành nghiêmchỉnh mọi quy định của pháp luật

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động

- Kinh doanh hiệu quả, tăng lợi tức cho các cổ đông

- Nộp thuế, đóng góp cho Ngân sách của Nhà nước theo luật định

- Phát triển Công ty ngày càng vững mạnh trên các lĩnh vực hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty

2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động

Công ty CP Austdoor NA là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập được

mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để hoạt động Công ty có tư cách phápnhân đầy đủ trong quan hệ giao dịch, kí kết các hợp đồng kinh tế, quan hệ với các tổchức kinh tế khác và với các cơ quan Nhà nước

Trang 29

Công ty Austdoor NA là một doanh nghiệp sản xuất và thương mại, chuyên sảnxuất các loại cữa gỗ và kim loại, phụ kiện cơ khí, mô tơ điện Xây dựng các công trìnhdân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi (đê, đập, kênh, mương), điện năng, trangtrí nội thât, ngoại thất

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý của công ty

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất

Công ty CP Austdoor NA là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại cửa cuốnAustdoor và cửa nhựa lõi thép uPVC Hai phân xưởng sản xuất của Công ty được xâydựng trong khu vực trụ sở của Công ty, đặt tại khu công nghiệp Nghi Phú, thành phốVinh, Nghệ An Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được chia làm hai bộphận: Sản xuất và thương mại Quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm quản

lý và điều hành bộ phận sản xuất trong các phân xưởng sản xuất

* Bộ Phận sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm cửa căn cứ vào các đơn

đặt hàng và căn cứ vào tình hình tiêu thụ của thị trường

* Bộ phận thương mại: Có nhiệm vụ thu mua nguyên vật liệu, các loại linh phụ

kiện cần thiết cho sản xuất sản phẩm, khai thác các kênh tiêu thụ thành phẩm tạo thành.Hai bộ phận này có mối liên hệ chặt chẽ, gắn kết với nhau Dựa vào kế hoạch tiêuthụ từng tháng của bộ phận thương mại mà bộ phận sản xuất sẽ tiến hành sản xuất.Đồng thời bộ phận sản xuất quản lý chi tiết từng lô, từng đợt sản xuất để thông báo tìnhhình tồn kho cho bộ phận thương mại

* Bộ phận kỹ thuật: Vì Công ty nhận các đơn đặt hàng, thiết kế các bộ sản

phẩm cửa theo các công trình nhà ở, các công trình xây dựng khác do đó bộphận kỹ thuật sẽ tiến hành thiết kế và tính toán các chỉ tiêu phù hợp để gửi lệnh sảnxuất cho bộ phận sản xuất dưới phân xưởng

2.1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình sản xuất giảnđơn, được tiến hành tại các phân xưởng

Hai loại sản phẩm của Công ty là cửa cuốn Austdoor công nghệ Úc và cửa nhựalõi thép uPVC được sản xuất theo hai phân xưởng khác nhau, có quy trình công nghệsản xuất khác nhau Trong mỗi loại cửa lại bao gồm nhiều loại cửa khác, như cửa cuốnthì có cửa cuốn khe thoáng, cửa cuốn tấm liền đối với cửa nhựa thì có các loại cửa đi

mở quay, cửa đi mở trượt, cửa sổ mở đi, cửa sổ mở trượt…

* Đối với các sản phẩm cửa cuốn: Từ nguyên vật liệu đầu vào là Tôn (Các loại

tôn màu), các phụ kiện chính, phụ

* Đối với các sản phẩm cửa nhựa: Từ nguyên vật liệu đầu vào là nhựa, thép gia

cường và các loại phụ kiện

Trang 30

Cắt phô nhựa thành sản phẩm

Cắt thép gia cường lồng vào nhựa

Bắt vít định vị

Hàn liên kết giữa các góc cắt, tạo khung

Làm sạch các góc bàn

Bỏ roăng

Cắt nẹp kính

Trang 31

2.1.3.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

Ghi chú:

Mối quan hệ quản lý giữa các phòng ban

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Austdoor NA

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến.Nghĩa là quyết định của giám đốc xuống thẳng các phòng ban và các phân xưởng sảnxuất Làm việc tại văn phòng Công ty gồm có 20 cán bộ công nhân viên, bao gồm:

* Giám đốc Công ty: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giữ chức vụ giám đốc

công ty Chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của các phòng ban vàtoàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty thông qua chỉ thị, mệnh lệnh, kếhoạch sản xuất; chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về công việc sản xuất kinhdoanh của công ty

* Các phòng ban chức năng của công ty:

- Phòng tổ chức hành chính:

Giám đốccông ty

Phòng tổ

chức hành

chính

Phòngkinhdoanh

Phòngkỹthuật

Phòng

kế toán

Phânxưởng sảnxuất số 1

Phânxưởng sảnxuất số 2

Trang 32

quản lý trực tiếp công tác tổ chức, công tác quản trị hành chính; triển khai, thựchiện các chế độ chính sách; thực hiện công tác quản lý hành chính pháp chế, công văn,thư từ, báo chí; phụ trách công tác đào tạo, tuyển dụng và đề bạt cán bộ công nhân viêntheo yêu cầu công việc của từng bộ phận; xây dựng định mức tiền lương chung củacông ty; theo dõi quản lý, thực hiện các nghiệp vụ về chính sách cho người lao động; tổchức, sắp xếp các cuộc họp, hội nghị của Công ty.

- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ:

+ Tổ chức, quản lý, điều hành công tác kinh doanh

+ Tìm kiếm, triển khai và mở rộng thị trường

+ Phụ trách về việc liên hệ với khách hàng, với cơ quan chức năng Nhà nước cóliên quan

+ Tìm kiếm, khai thác khả năng đầu tư bên ngoài

- Phòng kế toán có nhiệm vụ:

Ghi chép, phản ánh và tính toán một cách đầy đủ, chính xác, trung thực kịp thời,liên tục và có hệ thống về tình hình hiện có về tài sản và nguồn vốn của Công ty, tìnhhình luân chuyển và sử dụng tài sản, nguồn vốn, lao động, vật tư, tính toán chi phí sảnxuất, tính giá thành theo đúng chế độ kế toán thống kê và đảm bảo thông tin kinh tế.Thu thập, tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, lập báo cáotài chính theo đúng chế độ tài chính kế toán, cung cấp thông tin kịp thời và chính xácphục vụ yêu câu quản lý cho Ban Giám đốc và các cấp có thẩm quyền cũng như củanhững người sử dụng thông tin ngoài đơn vị Ngoài ra phòng kế toán còn có nhiệm vụ:Tham mưu cho giám đốc công ty về hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và hoạtđộng của công ty Tổ chức và quản lý nguồn tài chính và thu chi tổng hợp, phân tíchcác hoạt động kinh tế tài chính trong sản xuất kinh doanh Xây dựng cơ sở hạch toánkinh doanh về giá cả, các định mức trong sản xuất

- Phòng kỹ thuật: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, hàng hoá, các chỉ tiêu

chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất; thiết kế các chỉ tiêu kỹ thuật của sảnphẩm, bảo đảm sự ổn định và chính xác của các thông số

Mỗi một phòng ban giữ một nhiệm vụ nhất định, tách biệt, nhưng có mối quan hệmật thiêt, gắn bó với nhau, đảm bảo cho Công ty luôn trong tình trạng hoạt động tốt

2.1.4 Đánh gíá khái quát tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2013 – 2015

Trang 33

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của công ty giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chênhlệch năm

2014 sovới năm2013(lần)

Chênhlệch năm

2015 sovới năm2014(lần)1.Doanh

thu thuần 20.370.045.708 25.820.160.500 36.943.967.180 1,26 1,4

2 Giá vốn 16.055.326.400 19.100.859.040 27.531.116.750 1,19 1,443.Lãi thuần 3.018.960.820 5.460.301.000 7.425.600.520 1,81 1,364.Tổng lợi

bình quân/

người

1.500.000 1.700.000 1 850.000 1,13 1,09

( Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - Kế toán)

Nhìn vào bảng số liệu cùng các chỉ tiêu ta thấy:

- Doanh thu thuần tăng qua các năm Năm 2015, doanh thu thuần tăng so với năm

2014 là 1.4 lần, doanh thu thuần năm 2014 tăng 1.26 lần so với năm 2013 Chứng tỏnăng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty rất tốt Do tốc độ tăng giá vốn hàng

Trang 34

bán năm 2014 so với năm 2013 là tăng chậm hơn so với doanh thu thuần, do đó lợinhuận gộp đạt được năm 2014 lớn hơn năm 2013.

- Lãi thuần năm 2015 tăng nhanh so với năm 2014 và năm 2013 Cụ thể lãi thuầnnăm 2014 tăng gấp 1,81 lần so với năm 2013 và lãi thuần năm 2015 tăng gấp 1,36 lần

so với năm 2014 Điều đó chứng tỏ hoạt động tài chính của doanh nghiệp được mởrộng hơn trong năm 2015, thể hiện ở lãi thuần và doanh thu hoạt động tài chính đềutăng lên

Tương tự với các chỉ tiêu còn lại cũng tăng đều qua các năm Điều đó đã làm chothu nhập bình quân của nhân viên trong công ty cũng tăng đều qua các năm Cụ thể từnăm 2013 đến năm 2014 thu nhập bình quân của mỗi nhân viên tăng 1,13 lần và từnăm 2014 đến năm 2015 tăng lên 1,09 lần

Nhìn chung một cách tổng quát ta thấy rằng, hầu như các chỉ tiêu hoạt của công

ty đều tăng trưởng qua các năm, chứng tỏ doanh nghiệp đã phát triển đều về mọi mặt.Doanh nghiệp không ngừng mở rộng không chỉ về quy mô tài sản, quy mô vốn, quy

mô lao động mà kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao

2.1.5 Nội dung tổ chức bộ máy kế toán của công ty

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty tổ chức bộ máy kế toántheo hình thức tập trung, chịu sự giám sát của ban giám đốc Toàn bộ nhân viên kế toánđược lãnh đạo tập trung thống nhất, chuyên môn hoá và cung cấp thông tin chính xác,nhanh chóng, kịp thời cho ban lãnh đạo

Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP Austdoor NA 2.1.5.2 Chức năng của từng bộ phận

- Kế toán trưởng: Chị Trần Thị Hiệp giữ chức vụ trưởng phòng, là người tổ chức

bộ máy kế toán và chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kế toán- tài chính của Công ty

Kế toánngânhàng,công nợ

và thanhtoán

Kế toánthuế

Kế toánlương Thủquỹ

Trang 35

một cách hợp lý, khoa học, phản ánh chính xác, trung thực và kịp thời các thông tin tàichính của Công ty Với chức năng này, chị là người giúp việc trong lĩnh vực chuyênmôn kế toán, tài chính cho giám đốc Chịu trách nhiệm phân công, bố trí công việc chocác nhân viên phòng kế toán Cuối kỳ tiến hành lập các báo cáo tài chính của Công ty.Ngoài ra, kế toán trưởng còn có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh doanh, nghiêncứu cải tiến quản lý kinh doanh và cũng cố hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế theoyêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý.

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, việc tính và trích

khấu hao TSCĐ

- Kế toán vật tư, sản phẩm, chi phí và giá thành: do chị Hường và chị Hạnh phối

hợp thực hiện Chịu trách nhiệm tổng hợp về lĩnh vực liên quan đến sản xuất và tiêu thụthành phẩm: hạch toán chi phí nguyên vật liệu sản xuất, nhân công sản xuất, chi phí sảnxuất chung tính giá thành sản xuất sản phẩm Đồng thời theo dõi doanh thu hoạt độngcủa Công ty Định kỳ lên sổ cái các tài khoản thích hợp, lập các báo cáo liên quan đếnphần hành của mình

- Kế toán ngân hàng, công nợ phải thu, phải trả và kế toán thanh toán: chịu

trách nhiệm giao dịch với Ngân hàng và các bên liên quan; theo dõi vốn bằng tiền củaCông ty, tình hình tăng, giảm, tồn đầu kỳ, dư cuối kỳ của tiền gửi Ngân hàng Đồngthời có nhiệm vụ thực hiện các khoản vay, theo dõi công nợ với khách hàng, với cácđại lý Những phần hành này do chị Yến và chị Nguyệt phụ trách Đinh kỳ tiến hànhlên sổ và lập các báo cáo cần thiết

- Kế toán thuế: do chị Hạnh đảm nhiệm cùng phối hợp với chị Hiệp để thực hiện các

nghĩa vụ về thuế, làm việc với các cơ quan thuế và cơ quan hải quan

- Kế toán lương: do chị Dung phòng hành chính chịu trách nhiệm thực hiện, theo dõi

và hạch toán lương và các khoản trích theo lương theo đúng chế độ

- Thủ quỹ: theo dõi tình hình tăng, giảm tiền mặt; quản lý quỹ tiền mặt hiện có

tại Công ty Thực hiện các nghiệp vụ thu chi quỹ hàng ngày, cuối kỳ lập các báo cáocần thiết Phần hành này do chú Sơn đảm nhận

Do khối lượng công việc tương đối lớn nên một người còn phải đảm nhận nhiềucông việc cùng một lúc Nhưng nhìn chung, với đội ngũ nhân viên có trình độ, có tínhchuyên môn hoá và sự phối hợp chặt chẽ, có trách nhiệm với công việc nên họ đềuhoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc

Ngoài ra mỗi kế toán viên chịu trách nhiệm theo dõi thanh quyết toán từng phânxưởng

Tại các bộ phận, công việc của thống kê là ghi chép lập chứng từ ban đầu, tậphợp, là các bảng kê theo từng hợp đồng từ phòng kế hoạch giao

2.1.5.3 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty

a Đặc điểm trong việc vận dụng chế độ kế toán tại công ty

Niên độ kế toán của Công ty trùng vào năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01 tháng

01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31/12 của năm đó

Trang 36

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: hạch toán theo phương pháp kê khaithường xuyên; nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho là theo giá gốc; phương pháp tính giáhàng tồn kho cuối kỳ là phương pháp bình quân gia quyền

Công ty đăng kí tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá, được phản ánh trên bảng cân đối

kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại Phương pháptính khấu hao TSCĐ sử dụng: Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.Công ty hạch toán kế toán theo Quyết định 48

Doanh nghiệp chưa thực hiện các nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay, chi phí phảitrả, các khoản dự phòng phải trả và chưa thực hiện nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷgiá hối đoái

b Hình thức tổ chức sổ kế toán tại công ty CP Austdoor NA

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toántại đơn vị mà hiện nay Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung, với hệthống sổ sách sử dụng tương đối phù hợp với chế độ kế toán do Nhà nước ban hành

Hệ thống sổ Công ty sử dụng bao gồm: sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.Trong đó, sổ kế toán tổng hợp gồm: sổ Nhật ký, sổ Cái; sổ kế toán chi tiết gồm: sổ, thẻ

kế toán chi tiết

Trang 37

c Hình thức ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.5: Luân chuyển chứng từ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ CÁI

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ nhật ký đặc

biệt

Trang 38

sinh cũng được phản ánh vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan đến các phần hành

kế toán cụ thể

Công ty có mở các sổ nhật ký đặc biệt, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đượcdùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký đặcbiệt có liên quan Định kỳ tập hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào các tàikhoản phù hợp trên sổ cái, loại trừ các nghiệp vụ kinh tế ghi trùng lắp

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tàichính

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP AUSTDOOR NA

2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất

2.2.1.1 Một số đặc điểm chung và chi phí sản xuất tại công ty

a Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí đó.Công ty CP Austdoor NA sản xuất sản phẩm chủ yếu trên cơ sở hợp đồng ký kết vớikhách hàng và các đối tác Để tạo điều kiện cho công tác tính giá thành, kế toán xácđịnh đối tượng tập hợp CPSX theo sản phẩm sản xuất

Đặc điểm quan trọng liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí của công tyAustdoor là việc sản xuất các sản phẩm của Công ty được phân cụ thể theo từng phânxưởng với dây chuyền công nghệ sản xuất và lao động chuyên môn hoá Vì vậy để tậphợp toàn bộ chi phí phát sinh gắn với sản phẩm, kế toán tiến hành tập hợp chi phí phátsinh theo từng phân xưởng sản xuất

Trong chuyên đề này, em lấy số liệu từ quý IV năm 2015 của Công ty AustdoorNA; cụ thể theo Phân xưởng sản xuất Cửa Nhựa để minh hoạ cho công tác kế toánCPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty

b Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất

- Đặc điểm: Công ty CP Austdoor NA là một doanh nghiệp sản xuất Cũng như cácdoanh nghiệp sản xuất khác, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công tyAustdoor tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá của mình Hao phí lao động sống làtiền lương; các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất Hao phí lao động vật hoá

là các khoản hao phí về nguyên vật liệu; công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất; khấu haoTSCĐ

- Để thuận tiện cho quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, Công tyHưng Phát tiến hành phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành (hay theocông dụng và mục đích của chi phí phát sinh) Theo cách phân loại này Công ty xác địnhcác chi phí giống nhau về công dụng và mục đích sử dụng để tập hợp vào một khoản chi

Trang 39

phí Các khoản mục chi phí bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung.

c Quy trình luân chuyển chứng từ tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty

Sau đây là quy trình kế toán các khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm theo hình thức Nhật ký chung áp dụng tại Công ty Austdoor NA

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

Kiểm tra, đối chiếu:

Sơ đồ 2.6: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất 2.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a Nội dung

Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng lớn trongtổng chi phí sản xuất, chiếm khoảng 60- 70% Vì vậy, bảo quản và quản lý tốt các khâuthu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng sảnphẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty

Sổ cái TK 621,

622, 627, 154

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình “Kế toán tài chính doanh nghiệp” – ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tài chính doanh nghiệp
3. Giáo trình “Kế toán quản trị” – ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
2. Chế độ kế toán doanh nghiệp- nhà xuất bản thống kê Khác
4. Chuẩn mực kế toán Việt Nam Khác
5. Các Tạp chí kế toán - kiểm toán, Thời báo kinh tế,… Khác
6. Tài liệu của phòng Kế toán – tài chính, phòng tổ chức Công ty cổ phần AUSTDOOR NA Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w