1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TN- XH lớp 1 tuần 13

16 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Trường Tiểu học số 1 Triệu Trạch Lớp 1 TUẦN 13 Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Ti ế ng Vi ệ t : ÔN TẬP I.Mục tiêu : SGV II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước.( 5 ’ ) Thực hành, hỏi đáp. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. Hoạt động 1: Luyện đọc bảng ôn(10 / ) Thực hành, hỏi đáp. Hỏi học sinh vần trong khung đầu bài là vần gì? Cấu tạo vần an như thế nào? Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an? Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng) GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu. Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn. Ghép âm thành vần. Gọi đánh vần, đọc trơn các vần Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con từ: ( 5 ‘ ) Thực hành. HS việt từ : cuồn cuộn, con vượn. GV nhận xét. Hoạt động 3: (5’) Hỏi đáp… Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn trong Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: cuộn dây. N2: con lươn. CN 1 em nhắc tựa. Học sinh: vần an Âm a đứng trước, âm n đứng sau. Cành lan. Ăn, ân, on, ôn, ơn … ươn. CN 3 em. CN 6 em. CN, nhóm. Toàn lớp viết. Trang 1 Trường Tiểu học số 1 Triệu Trạch Lớp 1 các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ. Gọi học sinh đọc từ lộn xộn Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: (5 / ) Hỏi đáp. Hỏi tên bài. Gọi đọc lại bài. GV nêu trò chơi. Tiết 2 Hoạt hhộng 4: Luyện đọc bảng lớp: ( (10 / ) Thực hành, hỏi đáp. Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng. GV chú ý sửa sai. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 5: Luyện nói: Chủ đề: Chia phần.( 7 / ) Thực hành, luyện nói. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2 vẽ gì? Tranh 3 vẽ gì? Tranh 4 vẽ gì? Gọi HS luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 6: Luyện viết vở TV (12 / ) Thực hành. Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: (5 ’ ) Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. CN 4 em. CN 2 em, đồng thanh. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ. Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình. Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người. Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc lại bài. Trang 2 Trường Tiểu học số 1 Triệu Trạch Lớp 1 Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. I.Mục tiêu: SGV II.Chuẩn bò : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: (5 / ) Hỏi đáp. Hỏi học sinh về bài cũ. 1) Lá cờ Việt Nam có màu gì? 2) Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cách? 3) Khi chào cờ các em đứng như thế nào? 4) Có nên nói chuyện, đùa nghòch khi chào cờ hay không? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Học sinh bài tập 3 theo cặp:(7 ’ ) Hỏi đáp, thảo luận. GV nêu câu hỏi: SGV Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi Bàn ghế Đồng hồ Ti vi Quan sát hình sau Em kể tên số công việc nhà tranh Nêu tác dụng việc làm 124 Những việc làm vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm, gắn bó người gia đình Hoạt động lớp - Kể tên số công việc nhà người gia đình bạn - Ở nhà bạn làm để giúp bố mẹ ? Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức Quan sát tranh thảo luận - Nêu điểm giống khác hai hình bên - Em thích phòng nào? Vì sao? - Để có nhà cửa gọn gàng, em phải làm giúp bố mẹ? - Nếu người gia đình quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng, ngăn nắp - Ngoài học, để có nhà gọn gàng, sẽ, học sinh nên giúp đỡ bố mẹ công việc tùy theo sức Thứ hai 17/11/08 HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng n − Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng. Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới − Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách − Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2. Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?  Giáo viên đưa vào bảng ôn b) Hoạt động1: Ôn các vần vừa học • Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học Giáo viên cho học sinh lên chỉ vào bảng và đọc  Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép âm thành vần • Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc  Giáo viên đưa vào bảng ôn Giáo viên chỉ cho học sinh đọc Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng • Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cuồn cuộn con vượn thôn bản Giáo viên sửa lỗi phát âm e) Hoạt động 4: Luyện viết • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Cuồn cuộn + Con vượn + Thôn bản  Nhận xét Hát Học sinh nêu Học sinh chỉ chữ và đọc âm Học sinh ghép và nêu Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết bảng con Học sinh viết 1 dòng  Hát múa chuyển tiết 2 HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 2) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun − Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: Chia phần − Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu. Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch − Kể lại lưu loát câu chuyện. Rèn chữ để rèn nết người II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa các âu ứng dung, tranh minh hoa cho phần kể chuyện 2. Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: a)Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng Cho học sinh luyện đọc Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa : Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun Giáo viên đọc mẫu Giáo viên sửa sai cho học sinh b)Hoạt động 2: Luyện viết • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: Cuồn cuộn Con vượn Giáo viên thu vở chấm. Nhận xét c)Hoạt động 3: Kể chuyện • Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: chia phần Giáo viên treo từng tranh và kể + Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ + Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì + Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn được ra và chia + Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy  Ý nghó: Trong cuộc sống biết nhường nhòn nhau thì vẫn hơn 3. Củng cố: Thi viết từ có mang vần vừa ôn lên bảng . Nhận xét 4. Dặn dò: Đọc Trờmg Tiểu học Mỹ Lạc A Tuần 13 Lịch báo giảng Tuần 13 Thứ Môn Bài dạy Đồ dùng Giảm tải Thứ hai TV ôn tập x 17/11/08 T Phép cộng trong phạm vi 7 x Đ Đ Nghiêm trang khi chào(t2) x Thứ ba TV ong-ông x 18/11/08 T Phép trừ trong phạm vi 7 x TC Quy ớc cơ bản về gấp hình N Học bài:Sắp đến tết rồi x Thứ t TViết T Viết nền nhà, nhà in, cá biển đỏ thắm, mầm non x x 19/11/08 T Luyện tập TNXH Công việc ở nhà Thứ năm TV ăng- âng x 20/11/08 T Phép cộng trong phạm vi 8 x MT Vẽ cá Thứ sáu TV ung- ng x 21/11/08 TD Thể dục rèn luyện t thế cơ bản- Trò chơi vận động ATGT T(9): Ôn tập Chiều Thứ Môn Tên bài dạy Đồ dùng Giảm tải Thứ ba TV Ôn tập 18/11/08 TV Phụ đạo HS(Y) bồi HS(G) T Ôn tập Thứ năm TV Ôn tập 2011/08 T Ôn tập T Phụ đạo HS(Y) bồi HS(G) Thứ hai Trờmg Tiểu học Mỹ Lạc A Tuần 13 Ngày soạn:16/11/08 Ngày dạy:17/11/08 Học vần: Bài 51: ÔN TậP A. Mục tiêu: - HS(cả lớp) đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng ngời - HS(cả lơp nhận ra các vần có kết thúc bằng ngời vừa học. - HS (cả lớp) đọc đúng các từ và câu ứng dụng, đọc đợc các từ, câu chứa vần đã học. - HS(K,G) nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong câu chuyện : Chia phần. - Củng cố cấu tạo các vần đã học trong tuần. B. Đồ dùng - Dạy học: - Sách tiếng việt 1, tập 1 - Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể C. Các hoạt động dạy - Học: Tiết1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: cuộn dây, con lơn, vờn nhãn. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc câu ứng dụng của bài trớc. - 3 HS đọc - GV theo dõi bình điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp) - Hãy quan sát khung đầu bài của SGK và cho biết đó là vần gì? - Vần an - Cấu tạo của vần an ? - Vần an có a đứng trớc, ngời đứng sau. - Dựa vào tranh hãy tìm tiếng chứa vần an? - Ngoài vần an hãy kể những vần khác đã học có kết thúc bằng n? - HS thi nhau tìm - Giáo gắn bảng ôn lên bảng - en, in, un - GV: Vừa rồi các em đã kể khá đầy đủ những vần kết thúc bằng n mà ta đã học. Hôm nay chúng ta ôn lại các vần này. 2. Ôn tập: Trờmg Tiểu học Mỹ Lạc A Tuần 13 a. Các vần vừa học. b. Ghép âm thành vần. - Yêu cầu học sinh ghép chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo vần tơng ứng. - Học sinh ghép và đọc - Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép - Học sinh đọc CN, nhóm lớp - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa c. Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc lại từ ứng dụng - HS(K,G0 đọc HS(TB,Y) nhắc lại - Giáo viên đọc mẫu, giải thích nhanh, đơn giản - Giáo viên nghe và chỉnh sửa d.Tập viết từ ứng dụng - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình. - Học sinh tô chữ trên không sau đó tập viết vào bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc + Đọc lại bài ôn tiết 1(Bảng lớp ) - Học sinh đọc CN nhóm lớp - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa + Câu ứng dụng: - GV treo tranh lên bảng - Học sinh quan sát - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh gà mẹ đang dẫn đàn gà con đi ăn - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong tranh - 1 vài em đọc - Giáo viên đọc mẫu và hớng dẫn - Học sinh đọc CN, nhóm, lớp - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa b. Luỵên viết: - Hớng dẫn học sinh viết các từ cuồn cuộn, con vợn lên bảng - Học sinh luyện viết trong vở theo mẫu - Giáo viên lu ý học sinh nét nối giữa các Trờmg Tiểu học Mỹ Lạc A Tuần 13 con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - Uốn nắn và giúp đỡ học sinh yếu - Chấm và nhận xét c. Kể chuyện: Chia phần - Yêu cầu học sinh đọc tên chuyện - Học sinh đọc: chia phần + Giáo viên kể mãu 2 lần, lần 2 kể theo tranh - Học sinh nghe kể chuyện + Hớng dẫn học sinh kể chuyện - Yêu cầu học sinh dựa vào các bứctranh để kể lại nội dung của câu chuyện. - Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai? - Có 3 nhân vật: Hai anh thợ săn và 8 ngời kiếm củi - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - ở 1 khu rừng - Học sinh quan sát tranh và kể -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa - Sau khi dọc song chuyện này các em có nhận xét gì Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ Tuần 1 : Tự nhiên và Xã hội Tiết 1 : Cơ quan vận động A-Mục tiêu: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp giữa cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Đối với HS khá, giỏi : + Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. + Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. B-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động - Vở BT. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Ghi bảng 2-Hoạt động 1: Làm một số cử động. -Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện một số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập người… -Cách tiến hành: *Bước 1: làm việc theo cặp - HS lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. Cho HS quan sát hình 1  4 SGK. Gọi HS lên bảng thực hành. Thực hành theo bạn nhỏ trong sách *Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác theo lời hô của GV. Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thê cử động? Đầu, mình, chân… *Kết luận: đề thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động. 3-Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động -Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của xương và cơ. -Cách tiến hành: +Bước 1: Hướng dẫn HS thực hành Tự nắm bàn tay, cổ tay… của mình Dưới lớp da của cơ thể có gì? Xương và bắp thịt. - 1 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ +Bước 2: Cho HS thực hành cử động. Bàn tay, cánh tay. Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? Xương và cơ. *Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. +Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK/5 Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể. HS chỉ. *Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 4-Hoạt động 3: Trò chơi "Vật tay". -Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. -Cách tiến hành: +Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi SGV/19. Nghe +Bước 2: Gọi 2 HS chơi mẫu. 2 HS thực hành Khen bạn thắng +Bước 3: Cho cả lớp chơi. * GV kết luận. III-Hoạt động tiếp nối : Hoạt động tiếp nối - Cho HS làm BT 1, 2 vở BT. - Nhận xét - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau -------------------  -------------------- *Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -------------------  -------------------- Tuần 2 : Tự nhiên – Xã hội Tiết 2: Bộ xương A-Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - 2 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ *Đối với HS khá, giỏi : - Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. B-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bộ xương. Các phiếu rời ghi tên các xương, khớp xương. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cơ quan vận động. -Nhờ đâu mà tay, chân cử động được? HS trả lời. -Xương và cơ gọi là các cơ quan gì của cơ thể? -Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Ghi. 2-Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương -Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên 1 số xương của cơ thể. -Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc theo cặp 2 em *Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp. +Bước 2: Hoạt động cả lớp. *GV treo tranh bộ xương phóng to lên bảng. HS gắn tên TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – LỚP 2 Người thực hiện: Trương Thị Liễu Em hãy nêu tên hai đồ dùng trong gia đình, công dụng và cách bảo quản chúng. Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Em hãy quan sát tranh và cho biết : Tranh vẽ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? 1 2 3 4 5 Tranh vẽ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? Mọi người đang quét dọn rác trước nhà để sân nhà, vỉa hè sạch sẽ. 1 Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tranh vẽ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? Mọi người đang phát quang bụi rậm để xung quanh nhà cửa trống trải, thoáng mát, các con vật có hại không còn chỗ ẩn nấp. Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tranh vẽ gì?Việc làm đó có tác dụng gì? 2 Tranh vẽ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? Quét dọn chuồng lợn cho sạch sẽ để tránh hôi thối 3 Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tranh vẽ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? Dọn rửa nhà vệ sinh cho sạch sẽ để tránh hôi thối và không còn mầm bệnh 4 Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tranh vẽ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? Khơi thông cống rãnh để không còn nước đọng dơ bẩn 5 Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội - Em hãy nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có ích lợi: Các con vật có hại không còn chỗ ẩn nấp, sinh sống. Đảm bảo sức khỏe,phòng tránh được nhiều bệnh tật Không khí trong lành, thoáng mát ... công việc nhà tranh Nêu tác dụng việc làm 12 4 Những việc làm vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm, gắn bó người gia đình Hoạt động lớp - Kể tên số công việc nhà người gia đình

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w