Giáo án lớp 1 - Tuần 13

16 975 7
Giáo án lớp 1 - Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai 17/11/08 HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng n − Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng. Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới − Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách − Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2. Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?  Giáo viên đưa vào bảng ôn b) Hoạt động1: Ôn các vần vừa học • Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học Giáo viên cho học sinh lên chỉ vào bảng và đọc  Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép âm thành vần • Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc  Giáo viên đưa vào bảng ôn Giáo viên chỉ cho học sinh đọc Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng • Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cuồn cuộn con vượn thôn bản Giáo viên sửa lỗi phát âm e) Hoạt động 4: Luyện viết • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Cuồn cuộn + Con vượn + Thôn bản  Nhận xét Hát Học sinh nêu Học sinh chỉ chữ và đọc âm Học sinh ghép và nêu Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết bảng con Học sinh viết 1 dòng  Hát múa chuyển tiết 2 HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 2) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun − Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: Chia phần − Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu. Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch − Kể lại lưu loát câu chuyện. Rèn chữ để rèn nết người II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa các âu ứng dung, tranh minh hoa cho phần kể chuyện 2. Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: a)Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng Cho học sinh luyện đọc Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa : Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun Giáo viên đọc mẫu Giáo viên sửa sai cho học sinh b)Hoạt động 2: Luyện viết • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: Cuồn cuộn Con vượn Giáo viên thu vở chấm. Nhận xét c)Hoạt động 3: Kể chuyện • Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: chia phần Giáo viên treo từng tranh và kể + Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ + Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì + Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn được ra và chia + Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy  Ý nghó: Trong cuộc sống biết nhường nhòn nhau thì vẫn hơn 3. Củng cố: Thi viết từ có mang vần vừa ôn lên bảng . Nhận xét 4. Dặn dò: Đọc Kế hoạc học – Lớp TUẦN 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS biết tên nước, nhận biết Quốc kỳ, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam Kĩ năng: HS nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ.Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần Thái độ: HS biết tôn kính Quốc kỳ yêu quý Tổ quốc Việt Nam * Tự hào người Viêt Nam bi n, hải đảo Việt Nam II Chuẩn bịỊ: - GV: tranh, ảnh, cờ - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh * Khởi động: * Hoạt động 1: - GV àm mẫu - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: - Thi "chào cờ"giữa tổ - GV nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: - GV hướng dẫn Hoạt động giáo viên - Hát "Lá cờ Việt Nam" - Tập chào cờ - tổ thực - Nhận xét - Tứng tổ đứng chào cờ theo hiệu ệnh ớp trưởng - Tổ khác nhận xét Vẽ tô màu QK - Giới thiệu tranh vẽ * Kết uận: Trẻ em có quyền có quốc tịch - Hs nhận xét Quốc tịch Việt Nam * HS khá, giỏi biết nghiêm trang - Phải nghiêm trang chào cờ đ bày tỏ chào cờ thể lòng tôn òng tôn kính Quốc kỳ.Th tình yêu đối kính Quốc kỳ yêu quý Tổ quốc với tổ quốc Việt Nam Việt Nam *Không ch đ t iền mà chiến sĩ bi n, hải đảo Việt Nam tổ chức chào cờ r t nghiêm trang th òng yêu tổ quốc, bi n, hải đảo Việt nam * Hướng dẫn HS đọc c u ghi nhớ - HS đọc nhiều ần * Củng cố: Khi chào cờ em phải àm gì? - Th òng tôn kính Quốc kì - Vì phải chào cờ? tình yêu đối vói Tổ quôc, bi n, hải * Dặn dò: Thực chào cờ đảo Việt Nam Nguyễn Thị Thắm Kế hoạc học – Lớp Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: - Khái niệm ban đầu phép cộng - Thành ập ghi nhớ bảng cộng Kĩ năng: - Rèn kĩ àm tính cộng phạm vi Thái độ: - Rèn uyện cho HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: - GV HS : Vở Bài tập Toán III Các hoạt động dạy học: * Hướng dẫn HS làm tập * Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS tính điền kết vào chỗ ch m * Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS tính điền kết vào chỗ ch m * Bài 3: Tính - Hướng dẫn HS tính điền kết vào chỗ ch m * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ điền phép tính thích hợp vào ô trống - Tính theo cột dọc - Làm vào - Tính theo hàng ngang - Làm vào - Tính theo hàng ngang - Làm - Quan sát tranh, nêu toán - Viết phép tính: a) + = b) + = * Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp - cầu HS quan sát, nêu số ch m - Quan sát nêu tròn hình - Ta nối hình với phép tín nào? - Nêu cách nối * Củng cố, dặn dò Nguyễn Thị Thắm Kế hoạc học – Lớp Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS học phép cộng phạm vi Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết àm tính cộng phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: Rèn uyện cho HS tính cẩn thận ý thức tự học II Chuẩn bị: - GV: hình tam giác, hình tròn, hình vuông, bướm, chim - HS: hình tam giác, hình tròn, hình vuông, bướm, chim, sách III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên * Bài cũ: 2+4= 5+1= 6+0= - Nhận xét, tuyên dương * Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn học sinh thành ập ghi nhớ bảng cộng pạm vi 6: - Cô có hình tam giác thêm hình tam giác cô m y hình tam giác? - Đính hình tam giác - Đ có hình tam giác ta thực phép tính gì? - Tương tự: 6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7 - GV gọi học sinh đọc - GV đọc Luyện tập: * Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS àm - Gọi HS ên bảng àm - Nhận xét * Bài 2: Tính Hướng dẫn HS àm - Gọi HS ên bảng àm Nguyễn Thị Thắm Hoạt động học sinh - Bảng - Nhận xét - hình tam giác - Học sinh đính theo - Gài phép tính + = - Đọc cá nh n, tổ, ớp Giải lao - Tính theo cột dọc - HS làm - em àm bảng Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm Kế hoạc học – Lớp - em àm bảng Nhận xét - Nhận xét * Bài 3: Tính - Hướng dẫn HS àm - Gọi HS ên bảng àm - Tính theo hàng ngang - HS làm - em àm bảng Nhận xét 5+1+1=7 + + 1= 2+3+3=7 - Nhận xét * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - Gọi HS nêu toán viết phép tính - Nhận xét * Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt - Tổng kết hai đội chơi * Dặn dò: Nguyễn Thị Thắm - Nghe yêu cầu tập - Quan sát tranh - Nêu toán, viết phép tính: a) + = b) + = - Hai đội chơi - Nhận xét - HS thực Kế hoạc học – Lớp Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tự nhiên xã hội: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Học sinh biết công việc thường có nhà Kĩ năng: K số công việc thường àm nhà người gia đình Thái độ: ao động tôn trọng thành ao động người II Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: - Quan sát tranh tranh 28 - HS quan sát tranh - K tên công việc nhà người gia đình? - Thảo uận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét * Hoạt động 2: * HS khá, giỏi biết - Trong nhà em người hay chợ? người gia đình tham - Em àm đ giúp đỡ người gia công việc nhà tạo gia đình? không khí gia đình vui vẻ, đầm - Em cảm th y em àm việc ấm có ích gia đình? * Kết uận: Mọi người gia đình phải tham gia àm việc nhà tùy theo sức - HS trả ời * Hoạt động 3: - Hãy tìm m khác giống hình? - Nói xem em thích phòng nào? Tại sao? - HS ắng nghe - Đ có nhà cửa gọn gàng em phải àm giúp bố mẹ? - Ở ... Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Môn : Học vần Bài 51: Ôn tập I.MỤC TIÊU : - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng ; Đọc được các từ, câu chứa các vần đã học. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng truyện Chiaphần. - Củng cố cấu tạo các vần đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng ôn tập các vầnkết thúc bằng n (tr 104 SGK) - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng truyện kể chia phần. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc bài 50 - Cho HS viết: con lươn, vườn nhản. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ôn tập - Cho HS khai thác khung đầu bài và tranh minh hoạ. - Cho HS nhắc lại những vần vừa học trong tuần qua. - Gắn bảng ôn lên bảng. b.Ôn tập : * Các vần vừa học: - Cho HS lên bảng chỉ các vần đã học trong tuần qua - GV đọc âm cho HS chỉ chữ * Ghép âm thành vần - Cho HS đọc các vần ghép được tư øâm ở cột dọc với âm ở hàng ngang. * Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc các từ ứng dụng: Cuồn cuộn Con vượn, thôn bản -3 em đọc bài - Hs viết vào bảng con. - Vần: ôn, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn. - Chỉ các chữ đã học; a,ă,â, o, ô, ơ, u, e,ê,I, iê, yê, uô, ươ - HS chỉ chữ -Ghép và đọc: an, ăn, ân, on, ôn, ơn, un, en, in, iên, yên, uôn, ươn - Nhóm, cá nhân, cả lớp đọc. * Giải thích từ ứng dụng: + Cuồn cuộn: tả sự chuyển động cuộn theo lớp này tiếp theo lớp khác VD như sóng cuồn cuộn. + Con vượn; là loài khỉ có hình dạng giống người + Thôn bản: là khu vực dân cư ở một số đồng bào dân tộc. - GV đọc mẫu cho HS đọc * Tập viết: -GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết * Trò chơi: -Ghép từ (Tiết 2) 3.Luyện tập : * Luyện đọc: - Cho HS đọc lại các vần trong bản ôn . Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và thảo luận - Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh - GV chỉnh sửa * Luyện viết: - Cho HS viết từ: cuồn cuộn, con vượn vào vở tập viết * Kể chuyện: Chia phần - Cho HS đọc tên câu chuyện - GV kể kèm theo tranh minh hoạ. - Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS thi nhau kể chuyện. - Nêu ý nghóa câu chuyện 4.Củng cố – dặn dò : -Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài ở SGK - Nhận xét chung tiết học - Về đọc lại bài,chuẩn bò bài hôm sau: Bài 52 - HS theo dõi - Lần lượt cá nhân, tổ , lớp đọc - Viết vào bảng con - Cả lớp tham gia trò chơi ghép từ. -Lần lượt đọc cá nhân, tổ… -Thảo luận theo tranh -Cá nhân, nhóm lần lượt đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bải cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun -HS viết vào vở tập viết - Đọc: Chia phần. - HS theo dõi - HS cả lớp thi nhau kể lại câu chuyện -HS lắng nghe. Môn : Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 7 I.MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Tiếp tục cũng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng . - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7 . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 7 hình tam giác , 7 hình vuông , 7 hình tròn bằng bìa . - Mỗi HS 1 bộ đồ dùng học môn toán 1. - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7 - Thành lập : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 *Bước 1 : Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán *Bước 2 : -Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ. - Gợi ý: sáu cộng một bằng mấy ? - Viết công thức : 6 + 1 = 7 *Bước 3 : Giúp HS quan sát hình rút ra nhận xét. - GV viết công thức: 1 + 6 = 7 b.Hướng dẫn thành lập công thức : 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - Cho HS nhìn tranh nêu bài toán +Nêu được: 2 và 5 là: ? - 1HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6 - Nêu: Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác + Hs lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ . - 6 cộng 1 là 7 - HS tự viết vào phép cộng - HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy - 1 Giáo án lớp 1 - Tuần 13 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Học vần (2) Đạo đức Thủ công Uông - ương Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) Kiểm tra chương I: Xé dán giấy. Ba Thể dục Học vần (2) Toán Thể dục rèn tư thế cơ bản – Trò chơi. Ang - anh Phép cộng trong phạm vi 7. Tư Học vần (2) Toán TNXH Mó thuật Inh - ênh Phép trừ trong phạm vi 7. Công việc ở nhà. Vẽ cá Năm Học vần (2) Toán Tập viết Ôn tập. Luyện tập. Tuần 13. Sáu Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt Om - am Phép cộng trong phạm vi 8. Học hát: Sắp đến tết rồi. Trang 1 Giáo án lớp 1 - Tuần 13 Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI : UÔNG - ƯƠNG I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uông, ương, các tiếng: chuông, đường. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uông và ương II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Đồng ruộng. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uông, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uông. Lớp cài vần uông. GV nhận xét So sánh vần uông với iêng. HD đánh vần vần uông. Có uông, muốn có tiếng chuông ta làm thế nào? Cài tiếng chuông. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuông. Gọi phân tích tiếng chuông. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuông. Dùng tranh giới thiệu từ “quả chuông”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng chuông, đọc trơn từ quả chuông. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ương (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : củ riềng; N2 : bay liệng. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : kết thúc bằng ng. Khác nhau : uông bắt đầu bằng uô, iêng bắt đầu bằng iê. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần uông. Toàn lớp. CN 1 em. Chờ – uông – chuông. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng chuông. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng ng. Khác nhau : ương bắt đầu bằng ươ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Trang 2 Giáo án lớp 1 - Tuần 13 Hướng dẫn viết bảng con: uông, quả chuông, ương, con đường. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghóa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Luống cày: Khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống. Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Luyện nói : Chủ đề: “Đồng ruộng ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: + Bức trang vẽ gì? + Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? + Trong trang vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng? + Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì khác? + Con đã thấy các bác nông dân làm việc bao giờ chưa? + Đối với các bác nông dân và những sản phẩm của họ làm ra chúng ta cần có thái độ như thế nào? Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Muống, luống, trường, nương. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần uông, ương. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Trai gái bản làng kéo nhau đi hội. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Các bác nông dân. Cày bừa và cấy lúa. Gieo Tuần 13 Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2008 Học vần: Bài 52: Ôn tập I: Mục tiêu: Giúp HS - HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng n - Đọc đúng từ ngữ: cuồn cuộn, con vợn, thôn bản. Và đoạn ứng dụng ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. -Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Chia phần II : Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ sgk +GV: Bảng ôn +HS: bảng con III: Các hoạt động dạy học A: Kiểm tra bài cũ. +GV: gọi HS đọc bài uôn, ơn +HS nhận xét - GV nhận xét. +GV: đọc cho HS viết: chuồn chuồn, vơn vai. +GV: nhận xét, chỉnh sửa B, Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. +GV: Tuần qua chúng ta học những vần gì mới? +HS: nêu các vần đã học trong tuần +GV: Em có nhận xét gì về các vần đã đợc học? +HS: Các vần đó giống nhau đều kết thúc bằng n +GV: Hôm nay chúng ta ôn tập lại các vần này một lần nữa. 2, Hoạt động 1: Ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a, Ôn các vần vừa học. +GV: Treo bảng vần ôn +GV: Gọi HS lên chỉ các chữ, vần đã học +GV: Đọc các chữ và vần . +GV: Chỉ chữ, vần. b, Ghép các chữ thành vần. +GV: Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn để đợc các vần. +GV: Chỉ bảng. c, Đọc từ ứng dụng. +HS: lên bảng chỉ và đọc . +HS: Chỉ chữ, vầnGV đọc. +HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp) +HS: tự ghép ở SGK. + Vài HS ghép, và đọc trên bảng +cả lớp đọc đồng thanh . +GV: Viết các từ ứng dụng lên bảng: cuồn cuộn, con vợn , thôn bản +GV: Ai đọc đợc các từ này? +GV: Giải thích các từ ứng dụng. +GV: Đọc mẫu. +GV: Chỉnh sửa phát âm cho HS. +GV: Trong các từ ứng dụng tiếng nào chứa vần vừa ôn. d,Tập viết từ ứng dụng. +GV: Viết mẫu từ cuồn cuộn, con vợn lên bảng, lu ý HS vị trí dấu thanh và các nét nối giữa các chữ trong từ cuồn cuồn, con vợn vị trí dấu thanh +GV: Chỉnh sửa. +2HS đọc. +HS: Đọc (CN, nhóm,cả lớp) +HS: Nêu phân tích. +HS: Quan sát +HS: Viết bảng con. Tiết 2: 3,Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS a, Luyện đọc *Đọc bài ôn ở tiết1. +GV: chúng ta đã đợc ôn những vần gì? +GV: cho HS đọc các vần, tiếng trong bảng ôn. +GV: Chỉnh sửa. +GV: Cho HS đọc các từ ứng dụng. +GV: Chỉnh sửa. *Đọc đoạn thơ ứng dụng. +GV: Giới thiệu tranh. Tranh vẽ gì? +GV: Ai đọc đợc đoạn thơ ứng dụng dới bức tranh? +GV: Bạn đọc có hay không? +GV: Khi đọc đoạn văn có dấu chấm, dấu phẩy chúng ta lu ý điều gì? +GV: Trong đoạn văn chúng ta cần đọc đúng tiếng có âm gì? +GV: Đọc mẫu. +GV: Chỉnh sửa. +GV: Trong đoạn văn vừa đọc tiếng nào chứa vần ôn? b, Luyện viết. +HS: nêu +HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp). +HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp) +HS: Quan sát tranh. +HS: nêu nhận xét + HS: Đọc. +HS: Nhận xét cách đọc của bạn. +HS: Ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm. +HS: Đọc đúng tiếng có âm r, tiếng có dấu hỏi, ngã +HS: Đọc CN nối tiếng câu CN nối tiếp cả đoạn Đồng thanh cả lớp. +HS: Nêu. +HS: Quan sát. +HS: Viết bài. +GV: Cho HS xem bài viết mẫu, HD viết bài vào vở. +GV: Quan sát, uốn nắn. c, Kể chuyện: Chia phần +GV: Kể chuỵện diễn cảm. +GV: Kể chuyện kèm tranh minh hoạ. +GV: Giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. -Nhóm 1: Quan sát tranh 1 và kể lại chuyện -Nhóm 2: Quan sát tranh 2 và kể lại chuyện. -Nhóm 3: Quan sát tranh 3 và kể lại chuyện. -Nhóm 4: Quan sát tranh 4 và kể lại chuyện. +GV: Nhận xét, khen ngợi nhóm kể hay. +GV: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? * ý nghĩa câu chuyện : 4, Củng cố, dặn dò. + GV: Chỉ bảng ôn + GV; Tổng kết giờ học +HS: Đọc tên câu chuyện kể: Chia phần +HS: Lắng nghe. +HS: Quan sát lắng nghe. +HS: Các nhóm thảo luận theo nội dung các tranh mà G V giao nhiệm vụ. +Đại diện các nhóm thi kể. +HS: Nhận xét nhóm kể hay. +HS: Nêu ý kiến. +HS: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. +HS: Đọc bài. Toán: Phép cộng trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: HS đợc: -Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Biêt làm tính cộng trong phạm vi 7 - Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 12 Tuần 12 Thứ hai Ngày soạn:6 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy:8 tháng 11 năm 2010 Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU : 1. HS hiểu: -Trẻ em có quyền có quốc tòch. -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. -Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. 2.HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. 3.HS có kó năng nhận biết được Tổ quốc ; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Vở bài tập Đạo đức 1. -Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy). -Bút màu, giấy vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ø 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : -Em phải cư xử với anh chò như thế nào ? -Khi có đồ chơi đẹp, em có nhường cho em của em không ? -Em đã đối xử với em của em như thế nào? -Anh em sống hoà thuận thì cha mẹ thấy thế nào ? -HS trả lời. -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát tranh. MT : Học sinh nắm tên bài học. Làm Bài tập 1: -Cho học sinh quan sát tranh BT1, GV hỏi : +Từng bạn trong tranh là người nước nào ? +Họ đang làm gì ? - Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tòch riêng : VN, Giáo viên: Phan Thò Tươi 1 Trường Tiểu học Mỹ Phúc GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 12 Lào, Trung Quốc, Nhật. Trẻ em có quyền có quốc tòch. Quốc tòch của chúng ta là Việt Nam. Hoạt động 2 : Đàm thoại. MT :HS hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước. Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng. Giáo viên hỏi : +Những người trong tranh đang làm gì ? +Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ (đ/v tranh 1,2 ) +Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3) *Giáo viên kết luận : - Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh (GV giới thiệu lá cờ VN ). - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước, dùng khi chào cờ. Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kỳ. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc. -Học sinh quan sát tranh trả lời +Những người trong tranh đang chào cờ. + Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang, mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình. + Thể hiện lòng kính trọng, yêu quý quốc kỳ, linh hồn của Tổ quốc VN. -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 3 : MT : Học sinh thực hành làm BT3 . * Kết luận : - Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. -Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ. ( trong tranh ) IV) Hoạt động nối tiếp: -Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần. -Chuẩn bò bút màu đỏ, vàng để vẽ lá quốc kỳ VN. Giáo viên: Phan Thò Tươi 2 Trường Tiểu học Mỹ Phúc GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 12 Tiếng Việt: Bài 46 : ÔN - ƠN I. Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo ôn, ơn. -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca. -Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -HSKG đọc trơn được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.HSKG nói 2-4 câu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói: Mai sau khôn lớn. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2. Bài mới: * GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. - Gọi 1 HS phân tích vần ôn. - Lớp cài vần on. - So sánh vần ôn với on. - ... ngang - HS nêu cách làm làm Kế hoạc học – Lớp - Gọi HS ên bảng àm - em àm bảng Nhận xét 7-3 -2 =2 - - 1= 7-4 -2 =1 - Nhận xét * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - Gọi... 7: - GV đính hình ên - Có hình tam giác, cô bớt hình m y hình tam giác - Đ biết hình tam giác ta thực phép tình gì? 7 -1 = 6 7-6 =1 7-2 =5 7-5 =2 7-3 =4 7-4 =3 - GV đọc: Luyện tập: * Bài 1: Tính - Hướng... Nguyễn Thị Thắm Hoạt động học sinh - HS đặt ên bàn - Quan sát - Viết nháp Giải lao - Viết - HS - HS thực Kế hoạc học – Lớp Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2 016 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục

Ngày đăng: 10/09/2017, 07:32

Hình ảnh liên quan

* Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp.  - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

i.

5: Nối hình với phép tính thích hợp. Xem tại trang 2 của tài liệu.
-4 em àm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang  - HS làm bài  - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

4.

em àm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Tổng Phụ trách ổn định đội hình. - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

ng.

Phụ trách ổn định đội hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Gọi HS ên bảng àm - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

i.

HS ên bảng àm Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, điền số còn thiếu vào ô trống đ  được phép  tính thích hợp - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

ng.

dẫn HS quan sát hình vẽ, điền số còn thiếu vào ô trống đ được phép tính thích hợp Xem tại trang 9 của tài liệu.
-3 em àm bảng. Nhận xét    - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

3.

em àm bảng. Nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH - Giáo án lớp 1 - Tuần 13
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết àm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

2..

Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết àm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Xem tại trang 12 của tài liệu.
-2 em àm bảng. Nhận xét - Nghe yêu cầu bài tập  - Quan sát tranh vẽ.  - Giáo án lớp 1 - Tuần 13

2.

em àm bảng. Nhận xét - Nghe yêu cầu bài tập - Quan sát tranh vẽ. Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan