Vốn kinh doanh: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, vốn kinh doanh bao gồm: Vốn cố định Vốn lưu động TSCĐ là yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường việc trang bị tài sản cố định một cách hợp lý góp phần tăng sức cạnh tranh của DN.
Trang 1Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chapter
3
Trang 2Tài liệu tham khảo
TT 203/2009/TT- BTC hướng dẫn chế độ quản
lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
TT 288/2009/TT- BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng
NĐ 09/2009/NĐ – CP Ban hành quy chế quản
lý tài chính của Cty nhà nước và quản lý vốn
NN đầu tư vào DN khác TT 242 hướng dẫn
thực hiện NDD09.
Trang 33.1.TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH
Vốn kinh doanh: Là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn,
vốn kinh doanh bao gồm:
Vốn cố định
Vốn lưu động
Trang 43.2 Vốn cố định
3.2.1 Tài sản cố định
Trong DN TLLĐ gồm nhiều loại Để tập trung
quản lý những TLLĐ chủ yếu người ta phân chia
TLLĐ ra làm 2 loại:
Loại 1: những TLLĐ chủ yếu đáp ứng những tiêu
chuẩn nhất định được gọi là Tài sản cố định
Loại 2: TLLĐ không đáp ứng tiêu chuẩn TSCĐ
gọi là Công cụ dụng cụ
Trang 5Tài sản cố định
Trên góc độ tài chính TSCĐ của DN
phải thỏa mãn 2 tiêu chuẩn.
dụng
Trang 6Vai trò của TSCĐ trong DN
TSCĐ là yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường
việc trang bị tài sản cố định một cách hợp lý góp
phần tăng sức cạnh tranh của DN.
Trang 7Phân loại TSCĐ
Theo hình thái biểu hiện
• TSCĐ hữu hình
• TSCĐ vô hình
Trang 8Phân loại tài sản cố định
2.Theo mục đích sử dụng
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, công cộng
TSCĐ bảo quản cất giữ hộ Nhà nước.
3 Theo tình hình sử dụng
TSCĐ đang sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
TSCĐ chưa cần dùng.
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
Trang 9Phân loại tài sản cố định
4.Theo công dụng kinh tế
Trang 103.2.1.2 VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN
• Khái niệm:
Vốn cố định là vốn tiền tệ mà DN ứng trước để hình thành nên các TSCĐ của DN.
• Đặc điểm chu chuyển giá trị VCĐ:
VCĐ Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd.
VCĐ chu chuyển dần từng phần giá trị vào giá trị sản phẩm được tạo ra.
Hoàn thành vòng tuần hoàn sau khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
Trang 11Vai trò của vốn cố định
Là bộ phận quan trọng trong vốn kinh
doanh của DN.
Việc tăng thêm VCĐ có tác động tăng
cường cơ sở vật chất kỹ thuật của DN.
Việc tăng VCĐ trong DN tác động đến
thay đổi tác phong nếp nghĩ của người sản xuất.
Trang 13HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khái niệm: là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá
trị hoặc giảm về giá trị của TSCĐ
Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại
Hao mòn hữu hình
Hao mòn vô hình
Trang 14Các loại hao mòn và nguyên nhân
Hao mòn hữu hình: Là sự giảm sút về giá trị sử dụng kéo theo sự giảm sút về giá trị của TSCĐ.
Nguyên nhân:
Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần tuý về
giá trị trong khi giá trị sử dụng vẫn còn nguyên vẹn hoặc mới bị hao mòn một phần.
Nguyên nhân:
Trang 15Khấu hao tài sản cố định
Khái niệm (chuẩn mực kế toán):
Là sự phân bổ có hệ thống giá trị cần phải khấu hao trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
Trang 16Mục đích và nguyên tắc của khấu
hao TSCĐ
Mục đích và nguyên tắc của khấu
hao TSCĐ
giản đơn và TSX mở rộng TSCĐ của DN.
trên cơ sở xem xét mức độ hao mòn của TSCĐ
nhằm đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn ban
đầu vào TSCĐ Khi kết thúc thời gian sử dụng
vốn thu hồi phải đủ sức mua TSCĐ như cũ tại
thời điểm hiện tại.
Trang 17Khấu hao TSCĐ
Thế nào là khấu hao hợp lý TSCĐ?
Tại sao các DN phải quan tâm đến việc khấu hao
hợp lý các TSCĐ trong DN?
Trang 18Khấu hao TSCĐ
Ý nghĩa khấu hao hợp lý TSCĐ:
Là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn VCĐ.
Giúp cho DN có thể tập trung nhanh được tiền vốn từ
khấu hao, từ đó có thể thực hiện kịp thời đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nâng cao khả năng cạnh tranh.
Là yếu tố quan trọng góp phần xác định đúng đắn giá
thành sản phẩm
Trang 193.2.2.2 Các phương pháp khấu hao TSCĐ
Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính cố
định)
Phương pháp khấu hao nhanh (khấu hao luỹ thoái,giảm dần)
• Phương pháp khấu hao số dư giảm dần
• Phương pháp khấu hao tổng số thứ tự năm sử dụng
Phương pháp khấu hao sản lượng
Trang 20Phương pháp khấu hao đường thẳng
Trang 21Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp khấu hao theo đường
Trang 22Phương pháp khấu hao theo đường
thẳng
Phương pháp khấu hao theo đường
thẳng
Nguyên giá TSCĐ:
Là toàn bộ các chi phí thực tế mà DN phải
chi ra để có được TSCĐ cho tới khi
đưaTSCĐ vào trạng thái sử dụng.
Tuỳ theo nguồn hình thành TSCĐ mà cách
xác định NG cũng có sự khác nhau.
Trang 23Nguyên giá
Nguyên giá TSCĐ bao gồm
cả khoản lãi được vốn hóa
Nguyên giá TSCĐ bao gồm
cả khoản lãi được vốn hóa
Toàn bộ các chi phí bỏ ra
để đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng
Toàn bộ các chi phí bỏ ra
để đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng
Giá mua
Nguyên giá TSCĐ mua ngoài
Trang 24Chi phí vận chuyển
Chi phí vận chuyển
Nguyên giá TSCĐ
Chi phí lắp đặt,
Chạy thử
Chi phí lắp đặt, Chạy thử
Trang 25Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp khấu hao theo đường
thẳng
Thời gian khấu hao TSCĐ:
Là khoảng thời gian DN dự tính sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trên cơ sở xem xét công suất thiết kế kỹ thuật và các điều kiện kinh doanh của
DN.
Thời gian khấu hao được xác định dựa trên cơ sở
tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế
Trang 26Tỷ lệ khấu hao
Lưu ý:
Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm có thể được
tính cho từng TSCĐ cá biệt (trong công tác kế toán) hoặc tính cho từng nhóm loại TSCĐ hoặc tính cho toàn bộ TSCĐ của DN (tỷ lệ khấu hao tổng hợp
bình quân dùng trong lập kế hoạch khấu hao)
Trang 27Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân
Trang 28Ưu nhược điểm PP khấu hao đường thẳng
Ưu nhược điểm PP khấu hao đường thẳng
Ưu điểm:
Hạn chế:
Trang 292.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh
Trang 30a Phương pháp khấu hao số dư giảm
Cách xác định:
Mkh = Gdi x Tkd
Trang 31Phương pháp khấu hao số dư giảm dần
Tỷ lệ khấu hao thực (%)
Trang 32Phương pháp khấu hao số dư giảm dần
Trang 33Phương pháp khấu hao theo tổng số
Trang 34Phương pháp khấu hao tổng số thứ tự
năm sử dụng
Phương pháp khấu hao tổng số thứ tự
năm sử dụng
DN X có 1 thiết bị mới NG là 100 triệu đồng, với thời hạn sử dụng 5 năm Xác
định Mk khấu hao ở từng năm theo PP tổng số thứ tự năm sử dụng?
1 2 3 4 5
Trang 35Phương pháp khấu hao nhanh
Ưu điểm:
Hạn chế:
Trang 362.2.3 Phương pháp khấu hao sản lượng
Trang 37Phương pháp khấu hao theo sản
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ
Tổng sản lượng dự tính trong suốt
đời hoạt động của tài sản
M KHi = Mức khấu hao tính trên một
đơn vị sản phẩm
Mức sản lượng TSCĐ thực hiện trong kỳ
x
Trang 38Một thiết bị được mua với giá $50,000 Dự kiến
thiết bị có khả năng sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm Dự kiến giá trị thanh lý ước tính là
$5,000.
Năm 2009, doanh nghiệp dự kiến sản xuất 22.000 sản phẩm, tổng chi phí khấu hao thiết bị
là bao nhiêu ?
Một thiết bị được mua với giá $50,000 Dự kiến
thiết bị có khả năng sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm Dự kiến giá trị thanh lý ước tính là
Trang 40Phương pháp khấu hao theo sản
Trang 41Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
sử dụng trong kỳ
=
Trang 42Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
Số VCĐ hiện có của DN
=
Trang 43Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
thời điểm đánh giá
=
Hàm lượng Vốn cố định
Số VCĐ bình quân sử
dụng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ
=
Trang 443.3 Vốn lưu động của doanh nghiệp
Nội dung và thành phần vốn lưu động
Tài sản của doanh nghiệp
- Tài sản lưu động:
+ Tài sản lưu động sản xuất + Tài sản lưu động lưu thông
Trang 45Tài sản lưu động sản xuất
TSLĐ sản xuất là bộ phận vật tư dự trữ để đảm bảo
quá trình sản xuất được liên tục.
Gồm:
+ Đối tượng lao động:
- Các vật tư dự trữ sản xuất: nguyên, nhiên, vật liệu
- Các vật tư chế biến dở dang: sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm.
+ Các tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn TSCĐ (công
cụ dụng cụ).
Trang 46Tài sản lưu động lưu thông
TSLĐ lưu thông là những tàI sản lưu động nằm
trong khâu lưu thông
Gồm:
- Sản phẩm , hàng hoá chưa tiêu thụ
- Vốn bằng tiền
- Vốn trong thanh toán
- Các khoản đầu tư ngắn hạn
Trang 47Sơ đồ vận động của tài sản lưu động
Tiền
Nợ phải thu
Vật tư dự trữ
Sản phẩm, Hàng hóa
Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Trang 48Vốn lưu động
VLĐ của DN là số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất
và TSLĐ lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình SXKD của DN được tiến hành thường xuyên và
liên tục
Trang 49Đặc điểm chu chuyển của VLĐ
1 Luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
2 Chu chuyển gía trị toàn bộ trong một lần và
được hoàn lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
3 Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu
kỳ SX và tiêu thụ sản phẩm
Trang 51Thành phần vốn lưu động
Dựa theo vai trò của từng loại VLĐ trong quá
trình SXKD
Tác dụng
Trang 52Nhu cầu vốn lưu động và
cách xác định nhu cầu VLĐ
Nhu cầu vốn lưu động và
cách xác định nhu cầu VLĐ
Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động.
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời
gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất sản phẩm, bán sản phẩm và thu được tiền thu bán hàng.
Chu kỳ kinh doanh của DN chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn mua sắm, dự trữ vật tư.
Giai đoạn sản xuất.
Giai đoạn bán sản phẩm và thu tiền bán hàng.
Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh đều phát sinh nhu cầu về vốn lưu động.
Trang 53Nhu cầu vốn lưu động và
Nhu cầu
VLĐ
Mức dự trữ hàng tồn kho
Khoản phải thu từ
KH
Khoản phải trả nhà cung cấp
+
Trang 54-Nhu cầu vốn lưu động của doanh
ý nghĩa của việc xác định hợp lý nhu cầu VLĐ thường xuyên:
• Căn cứ để DN tổ chức huy động nguồn vốn
• Giúp DN sử dụng vốn hợp lý tránh tình trạng thừa,
thiếu vốn
Trang 55Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ
Đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh: chu kỳ kinh doanh; quy mô kinh doanh; quy trình sản xuất; tính chất thời vụ; sự thay đổi về kỹ thuật, công
nghệ.
Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản
phẩm: Khoảng cách; sự biến động giá vật tư; điều
kiện phương tiện vận tải.
Chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản
phẩm, tính dụng và tổ chức thanh toán.
Trang 56Xác định nhu cầu thường xuyên
Trang 57Phương pháp trực tiếp
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
lượng VLĐDN phải ứng ra để xác định nhu cầu VLĐ
thường xuyên.
Trình tự xác định nhu cầu VLĐ:
Xác định nhu cầu VLĐ dự trữ HTK cần thiết
Dự kiến khoản phải thu
Dự kiến khoản phải trả
Tổng hợp xác định nhu cầu vốn của DN
Trang 58Xác định lượng
dự trữ NVL chính
Xác định n/cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư
loại vật tư khác năm KH.
Mk: Tổng mức luân chuyển của
loại vật tư khác trong kỳ KH.
T%: Tỷ lệ nhu cầu vốn so với tổng
mức luân chuyển vốn của loại vật
Trang 59Nhu cầu VLĐ dự trữ HTK cần thiết
b) Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang.
• Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu vốn sản phẩm dở dang:
Chu kỳ sản xuất sản phẩm bình quân một ngày kỳ kế hoạch
Chu kỳ sản xuất sản phẩm
• Công thức xác định:
• Trong đó:
Ds: Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang.
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân 1 ngày trong kỳ KH.
Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm.
• Đối với 1 số DN có thể chia quá trình sản xuất thành nhiều
công đoạn, tính nhu cầu vốn cho từng công đoạn rồi tổng hợp lại.
• Các DN hoạt động theo thời vụ có thể xác định theo nhu cầu
D s = P n x C k
Trang 60Nhu cầu VLĐ dự trữ HTK cần thiết
c) Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước.
Khái niệm: Chi phí trả trước là chi phí thực tế đã phát sinh có liên
quan đến hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm của kỳ này mà được phân bổ dần làm nhiều lần vào các kỳ tiếp theo, đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra lượng vốn nhất định.
Công thức xác định:
Vp: Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch.
Pd: Số dư chi phí trả trước ở đầu kỳ kế hoạch.
Ps: Chi phí trả trướpc dự kiến phát sinh trong kỳ.
Pp: Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm
trong kỳ.
V p = P d + P s - P p
Trang 61Nhu cầu VLĐ dự trữ HTK cần thiết
d) Xác định nhu cầu vốn thành phẩm.
Mục đích: Đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm
thường xuyên liên tục.
Công thức xác định:
• Trong đó:
D tp : Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch.
Z n : Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế
hoạch.
N tp : Số ngày dự trữ thành phẩm.
D tp = Z n x N tp
Trang 62Dự kiến khoản phải thu
Công thức xác định:
Trong đó:
N pt : Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch
K pt : Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ
D n : Doanh thu bán hàng bình quân một ngày trong kỳ
kế hoạch
N pt = K pt x D n
Trang 63Dự kiến khoản phải trả
Công thức xác định:
Ngoài ra, DN còn có thể tính khoản lương phải trả, bảo hiểm xã hội phải nộp, các khoản phải nộp ngân sách ,… Điều này tùy thuộc vào người quản lý doanh nghiệp.
Nợ phải trả
nhà cung cấp Kỳ trả tiền trung bình
Giá trị NVL hoặc hàng hóa mua vào bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch (loại mua chịu)
Trang 64Nhu cầu vốn lưu động
Công thức xác định:
nhu cầu VLĐ trên doanh thu thuần (DTT) bằng công thức sau:
các năm tiếp theo.
Tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với DTT
V nc
=
DTT
Trang 65Phương pháp gián tiếp
Nội dung:
• Trường hợp 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của
các doanh nghiệp trong cùng ngành.
• Trường hợp 2: Dựa vào tình hình thực tế sử
dụng vốn lưu động thời kỳ đã qua của doanh
nghiệp.
Trang 66Trường hợp thứ hai
Trình tự tiến hành:
- Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành
nhu cầu VLĐ trong năm báo cáo (hàng tồn kho,
nợ phải thu, nợ phải trả).
- Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu
thuần trong năm báo cáo Trên cơ sở đó xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần)
- Xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch
Trang 70-CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Trang 71Quản lý vốn bằng tiền
Sự cần thiết phải quản lý vốn bằng tiền
VBT trực tiếp quyết định đến khả năng thanh
toán của DN
Tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất
định đòi hỏi thường xuyên có một lượng tiền
tương ứng để đảm bảo tình hình tài chính của
DN ở trạng thái bình thường
Tiền là đối tượng dễ bị tham ô lạm dụng
Trang 72Quản lý vốn bằng tiền
Nội dung quản lý vốn bằng tiền
Xác định mức dự trữ VBT hợp lý
Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền
Hoạch định dòng tiền vào và dòng tiền ra
Quản lý chặt các khoản tạm ứng tiền mặt
Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán
nợ đến hạn
Trang 73Quản lý khoản phải thu.
Khoản phải thu gồm:
• Khoản phải thu từ khách hàng
• ứng trước cho người bán
• Tạm ứng
• Thuế GTGT được khấu trừ
• Các khoản phải thu khác
Tùy vào từng ngành kinh doanh mà tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản của DN ở mức độ khác nhau trong đó
chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng.
Trang 74Quản lý khoản phải thu.
Nguyên nhân phát sinh khoản phải thu từ khách hàng ?
Lợi và bất lợi của việc áp dụng chính sách bán
chịu?
Trang 75Quản lý khoản phải thu
Khoản phải thu của khách hàng phát sinh do
DN áp dụng chính sách bán chịu sản phẩm,
hàng hóa cho khách hàng.
Lý do áp dụng chính sách bán chịu?
.
Trang 76Chính sách bán chịu
Lợi:
Bất lợi:
Trang 77Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô
khoản nợ phải thu
Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô
khoản nợ phải thu
Khối lượng sản phẩm, hàng hóa bán chịu.
Thời hạn bán chịu.
Chính sách chiết khấu thanh toán
Giới hạn lượng vốn phải thu hồi.
Trang 78Các biện pháp chủ yếu quản trị
nợ phải thu
Các biện pháp chủ yếu quản trị
nợ phải thu
Xác định chính sách bán chịu ( chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng.
Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu
Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn
Trang 79Xác định chính sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng.
Xác định chính sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng.
Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp
Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu
Xác định điều kiện thanh toán