1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TN-XH tuần 13 Lớp 2

24 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Ngày soạn: 21/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 22 tháng 11năm 2008 Tiếng Việt(119 - 120) Bài 50: uôn ơn I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đợc: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai - Đọc đúng từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Đồ dùng dạy, học: - Bộ chữ III. Các hoạt động dạy, học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng học tập - Thực hiện - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài; ( bằng lời) b) Dạy vần. *) GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt vần, tiếng, từ. -Thực hiện uôn - Gài bảng: uôn ; Đọc: CN - ĐT chuồn - Gài bảng tiếng: chuồn Đánh vần, đọc trơn chuồn chuồn - Nhận xét tranh vẽ SGK: chuồn chuồn - Đọc từ mới: chuồn chuồn - Đọc tổng hợp: CN - ĐT *)HD nhận diện, đọc lần lợt vân, tiếng, từ: ơn - Gài bảng: ơn ; Đọc: CN - ĐT vơn - Gài bảng tiếng: vơn Đánh vần, đọc trơn vơn vai - Nhận xét tranh vẽ SGK: vơn vai- Đọc từ mới: vơn vai - Đọc tổng hợp: CN - ĐT * HD đọc từ ng dụng: cuộn dây con lơn ý muốn vờn nhãn - Giải nghĩa từ - Đọc thầm - Gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN- ĐT *) Hớng dẫn viết bảng con vần, từ mới:. uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai - Viết bảng con - Nhận xét - Nhận xét, uốn nắn sửa chữa cụ thể Tiết 2 c) Luyện đọc lại:(Bài ở Tiết 1) - Đọc CN - ĐT - Thi đọc - Nhận xét - Đánh giá *) HD HS quan sát tranh SGK, đọc câu - Quan sát và nhận xét tranh vẽ Mùa thu bầu trời nh cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lợn. - Gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN- ĐT *) Luyện nói: - Cho HS luyện nói theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - HS nhìn tranh nêu tên các con vẽ trong tranh. - HS nêu *) Luyện viết: HD HS viết bài vào vở mẫu- nhắc lại qui trình viết. - HS ngồi ngay ngắn viết bài theo mẫu hớng dẫn. 4. Củng cố:Cho HS đọc cả bài 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 51 Toán(48): Luỵên tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 6. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng, trừ. II. Đồ dùng dạy, học: - PHT(BT3) III. Các hoạt động dạy, học: 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - y/c 2 HS đọc bảng cộng 6, trừ 6 - Thực hiện, cả lớp đọc thầm theo bạn - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(bằng lời) b) Thực hành: Bài 1(67): HD làm bài, lu ý cụ thể hs yếu - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 5 4 3 6 1 2 3 1 6 6 6 5 +- + + -- 6 2 6 6 1 4 0 2 5 6 6 4 - Nhận xét - Nhận xét, kết luận * Bài 2(67): HD hs làm bài - Nêu y/c của bài: Tính - Làm vào nháp, nối tiếp nêu kết quả: 1 + 2 + 3 = 6 6 3 1 = 2 3 + 1 + 2 = 6 6 1 3 = 2 - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Bài 3(67): - Nêu y/c của bài: Tính - Chia nhóm, HD làm bài - TL nhóm 3, làm vào PHT, trng PHT 2 + 3 < 6 3 + 3 = 6 2 + 4 > 5 4 + 2 = 6 3 + 2 < 6 4 - 2 < 5 - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kiến thức * Bài 4(67) HD làm bài - Nhận xét, chốt lại bài. - Làm chì vào SGK, nêu kết quả: 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5 1 + 5 = 6 3 + 1= 4 6 + 0 = 6 - Nhận xét * Bài 5(67): HD làm bài: Nhìn tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp. - QS, nêu bài toán, viết phép tính vào vở: Có 6 con vịt, 2 con vịt xuống ao. Hỏi còn bao nhiêu con vịt trên bờ?( 4 con chim) 6 2 = 4 - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kiến thức. 4. Củng cố: Củng cố bài 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau: Phép cộng trong phạm GV : Tạ Thị Trường Phi Trong trò chơi nói đến vật ? Con muỗi Muỗi thường sống đâu ? Muỗi thường sống bụi rậm, ao, hồ, xung quanh nhà ở… Làm để nơi muỗi ? Giữ gìn môi trường xung quanh 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Thảo luận cặp đôi Quan sát tranh cho biết người làm để môi trường xung quanh nhà ? Quan sát tranh cho biết người làm để môi trường xung quanh nhà ? 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Các bạn quét rác hè phố, trước cửa nhà Để cho hè phố nhà cửa thoáng mát 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Mọi người chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm xung quanh nhà Giúp cho môi trường xung quanh nhà thoáng mát, chỗ cho sâu bọ, ruồi muỗi, gián chuột,… sinh sống, ẩn nấp 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Quét dọn, giữ vệ sinh chuồng gia súc Tránh khí độc, mùi hôi thối phân, rác thải gây 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Cọ rửa nhà vệ sinh Phòng tránh mầm bệnh mùi hôi thối 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Khơi thông cống rãnh xung quanh giếng nước Để cho giếng sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch, không để nước đọng tạo nơi sinh sản ruồi, muỗi 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Em cho biết người tranh sống vùng, miền nào? 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Sống thành phố 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Sống nông thôn 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Sống miền núi 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà Mọi người dù sống đâu phải biết giữ gìn môi trường xung quanh nhà sẽ, thoáng mát khô ráo, chỗ cho loài sâu bọ, ruồi, gián, chuột mầm bệnh sinh sống… 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh Ở nhà em làm việc để giữ môi trường xung quanh nhà ? 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh Ở trường em phải làm để môi trường sẽ, thoáng mát? 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh Ở khu vực em sinh sống có thường tổ chức làm vệ sinh môi trường không ? Thu dọn rác thải Phát quang bụi rậm Khơi thông cống, rãnh Quét dọn đường phố Môi trường xung quanh nhà Giữ môi trường xung quanh nhà sẽ, thoáng đãng, khô đảm 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà bảo sức khỏe phòng tránh 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh bệnh tật, chỗ cho sâu bọ, Giữ môi trường xung quanh nhà có lợi ích ? ruồi, muỗi, gián, chuột mầm bệnh sinh sống, không khí tránh khí độc mùi hôi thối phân, rác thải gây Chọn câu trả lời Câu 1: Việc làm để giữ môi trường xung quanh nhà ở: A/ Phát quang bụi rậm, vệ sinh nơi qui định B/ Đổ rác nơi góc sân C/ Chỉ cần quét dọn nhà không cần quét sân Chọn câu trả lời Câu 2: Ích lợi việc giữ môi trường xung quanh nhà ở: A/ Không khí lành, thoáng mát B/ Phòng tránh nhiều bệnh tật C/ Cả hai ý Chọn câu trả lời Câu 3: Những người có trách nhiệm giữ vệ sinh xung quanh nhà là: A/ Những người lớn tuổi B/ Tất người lớn trẻ em C/ Những em học sinh Thứ hai. Tiết 61 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. -Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. Kó năng: - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30 ’ 15 ’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – × số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân - Hát -HS sửa bài ở nhà . -HS nêu lại tính chất kết hợp . -Lớp nhận xét. -Bài 1:Hoạt động nhóm đôi. -Kết quả:404,91; 53,648 ; 163,744 . - HS nhắc lại quy tắc + - x số thập phân . -Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tâp. Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 14 ’ 4’ 1’ với 10 ; 0,1. -Bài 3 :HS đọc yêu cầu bài tập  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 4 : - Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? -• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học 78,29 × 10 ; 265,307 × 100 0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1 265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1 -Bài 3 : HS giải vở Giá 1kg đường là : 38500 : 5 = 7700 (đồng ) Mua 3,5kg đường hết số tiền là : 7700 x3,5 = 26950 (đồng ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường số tiền là : 38500 - 26950 = 11550 (đồng ). Đ/S 11550 đồng . - Bài 4 : (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 9,3 x 6,7 + 9,3 x3,3 . =( 6,7 +3,3 ) x 9,3 = 10 x 9,3 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x2,2 = (7,8 +2,2 ) x 0,35 =10 x 0,35 =3,5 Tiết 25 : TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2 2. Kó năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Thực hành. - Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – HS trả lời Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: kế hoạch giảng dạy tuần 13 Thực hiện từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 11 năm 2007 thứ,ngày môn học tên bài dạy 2 26/11 shtt học vần học vần toán đạo đức chào cờ bài 51: ôn tập ôn tập phép cộng trong phạm vi 7 nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2) 3 27/11 học vần học vần mỹ thuật toán bài 52: ong - ông ong - ông vẽ cá phép trừ trong phạm vi 7 4 28/11 học vần học vần thể dục toán bài 53: ăng - âng ăng - âng rèn luyện t thế cơ bản-t/c vận động luyện tập 5 29/11 học vần học vần toán âm nhạc bài 54: ung - ng ung - ng phép cộng trong phạm vi 8 học hát : bài sắp đến tết rồi 6 30/11 tập viết tập viết tnxh thủ công shtt nền nhà, nhà in, cá biển . con ong, cây thông . công việc ở nhà các quy ớc cơ bản về gấp giấy và gấp hình sinh hoạt lớp 1 Thứ 2 ngày 26 tháng11năm 2007 học vần bài 51: ôn tập I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS sau bài học HS : - Hiểu đợc cấu tọa các vần đã học trong tuần. - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng n. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc đợc các từ, câu chứa các vần đã học. - Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể Chia phần. - Củng cố các vần đã học trong tuần. II/ Đồ dùng dạy học: - Sách TV1 tập một. - Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng n(tr 104 SGK). - Tranh minh họa các từ, câu ứng dụng, truyện kể Chia phần. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trong sách GK: cuộn dây, ý muốn, con lơn vờn nhãn. GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: tiết 1. * Giới thiệu bài. *HĐ1: Ôn tập các vần vừa học. - HS khá, giỏi lên bảng chỉ và đọc các chữ đã học, HS TB, Y lên đọc lại. - GV đọc âm, HS TB lên chỉ chữ. - HS khá đọc âm, HS G lên chỉ chữ trên bảng. *HĐ 2: Ghép âm thành vần. - HS dùng bộ chữ ghép các vần,từ chữ ở các cột dọc với chữ ở các dòng ngang. - GV quan sát giúp đỡ HS TB,Y và nhận xét. - GV gọi HS lần lợt đọc lại bảng ôn. *HĐ 3: Đọc từ ngữ. - HS khá giỏi đọc trớc,HS TB,yếu đọc lại sau đó cho HS đọc nhóm,lớp. - GV chỉnh sửa phát âm và giải thích thêm một số từ ngữ cần thiết (cuồn cuộn,thôn bản). * HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu từ:cuồn cuộn, thôn bản.GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. - HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lu ý: HS vị trí dấu thanh và các nét nối giữa các chữ trong vần,trong từ nh nét nối giữa c với on, v với ơn, . tiết 2 * HĐ 1: Luyện đọc. - HS khá nhắc lại bài ôn ở tiết 1. - HS lần lợt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo:nhóm,bàn,cá nhân. - GV chỉnh sửa phát âm cho h/s. Đọc câu ứng dụng: HS q/s tranh và nêu nội dung câu ứng dụng. 2 - HS khá giỏi đọc trớc, HS TB, yếu đọc sau. GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn. * HĐ2: Luyện viết. - HS tập viết các tữ ngữ của bài trong vở tập viết: cuồn cuộn,con vợn. - GV y/c HS nhắc lại cách viết và những điểm lu ý - GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS TB, yếu, - GVnhận xét và chấm một số bài. * HĐ3: Kể chuyện. - HS khá giỏi nêu tên câu kể chuyện : Chia phần. HS TB,yếu đọc lại. - G/v kể lại diễn cảm câu chuyện,có kèm theo các tranh minh họa. - HS thảo luận nhóm về nội dung của bức tranh: ? Câu chuyện có mấy nhân vật? là những ai.( HS: K, G trả lời) ? Câu chuyện xảy ra ở đâu. - Đại diện các nhóm kể lại nội dung từng tranh một, HS K,G kể cả câu chuyện. - GV hỏi:Sau khi học song chuyện này ,các em thấy thế nào? có nhận xét gì. - Trả lời: Trong cuộc sống phải biết nhờng nhịn nhau (HS K,G trả lời HS TB,Y nhắc lại. - GV nhận xét và khen ngợi những HS kể đúng và hay. 1/ Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bảng ôn. ? Hãy tìm các tiếng chứa vần vừa ôn tập. - Dặn HS học làm bài vào vở bài tập và xem trớc bài 52. toán phép cộng trong phạm vi 7 I/ Mục tiêu: * Giúp h/sinh. - Tiếp tục cũng cố k/n phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. II/ Chuẩn bị: - GV sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1(HĐ1). - HS bộ đồ dùng học toán 1,bảng con,phấn,vở BT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Gọi 1 HS K lên NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 28.11 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Vườn chim Luyện tập Tôn trọng phụ nữ “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” Thứ 3 29.11 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… Nhôm Thứ 4 30.11 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Ôn tập Chia số tự nhiện cho số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân Luyện tập tả người Lâm nghiệp và ngư nghiệp Thứ 5 01.12 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm đầu s – x âm cuối t - c Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 6 02.12 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Luyện tập quan hệ từ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Đá vôi Lập biên bản cuộc họp -1- Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2005 TẬP ĐỌC: VƯỜN CHIM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Ca ngợi ông cháu bé Mai nhân hậu, thương yêu loài chim đã biến khu vườn và đầm thành nơi trú ngụ của loài chim, che chở giữ gìn cuộc sống bình yên cho chúng → bảo vệ môi trường và loài vật có ích. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Thực hành. - Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …Tâm ngắm lũ chim không chán mắt. + Đoạn 2: Hôm sau …chú xin lỗi cháu. + Đoạn 3: Cả hai về đến nhà … lẳng lặng quay ra. + Đoạn 4: Phần còn lại . - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. - -2- 10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của bé Mai với vườn chim và đàn chim? (Giáo viên ghi bảng). - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Vì sao ông cháu bé Mai cương quyết từ chối lời đề nghị người buôn chim? + Cả ba người đúng im lặng nghe tiếng đàn chim về tổ gợi cho em ý gì? - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao ông cháu bé Mai cương quyết từ chối lời đề nghị người buôn chim? - Cho học sinh nhận xét. - Nêu ý 3. - Yêu cầu học sinh nêu ý chính. • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: khoe với Tâm tổ chim do Mai gài lên cành cây – cô giận – tỏ vẻ gay gắt khi Tâm muốn bắn chim – xua lũ vịt bay – đứng lên – quay ngoắt không nhìn Tâm → Tâm xin lỗi. - Thương yêu loài chim – bảo vệ loài vật của Mai. - Diễn cảm lời nói của từng nhân vật. - Phân vai. - Dự kiến: Bảo vệ – loài chim – thương chúng không còn nơi sinh sống … + chỗ rắc thuốc trừ sâu – ông yêu Tuần 13 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Toán 2: 14 trừ đi 1 số :14 -8 Tập đọc -Kể chuyện 3: Ngời con của Tây Nguyên I/Mục đích yêu cầu: * NTĐ 2: - Biết lập bảng trừ 14 trừ đi 1 số. Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. *NTĐ3: Tập đọc. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc đúng các âm vần dễ sai do địa phơng. - Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân dân qua lời đối thoại. - Hiểu nghĩa các từ khó. Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện. Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến. II/Đồ dùng dạy học: * NTĐ2: 1 bó 1 chục que tính và que tính rời. * NTĐ3: ảnh anh hùng Núp trong bài tập đọc. III/Các hoạt động dạy học: NTĐ2 NTĐ3 H: CS kiểm tra BT của lớp. H lên bảng làm bài. G+H: nhận xét chấm điểm. 73 43 - 18 - 15 1/Giới thiệu bài mới. 2/HD lập bảng trừ. G nêu bài toán H thao tác trên que tính. G cho H nêu cách thực hiện. G đặt tính và tính 14 - 8 6 H: tự lập bảng trừ. G: HD làm bài tập. Bài 1: Tính. H đọc yêu cầu bài. 3H lên bảng tính. H+G nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. H: Làm bài vào vở. G: Chữa bài và chấm Bài 3: H đọc bài toán G giúp H tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán H lên bảng làm bài G+H nhận xét. H: Chữa bài vào vở. G: Dặn dò. G: KTBC H đọc bài Cảnh đẹp non sông. H+G nhận xét 1/Giới thiệu bài mới. 2/HD luyện đọc. G đọc mẫu bài H đọc lại bài. H đọc nối tiếp câu, đoạn G HD đọc đúng tiếng khó đọc HD cách ngắt nghỉ H: Đọc đoạn trong nhóm G: Cho các nhóm thi đọc. G nhận xét 3 /HD tìm hiểu bài. G nêu câu hỏi H trả lời G giảng ND bài ghi bảng H nhắc lại ND bài. H: Đọc lại bài. (chuyển tiết) Tiết 2 Tập đọc 2: Bông hoa niềm vui (t1) Tập đọc - Kể chuyện 3: Ngời con của Tây Nguyên I/Mục đích yêu cầu: * NTĐ 2: - Đọc trơn đợc toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật. - Rèn kĩ năng đọc - Hiểu: Hiểu nghĩa các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu. Cảm nhận đợc tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chyện - Giáo dục học sinh biết vâng lời và giúp đỡ cha mẹ * NTĐ3: B/Kể chuyện Rèn kĩ năng nói: Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo lời nhân vật trong chuyện. - Rèn kĩ năng nghe. II/Đồ dùng dạy học: * NTĐ 2: VBT * NTĐ3: ảnh anh hùng Núp III/Các hoạt động dạy học: NTĐ2 NTĐ3 G: 1/KT bài cũ H đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ H+G nhận xét 2/Giới thiệu bài mới G đọc mẫu H luyện đọc: nối tiếp đọc câu G: ghi tiếng khó đọc -H luyện đọc + Từ khó: Bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hiếu thảo, hãy hái. H nối tiếp đọc đoạn trớc lớp. G: HD đọc ngắt nghỉ (Bảng phụ ) *Đọc đoạn: Một bông hoa ./vì . hậu của em./ H:Đọc đoạn trong nhóm H các nhóm thi đọc G: nhận xét - chuyển tiết H: Luyện đọc lại bài H đọc diễn cảm đoạn 3 H thi đọc bài. G: nhận xét *Kể chuyện. 1) Nhiệm vụ: Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời kể của một nhân vật 2) Hớng dẫn kể chuyện: Các nhân vật: - Anh Núp - Anh Thế - dân làng 1H nêu yêu cầu và đọc đoạn kể mẫu SGK G: Trong đoạn kể mẫu theo lời của nhân vật nào? H chọn vài suy nghĩ kể theo cặp 4H thi kể trớc lớp Lớp và G nhận xét đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất G củng cố dặn dò. Tiết 3 Tập đọc 2: Bông hoa niềm vui (t 2) Toán 3: So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn I/Mục đích yêu cầu: * NTĐ2: - Hiểu ND bài - Luyện đọc lại bài * NTĐ3: Giúp H biết cách phân biệt so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. II/Đồ dùng dạy học: * NTĐ2: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc. * NTĐ3: Tranh minh họa bài toán nh SGk III/Các hoạt động dạy học: NTĐ2 NTĐ3 G:*HD tìm hiểu bài H:Đọc thầm đoạn 1-TLCH 1trong SGK G: nêu câu hỏi H trả lời - Tìm bông hoa niềm vui để đem đến bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. G chốt ý chính H đọc thầm đoạn 2-TLCH 2 - Theo nội qui của trờng không ai đợc ngắt hoa trong vờn. G nêu câu hỏi 3 H trả lời G : câu nói cho thấy thái độ của cô giáo nh thế nào ? - Cảm động trớc tấm lòng của Chi . H đọc thầm toàn bài và TLCH :Theo em Chi có nhiều đức tính gì đáng quý ? - Th- ơng bố . tôn trọng nội qui . G: Tóm tắt ND bài * Cảm nhận đợc tấm lòng hiếu thảo với cha [...]... quanh nhà ở 2: Ích lợi của việc giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ Ở nhà các em đã làm những việc gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? 1: Những việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở 2: Ích lợi của việc giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ Ở trường các em phải làm gì để môi trường luôn sạch sẽ, thoáng mát? 1: Những việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở 2: Ích... Môi trường xung quanh nhà ở sạch Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sẽ, thoáng đãng, khô ráo thì sẽ đảm 1: Những việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở bảo sức khỏe và phòng tránh được 2: Ích lợi của việc giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ bệnh tật, không có chỗ cho sâu bọ, Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có lợi ích như thế nào ? ruồi, muỗi, gián, chuột và các mầm bệnh sinh sống,... để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở: A/ Phát quang bụi rậm, đi vệ sinh đúng nơi qui định B/ Đổ rác nơi góc sân C/ Chỉ cần quét dọn trong nhà không cần quét ngoài sân Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 2: Ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở: A/ Không khí trong lành, thoáng mát B/ Phòng tránh được nhiều bệnh tật C/ Cả hai ý trên Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 3: Những người có trách ... trường xung quanh nhà 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh Ở nhà em làm việc để giữ môi trường xung quanh nhà ? 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà 2: Ích lợi việc giữ... em phải làm để môi trường sẽ, thoáng mát? 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh Ở khu vực em sinh sống có thường tổ chức làm vệ sinh... thoáng đãng, khô đảm 1: Những việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà bảo sức khỏe phòng tránh 2: Ích lợi việc giữ gìn môi trường xung quanh bệnh tật, chỗ cho sâu bọ, Giữ môi trường xung quanh

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w