1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14 lớp 2

5 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 14 Ngày soạn : 27/11/2006 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm2006 Toán tiết 66 Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách so sánh các khối lợng. - Củng cố phép tính với số đo khối lợng, vận dụng để so sánh khối lợng và giải toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lợng của một vật. II.Đồ dùng dạy học: Một cân đồng hồ loại nhỏ ( 2kg hoặc 5 kg ) III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm B . Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài Bài 1: - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách tính. Bài 2: Gọi HS đọc kỹ bài toán, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách đặt tính và tính. Bài 3: - GV chữa bài. * GV củng cố cách giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng. Bài 4: - GV kiểm tra, nhận xét chung. * GV củng cố. HS chữa bài tập 3. - HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở. - Lần lợt HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét. - 1 vài HS nêu cách so sánh. - HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở. - HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét. - 1 vài HS nêu cách làm. - HS cân hộp bút, cân đồ dùng học toán. Ghi lại khối lợng kết quả. - 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài. Toán tiết 67 Bảng chia 9 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9. - Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành. II- Đồ dùng dạy học: GV : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. HS : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Hớng dẫn HS lập bảng chia 9 + Cho HS lấy một tấm bìa (có 9 chấm tròn). - 9 lấy 1 lần bằng mấy? viết lên bảng: 9 x 1 = 9 - GVchỉ vào tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: lấy 9 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 (chấm tròn) thì đợc mấy nhóm? - GV nói: 9 chia 9 đợc 1, viết lên bảng: 9: 9 = 1. - GV chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi HS đọc. + Cho HS lấy hai tấm bìa (mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn). - 9 lấy 2 lần bằng mấy? - GV viết lên bảng: 9 x 2 = 18. - GVchỉ vào 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn và hỏi: Lấy 18 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 (chấm tròn) thì đợc mấy nhóm? - GV nói: 18 chia 9 đợc 2, viết bảng: 18 : 9 = 2. - GV chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi HS đọc. + Làm tơng tự đối với 9 x 3 = 27 27 : 9 = 3, rồi hớng dẫn HS tự làm tơng tự với các trờng hợp tiếp theo. GV dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp học sinh ghi nhớ bảng chia 9 ngay trong tiết học. 2.Thực hành. - HS lấy 1 tấm bìa. - HSTL: 9 lấy 1 lần bằng 9. - HSTL: 9 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì đợc 1 nhóm. - HS đọc. - HS lấy 2 tấm bìa theo yêu cầu. - HSTL: 9 lấy 2 lần bằng 18. - HSTL: 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì đợc 2 nhóm. - HS đọc. - HS ghi nhớ bảng chia 9. - HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Bài 1: - GV nhận xét, chữa bài. * GV củng cố bảng chia 9. Bài 2: * GV giúp HS củng cố mối quan hệ giữa nhân với chia. Bài 3: - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố ND. Bài 4: Tơng tự nh bài 3. * Củng cố ND: chia theo nhóm. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả từng phép tính. - HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân. -2 HS lên bảng chữa hai cột đầu. Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề toán, tự giải vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài. Ngày soạn 27 /11/ 2006 Thứ t ngày 6 tháng 12 năm 2006 Toán - Tiết số 68 Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học thuộc bảng chia 9 để vận dụng trong làm tính và giải toán có phép chia 9. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: GV nêu yêu cầu. GV yêu cầu HS nêu kết quả tính nhẩm và trình bày bài. * Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: - GV nhận xét, chữa bài. * GV củng cố các bảng chia đã học. Bài 3: - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách giải bài toán có lời văn. Số ngôi nhà đã xây là: 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà ) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là: 36- 4 = 32 ( ngôi nhà ) Đáp số : 32 ngôi nhà. Bài 4: - GV nhận xét, chữa bài. * GV kết luận. - HS nêu yêu cầu. Làm cá nhân vào Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện Tuần 14 Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm học sinh - Thực giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị: + GV, HS : Vở tập III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra cũ: - HS trả lời câu hỏi - Kiểm tra Quan tâm, giúp đỡ bạn - Nêu việc làm thể quan tâm giúp bạn - Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn - Nhận xét,đánh giá B Dạy Giới thiệu: Trực tiếp + ghi đề 2.Vào bài:  Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen - Các nhân vật : Bạn Hùng, cô giáo Mai, số bạn lớp, người dẫn chuyện - HS thể qua đóng vai - GV mời số HS đóng vai tiểu phẩm - GV nêu kịch - HS thảo luận cặp đôi -Tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày kết thảo - Bạn Hùng làm buổi sinh nhật luận - HS thảo luận theo nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hãy đón xem bạn Hùng làm vậy? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận * kết luận : Vứt giấy rác vào nơi quy + HS bày tỏ ý kiến định góp phần giữ gìn trường lớp + HS làm vào phiếu học tập theo nhóm đẹp  Hoạt động 2: bày tỏ thái độ - Một số nhóm trình bày ý kiến + Tranh1: Cảnh lớp học, 1bạn vẽ lên Năm học 2013 – 2014 Nguyễn Thị Nghĩa Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện tường Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay giải thích lý + Tranh 2: bạn HS trực nhật lớp + Tranh 3: Cảnh sân trường có bạn HS ăn quà vứt giấy sân + Tranh 4: Các bạn tổng vệ sinh sân trường + Tranh 5: HS tưới + Em có đồng ý với việc làm bạn tranh không? Vì sao? + Nếu bạn tranh em làm gì? - Các em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - HS nhắc lại - Trong việc đó, việc em làm được? Việc em chưa làm được? Vì sao? * Kết kuận: Để giữ gìn trường lớp đẹp, nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi quy định  Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.(PHT) - Đồng ý + Đánh dấu + Vào đồng ý - Đồng ý trước ý kiến mà em a)Trường lớp đẹp có lợi cho sức khỏe - Đồng ý HS b)Trường lớp đẹp giúp em học tập tốt - Đồng ý c) Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận - Không đồng ý HS d) Giữ gìn trường lớp đẹp thể yêu trường, yêu lớp - Lắng nghe đ) Vệ sinh trường lớp nhiệm vụ bác lao công * Kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận HS, điều thể lòng yêu trường, yêu lớp giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học Năm học 2013 – 2014 Nguyễn Thị Nghĩa Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện - Dặn HS thực tốt việc giữ gìn trường lớp TỰ NHIÊN XÃ HỘI Phòng tránh ngộ độc nhà I Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết biểu bị ngộ độc - Nêu số lý khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống thức ăn ôi thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc… II Đồ dùng dạy học + GV: Hình vẽ sách giáo khoa trang 30, 31; Một vài vỏ hộp thuốc tây + HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: * Giữ môi trường xung quanh nhà - HS trả lời + Kể tên việc cần làm để giữ sân, vườn, khu vệ sinh chuồng gia súc - HS làm việc cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà có lợi gì? - Nối tiếp nêu - Nhận xét đánh giá B Dạy mới: Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp + ghi đề - HS thảo luận theo nhóm quan sát hình 1, 2, SGK trang 30 trả lời câu hỏi Vào bài: Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ thảo luận thứ gây ngộ độc - Kể tên thứ gây ngộ độc qua đường ăn uống - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung - GV ghi bảng + Trong thứ em kể thứ cất nhà? - HS làm việc theo nhóm Quan sát hình 4, 5, trang 31 trả lời câu hỏi “Chỉ nói người làm Nêu - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát Năm học 2013 – 2014 Nguyễn Thị Nghĩa Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện hình 1, 2, trang 30 tìm lý khiến bị ngộ độc tác dụng việc làm - Đại diện nhóm trình bày kếtquả Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Hình 1:Nếu bạn hình ăn bắp ngô điều xảy ra? Tại sao? - HS trả lời * Hình 2: Trên bàn có thứ gì? - Nếu em bé lấy lọ thuốc ăn phải viên thuốc tưởng kẹo điều xảy - HS làm việc theo nhóm * Hình 3: Nơi góc nhà để thứ gì? - Nhóm 1, 2, tập cách ứng xử thân bị ngộ độc - Nếu để lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu với mắm, dầu ăn điều xảy với người gia đình? - Nhóm 4, 5, tập cách ứng xử người thân gia đình bị ngộ độc GV kết luận Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ thảo luận: Cần làm để phòng tránh ngộ độc - Để phòng tránh ngộ độc nhà cần phải làm gì? - HS đóng vai * GV kết luận - Các nhóm khác bổ sung tìm cách xử lý Hoạt động 3: Đóng vai - GV nêu nhiệm vụ Các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân người khác bị ngộ độc - GV kết luận Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán hình tròn I Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt hình tròn - Gấp, cắt, dán hình tròn Hình chưa tròn có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mô - Có thể gấp, cắt; dán thêm hình tròn có kích thước khác II Đồ dùng + GV: SGK, Kéo, giấy, hồ dán + HS : SGK, Kéo, giấy, hồ dán Năm học 2013 – 2014 Nguyễn Thị Nghĩa Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động ... Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 14 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 14 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2. Đạo đức. Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1) I/ MỤC TIÊU. - HS hiểu: + Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. + Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề - HS nhắc lại tên bài. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 20, 21/SGK): 15 phút. GV: Nêu tình huống - HS đọc tình huống. HS: Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: H: Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? H: Nếu em là các bạn em sẽ làm gì? HS: Đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em (2 nhóm). Các nhóm khác theo dõi nhận xét. H: Đối với thầy giáo, cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào? H: Tại sao phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo? GV: Nhận xét, kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô 10 phút. HS: Quan sát bức tranh thể hiện tình huống (Bài tập 1/SGK) GV: Lần lượt hỏi. Bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không? HS: Phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận: Tranh 1, 2, 4: thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Tranh 3: Chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo. Hoạt động 3: Hành động nào đúng: 5 phút. Bài tập 2/SGK: HS thảo luận nhóm 4 mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. HS: Thảo luận xong cử đại diện lên dán băng giấy đã làm của nhóm mình lên bảng. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 14 GV nhận xét, kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô. HS: Đọc phàn ghi nhớ SGK. 3/ Củng cố dặn dò: 5 phút. GV: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 . Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I/ MỤC TIÊU  Giúp HS yếu đọc được các từ khó và đọc thành tiếng tên bài, 1,2 câu ngắn.  Giúp HS trung bình trở lên: - Hiểu các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm ; hiểu và nắm vững nội dung câu chuyện. - Rèn kỹ năng đọc đúng tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm bài văn, phân biệt được lời của các nhân vật. - Giáo dục HS học tập tốt để làm được nhiều việc có ích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài "Văn hay chữ tốt" và nêu nội dung chính đoạn vừa em đọc. GV: Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: GV: Treo tranh minh hoạ - HS quan sát. GV giới thiệu bài, ghi đề - HS nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc. 1 HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi GV chia đoạn: - Đoạn 1: "Tết trung thu . . . đi chăn trâu". - Đoạn 2: "Cu Chắt . . . lọ thuỷ tinh". - Đoạn 3: Phần còn lại. 2 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 14 HS: 3 em tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt). GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, ngắt giọng cho từng HS. 1 HS đọc chú giải. GV: Đọc mẫu. * Tìm Tuần 14: Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2006 Chào cở Hoạt động đầu tuần Bài 55: Học vần eng - iêng A. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo vần eng, iêng. - HS năm và viết đợc eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng. - Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBCL - Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng. - Môi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, 2. Học vần. - HS đọc theo giáo viên iêng - eng. eng: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần eng và hỏi. - Vần eng do mấy âm tạo lên? - Vần eng do âm e và vần ng tạo lên. - Hãy so sánh vần eng với ung. Giống: Kết thúc bằng ng. Khác: eng bắt đầu bằng e. - Hãy phân tích vần eng? - Vần eng do âm e dứng trớc và âm ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần eng đánh vần nh thế nào? - e - ngờ - eng. - GV theo dõi chỉnh sửa. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc eng. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần eng? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài vần eng. eng - xẻng. - GV ghi bảng: Xẻng. - HS đọc lại. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - Tiếng xẻng có âm X đứng trớc và vàn -1- eng đứng sau, dấu hỏi trên e. - Tiếng xẻng đánh vần nh thế nào? - x e - ng - eng - hỏi xẻng. - Yêu cầu đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc xẻng. GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. c) HD viết. - GV viết lên bảng và nêu quy trình viết. - HS theo dõi. - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. iêng: (Quy trình tơng tự) Lu ý: Vần iêng đợc tạo lên từ iê và ng. - So sánh iêng với eng. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e + Đánh vần: iê - ngờ - iêng chờ - iêng - chiêng Trống chiêng + Viết: Lu ý cho HS nét nối giữa các con chữ. đ.Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu. Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng. Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc. Bay liệng: Bay lợt và chao nghiêng trên không - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. e) Củng cố. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. - HS chơi thi giữa các tổ. - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc đối thoại trên lớp. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: 3. Luyện tập. + Đọc lại bài tiết 1. - Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc. - HS đọc: eng, xẻng, lỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng. - Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. -2- + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh lên bảng và nêu: - Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì? - Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn đợc điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV HD và đọc mẫu. - Một vài em đọc lại. b) Luyện viết. - Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì? - Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - HS tập viết theo mẫu. - GV HD và giao việc. - GV theo dõi uốn nắn. - NX bài viết. c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng. - Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau. - Tranh vẽ những gì? - Cảnh ao có ngời cho cá ăn, cảnh giếng có ngời múc nớc. - Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? - Cho HS chỉ trong tranh. - ao thờng dùng để làm gì? - Nuôi cá, tôm . - Giếng thờng dùng để làm gì? - Lờy nớc ăn, uống, sinh hoạt. - Nơi em ở có ao, hồ giếng không? - Nhà em lấy nớc ăn ở đâu? - Theo em lấy nớc ăn ở đâu là vệ sinh nhất? - Để giữ vệ sinh cho nguồn nớc ăn em phải làm gì? - HS tự liên hệ trả lời. - Hãy đọc chủ đề luyện nói. - Một vài HS đọc. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và Tuần 14: Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2006 Chào cở Hoạt động đầu tuần Bài 55: Học vần eng - iêng A. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo vần eng, iêng. - HS năm và viết đợc eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng. - Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBCL - Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng. - Môi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, 2. Học vần. - HS đọc theo giáo viên iêng - eng. eng: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần eng và hỏi. - Vần eng do mấy âm tạo lên? - Vần eng do âm e và vần ng tạo lên. - Hãy so sánh vần eng với ung. Giống: Kết thúc bằng ng. Khác: eng bắt đầu bằng e. - Hãy phân tích vần eng? - Vần eng do âm e dứng trớc và âm ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần eng đánh vần nh thế nào? - e - ngờ - eng. - GV theo dõi chỉnh sửa. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc eng. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần eng? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài vần eng. eng - xẻng. - GV ghi bảng: Xẻng. - HS đọc lại. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - Tiếng xẻng có âm X đứng trớc và vàn -1- eng đứng sau, dấu hỏi trên e. - Tiếng xẻng đánh vần nh thế nào? - x e - ng - eng - hỏi xẻng. - Yêu cầu đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc xẻng. GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. c) HD viết. - GV viết lên bảng và nêu quy trình viết. - HS theo dõi. - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. iêng: (Quy trình tơng tự) Lu ý: Vần iêng đợc tạo lên từ iê và ng. - So sánh iêng với eng. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e + Đánh vần: iê - ngờ - iêng chờ - iêng - chiêng Trống chiêng + Viết: Lu ý cho HS nét nối giữa các con chữ. đ.Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu. Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng. Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc. Bay liệng: Bay lợt và chao nghiêng trên không - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. e) Củng cố. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. - HS chơi thi giữa các tổ. - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc đối thoại trên lớp. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: 3. Luyện tập. + Đọc lại bài tiết 1. - Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc. - HS đọc: eng, xẻng, lỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng. - Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. -2- + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh lên bảng và nêu: - Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì? - Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn đợc điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV HD và đọc mẫu. - Một vài em đọc lại. b) Luyện viết. - Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì? - Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - HS tập viết theo mẫu. - GV HD và giao việc. - GV theo dõi uốn nắn. - NX bài viết. c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng. - Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau. - Tranh vẽ những gì? - Cảnh ao có ngời cho cá ăn, cảnh giếng có ngời múc nớc. - Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? - Cho HS chỉ trong tranh. - ao thờng dùng để làm gì? - Nuôi cá, tôm . - Giếng thờng dùng để làm gì? - Lờy nớc ăn, uống, sinh hoạt. - Nơi em ở có ao, hồ giếng không? - Nhà em lấy nớc ăn ở đâu? - Theo em lấy nớc ăn ở đâu là vệ sinh nhất? - Để giữ vệ sinh cho nguồn nớc ăn em phải làm gì? - HS tự liên hệ trả lời. - Hãy đọc chủ đề luyện nói. - Một vài HS đọc. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 05.12 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Giây phút thiêng liêng Luyện tập Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp Thứ 3 06.12 L.từ và câu Toán Khoa học Tổng kết về từ loại Chia một số thập phân cho một số thập phân Gốm xây dựng: gạch, ngói. Thứ 4 07.12 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Hạt gạo làng ta Luyện tập Luyện tập tả người Công nghiệp Thứ 5 08.12 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm đầu tr – ch, âm cuối o - u Luyện tập chung Pa- xtơ và em bé Thứ 6 09.12 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Tổng kết về từ loại (tt) Tỉ số phần trăm Xi măng Làm biên bản bàn giao -1- Tuần 14 Tuần 14 Tuần 14 Tuần 14 Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2005 TẬP ĐỌC: GIÂY PHÚT THIÊNG LIÊNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ. - Nắm nội dung chính: Cậu bé trong chuyện và nhân vật “tôi” có cảnh ngộ giống nhau đã biết thông cảm với nhau, trở thành chị em kết nghĩa vào thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới báo hiệu một tương lai tươi sáng như mùa xuân đang tới. 3. Thái độ: - Ca ngợi tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Tình yêu ấy sưởi ấm những trái tim cô đơn, đem lại hạnh phúc cho mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Bài tập đọc hôm nay kể về câu chuyện cảm động về tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa hai con người có số phận không may. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. - Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Chia bài này mấy đoạn. - Đọc tiếp sức từng đoạn. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. - Vì hạnh phúc con người. - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …thân nhau. + Đoạn 2: Từ “Vô tuyến …ba ơi!” + Đoạn 3: Còn lại. - Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. - Dự kiến: gi – x – tr. - -2- 10’ 10’ 4’ văn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. • Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. + Câu hỏi 1: Hoàn cảnh của nhân vật “tôi” và Nguyên có gì giống nhau? + Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết tả nỗi xúc động của hai chị em lúc giao thừa. + Câu hỏi 3: Nỗi xúc động ấy thể hiện suy nghĩ gì trong mỗi người? + Câu hỏi 4: Hai câu tả cảnh giao thừa ở cuối bài nói lên tâm trạng gì? + Câu hỏi 5: Hãy giải thích ý nghĩa của tên bài văn.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc (bảng phụ). - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc câu hỏi 1. - Dự kiến: giống nhau: sống 1 mình – Nguyên mới hơn 10 tuổi sống 1 mình tự lập – nhân vật tôi mới mất bố nên cũng sống một mình. - Dự kiến: Nguyên hai tay vịn vào cửa sổ, mắt nhìn xa vời, hai giọt lệ lăn xuống. - Tôi nước mắt trào ra – nhớ kỷ niệm – đón giao thừa với ba – ba đã mất. - Dự kiến: Nguyên tủi thân – sống một mình – đáng thương không còn người thân để đón giao thừa. - Tôi vừa thương ba mất – một, mình thui thủi – vui vầy xum họp – không còn người thân để đón ... a)Trường lớp đẹp có lợi cho sức khỏe - Đồng ý HS b)Trường lớp đẹp giúp em học tập tốt - Đồng ý c) Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận - Không đồng ý HS d) Giữ gìn trường lớp đẹp thể yêu trường, yêu lớp. .. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học Năm học 20 13 – 2 014 Nguyễn Thị Nghĩa Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện - Dặn HS thực tốt việc giữ gìn trường lớp TỰ NHIÊN XÃ HỘI Phòng tránh... người làm Nêu - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát Năm học 20 13 – 2 014 Nguyễn Thị Nghĩa Giáo án lớp Trường Tiểu học Ngọc Thiện hình 1, 2, trang 30 tìm lý khiến bị ngộ độc tác dụng việc làm - Đại

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:23

Xem thêm: Tuần 14 lớp 2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w