ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp THCSI.4. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:Đề tài nghiên cứu thuộc nội dung các bài học trong chương trình chính khóa của bộ môn Tiếng Anh tích hợp với một số môn học khác ở cấp THCS và đối tượng khảo sát là học sinh THCS ở các khối lớp 6, 7, 8, 9. Song đối tượng khảo sát điển hình mà tôi áp dụng là học sinh khối 8, 9 tại Trường THCS Tô Hiệu, huyện Krông Ana năm học 2013 2014, 2014 2015, 2015 2016.I. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp quan sát: Tôi luôn tự tìm tòi nghiên cứu, kết hợp với việc dự giờ rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Qua trao đổi với giáo viên cùng bộ môn, đang trực tiếp dạy học tại trường, để từ đó rút ra những kinh nghiệm. Phương pháp thực nghiệm: áp dụng trực tiếp tại trường THCS Tô Hiệu, trong một số tiết học trên lớp Phương pháp thống kê: qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Sau đó giáo viên thống kê kết quả thu được và so sánh. II. NỘI DUNGII. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:Tục ngữ có câu: “ Học phải đi đôi với hành”. Câu nói chỉ có sáu từ nhưng để thực hiện tốt việc này đòi hỏi người giáo viên phải trăn trở tìm ra phương pháp khả quan nhất trong quá trình giảng dạy và phương pháp dạy học tích hợp là một trong những phương pháp khả quan nhất để đạt được hiêu qur cao trong việc học đi đôi với hành. Bởi vì:Mục đích của việc dạy tích hợp là: Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn; Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học; Nội dung của của việc dạy tích hợp là: Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học; thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (theo hướng dẫn tại Công văn số 5555BGDĐTGDTrH ngày 08102014).II. 2. THỰC TRẠNG:a. Thuận lợi, khó khăn: Thuận lợi:+ Nhà trường được sự quan tâm đầu tư của các cấp. CSVC trong nhà trường tương đối đảm bảo, đủ phòng học, một, phòng học vi tính, nối mạng internet để giáo viên và học sinh tiếp cận thông tin, trau dồi kiến thức.
Trang 1ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM SOẠN GIÁO
ÁN TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG
ANH CẤP THCS
hệ Giáo dục thường xuyên (GDTX))
b Lý do chủ quan:
Tích hợp trong dạy học là xu thế tất yếu trong giáo dục Vì suycho cùng, giáo dục phải mang lại năng lực cho từng cá nhân Đối vớimỗi giai đọan thì chúng ta sẽ trang bi cho hoc sinh, lựa chọn chưongtrình thế nào để có thể hình thành năng lực thực tiễn cho người học Từtrước đến nay chúng ta có những môn khoa hoc khác nhau trong chuongtrình GD phổ thông để hình thành cho học sinh những kiến thức, kĩnăng Điểm chưa hài lòng với mục tiêu GD là học sinh chúng ta chưathực sự có năng lực thực tiễn Để hình thành năng lực của học sinh thìchúng ta phải đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mớii phươngpháp dạy học, điều kiện và phương tiện Có nghĩa là phải đổi mới cănbản toàn diện thì mới đạt được mục tiêu Để hình thành năng lực thực
Trang 2tiển cho con người thì phải trang bị những kiến thức tổng hợp Nếuchúng ta trang bị một cách riêng biệt, học sinh lại phải tự tích hợp, tựtổng hợp năng lực, điều đó sẽ gây khó khăn cho người học.
Xuất phát từ những lí do khách quan và chủ quan trên Bản thân
tôi trong quá trình giảng dạy hơn 10 năm tại Trường Trung Học Cơ Sở
Tô Hiệu Tôi đã đúc rút ra những kinh nghiệm trong việc soạn giáo án
tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp THCS đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát triển năng lực thực tiển
I.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
- Bản thân tôi viết đề tài này nhằm mục đích chia xẻ những kinh nghiệmcủa bản thân tôi đã đúc rút qua một khoản thời gian thực hiện giảng dạytrực tiếp cho học sinh ở tại trường THCS Tô Hiệu Những kinh nghiệmrất thực tế mà tôi đã trải nghiệm và đã thu được kết quả rất khả quan
* Mục tiêu của đề tài: là trang bị cho học sinh những kiến thức tổnghợp giúp hình thành năng lực thực tiển cho các em
* Nhiệm vụ của đề tài: Để thực hiện tốt đề tài này, người thực hiện đềtài cần phải thực hiện các bước sau:
1 Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn tiếng Anh, tích hợp với kiếnthức các môn học khác và tích hợp những hiểu biết xã hội của các em vềcác lĩnh vực như: âm nhạc, thể thao
2 Thục hiện dạy thử nghiệm trên lớp
3 Trao đổi với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm
4 Khảo sát kết quả việc thực hiện qua mức độ hứng thú của họcsinh đối với các giờ dạy tích hợp và từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợplý
I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anhcấp THCS
I.4 GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu thuộc nội dung các bài học trong chương trìnhchính khóa của bộ môn Tiếng Anh tích hợp với một số môn học khác ởcấp THCS và đối tượng khảo sát là học sinh THCS ở các khối lớp 6, 7,
8, 9 Song đối tượng khảo sát điển hình mà tôi áp dụng là học sinh khối
8, 9 tại Trường THCS Tô Hiệu, huyện Krông Ana năm học 2013 - 2014,
2014 - 2015, 2015 - 2016
I 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp quan sát: Tôi luôn tự tìm tòi nghiên cứu, kết hợpvới việc dự giờ rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp
Trang 3- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Qua trao đổi với giáo viên cùng
bộ môn, đang trực tiếp dạy học tại trường, để từ đó rút ra những kinhnghiệm
- Phương pháp thực nghiệm: áp dụng trực tiếp tại trường THCS
Tô Hiệu, trong một số tiết học trên lớp
- Phương pháp thống kê: qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng Sau đó giáo viên thống kêkết quả thu được và so sánh
II NỘI DUNG
II 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Tục ngữ có câu: “ Học phải đi đôi với hành” Câu nói chỉ có sáu
từ nhưng để thực hiện tốt việc này đòi hỏi người giáo viên phải trăn trởtìm ra phương pháp khả quan nhất trong quá trình giảng dạy và phươngpháp dạy học tích hợp là một trong những phương pháp khả quan nhất
để đạt được hiêu qur cao trong việc học đi đôi với hành Bởi vì:
Mục đích của việc dạy tích hợp là:
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủđiểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn;
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương phápdạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăngcường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học;
Nội dung của của việc dạy tích hợp là:
- Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đếnhai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựngtheo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học
và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học; thử nghiệm tiến trìnhdạy học đã thiết kế (theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014)
Trang 4+ Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của bộ phận chuyên mônngành GD&ĐT huyện bằng các văn bản, hướng dẫn kịp thời.
+ Giáo viên chịu khó học hỏi, nhiệt tình, đầu tư vào công tácgiảng dạy nhằm nâng cao chất lượng bộ môn, đa số giáo viên có nghiệp
vụ chuyên môn vững vàng Bước đầu đã tiếp cận, sử dụng công nghệthông tin trong tiết dạy Đã quen và chủ động với cách tổ chức một tiếtdạy Biết phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học Sáng tạo ra nhiều
đồ dùng dạy học phù hợp các tiết dạy
+ Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập, phụ huynh quan tâmđến việc học tập của con em
* Khó khăn:
-Về phía học sinh:
+ Học sinh của trường gồm đa số là đối tượng học sinh dân tộc,sống trên địa xã EaBông, trong đó học sinh các buôn Rieng, BuônKnul, Thôn 10/3 ở rất xa trường, học sinh đi lại khó khăn
+ Đại đa số gia đình học sinh có điều kiện kinh tế khó khăn, đa sốgia đình thuộc diện hộ nghèo
+ Một số phụ huynh còn lo việc làm kinh tế, chưa coi trọng vấn đềhọc tập, ít chú ý đến việc học của con em Chưa biết động viên, khuyếnkhích con em học tập Còn để con em bỏ tiết, bỏ học
+ Đặc biệt: Học sinh dân tộc thiểu số có tính tự ti, thiếu tự tin vàbản chất ít nói nên chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài cũng nhưkhông dám nêu những thắc mắc hoặc trình bày những vấn đề khó hiểuvới thầy cô và bạn bè Khi được mời trình bày trước đông người họcsinh có phần lúng túng
+ Một số giáo viên còn trẻ, ít hoặc chưa có kinh nghiệm giảngdạy
+ Một số giáo viên ở một số vùng miền có giọng nói khó nghe,nói nhanh, dẫn đến học sinh nghe không hiểu
+ Với bộ môn tiếng Anh, một số giáo viên chưa chú trọng đếnviệc tích hợp kiến thức của các môn học, các lĩnh vực có liên quan đếnbài học cho học sinh mình đang dạy
- Về đồ dùng dạy học:
+ Chưa có các loại sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh với nhữngnội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh cóđiều kiện thu nhập thông tin, nâng cao trình độ tiếng Anh, có hiểu biếtthêm về xã hội
Trang 5b Thành công, hạn chế:
- Thành công là đã tạo được hứng thú cho học sinh, giúp các em cũng
cố lại những kiến thức đã học của các môn học khác, các em liên hệ vớicác tình huống trong cuộc sống, biết vận dụng kiến thức vào thực tế đểmang lại lợi ích cho bản thân và cho mọi người
- Hạn chế chủ yếu đề tài này khi giảng dạy trên lớp phải sử dụng phươngtiện dạy học là máy chiếu mới có thể chuyển tải được hết những cách xử
lí các tình huống trong thực tể khi liên hệ, nhưng do trường sở tại điềukiên cơ sở vật chất còn thiếu thốn và vấn đề xử dụng máy chiếu thườngxuyên trong các tiết dạy là chưa đáp ứng được
d Các nguyên nhân, yếu tố tác động:
Với bộ môn Tiếng Anh: học sinh - đặc biệt là học sinh dân tộc
thiểu số đã học chậm các môn học khác đồng thời cùng một lúc học cả 3thứ tiếng ( tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt và cả tiếng Anh nữa) là rất khó Hơnnữa các em học sinh chưa thật sự tự giác, tích cực trong việc học củamình
Tình hình xã hội hiện nay nhiểu sinh viên tốt nghiệp đại học ratrường vẫn không xin được việc làm tác động đến tư tưởng của phụhuynh trong việc quan tâm đến việc học của con em mình và từ đó tácđộng tiêu cực đến ý thức cũng như thái độ học tập của học sinh
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra:
- Nhiều học sinh thấy chán môn Tiếng Anh không muốn học vì đặc điểm
của trường chúng tôi thuộc vùng khó khăn, số lượng học sinh là dân tộcthiểu số chiếm 56% tổng số học sinh Việc học tiếng Việt đối với các emvốn dĩ đã xem như là học một ngoại ngữ Do đó việc học Tiếng Anh đốivới các em lại càng khó hơn Hơn nữa do là thuộc vùng khó khăn nêntrong công tác tuyển sinh lớp đầu cấp nhà trường cũng gặp nhiều khókhăn Các học sinh khá giỏi thường đăng ký vào các trường có điều kiệntốt hơn Kết quả là số lượng học sinh nhà trường tuyển được đa số là họcsinh có học lực trung bình và yếu nhiều Môn tiếng Anh là một môn học
về ngôn ngữ có phần khó, nhiều học sinh không hứng thú nên thấychán và bỏ qua, không quan tâm đến
Trang 6- Cũng do các nguyên nhân nêu trên nên dẫn đến chất lượng học tập
thống kê qua các kì kiểm tra vẫn còn thấp
II 3 GIẢI PHÁP:
a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
- Để khắc phục những thực trạng khó khăn như đã nêu trên Tôi đã luôn
nghiên cứu tìm tòi ra những phương pháp để tạo hứng thú cho học sinhhọc tốt môn Tiếng Anh Một trong những phương pháp đó là: phươngpháp dạy học theo chủ đề tích hợp Phương pháp này đã trang bị chohọc sinh những kiến thức tổng hợp giúp hình thành năng lực thực tiểncho các em Sau khi học xong học sinh vận dụng kiến thức mình họcvào thực tế mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân và cho xã hội
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
Cách làm cụ thể như sau:
Bước 1 Chọn đề tài
Chọn một tiết dạy nào đó trong chương trình tiếng Anh khối 6,7,8 hoặc 9 Sau đó xác định xem đề tài nó về vấn đề gì, có liên qua đến
những kiến thức đã học của các môn học nào
Bước 2 Trao đổi với đồng nghiệp :
Thảo luận trao đổi với đồng nghiệp ở một số môn học có liên quantrong đề tài của mình và tiếp thu những góp ý về việc tích hợp kiến thứccác môn học đó vào trong đề tài của mình
Bước 3 Thu thập dữ liệu:
Sau khi giáo viên đã xác đinh đươc những nội dung sẽ tích hợpvào đề tài của mình thì bước tiếp theo là thu thập nhưng dữ liệu, hìnhảnh, video minh họa Có thể tìm trong sách báo, trên mạng, hoạc trongcác bộ phim mình đã xem…
Bước 4 Thực hiên soạn bài giảng:
Soạn trên phần mềm power point, cần áp dụng phong phú các loạibài tập, trò chơi để tạo sự sinh động hứng thú cho bài dạy Tuy nhiênkhông nên quá lạm dụng các trò chơi và cần ấn định thời gian cho mỗiphần
Bước 5 Hoàn thành hồ sơ:
Gồm các loai hồ sơ sau:
PHỤ LỤC II PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo Dục và Đào tạo tỉnh Đăk Lăk
Trang 7- Phòng Giáo Dục và Đào tạo huyện Krông Ana
- Trường Trung Học Cơ Sở Tô Hiệu
- Địa chỉ : Xã Ea Bông, Huyện Krông Ana, Tỉnh Đăk Lăk
- Điện thoại : 05003650606 Email
Thông tin về giáo viên
- Họ và tên giáo viên : Diệp Bích Thùy
- Ngày sinh : 18 – 06 – 1976 Môn : Tiếng Anh
- Điện thoại : 0974450291 Email: bichthuycomay@gmail.com
+Phiếu mô tả hồ sơ dạy họcdự thi của giáo viên
PHỤ LỤC III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
CỦA GIÁO VIÊN
1 Tên hồ sơ dạy học
UNIT 6: THE ENVIRONMENT
LESSON 3: READ
(English 9)
( Tích hợp kiến thức môn Tiếng Anh lớp 9 và môn Giáo Dục Công Dân lớp 8 giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ môi trường, phát huy tính tự giác và tính cộng đồng trong mỗi cá nhân.)
* Kỹ năng:
- Sử dụng Tiếng Anh để có thể nghe, nói, đọc, viết các vấn đề về môitrường
Trang 8- Trang bị những kiến thức cần thiết trong việc bảo vệ môi trường.
- Linh hoạt trong các hoạt động cộng đồng trong công tác bảo vệ môitrường
* Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý thiên nhiên, quan tâm đến cộngđồng, biết yêu thương mọi người, yêu quê hương, yêu tổ quốc
- Rèn luyện ý thức cộng đồng cao và phát huy tính tự giác
3 Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh lớp 9 ( Lớp học gồm 30 học sinh )
- Trình độ của các em ở mức trung bình nên khi giảng nội dung bài họctrong sách giáo khoa giáo viên giảng bằng Tiếng Anh, nhưng khi đưaphần tích hợp và liên hệ thực tế giáo viên có thể cho các em sử dụngTiếng Việt ở một số phần để đảm bảo các em có thể hiểu được vấn đềmột cách triệt để và liên hệ thực tế tốt hơn
4 Ý nghĩa của bài học
- Bài học có ý nghĩa, vai trò rất lớn trong cuộc sống đặc biệt là trong giaiđoạn hiện nay Thời kỳ mà vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn đềcấp bách cần giải quyết và cả thế giới đang chung tay trong công tác bảo
vệ môi trường Bài học cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vấn
đề ô nhiễm môi trường bằng Tiếng Anh Đồng thời giúp học sinh nângcao được ý tự giác, ý thức cộng đồng, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệthế giới mà chúng ta hiện đang sinh sống
5 Thiết bị dạy học, học liệu:
- Giáo án, đề cương bài giảng
- Máy chiếu, máy tính cá nhân, camera, phấn viết
- Phiếu trắc nghiệm ( giấy A4)
6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Cấu trúc bài giảng (Thời gian : 45 phút)
TT Nội dung Thời gian Phương pháp chủ đạo
1 Ổn định lớp
(Stabilization.) 1’ Hỏi đáp
Trang 9- Hướng dẫn kiến thức liên quan theo lớp
- Hướng dẫn vận dụng kiến thức liên môn ( Giáo dục công dân ) để hình
Trang 10Học sinh (Hs): Trả lờiGv: Hỏi tiếp
Hs: Lắng nghe và trả lời:
Gv: Dẫn dắt học sinh vào bài
Now we study a lesson about people’s attitute to the
Gv: What is this?
Hs: It is a treasure ( kho báu)
(Học sinh đã có khâu soạn bàitrước ở nhà nên các em có thể dểdàng trả lời những câu hỏi này) Gv: Cho học sinh đọc đồng thanhtheo âm cài sẵn
Hs: Đọc từ ( đọc cá nhân, đọc cảlớp)
Gv: Gọi một số em đứng tại chỗđọc
Hs: đọc từGv: sữa lỗi phát âm
Trang 111 Kiểm tra việc hiểu từ
Gv: Hiện lên bảng một phần bàitâp kiểm tra từ, cho một hs đọcqua, giải thích một số cụm từ mới
và gọi bất kì học sinh nào lên chọn
từ của cột A phù hợp với cụm từcủa cột B
Hs: làm theo yêu cầu của giáo viênGv: Hiện kết quả và sữa sai (nếucó)
mở bài đọc cho Hs nghe
Hs: Lắng nghe
Trang 122 Match the lines of the poem to the
2
-3 9 - 12 c Effects of pollution
in the future 3
-4 13 - 16 d The son's ideas of
polluting the place 4
Gv: gọi một cặp đọc trước lớp
2 Matching (bài tập nối)
Gv:Hiện lên bảng bài tập
“Matching” Cho học sinh làm bài tập “Matching” nối các dòng thơ với ý chính cho phù hợp ( mục đích của phần này là giúp các em hiểu rõ hơn nội dung ý chính của bài thơ)
Hs: Làm việc theo nhóm (4 em) Gv: trao đổi bài làm của các nhóm
và gọi đại diện của một nhóm đứnglên đọc to kết quả và hiện đáp án
so, sánh kết quảHs: Nhóm này chữa bài của nhóm kia và so kết quả
Gv: Nhận xét
3 True/False (bài tập đúng /sai)
Gv: Hiện bài tập “True/ False”( đúng / sai ) lên bảng, gọi một họcsinh đọc qua, cho các em suy nghĩ
1 phút , sau đó gọi một số cá nhânchọn qua một lượt True(đúng)hoặc False (sai)
Hs: 5 em chọn 05 câu
Gv: Gọi hs khác nhận xét, sau đóbấm vào nút còn lại sẽ hiện đáp ánchính xác, nếu chọn False(sai) thìnhấp chuột một lần nữa sẽ chữacâu đó thành đúng
Trang 134 Complete the open - dialogue:
4 Complete the open - dialogue:
Son: Mummy, oh mummy What's going to happen if all the
pollution goes on?
Mother:If the pollution goes on, (1)
Son: Who pollutes the environment, mummy?
Mother:Oh, my son Other (2) , not you and I.
Son: But mummy, oh mummy Will the environment be
polluted if I throw the bottles?
Mother: You are silly If you keep on asking me such questions,
I will (3)
Son: Oh, mummy I am not silly because If I throw the bottles,
that (4)
the world will end up like
the world will end up like
a second - hand junk-yard.
folk do
take you home right away.
will be polluting the woods.
UNIT 6: THE ENVIRONMENT
Lesson 3: Read
5 Answer the questions (1 – 5) on page
51
a) According to the mother, what will
happen if the pollution goes on?
b) Who does the mother think pollute
the environment?
c) What will happen to the boy if he
keeps on asking his mother such
questions?
d) Do you think the boy’s question
( lines 9 – 10 ) is silly? Why ( not )?
( Mục đích của bài tập này là giúp các em hiểu sâu hơn nội dung của bài và cung cấp thêm một số mẫu câu bằng tiếng Anh để các em có thể sử dụng trong phần trả lời câu hỏi sau.)
Hs: làm việc theo cặpGv: Gọi một cặp thực hành trước lớp, và hiện đáp án sữa lỗi
5 Anwser the questions: ( Trả lời câu hỏi )
Gv: Cho hiện lên bảng nội dungcâu hỏi, gọi một hs đọc qua, yêucầu các em thực hành theo cặp hỏi
số kia phải trả lời câu hỏi, trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm ( nội dung câu hỏi của phần trên ) Chọnxong hết lược, đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng