1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả tại Công ty Cổ phần Vinafco

118 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, việc tổ chức công tác kế toán một cách hợp lý có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt để thực hiện tốt việc quản lý kinh tế ở doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán tốt là điều kiện để phát huy đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của kế toán, đồng thời đảm bảo tình hình tài chính, giảm thiểu chi phí tới mức thấp nhất. Và đối với công tác kế toán nợ phải thu – nợ phải trả nói riêng, doanh nghiệp cần phải nắm vững về nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ và cách quản lý nhằm tránh các hao hụt ngân sách, chủ động trong các giao dịch cũng như tạo thế chủ động cho doanh nghiệp. Mặt khác, căn cứ vào tình hình công nợ, ta có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp về khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, tình hình vốn chiếm dụng được và bị chiếm dụng. Nhiều doanh nghiệp than phiền rằng, trong sổ sách, họ luôn thấy mình có lãi nhưng trong két lại không thấy tiền đâu. Từ chỗ mất kiểm soát dòng tiền, họ đi vào nợ nần, thâm hụt tài chính và kết cục phá sản là tất yếu. Đối với một doanh nghiệp, dòng tiền có vai trò rất quan trọng. Dòng tiền với doanh nghiệp cũng giống như dòng máu trong cơ thể. Để quản lý tốt dòng tiền doanh nghiệp chỉ cần nắm 4 vấn đề chính như sau: 1. Tổng số tiền doanh nghiệp có (trong túi, trong tài khoản…) 2. Doanh nghiệp nợ các bên liên quan bao nhiêu? 3. Khách hàng nợ doanh nghiệp bao nhiêu? 4. Số hàng hóa trong kho của doanh nghiệp là bao nhiêu? Ta thấy rằng, hai trong bốn vấn đề đó liên quan đến việc quản trị công nợ phải thu – phải trả của doanh nghiệp. Mà một trong những nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu nêu trên đó là việc “hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả” trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc Thông tư số 2002014TTBTC ngày 22122014 ra đời thay thế Quyết định số 152006QĐBTC, đã tác động đến hàng loạt các doanh nghiệp trong nền kinh tế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hành điều chỉnh, sửa đổi chính sách, chế độ kế toán doanh nghiệp mình sao cho phù hợp với quy định mới. Và việc thay đổi này cũng tác động phần nào đến công tác kế toán công nợ trong doanh nghiệp. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu thực tế tại một trong các doanh nghiệp đại diện tại Việt Nam – Công ty Cổ phần Vinafco với đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả tại Công ty Cổ phần Vinafco” để củng cố về cơ sở lý luận, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ tại công ty, từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại Công ty. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu Mục đích: Một là, tìm hiểu các vấn đề lý thuyết liên quan đến kế toán công nợ phải thu – phải trả, bao gồm: tổng quan về kế toán nợ phải thu – nợ phải trả, nhiệm vụ, nội dung và tổ chức công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả. Hai là, tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả tại Công ty Cổ phần Vinafco, từ đó phân tích tình hình thanh toán các khoản phải thu – phải trả. Ba là, đưa ra những đánh giá, nhận xét và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả tại Công ty. Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận, thực trạng và các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải thu đối với người mua, phải trả đối với người bán, và các khoản phải thuphải trả đối với Nhà nước. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích, phương pháp tiếp cận mục tiêu, phương pháp thống kê, để tìm hiểu và nghiên cứu lý luận, nắm bắt tình hình thực tế và đưa ra các giải pháp liên quan đến mục tiêu nghiên cứu. 4. Các kết quả đạt được của đề tài Đề tài đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu tương đối đầy đủ các khía cạnh của công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả tại Công ty Cổ phần Vinafco. Đề tài đã đưa ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị sát với thực tế và phần nào phát huy tính hiệu quả của công tác kế toán nợ phải thu – phả trả tại Công ty Cổ phần Vinafco. 5. Nội dung của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, Luận văn được chia thành 03 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về hạch toán kế toán nợ phải thu – nợ phải trả Chương II: Thực trạng công tác kế toán nợ phải thu – nợ phải trả tại Công ty Cổ phần Vinafco Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nợ phải thu – nợ phải trả tại Công ty Cổ phần Vinafco

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu Luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Diễm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCTC BĐSĐT BVMT CCDV CKTM CKTT HH, DV GTGT GGHB NSNN PTKH PTNB SDĐK/SDCK TSCĐ TGNT/TGGD TTBĐ TNCN TNDN UTXNK VNĐ MỞ ĐẦU Nội dung viết tắt Báo cáo tài Bất động sản đầu tư Bảo vệ môi trường Cung cấp dịch vụ Chiết khấu thương mại Chiết khấu toán Hàng hóa, Dịch vụ Giá trị gia tăng Giảm giá hàng bán Ngân sách nhà nước Phải thu khách hàng Phải trả người bán Số dư đầu kỳ/Số dư cuối kỳ Tài sản cố định Tỷ giá ngoại tệ/tỷ giá giao dịch Tiêu thụ đặc biệt Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Ủy thác xuất nhập Việt Nam đồng Tính cấp thiết đề tài Đối với kinh tế nào, việc tổ chức công tác kế toán cách hợp lý có vai trò quan trọng, đặc biệt để thực tốt việc quản lý kinh tế doanh nghiệp Tổ chức công tác kế toán tốt điều kiện để phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ kế toán, đồng thời đảm bảo tình hình tài chính, giảm thiểu chi phí tới mức thấp Và công tác kế toán nợ phải thu – nợ phải trả nói riêng, doanh nghiệp cần phải nắm vững nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ cách quản lý nhằm tránh hao hụt ngân sách, chủ động giao dịch tạo chủ động cho doanh nghiệp Mặt khác, vào tình hình công nợ, ta đánh giá tình hình tài doanh nghiệp khả toán, khả huy động vốn, tình hình vốn chiếm dụng bị chiếm dụng Nhiều doanh nghiệp than phiền rằng, sổ sách, họ thấy có lãi két lại không thấy tiền đâu Từ chỗ kiểm soát dòng tiền, họ vào nợ nần, thâm hụt tài kết cục phá sản tất yếu Đối với doanh nghiệp, dòng tiền có vai trò quan trọng Dòng tiền với doanh nghiệp giống dòng máu thể Để quản lý tốt dòng tiền doanh nghiệp cần nắm vấn đề sau: Tổng số tiền doanh nghiệp có (trong túi, tài khoản…) Doanh nghiệp nợ bên liên quan bao nhiêu? Khách hàng nợ doanh nghiệp bao nhiêu? Số hàng hóa kho doanh nghiệp bao nhiêu? Ta thấy rằng, hai bốn vấn đề liên quan đến việc quản trị công nợ phải thu – phải trả doanh nghiệp Mà nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu nêu việc “hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả” doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 đời thay Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, tác động đến hàng loạt doanh nghiệp kinh tế, đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành điều chỉnh, sửa đổi sách, chế độ kế toán doanh nghiệp cho phù hợp với quy định Và việc thay đổi tác động phần đến công tác kế toán công nợ doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả sâu vào nghiên cứu thực tế doanh nghiệp đại diện Việt Nam – Công ty Cổ phần Vinafco với đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả Công ty Cổ phần Vinafco” để củng cố sở lý luận, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ công ty, từ đưa đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ Công ty Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích: Một là, tìm hiểu vấn đề lý thuyết liên quan đến kế toán công nợ phải thu – phải trả, bao gồm: tổng quan kế toán nợ phải thu – nợ phải trả, nhiệm vụ, nội dung tổ chức công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả Hai là, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả Công ty Cổ phần Vinafco, từ phân tích tình hình toán khoản phải thu – phải trả Ba là, đưa đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả Công ty Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận, thực trạng giải pháp hoàn thiện công tác kế toán khoản phải thu người mua, phải trả người bán, khoản phải thu-phải trả Nhà nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích, phương pháp tiếp cận mục tiêu, phương pháp thống kê, để tìm hiểu nghiên cứu lý luận, nắm bắt tình hình thực tế đưa giải pháp liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Các kết đạt đề tài - Đề tài sâu tìm hiểu, nghiên cứu tương đối đầy đủ khía cạnh công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả Công ty Cổ phần Vinafco - Đề tài đưa nhận xét, đánh giá kiến nghị sát với thực tế phần phát huy tính hiệu công tác kế toán nợ phải thu – phả trả Công ty Cổ phần Vinafco Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận văn chia thành 03 chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận hạch toán kế toán nợ phải thu – nợ phải trả Chương II: Thực trạng công tác kế toán nợ phải thu – nợ phải trả Công ty Cổ phần Vinafco Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nợ phải thu – nợ phải trả Công ty Cổ phần Vinafco Mặc dù có nhiều tâm huyết không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp Quý thầy cô, anh chị công ty quý vị có quan tâm nhằm hoàn thiện Luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU – NỢ PHẢI TRẢ 1.1 Tổng quan kế toán nợ phải thu, nợ phải trả 1.1.1 Công tác kế toán nợ phải thu Khái niệm: Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn mối quan hệ phổ biến với hoạt động doanh nghiệp khác với tổ chức, cá nhân quan quản lý Nhà nước Mối quan hệ tồn cách khách quan tất hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp Các khoản phải thu khoản nợ cá nhân, tổ chức đơn vị bên bên doanh nghiệp số tiền mua sản phẩm, hàng hóa, vật tư khoản dịch vụ khác chưa toán cho doanh nghiệp Các khoản phải thu loại tài sản công ty tính dựa tất khoản nợ, giao dịch chưa toán nghĩa vụ tiền tệ mà nợ hay khách hàng chưa toán cho công ty Các khoản phải thu kế toán công ty ghi lại phản ánh bảng cân đối kế toán, bao gồm tất khoản nợ công ty chưa đòi được, tính khoản nợ chưa đến hạn toán Phân loại: - Phân loại theo thời gian thu hồi nợ:  Nợ phải thu ngắn hạn: khoản nợ có thời gian thu hồi không năm chu kỳ kinh doanh bình thường chu kỳ kinh doanh lớn 12 tháng  Nợ phải thu dài hạn: khoản nợ có thời gian thu hồi năm chu kỳ kinh doanh bình thường chu kỳ kinh doanh lớn 12 tháng - Phân loại theo tính chất:  Phải thu thương mại: Phải thu thương mại xuất phát từ việc cung cấp hàng hoádịch vụ công ty cho khách hàng kỳ kinh doanh bình thường Phải thu thương mại tài khoản phải thu (accounts receivables) phải thu tiền mặt (notes receivables)  Phải thu phi thương mại: Phải thu phi thương mại xuất phát từ loại giao dịch khác loại kể phiếu nhận nợ bên mua Ví dụ khoản tạm ứng cho nhân viên; khoản hoàn lại hoàn thuế, tiền bồi thường bảo hiểm, tiền đặt cọc; khoản phải thu tài tiền lãi, cổ tức, v.v Một số biện pháp kiểm soát nợ phải thu: - Theo dõi chặt chẽ khoản phải thu đơn vị:  Lập danh sách theo dõi chi tiết đối tượng nợ doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi việc đối chiếu, kiểm tra thu hồi nợ  Cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp số nợ phải thu đơn vị để theo dõi tổng thể tình hình nợ phải thu đến thời điểm đó, đồng thời báo cáo cho Ban Giám đốc làm sở đưa định kế hoạch nhằm thu hồi nhanh chón khoản nợ tồn đọng  Sắp xếp tuổi khoản nợ phải thu theo loại, đối tượng để lên kế hoạch thời gian thu hồi khoản nợ cách hợp lý khoa học - Đưa biện pháp thu hồi khoản nợ phải thu: khoản nợ phải thu sớm thu hồi doanh nghiệp có biện pháp hợp lý phù hợp Các khoản nợ phải thu bao gồm: 1.1.2 Phải thu khách hàng Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Phải thu nội Phải thu khác Tạm ứng Dự phòng phải thu khó đòi Cầm cố, chấp ký quỹ, ký cược Công tác kế toán nợ phải trả Khái niệm: Nợ phải trả khoản mà doanh nghiệp vay/ chiếm dụng nhằm bổ sung phần thiếu hụt vốn hoạt động khoản nợ khác phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh nợ người bán, nợ thuế, nợ phải trả khác… Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện xảy mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải toán nguồn lực Phân loại: - Phân loại theo thời hạn toán:  Nợ phải trả ngắn hạn: khoản nợ có thời hạn phải trả không năm chu kỳ kinh doanh bình thường chu kỳ kinh doanh lớn 12 tháng  Nợ phải trả dài hạn: khoản nợ có thời hạn phải trả năm chu kỳ kinh doanh bình thường chu kỳ kinh doanh lớn 12 tháng  Nợ khác (hay gọi nợ không xác định) khoản phải trả khác nhận ký quỹ, ký cược, tài sản thừa chờ xử lý, khoản chi phí phải trả - Phân loại theo tính chất:  Nợ vay  Phải trả thương mại: Phải trả thương mại xuất phát từ giao dịch mua hàng hoá, dịch vụ, tài sản với người bán kỳ kinh doanh bình thường  Phải trả phi thương mại: Phải trả phi thương mại xuất phát từ loại giao dịch khác loại kể trên, khoản phải trả không liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ Một số biện pháp kiểm soát nợ phải trả: - Theo dõi chặt chẽ khoản phải trả đơn vị:  Lập danh sách chi tiết khoản mà doanh nghiệp nợ để tiện cho việc theo dõi, đối chiếu, kiểm tra lập báo cáo tổng hợp  Tổng hợp số nợ phải trả tất đối tượng mà doanh nghiệp nợ để biết tổng số nợ mà doanh nghiệp phải trả, phải toán, làm sở để báo cáo với Ban Giám đốc tình hình nợ phải trả, từ có biện pháp hợp lý cho khoản nợ  Sắp xếp tuổi khoản nợ phải trả theo đối tượng để xếp thời gian toán hợp lý - Lập kế hoạch trả nợ hợp lý khoa học để đảm bảo tình hình tài doanh nghiệp Các khoản nợ phải trả bao gồm: - Phải trả cho người bán - Thuế khoản phải nộp Nhà nước - Phải trả người lao động - Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả, phải nộp khác Vay nợ thuê tài Nhận ký quý, ký cược 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nợ phải thu, nợ phải trả - Tính toán , ghi chép, phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ khoản nợ phải thu – nợ phải trả theo đối tượng số nợ phải thu – phả trả, số nợ thu – trả, số nợ phải thu – phải trả - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành chế độ, quy định quản lý khoản nợ phải thu – phải trả - Tổng hợp xử lý nhanh thông tin tình hình công nợ hạn, đến hạn, hạn công nợ có khả khó trả, khó thu để quản lý tốt công nợ, góp phần đảm bảo tình hình tài doanh nghiệp - Đối với khoản công nợ có gốc ngoại tệ phải theo dõi nguyên tệ quy đổi theo đồng tiền Việt Nam Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế - Phải chi tiết theo tiêu giá trị vật khoản nợ vàng, bạc, đá quý Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế 1.2 Nội dung kế toán công nợ phải thu, nợ phải trả 1.2.1 Kế toán nợ phải thu 1.2.1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng Quan hệ toán doanh nghiệp với khách hàng phát sinh chủ yếu trình bán sản phẩm, vật tư, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, bàn giao toán khối lượng thi công mà khách hàng nhận doanh nghiệp chưa toán tiền Nguyên tắc kế toán: a) Tài khoản dùng để phản ánh khoản nợ phải thu tình hình toán khoản nợ phải thu doanh nghiệp với khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hạn cho công ty, nhanh chóng thu hồi công nợ, tăng vòng quay vốn, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh công ty • Một số bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán mua vào chưa thực chuẩn, có hóa đơn chưa khớp số tiền, số tiền nhỏ, không đáng kể xét mối quan hệ với quan thuế lệch đồng Một số hóa đơn đầu vào (trừ hóa đơn thầu phụ xuất cho công ty) bị lộn xộn tháng ngày vào sổ kế toán với ngày ghi hóa đơn khác kế toán lại không ghi lại ngày vào máy hóa đơn, điều xuất phát từ việc công ty chậm đôn đốc khách hàng gửi hóa đơn (nhất hóa đơn có giá trị nhỏ), có hóa đơn bị chậm đến 1-3 tháng, có nghiệp vụ phải sau 1-3 tháng hạch toán vào máy • Đối với yêu cầu chuyển tiền: Công ty thường có sẵn mẫu giao dịch với khách hàng thường xuyên hàng tháng, có thay đổi ngân hàng, hay tên/địa khách hàng mẫu biểu không sửa, người đề nghị sử dụng mẫu cũ, nên xảy tình trạng, tên khách hàng/tên ngân hàng yêu cầu chuyển tiền không giống y nguyên UNC in từ phần mềm chúng Nhưng ngân hàng không chấp nhận có khác nhu vậy, điều dẫn đến UNC bị ngân hàng chuyển trả lại chuyển nhầm tiền vào tài khoản công ty khác • Công ty có sẵn mẫu UNC phần mềm Exact, cần hạch toán bút toán vào phần mềm tự động chuyển liệu sang UNC, phần mềm không thực chuẩn nhiều thông tin chuyển sang UNC không thật xác, lỗi font chữ in ra, người lập UNC lại phải tiến hành sửa, lỗi sai làm UNC bị trả lại, tiền chuyển sai tài khoản…nếu người lập UNC chủ quan không kiểm tra lại • Một số (chủ yếu khoản nhỏ lẻ) khoản nợ phải thu chưa có biên đối chiếu công nợ cuối kỳ, cuối năm Một số biên đối chiếu công nợ gửi khách hàng không phản hồi kế toán không tiến hành xác nhận lại trực tiếp với khách hàng hay không đôn đốc, nhắc nhở khách hàng • Lưu trữ chứng từ: có hóa đơn hàng hỏng chưa có kẹp biên bù trừ công nợ xác minh sổ kế toán tổng hợp (sổ 500) Về nguyên tắc sở công ty, lưu trữ phải có biên bù trừ công nợ, kế toán quên lưu trữ sổ khác, gây thời gian tìm kiếm • Đối với hóa đơn đầu ra, kế toán thường ghi số hóa đơn lên bảng kê, đóng dấu số lượng không số lượng nhiều khó khăn bảng kê tách để đóng dấu, sau phải kẹp lại hóa đơn, ghi số hóa đơn nên nhiều sau đóng dấu xong kế toán lại phải tính toán lại số tiền để xem bảng kê kèm hóa đơn nào, việc thời gian Và lỗi nhỏ mà kế toán phải làm việc lẽ không cần làm • Lưu trữ hợp đồng với khách hàng: Mặc dù hàng tháng kế toán tiến hành kiểm tra thời hạn hợp đồng những hợp đồng hết hạn, kế toán không tiến hành lưu riêng vào file khác mà để lẫn với hợp đồng thời hạn Trong có hợp đồng thời hạn lại bị lưu nhầm sang file hợp đồng khác hết thời hạn, điều dễ dẫn đến thất lạc hợp đồng, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty công việc kế toán Mặc dù hạn chế nhỏ, không mà bỏ qua Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán yêu cầu cấp thiết tất doanh nghiệp, tổ chức công tác kế toán tốt điều kiện để phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ kế toán, đồng thời đảm bảo tình hình tài chính, giảm thiểu chi phí tới mức thấp 1.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả công ty cổ phần Vinafco 1.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả công ty cổ phần Vinafco Trong điều kiện cạnh tranh quy luật khách quan, nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế thành bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào công tác kế toán Thông qua việc kiểm định, tính toán, ghi chép, phân loại tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hệ thống phương pháp khoa học kế toán Từ chứng từ, tài khoản, tính giá tổng hợp cân đối, nhận biết thông tin cách đầy đủ, xác kịp thời toàn diện tình hình tài chính, triển vọng phát triển kinh doanh công ty để có định đắn kỳ Vì vậy, phải hoàn thiện đổi không ngừng công tác kế toán cho thích ứng với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường Quản trị công nợ phải thu – phải trả doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quản lý chặt chẽ khoản phải thu điều kiện tăng hiệu sử dụng vốn lưu động, bảo vệ chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa tượng lãng phí, tham ô tài sản doanh nghiệp Quản lý chặt chẽ khoản phải trả giúp công ty chủ động quan hệ toán với khách hàng, chủ động vốn, đồng thời sách công nợ tốt giúp công ty tận dụng nguồn vốn chiếm dụng lớn phục vụ cho hoạt động SXKD mà lại trả lãi suất Quản lý chặt chẽ phải thu, phải trả giúp công ty cân đối dòng tiền, mà doanh nghiệp dòng tiền có vai trò quan trọng, dòng tiền dòng máu thể, nuôi sống thể Việc hoàn thiện công tác kế toán công nợ giúp cho việc hoàn thiện sổ sách kế toán sử dụng, việc ghi chép tổng hợp chi tiết cho tháng, quý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu; đồng thời giúp bạn hàng người quan tâm đến báo cáo tài công ty hiểu rõ công ty Để hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả, phương hướng hoàn thiện công tác kế toán công nợ nói riêng toàn công tác kế toán nói chung, muốn khả thi phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hoàn thiện phải dựa sở tôn trọng chế tài chính, chế độ, sách kế toán - Hoàn thiện phải dựa sở phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp, phù hợp với đặc thù quản lý đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đem lại hiệu cao - Hoàn thiện phải dựa sở tiết kiệm chi phí, đem lại hiệu cao, động lực cho việc hoàn thiện công tác kế toán - Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng thông tin kịp thời, xác, phù hợp với yêu cầu quản lý - Hoàn thiện phải đảm bảo tuần tự, đồng thống nhất, phù hợp 1.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả công ty Cổ phần Vinafco a Kiến nghị chung Công ty nên phân công công việc cụ thể cho nhân viên phòng kế toán, phải phân công phù hợp, tránh trường hợp kiêm nhiệm gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc kế toán - Trên sổ tổng hợp công nợ cần thiết nên thể thời gian thu hồi hay toán khoản nợ để theo dõi tuổi khoản nợ, từ có kế hoạch lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi lập kế hoạch hoàn trả nợ để đảm bảo tình hình toán công ty - Kế toán toán nên lập bảng tổng hợp từ hợp đồng thời gian thu hồi công nợ với khách hàng để tiện theo dõi Đồng thời, phần mềm Exact, sổ 300 – sổ phải thu, nhập liệu nghiệp vụ phát sinh vào sổ này, kế toán nên nhập liệu vào ô thời hạn thu hồi công nợ (ô PC), để tiện cho việc theo dõi trực tiếp phần mềm; tránh tình trạng kế toán thường xuyên phải kiểm tra lại hồ sơ hợp đồng để xem thời hạn toán, số lượng hợp đồng công ty tương đối nhiều Đồng thời với đó, kế toán nên lập bảng tổng hợp thời hạn hợp đồng (ngày ký kết, ngày hợp đồng thức có hiệu lực, ngày hết hiệu lực, gia hạn hợp đồng, gh chú…) để tiện theo dõi thời hạn hợp đồng, tránh tình trạng tháng phải kiểm tra lại hợp đồng để xem hợp đồng hiệu lực, hợp đồng hết hiệu lực Từ tiết kiệm thời gian công việc kế toán - Đảm bảo tính xác chứng từ kế toán (ủy nhiệm chi, giấy yêu cầu chuyển tiền) cho khớp với phần mềm kế toán, tránh tình trạng ngân hàng trả lại ủy nhiệm chi có khác biệt yêu cầu chuyển tiền; biện pháp thông báo thống với toàn nhân viên kế toán, xây dựng bảng biểu mẫu ý vấn đề phát cho phòng ban công ty - Phải tiến hành tra cứu tất hóa đơn đầu vào trước tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán để đảm bảo hóa đơn có thật, công ty phát hành hóa đơn tình trạng hoạt động Đồng thời, công việc quan trọng giúp bảo vệ công ty - Đối chiếu cẩn thận số liệu sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra/mua vào để đảm bảo thực trùng khớp với Mặc dù phần mềm kế toán thông minh, tiện lợi khoa học tránh khỏi sai sót, người làm kế toán phải cẩn thận không phép chủ quan kể lệch đồng không phép - Xây dựng mẫu sổ kế toán: Sổ chi tiết tài khoản với sổ tài khoản, công ty nên chuyển mẫu sổ Sổ cái, chúng giống nhau, khác cột “TK đối ứng”, có hệ thống sổ chi tiết theo dõi công nợ phải thu – phải trả khách hàng - Theo TT số 200/2014/TT-BTC, công ty tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán hình thức ghi sổ kế toán phải đảm bảo minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, kiểm soát đối chiếu - Lưu chữ chứng từ: + Đảm bảo lưu trữ đầy đủ biên bù trừ công nợ để xác minh + Thiết kế thêm hệ thống tủ treo tường để lưu trữ tài liệu, chứng từ, sổ sách hay dùng đến, số lượng tài liệu, sổ sách công ty nhiều phòng kế toán, có riêng kho để lưu trữ tài liệu hay dùng để lại phòng kế toán + Nhà kho lưu trữ chứng từ nên thiết kế riêng kệ, giá để lưu trữ riêng loại chứng từ phần hành kế toán, để dễ dàng tìm kiếm đảm bảo tính khoa học, tạo không gian rộng hơn, để lưu trữ nhiều chứng từ - Kế toán toán nên cố gắng ghi chép đầy đủ số hóa đơn, số bảng kê lên bảng kê để tranh tình trạng thời gian việc nêu phần hạn chế b Kiến nghị chi tiết - Kiến nghị việc thực giảm giá, chiết khấu thương mại cho khách hàng hạch toán vào tài khoản TK5211, TK5212 Với kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nay, đặc biệt Logistics ngành bị công ty nước thâu tóm, mua lại nhiều, việc áp dụng hình thức chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cần thiết cho hoạt động kinh doanh phù hợp với thông lệ hoạt động thương mại Do vậy, công ty nên có sách giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại khách hàng lâu năm, khách hàng ký hợp đồng với giá trị lớn để trì hợp đồng dài hạn với khách hàng, giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Số tiền giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại hạch toán vào TK5211, TK5212 Trình tự kế toán: - Phản ánh số chiết khấu thương mại phát sinh: Nợ TK5211 – Chiết khất thương mại Nợ TK3331 – thuế GTGT đầu giảm Có TK 111, 112, 131… - Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại: Nợ TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ Có TK 5211 – Chiết khấu thương mại - Phản ảnh khoản giảm giá cho khách hàng Nợ TK 5212 – Giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 – Thuế GTGT đầu giảm Có TK111, 112 – Số tiền giảm giá cho khách hàng khách hàng toán Có TK 131 – Ghi giảm nợ phải thu khách hàng khách hàng - chưa toán Cuối kỳ kết chuyển giảm doanh thu cung cấp dịch vụ: Nợ TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ Có TK 5212 – Giảm giá hàng bán Kiến nghị việc áp dụng chiết khấu toán Công ty nên áp dụng chiết khấu toán với khách hàng quen thuộc, khách hàng ký với hợp đồng có giá trị lớn, nhằm mục đích tăng kết kinh doanh Áp dụng chiết khấu toán nhằm khích lệ khách hàng toán sớm tiền hàng, góp phần giảm vốn bị chiếm dụng, công ty có thêm vốn để sử dụng vào SXKD, đồng thời giảm bớt nỗi lo thu hồi công nợ Chiết khấu toán cho người mua dịch vụ, toán trước thời hạn toán hạch toán nhưu sau: Nợ TK 635 – Số tiền chiết khấu Có TK 111, 112, 131… - Số tiền chiết khấu - Kiến nghị lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Mặc dù công ty có tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập với công ty có giao dịch lần đầu; khách hàng cũ – khách hàng giao dịch qua nhiều hợp đồng công ty thường chủ quan không trích lập Một số khách hàng cũ có xảy tình trạng nợ hạn công ty chưa thu hồi được, có khách hàng xảy tranh chấp với công ty bồi thường hàng hỏng dẫn đến nợ hạn có nguy có không đòi được… Kiến nghị: Dù khách hàng cũ hay công ty nên thận trọng việc xem xét phân tích tình hình toán để có kế hoạch trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi hợp lý đảm bảo tình hình tài công ty Kế toán trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi sau: Khi lập Báo cáo tài chính, khoản nợ phải thu phân loại nợ phải thu khó đòi, kế toán tính toán xem xét việc trích lập bổ sung hay hoàn nhập dự phòng: - Trích lập bổ sung, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) - Hoàn nhập dự phòng, ghi: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Đối với khoản nợ phải thu khó đòi xác định thu hồi được, kế toán thực xoá nợ theo quy định pháp luật hành Căn vào định xoá nợ, ghi: Nợ TK 111, 112, 331, 334 (phần tổ chức cá nhân phải bồi thường) Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)(phần lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần tính vào chi phí) Có TK 131, 138, 128, 244 Đối với khoản nợ phải thu khó đòi xử lý xoá nợ, sau lại thu hồi nợ, kế toán vào giá trị thực tế khoản nợ thu hồi được, ghi: Nợ TK 111, 112, Có TK 711 - Thu nhập khác Trường hợp bán nợ phải thu hạn: - Nếu nợ phải thu hạn chưa lập dự phòng phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có TK 131, 138,128, 244 - Nếu khoản phải thu hạn lập dự phòng số lập dự phòng không đủ bù đắp tổn thất bán nợ số tổn thất lại hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận) Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có TK 131, 138,128, 244 c Kiến nghị tổ chức tài khoản phải thu – phải trả việc trình bày BCTC - TK131 TK331 tài khoản lưỡng tính, Kế toán phải nắm vững chất, nội dung, kết cấu cách sử dụng tài khoản để không bị hiểu nhầm dẫn đến dùng sai tài khoản Trong tương lai không xa chế độ kế toán Việt Nam tiến tới xoá bỏ hệ thống tài khoản pháp qui, mà đưa hệ thống định nghĩa khoản mục báo cáo kế toán, từ thực thể kinh doanh tự tạo lập hệ thống tài khoản kế toán riêng Điều hoàn toàn phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế Muốn đạt mục tiêu giai đoạn độ đơn vị kế toán nói chung Công ty Cổ phần Vinafco nói riêng sử dụng tài khoản theo qui định chế độ kế toán hành, người làm công tác kế toán cần nắm vững chất, nội dung, kết cấu cách sử dụng tài khoản để phát huy công dụng tài khoản việc ghi nhận hoạt động kinh tế Đặc biệt, tài khoản công nợ TK131, TK331 tài khoản lưỡng tính, người làm kế toán không nắm vững chất, nội dung, kết cấu cách sử dụng tài khoản hiểu nhầm dẫn đến sử dụng không tài khoản Do cần có cách hiểu sử dụng chất tài khoản lưỡng tính vừa giúp đưa tiêu Báo cáo tài trung thực, đắn, không vi phạm nguyên tắc lập báo cáo, đồng thời phải đảm bảo việc kiểm soát hoạt động ghi chép vào tài khoản kế toán, chức kế toán thông tin mà kiểm tra - Khi xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết công nợ phải thu – phải trả cho công ty, kế toán không phân biệt thành tài khoản ngắn hạn hay dài hạn, tức tên gọi tài khoản không “ngắn hạn” hay “dài hạn”, mà phân loại ngắn hạn dài hạn lập BCTC - Theo quan điểm tác giả, Công ty nên bỏ TK chi tiết là: TK13121101 - Khách hàng trả tiền trước từ hoạt động SXKD TK 33121101 - Ứng trước cho nhà cung cấp từ hoạt động SXKD, bởi: Thứ nhất: Công ty không dùng đến tài khoản chi tiết Do đặc thù hoạt động SXKD Công ty cung cấp dịch vụ Logistics, nên việc cung cấp dịch vụ hoàn thành đảm bảo điều kiện hợp đồng khách hàng toán Hơn nữa, Công ty toán cho thầu phụ việc cung cấp dịch vụ hoàn thành (Công ty thuê thầu phụ thực hợp đồng ký với khách hàng); Thứ hai: Đối với khoản khách hàng trả trước, phải ghi giảm khoản Phải thu khách hàng, nên Công ty hoàn toàn sử dụng TK13111101 – Phải thu khách hàng từ hoạt động SXKD, việc tập hợp vào TK tiện theo dõi tổng hợp dư nợ - dư có Tương tự với khoản Ứng trước cho nhà cung cấp, Công ty nên tập hợp vào bên Nợ TK33111101- Phải trả nhà cung cấp từ hoạt động SXKD - Theo quan điểm tác giả, sau khóa sổ Công ty nên lập thêm Bảng chi tiết số phát sinh để kiểm tra, đối chiếu việc ghi chép tài khoản chi tiết với tài khoản tổng hợp, phát sai sót điều chỉnh kịp thời (nếu có) Số liệu dòng tổng cộng bảng đối chiếu với số liệu tổng cộng phát sinh tính số dư cuối kỳ tài khoản tổng hợp xem có phù hợp không Và sử dụng số liệu bảng để lập Bảng cân đối kế toán Ví dụ minh hoạ: Doanh nghiệp có quan hệ toán với khách hàng A, B, C Giải sử khoản nợ phải thu phân loại ngắn hạn Trong tháng 8/N có tình hình sau: (đơn vị tính triệu đồng) I Số dư đầu tháng: TK 131- Thanh toán với khách hàng (Dư Nợ) 30 Trong đó: + TK 131A- Thanh toán với khách hàng A (Dư Nợ) 50 + TK 131B- Thanh toán với khách hàng B (Dư Có) 30 + TK 131C- Thanh toán với khách hàng C (Dư Nợ) 10 II Giao dịch phát sinh tháng: Khách hàng A toán nợ tháng trước 20 Khách hàng B lấy hàng, tất toán phần số tiền ứng tháng trước 20 III Khách hàng C toán toàn tiền hàng nợ tháng trước 10 Khách hàng C ứng trước tiền hàng cho lô hàng tháng sau 40 Kế toán phản ánh vào tài khoản lên Bảng biểu sau: TK131A 50 30 TK131 THKH 30 20 (1) 20 TK131B 30 (2) 20 20 (1) 20 (2) 10(3) 20 - 40 (4) 20 10 70 TK131C 20 10 10 (3) 40 (4) - 50 40 Bảng chi tiết số phát sinh sau: Tài khoản 131- Thanh toán với khách hàng Tháng năm N Đơn vị tính: triệu đồng STT Tên KH A B C Tổng cộng Đối chiếu TKTH Số dư đầu kỳ Nợ Có 50 30 10 60 30 Phát sinh kỳ Nợ Có 20 20 50 20 70 30 20 70 Số dư cuối kỳ Nợ Có 30 10 40 30 50 20 Bảng cân đối kế toán Tài sản ………… Phải thu khách hàng: 30 ………… Nguồn vốn ………… Người mua trả tiền trước(*): 50 ………… KẾT LUẬN Công tác kế toán công nợ đóng góp lớn vào hoạt động quản lý quỹ tiền công ty Nếu ta hạch toán đắn, xác, đầy đủ; quản lý chặt chẽ khoa học góp phần đẩy mạnh việc lưu chuyển vốn, đảm bảo cân đối dòng tiền, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành kế hoạch giao, cuối tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty, đóng góp cho xã hội Qua trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán công nợ phải thu – phải trả Công ty Cổ phần Vinafco, em nhận thấy công tác tổ chức quản lý công nợ Công ty tương đối khoa học, chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc kế toán chấp hành quy định Nhà nước, từ tài khoản đến chứng từ sổ sách kế toán quản lý nghiêm ngặt, khoa học, hợp lý Tuy nhiên, điều kiện nay, chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam thay đổi để phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, phục vụ cho trình hội nhập đất nước Điều đòi hỏi người làm kế toán phải thường xuyên cập nhật thay đổi để áp dụng vào doanh nghiệp mình, nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nói chung tổ chức công tác kế toán công nợ nói riêng Vì thời gian kiến thức hạn chế nên Luận văn em khó tránh khỏi sai sót giải pháp đưa chưa thực hoàn hảo Kính mong nhận quan tâm, bảo thầy cô giáo toàn thể anh chị Ban tài kế toán Công ty Cổ phần Vinafco để viết em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Thái Bá Công, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Học viện tài truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn anh/chị Ban tài kế toán toàn thể anh chị Công ty Cổ phần Vinafco hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Công ty vừa làm việc vừa thực Luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Tác giả: Nguyễn Thị Diễm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS NGND Ngô Thế Chi (chủ biên), “Giáo trình Kế toán tài chính” Học viện Tài chính, Nhà xuất tài Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Luận văn “Công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả Công ty Cổ phần tư vấn Giao nhận Vạn Hạnh” – Trần Thị Kim Thủy – Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh TS Bùi Văn Vần (chủ biên) (2013), “Giáo trình Tài doanh nghiệp” Học viện tài chính, Nhà xuất tài Số liệu kế toán Ban kế toán tài Công ty Cổ phần Vinafco Ketoanthienung.net, khoahockiemtoan.vn [...]... liệu kế toán trên máy được thực hiện theo quy định về thời hạn lưu trữ tài liệu kế toán hiện hành Trong quá trình lưu trữ, đơn vị kế toán phải đảm bảo các điều kiện kỹ thu t để có thể đọc được các tài liệu lưu trữ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU – NỢ PHẢI TRẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO 2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Vinafco 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 2.1.1.1... chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán: • Chứng từ kế toán nếu được lập và in ra trên máy theo phần mềm kế toán phải đảm bảo nội dung của chứng từ kế toán quy định tại Điều 17 của Luật Kế toán và quy định cụ thể đối với mỗi loại chứng từ kế toán trong các chế độ kế toán hiện hành, và các quy định riêng về chứng từ điện tử Đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm các nội dung khác vào chứng từ kế toán. .. thu GTGT phải nộp TK711 SƠ ĐỒ 1.4: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THU GTGT ĐẦU RA PHẢI NỘP Giải thích sơ đồ hạch toán (1) Kế toán thu GTGT đầu ra nộp theo phương pháp khấu trừ (2) Kế toán thu GTGT đầu ra nộp theo phương pháp trực tiếp: - Nếu tách được ngay số thu GTGT phải nộp khi xuất hóa đơn, kế toán như (1); hoặc - Ghi nhận doanh thu bao gồm cả thu GTGT phải nộp, định kỳ xác định số thu GTGT phải nộp, kế. .. liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế toán - Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán: Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực, chế độ kế toán Phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp Đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Tiết kiệm và hiệu quả Tổ chức công tác kế toán nợ phải thu -phải trả trong điều kiện kế toán máy bao gồm những nội dung sau đây: - Tổ chức lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với đặc thù hoạt động quản... trừ, được hoàn c) Các khoản thu gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về doanh thu gộp trên BCTC hoặc các báo cáo khác Phương pháp ghi nhận doanh thu và số thu gián thu phải nộp trên sổ kế toán:  Tách và ghi nhận riêng số thu gián thu phải nộp ngay tại thời điểm ghi nhận DT  Định kỳ, ghi giảm số doanh thu đã ghi chép trên sổ kế toán d) Phải phân biệt rõ số thu được hoàn, được giảm là thu đã... Chứng từ kế toán với phần hành kế toán nợ phải thu -phải trả bao gồm: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, séc, yêu cầu xuất hóa đơn, yêu cầu thanh toán/ tạm ứng, bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra/mua vào,… • Sổ kế toán được xây dựng trong phần mềm kế toán khi in ra phải đảm bảo các yêu cầu: Đảm bảo đầy đủ sổ kế toán; đảm bảo mối quan hệ giữa các sổ kế toán với... toán máy Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện kế toán máy là việc áp dụng công nghệ thông tin vào tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp, cụ thể là việc tổ chức thực hiện các chuẩn mực và chế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản lưu giữ tài liệu kế toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán. .. chung về công ty Cổ phần Vinafco Tên công ty : Công ty Cổ phần Vinafco Tên giao dịch quốc tế : Vinafco Joint Stock Company Tên viết tắt : VFC Vốn điều lệ : 340.000.000.000VND Tổng giám đốc : Ông Nguyễn Hoàng Giang Phó tổng giám đốc : Bà Nguyễn Thị Minh Thu n Địa chỉ trụ sở chính : 936 Bạch Đằng – Thanh Lương – Hai Bà Trưng Hà Nội Mã số doanh nghiệp : 0100108504 Loại hình doanh nghiệp : Công ty Cổ phần. .. hợp không hạch toán riêng được thu GTGT đầu vào không được khấu trừ, đến cuối kỳ kế toán tính và xác định thu GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào GVHB (6) Cuối tháng, xác định số thu GTGT đầu vào được khấu trừ vào số thu GTGT đầu ra khi xác định số thu GTGT phải nộp trong kỳ (7) Thu GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ được hoàn 1.2.2 Kế toán nợ phải trả 1.2.2.1 Kế toán phải trả cho người... sổ; phải có đủ nội dung chủ yếu theo quy định về sổ kế toán trong các chế độ kế toán hiện hành; số liệu được phản ánh trên các sổ kế toán phải được lấy từ số liệu trên chứng từ đã được truy cập; đảm bảo tính chính xác khi chuyển số dư từ sổ này sang sổ khác Đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu khác vào sổ kế toán theo yêu cầu quản lý của đơn vị • Hệ thống sổ kế toán công nợ phải thu -phải trả

Ngày đăng: 20/04/2016, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w