1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải tỉnh Thái Bình

38 2,2K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Mục lục MỞ ĐẦU 3 1. Đặt vấn đề 3 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập: 3 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề: 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5 1.1 Giới thiệu chung: 5 1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TNMT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. 6 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 11 2.1 Đặc điểm về điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình: 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 11 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội: 15 2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. 18 2.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ nguồn: 18 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Tiền Hải: 19 2.2.3 Công tác thu gom vận chuyển rác tại huyện Tiền Hải: 21 2.2.4 Công tác xử lý rác thải tại huyện Tiền Hải: 22 2.2.5 Công tác tuyên truyền: 22 2.2.6 Một số nhận xét, đánh giá về công tác thu gom, quản lý CTR tại huyện Tiền Hải: 23 2.2.7 Một số giải pháp về quản lý: 24 2.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. 24 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Tiền Hải: 24 2.3.2 Thực trạng xử lý rác tại địa phương: 25 2.3.3 Đề xuất loại hình thu gom, vận chuyển và cơ chế vận hành: 25 2.3.4 Cơ chế đầu tư, quản lý, vận hành khu xử lý: 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

- -Được sự chấp thuận của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội emđã có dịp được về Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình từngày 08/01/2015 đến 06/03/2015 để thực tập với mục đích nâng cao kiến thức thực tế,tiếp xúc học hỏi những kinh nghiệm, trang bị kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn vàmong muốn sau này có thể góp phần phát triển quê hương mình bền vững, ngày càngvăn minh giàu đẹp.

Em luôn biết ơn sâu sắc và trân trọng công ơn của các thầy giáo, cô giáo nhàtrường đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức quý báu của mình, giúp chúng em cóđược những viên gạch là nền móng lý thuyết cơ bản vững chắc nhất phục vụ cho côngviệc.

Trong quá trình thực tập em xin cảm ơn chân thành cô chú, anh chị cán bộ côngnhân viên chức trong Phòng tài nguyên môi trường huyện Tiền Hải đã dành thời giannhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho em, giúp em hiểu sâu thêm về kiến thứcđã học trên trường và công việc thực tế.

Em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn là cô Lương Thanh Tâm –Giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và cô giáo chủ nhiệmNguyễn Thu Huyền cùng các thầy cô và các anh chị trong Phòng Tài nguyên huyệnTiền Hải tỉnh Thái Bình đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báocáo này.

Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành côngtrong sự nghiệp cao quý Kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Phòng Tài nguyên vàMôi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiềuthành công tốt đẹp.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Phí Mạnh Thắng- Lớp ĐH1CM

1

Trang 2

Mục lục

MỞ ĐẦU 3

1 Đặt vấn đề 3

2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập: 3

3 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề: 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5

1.1 Giới thiệu chung: 5

1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TN-MT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 6

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 11

2.1 Đặc điểm về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình: 112.1.1 Điều kiện tự nhiên: 11

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: 15

2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 18

2.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ nguồn: .18

2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Tiền Hải: 19

2.2.3 Công tác thu gom vận chuyển rác tại huyện Tiền Hải: 21

2.2.4 Công tác xử lý rác thải tại huyện Tiền Hải: 22

2.2.5 Công tác tuyên truyền: 22

2.2.6 Một số nhận xét, đánh giá về công tác thu gom, quản lý CTR tại huyện Tiền Hải: 23

2.2.7 Một số giải pháp về quản lý: 24

2.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 24

2.3.1 Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Tiền Hải: 24

2.3.2 Thực trạng xử lý rác tại địa phương: 25

2.3.3 Đề xuất loại hình thu gom, vận chuyển và cơ chế vận hành: 25

2.3.4 Cơ chế đầu tư, quản lý, vận hành khu xử lý: 27

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

SV: Phí Mạnh Thắng- Lớp ĐH1CM

2

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Đặt vấn đề

Những năm gần đây đời sống nhân dân tại vùng kinh tế ven biển huyện Tiền Hảitỉnh Thái Bình ngày càng được tăng cao Tốc độ trao đổi hàng hoá và lối sống đô thịđang hiện lên và diễn ra nhanh chóng ở khắp các vùng nông thôn các xã trong huyện.Đồng thời, với sự tiến bộ về mọi mặt của đời sống, mỗi người, mỗi hộ gia đình và tậpthể đã thải ra môi trường xung quanh một lượng rác thải sinh hoạt tăng tỉ lệ thuận vớisự tăng trưởng về kinh tế - đời sống Rác thải chưa được thu gom và xử lý theo quyđịnh đã làm ô nhiễm môi trường sống, tràn ngập nhiều nơi, nhiều chỗ (cạnh các khudân cư, cạnh các chợ, trường học, công sở, đường giao thông, trôi nổi trên các sôngngòi, ao hồ ) Từ các bãi rác do tính tuỳ tiện của con người tạo ra đã làm mất mỹquan chung, là nơi trú ẩn cho các loại côn trùng, phát sinh các mầm bệnh nguy hiểmgây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và vật nuôi.

Là một người mong muốn đóng góp cho quê hương và xuất phát từ thực tế vì sức khỏecộng đồng, trên cơ sở phát triển nền kinh tế địa bàn huyện mạnh mẽ nhưng bền vững,

xây dựng nếp sống văn minh lịch sự, em đã lựa chọn chuyên đề: “Đánh giá hiệntrạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn choThị trấn Tiền Hải tỉnh Thái Bình” góp phần cải thiện hiện trạng quản lý chất thải

rắn và giảm thiểu ô nhiễm tại địa bàn huyện.

2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập:

Đối tượng:

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là:

- Rác thải sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

- Hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.- Hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

- Phương pháp khảo sát thực địa: đi điều tra, khảo sát thực tế để đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện.

Trang 4

- Các phương pháp khác: Tham khảo ý kiến cán bộ hướng dẫn, ghi chép nội dung, thống kê phân tích tổng hợp các kết quả đạt được.

3 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề:

Mục tiêu :

-Mục tiêu chuyên đề là đánh giá hiện trạng thực tế chất thải rắn sinh hoạt vàcông tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình, từ đóđưa ra giải pháp trong công tác thu gom và quản lý chất thải rắn nhằm làm giảm thiểutình trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương

-Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Ý nghĩa :

- Giúp sinh viên phát triển khả năng thực tế hóa kiến thức, sinh viên có cơ hộitiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển các kỹnăng mềm như: soạn thảo văn bản, trình bày vấn đề,…

- Giúp sinh viên hiểu vị trí, chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chứcvà hoạt động của cơ quan quản lý.

- Giúp sinh viên có thể dự báo nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm môi trường đất,nước, không khí do rác thải gây ra, ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng của chất thảirắn đến môi trường, bảo vệ sức khỏe của cộng đồng dân cư trong huyện.

Nội dung:

- Tổng quan chung về cơ sở thực tập

- Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.- Đề xuất giải pháp xử lý CTR cho Thị trấn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.- Kết luận và kiến nghị.

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP1.1 Giới thiệu chung:

Đơn vị thực tập:

Tên đầy đủ: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

Địa chỉ: Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.Điện thoại: 0363.782.826

Website: http://tienhai.thaibinh.gov.vn/ Quá trình hình thành phát triển:

Để thực hiện Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị, chỉ thị 21 của Ban Thường vụTỉnh uỷ và chủ trương của UBND tỉnh về bảo vệ môi trường UBND Huyện Tiền Hảiđã quyết định thành lập Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải tỉnh TháiBình Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải thực hiện chức năng quản lýnhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, biển đảo.

Phòng Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu, chịu sự chỉđạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sựhướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhThái Bình.

Ngày truyền thống và các ngày lễ liên quan đến các lĩnh vực của phòng Tài

nguyên và Môi trường:

Trang 6

1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TN-MT huyện Tiền Hải tỉnhThái Bình.

Lãnh đạo Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện:

+ Trưởng phòng: Ông Đỗ Văn Trịnh

Phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng và tập trung dân chủ bao gồm:- Bộ phận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Bộ phận khiếu nại và giải quyết đất đai.- Bộ phận quản lý khoáng sản.

- Bộ phận quản lý môi trường (bao gồm cán bộ môi trường cấp huyện, cán bộ môitrường tang cường cho cấp xã, thị trấn).

- Bộ phận quản lý tài nguyên nước và thủy văn.- Bộ phận định giá đất.

- Bộ phận kế toán, thủ quỹ, văn thư lưu trữ. Nhiệm vụ và Quyền hạn:

-Tham mưu giúp UBND huyện xây dựng các chương trình, đề án, quy hoạch,kế hoạch về sử dụng đất đai, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triểnkhai hướng dẫn các đơn vị, xã thị trấn thực hiện sau khi được phê duyệt.

-Giúp UBND huyện thẩm định và chịu trách nhiệm hồ sơ về giao đất, cho thuêđất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượngthuộc thẩm quyền của UBND huyện.

-Tổ chức quản lý, theo dõi biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệuvà bản đồ về đất đai Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với Văn phòngđăng ký quyền sử dụng đất đai, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê,đăng ký đất đai đối với công chức chuyên môn về tài nguyên môi trường các xã thịtrấn, thực hiện và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai.

Trang 7

-Chủ động thực hiện nhiệm vụ định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuêđất trên địa bàn huyện, Tham gia hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng của huyện.

-Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và chịu sự chỉ đạo của UBNDhuyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản.

-Tổ chức xác nhận và kiểm tra, hướng dẫn đăng ký, việc thực hiện cam kết bảovệ môi trường và đề án bảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện,lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ, đột xuất các giải pháp xử lý ô nhiễmmôi trường làng nghề, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bànhuyện, thu thập, quản lý, lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường trên địabàn, hướng dẫn UBND các xã thị trấn quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổchức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả.

-Tham gia thực hiện các giải pháp ngăn ngừa và kiểm soát các loài sinh vậtngoại lai xâm hại, các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từsinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực hiện các kế hoạch,chương trình bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái, loài và nguồn gen.

-Tổ chức thẩm định các đề án, dự án về khai thác, sử dụng tài nguyên nước.-Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, các nguồn thải vào nguồn nướctrên địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt.

- Điều tra thống kê tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp, kiểm tra thựchiện trình tự thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.

-Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan khoanh định các khu vực cấm,tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, xác định các khu vực đấu thầu, thăm dò, khai tháckhoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND huyện; đề xuất với UBND huyện các biệnpháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản.

-Tổ chức thẩm định hồ sơ về việc cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép hoạtđộng khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, cho phép tiếp tục thực hiện quyền hoạtđộng khoáng sản trong trường hợp được thừa kế và đề án đóng cửa mỏ thuộc thẩmquyền của UBND huyện.

-.Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân;giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý hoặc kiếnnghị xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản theo quy định của pháp luật.

-Tham mưu UBND huyện về các cơ chế, chính sách thu hút, khuyến khích vàbảo đảm quyền cư trú, sản xuất, kinh doanh ở vùng ven bờ phù hợp với các mục tiêu

Trang 8

về bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môitrường biển.

- Chủ trì hoặc tham gia thẩm định, đánh giá các quy hoạch mạng lưới dịch vụvà các dự án đầu tư công trình, trang thiết bị phục vụ quản lý, khai thác, sử dụng tàinguyên biển thuộc thẩm quyền quyết định của UBND huyện theo quy định của phápluật.

- Chủ trì giải quyết hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết các vấn đề vềquản lý, khai thác tài nguyên biển.

- Chủ trì, tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc điều tra, đánh giátiềm năng tài nguyên biển, cồn biển; thu thập, xây dựng dữ liệu về tài nguyên và môitrường biển của cấp huyện và tham vấn cấp tỉnh.

- Tổ chức thực hiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ chủquyền lãnh thổ và khai thác có hiệu quả các lợi ích, tiềm năng kinh tế biển, ven biểncủa huyện.

- Giúp UBND huyện thực hiện kiểm tra và thanh tra, giải quyết các tranh chấp,khiếu nại tố cáo về lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tưnhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạtđộng trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- Thực hiện tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyênmôi trường và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy địnhcủa pháp luật.

- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học thông tin, xây dựng hệ thốngthông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, thựchiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vựccông tác được giao với UBND huyện, Sở Tài nguyên và môi trường.

- Tổ chức thực hiện hướng dẫn, đôn đốc về chuyên môn nghiệp vụ đối với côngchức chuyên môn tài nguyên và môi trường các xã, thị trấn.

- Quản lý tổ chức, biên chế, người lao động, tài chính, tài sản, chế độ chínhsách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệpvụ đối với cán bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng theoquy định của pháp luật.

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trườngtrên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.

Trang 9

Mối quan hệ trong công tác quản lý:

Trang 10

Quản lý môi trường tại huyện Tiền Hải theo sơ đồ:

Trang 11

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

2.1 Đặc điểm về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình:

2.1.1 Điều kiện tự nhiên:

 Vị trí địa lý:

Tiền Hải là huyện giáp biển, cách thành phố Thái Bình 21 km, thủ đô Hà Nội 130km và thành phố Hải Phòng 70 km (tính từ thị trấn Tiền Hải) cùng với hệ thống giaothông đường bộ, đường thuỷ thuận lợi cho giao lưu hội nhập, trao đổi hàng hoá, thôngtin khoa học kỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, khả năngthu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện cho sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội.

Bản đồ vị trí huyện: Hình 1

Huyện Tiền Hải nằm phía Đông Nam tỉnh Thái Bình, với 35 xã, thị trấn Tổngdiện tích tự nhiên của huyện là 22.604,47ha Huyện có tọa độ địa lý từ 20o17’ - 20o28’độ vĩ Bắc; 106o27’ - 106 o35’ độ kinh Đông.

+ Phía Bắc giáp huyện Thái Thụy;+ Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ;

Trang 12

+ Phía Nam giáp huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định);+ Phía Tây giáp huyện Kiến Xương.

Huyện đã được thiên nhiên ban cho nguồn tài nguyên trên mặt và trong lòngđất, tài nguyên đất liền và ngoài biển khơi vô tận cũng như nguồn khí đốt quý giá làmột tiềm năng to lớn để phát triển một nền kinh tế đa dạng kể cả nông - lâm, ngưnghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Địa hình:

Do đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ điển hình nên địa hình của huyện khábằng phẳng Nhìn tổng thể, địa hình của huyện nghiêng dần từ Đông Bắc sang TâyNam Cao trình biến thiên phổ biến từ 0,6 - 1,0 m so với mực nước biển Tuy nhiên,với đặc điểm của một bãi bồi ven biển có nhiều sông lạch, địa hình của huyện có dạnglòng chảo gồm hai vùng rõ nét: Vùng đất trũng ở phía nội đồng và vùng đất cao ở venbiển.

Khí hậu:

Tiền Hải nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng với đặc điểm của huyệngiáp biển nên khí hậu của huyện mang nét đặc trưng của vùng khí hậu duyên hải đượcđiều hoà bởi biển cả, với đặc điểm mùa đông thường ấm hơn, mùa hè thường mát hơnso với khu vực sâu trong nội địa.

Thủy văn:

Là huyện ven biển thuộc vùng châu thổ sông Hồng, Tiền Hải có hệ thống sôngngòi chằng chịt với sông Hồng và các chi lưu của nó, bao gồm sông Trà Lý, sông Lân,sông Long Hầu… dào thuận lợi cho việc tưới, tiêu, thau chua rửa mặn cho các cánhđồng trong huyện Tuy nhiên mùa lũ thường bị úng và xói lở cục bộ vào đất canh tácngoài đê nên phải đầu tư nhiều sức người, sức của cho việc xây đắp tu bổ đê điều. Các nguồn tài nguyên:

-Đất Tiền Hải được tạo bởi phù sa sông và biển do đặc điểm của thuỷ triều ngàycàng bồi tụ theo kiểu các luồng lạch nên có 4 nhóm đất chính: Nhóm đất cát, nhóm đấtmặn (đất phù sa nhiễm mặn), nhóm đất phù sa (P), nhóm đất phèn mặn (FM).

-Tài nguyên nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt dồi dào do được cung cấp bởi hệthống sông Hồng cùng các chi lưu như: sông Trà Lý phía Bắc, sông Lân, sông LongHầu chảy trong nội huyện và sông Hồng phía Nam Nguồn nước ngầm: khá phongphú, trữ lượng lớn, mực nước ngầm nông song việc khai thác mới ở mức độ hạn chếđể phục vụ nước sạch

- Tài nguyên rừng và thảm thực vật :

Trang 13

Tài nguyên rừng ngập mặn của Tiền Hải cho một giá trị lớn về cảnh quan môi trườngvà bảo tồn hệ sinh thái ngập nước ven biển, , là ga chim Quốc tế, nơi cư trú của hơn150 loài chim nước, trong đó có nhiều loài nằm trong Sách đỏ (cò thìa Ptalalea minor,bồ nông chân xám Pelecanus philippensis, choắt mỏ thìa ), hơn 80 loài cá và 20 loài

giáp xác (tôm sú, ngao, cá đối, ) và hơn 180 loài cây rừng ngập mặn(sú, vẹt, bần,mắm v.v )

Hình 2

-Tài nguyên khoáng sản:

Tiền Hải có mỏ khí với trữ lượng khoảng 60 tỷ m3 khí, đã được khai thác đểphục vụ công nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh, điện khí Tuy nhiên, hiện tại trữ lượng khí đãhết Theo đánh giá của các nhà khoa học, ngoài khơi Tiền Hải có tiềm năng về khí đốt,có thể khai thác đưa vào sử dụng

Trang 14

Hình 3

Nước khoáng Tiền Hải có chất lượng tốt đang được khai thác ở độ sâu 450 mvới trữ lượng lớn và đang được sản xuất theo công nghệ tiên tiến, với quy mô lớn phụcvụ tốt cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên : - Lợi thế:

- Tiền Hải có vị trí địa lí và nguồn tài nguyên trên mặt, trong lòng đất và ngoàibiển khơi phong phú, thuận lợi cho việc phát triển một nền kinh tế đa dạng.

- Đất đai được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng màu mỡ, phì nhiêu, trênnền địa hình khá bằng phẳng, kết hợp với nguồn nước dồi dào, khí hậu ôn hoà thuậnlợi cho sinh trưởng của các loại cây trồng trong sản xuất nông nghiệp Huyện cònnhiều diện tích ao, hồ, đầm trong và ngoài đê nhiều khả năng nuôi trồng các loại thuỷ,hải sản.

- Tài nguyên rừng không chỉ có tác dụng to lớn trong việc điều hoà khí hậu,chắn sóng, chắn gió, bảo vệ hệ thống đê điều mà còn góp phần tạo nên một hệ sinhthái phong phú đặc trưng của vùng ngập nước ven biển phục vụ cho công tác nghiêncứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái và còn giữ vai trò quan trọng trong công tácan ninh quốc phòng.

Trang 15

- Biển cả rộng lớn là nơi tiềm ẩn rất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, giao lưuquốc tế và trong khu vực.

- Tài nguyên khoáng sản có giá trị như mỏ khí đốt, mỏ nước khoáng đã và đangđược khai thác phục vụ con người một cách có hiệu quả.

- Hạn chế:

Sự phân hoá của khí hậu thời tiết, chế độ thuỷ văn theo mùa đã ảnh hưởngkhông nhỏ đối với đời sống và sản xuất của nhân dân trong huyện Mùa hè, lượng mưalớn, nước từ thượng nguồn đổ về làm mực nước các sông lên cao, không chỉ gây únglụt mà còn gây xói lở cục bộ diện tích đất canh tác ngoài đê, vào mùa này còn bị ảnhhưởng của giông, bão với sức tàn phá lớn, gây nhiều thiệt hại cho đời sống, sản xuất,đe doạ hệ thống đê điều Vì vậy, để phát triển sản xuất, xây dựng và ổn định đời sốngdân sinh, hàng năm huyện phải đầu tư không ít sức người, sức của để hạn chế nhữngbất lợi của thiên nhiên.

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội:

Đặc điểm kinh tế:

Huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình là huyện ven biển, có vị trí chiến lược quantrọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng ở vùng duyên hải vịnh Bắc Bộ Bướcvào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, tuy nền kinh tế cả nướccũng như của tỉnh gặp nhiều khó khăn, nhưng Tiền Hải là một trong những địa phươngđi đầu về phát triển kinh tế của Thái Bình, với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,2%,tổng giá trị sản xuất thực hiện ước đạt 3.212,5 tỷ đồng, tăng 14,2% so với năm 2010.Trong đó, giá trị sản xuất nông, thủy sản đạt 1.013,5 tỷ đồng (tăng 10,6% so với năm2010); giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt 1.669 tỷ đồng (tăng 17,5% so vớinăm 2010); giá trị thương mại - dịch vụ đạt 530 tỷ đồng (tăng 11,1% so với năm2010) Giá trị sản xuất bình quân đầu người theo giá hiện hành ước đạt 37,14 triệuđồng, tăng 14,3% so với năm 2010

 Nông nghiệp và nuôi trồng:

-Trong lĩnh vực trồng trọt, năm 2011, Tiền Hải đã đưa giống lúa chất lượng caovào canh tác với trên 50% tổng diện tích Vụ lúa xuân, cơ cấu các giống lúa chất lượngcao chiếm 53% trong tổng số 10.705 ha diện tích canh tác, tăng 3% so với năm 2010.Tiền Hải cũng mở rộng sản xuất một số diện tích cây màu có giá trị kinh tế cao nhưdưa hấu, khoai tây Hà Lan, củ cải đường, lạc, ớt… Với diện tích trồng cây màu, TiềnHải đã thực hiện quy vùng để hình thành những vùng sản xuất chuyên canh lớn như ởcác xã Vân Trường, An Ninh, Nam Hồng, Nam Thanh… góp phần hình thành nhữngvùng sản xuất hàng hóa tập trung.

Trang 16

Với chiều dài 23 km bờ biển, Tiền Hải là địa phương có thế mạnh về phát triểnnuôi trồng thủy, hải sản Năm 2011, huyện có tổng diện tích nuôi trồng là 4.073 ha,tăng 0,1% so với năm 2010 Trong đó: diện tích nuôi nước ngọt: 907 ha; diện tích nuôinước lợ: 2.046 ha; diện tích nuôi nước mặn: 1.120 ha với tổng sản lượng đạt 39.100tấn, tăng 27,5% so với năm 2010 Với diện tích 1.380 ha, ngao là vật nuôi đạt sảnlượng cao, với 32.000 tấn và có giá trị kinh tế cao.

 Khu vực kinh tế công nghiệp:

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh và pháttriển với tốc độ khá Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2010 đạt1450 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 20,8% Sản xuất công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp của huyện có bước phát triển mạnh với các loại sản phẩm như: Gạch ốplát (4.000.000m2), sứ dân dụng (4.600 triệu sản phẩm), sứ vệ sinh (1.460 nghìn sảnphẩm), thuỷ tinh pha lê (3.100 tấn), gạch men cao cấp (44.700 nghìn viên), chiếu cóicác loại, mây tre đan, nón mũ lá…

 Khu vực kinh tế dịch vụ:

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạtđộng kinh doanh và tăng nhu cầu giao dịch, trao đổi hàng hoá Các hoạt động thươngmại, dịch vụ du lịch của huyện những năm qua phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực.Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2010 đạt 6940 tỷ đồng.

Đặc điểm xã hội:

Đến cuối năm 2010 toàn huyện có 233.962 khẩu, với 59.091 hộ Mật độ dân sốtrung bình 1008 người/km2 và phân bố không đều giữa các xã trên địa bàn huyện Tậptrung nhiều nhất ở thị trấn Tiền Hải 4046 người/km2, Nam Thanh 2.284 người/km2,Nam Hải 1.967 người/km2 và thấp nhất ở Nam Phú 203 người/km2, Nam Hưng 428người/km2.

Trang 17

Bảng 1 PHÂN BỐ DÂN CƯ HUYỆN TIỀN HẢI NĂM 2010

STT Đơn vị hành chính Dân số

(người) Diện tích (km

2) Mật độ(người/km2)

Trang 18

STT Đơn vị hành chính Dân số

(người) Diện tích (km

2) Mật độ(người/km2)

33 Xã Nam Thanh 8.061 3,53 2.284 34 Xã Nam Thắng 8.781 5,86 1.498 35 Xã Nam Thịnh 6.442 8,39 768

2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dânngày càng được cải thiện, lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn phát sinh ngàymột gia tăng, đa dạng về thành phần và tính chất độc hại ô nhiễm môi trường làm choviệc quản lý chất thải rắn tại địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn và thách thức.

2.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt khá nhiều chủ yếu sinh ra từ các nguồn chính sau:

- Rác từ các hộ dân cư: do quá trình sinh hoạt của các hộ dân.

- Rác từ các hoạt động của các đơn vị, cơ quan hành chính.

- Rác thải từ các đơn vị sản xuất, sinh hoạt của công nhân viên trong các cơ sở sản xuất, từ nông nghiệp nông thôn và làng nghề.

- Rác thải thương mại: Phát sinh từ chợ, các khu buôn bán, nhà hàng, khách sạn… - Rác công viên và đường phố: Phát sinh từ các cây xành, người dân.

- Rác từ các khu du lịch: phát sinh từ khách du lịch.

- Rác từ các công trình xây dựng: phát sinh từ các hoạt động xây dựng, sửa chữa…

Nguồn rác sinh hoạt, buôn bán tại các khu vực chợ của thành phố chiếm một lượng rất

lớn và đây là một vấn đề nan giải hiện nay của huyện.Bảng 2: Lượng rác

Rác công cộng (= 10% sinh hoạt) Tấn/ngày 0.6 11.4

Trang 19

2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Tiền Hải:

Bảng thành phần chất thải của huyện khó xác định chính xác ngay từ nguồn vì trước khi thu gom có sự thu mua tái sử dụng nhưng bao gồm 3 thành phần chính là CTR vô cơ, CTR hữu cơ và CTR nguy hại.

 Chất thải bao gồm: Túi nilon, đất đá, gạch vỡ, nhựa, bông, vải sợi, da, cao su, vỏốc, thủy tinh, kim loại… một phần có khả năng tái chế còn lại chủ yếu là đượcchôn lấp hoặc đốt

Hình 4

Hình 5

Ngày đăng: 31/07/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w