Mục lục Mục lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 8 2.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 9 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 3.2. Phương pháp nghiên cứu 16 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1. Đánh giá hiện trạng khai thác 18 4.2. Đề xuất các giải pháp 23
Đề tài: Đánh giá hiện trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên vùng rừng ngập mặn thái thụy – Thái Bình LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý Thầy Cô trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, đặc biệt là các Thầy Cô khoa Khoa học biển và hải đảo, người cho em kiến thức bản, bài học, kinh nghiệm quý báu để em có thể hoàn thành một cách tốt đồ án tốt nghiệp của mình Hơn hết, em xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, ThS Bùi Đắc Thuyết, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực tập và hoàn thành đồ án Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chi Phòng Quản Lý chất thải và Bảo tồn môi trường biển, Cục kiểm soát tài nguyên và Bảo vệ môi trường biển, hải đảo Em xin cảm ơn tất cả các cô, anh, chi phòng tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em thời gian em tiến hành thực tập và cho em lời khuyên để hoàn thành tốt bài báo cáo cũng đồ àn tốt nghiệp của mình Trong quá trình thực tập và làm đồ án, kiến thức còn chưa sâu, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên khó tránh khỏi sai sót đinh Rất mong quý thầy cô và các bạn góp ý, bô sung để em có thể hoàn thiện đồ án của mình Em xin chân thành cảm ơn! Hà nôi, ngày 2017 tháng năm Sinh viên thực hiện Nguyễn Thi Thương Mục lục Mục lục Danh mục từ viết tắt ST T Ký hiệu Nguyên Nghĩa RNM HST BTNMT KS NASA ISME ITTO Rừng ngập mặn Hệ sinh thái Bộ Tài Nguyên và Môi Trường Kỹ Sư National Aeronautics and Space Administration International Society for Mangrove Ecosystems International Tropical Timber Organization DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trính phát triển của nên kinh tế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, phát triển kinh tế biển là một vấn đề được quan tâm hàng đầu, mang tính cấp thiết Đặc biệt lợi có 3260 km đường bờ biển, 12 đầm phá, Việt Nam hoàn toàn có hội phát triển một cách mạnh mẽ nền kinh tế biển của mình Trong đó, rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế và xã hội Không chỉ là đánh giá một tường xanh vững chắc bảo vệ đê biển, hạn chế xói lở bờ biển và các tác hại của lũ lụt Rừng ngập mặn có vai trò lớn đối với người dân, đặc biệt là dân cư ven biển Tuy nhiên, với mặt trái của việc kinh tế ngày càng phát triển, 50% số diện tích rừng ngập mặn dần Nguyên nhân chủ yếu khai thác quá mức, chuyển sang dạng đất khác để phục vụ nông ngư nghiệp Điển hình phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy hái sản Tại vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, có diện tích rừng ngập mặn chiếm 37000ha Trong đó, khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái bình có diện tích khá lớn ( khoảng 7000ha) và khá đa dạng về chủng loại Những năm gần đây, việc khai thai thác nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên vùng ngày càng phát triển mạng lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với dân cư đia phương, đảm bảo sinh kế của người dân Hình thức khai thác này khá phô biến, diễn ở nhiều khu vực rừng ngập mặn tại Việt Nam Tuy nhiên, việc khai thác một cách tràn lan, quá mức cũng đem lại ảnh hưởng không hề nhỏ tới hệ sinh thái tự nhiên của rừng ngập mặn Để chấm dứt tình trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên một cách bừa bãi rừng ngập mặn hiện là một vấn đề khó khăn, đòi hỏi sự chung tay giúp đỡ từ cộng đồng và các quan chức Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, đề tài “ Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên rừng ngập mặn tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” được xây dựng nhăm đánh giá hiện trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên vùng Thái Thụy Thái Bình, đồng thời đề xuất biện pháp khai thác và quản lý hiệu quả 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên và sinh kế người dân vùng rừng ngập mặn Thái Thụy – Thái Bình Trên sở đề xuất các biện pháp, xây dựng chế độ khai thác hợp lý, hiệu quả hạn chế các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiện trạng khai thác, sinh kế người dân - Phân tích, đánh giá tác động từ hoạt động khai thác thủy hải sản đến hệ sinh thái rừng ngập mặn - Xác đinh được nguyên nhân gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái - Đề xuất các biện pháp khai thác hiệu quả, hợp lý 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hiện trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên hiện ở huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình - Người dân sử dụng nguồn tài nguyên rừng ngập mặn sao? - Phương thức khai thác thủy sản là gì? - Những vẫn đề đặt khai thác để vừa đảm bao sinh kế của người dân vừa đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái - Những giải pháp nâng cao hiểu quả khai thác 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Khai thác thủy hải sản tự nhiên vùng rừng ngập mặn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Đia điểm nghiên cứu: - Huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 1.4.2.2 Thời gian nghiên cứu: - Từ tháng đến tháng năm 2017 PHẦN II: TỔNG QUAN VÊ CÁC VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm - Các khái niệm vè rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn là một tô hợp đa dạng của các loài gỗ, bụi và đia dương xỉ sinh trưởng một môi trường sống đặc thù – khu vực bán nhật triều nằm đất liền và biển, dọc theo bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp giới Thuật ngữ “ rừng ngập mặn “ cũng thường được dùng để diễn tẩ cả quần xã thực vật cấu thành lẫn môi trường sống của chúng Cùng với hệ động vật và các sinh vật khác cùng một môi trường sống, chúng hình thành nên một kiểu hệ sinh thái tiêu biểu, là '‘hệ sinh thái rừng ngập mặn” - Khái niệm về khai thác thủy hải sản Theo quy đinh tại khoản 4, điều Luật Thủy sản năm 2003 thì khai thác thủy sản là vệc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác 2.1.2 Đặc điểmvà vai trò 2.1.2.1 Đặc điểm rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có thể tìm thấy ở 118 quốc gia và vùng lãnh thô (khoảng 137.760 km2, chiếm 12,3% diện tích bề mặt trái đất) Ở Việt Nam, có 45 quần xã rừng ngập mặn và quàn thể ngập mặn • • • • • Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng ven ven ven ven ven biển biển biển biển biển Quảng Ninh và Đồng Bằng Băc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ đồng bằng Sông Cửu Long -Vùng đất ngập nươc Thái Thụy năm Vùng ven biển Quảng Ninh và Đồng Bằng Băc Bộ có dải rừng ngập mặn kéo dài 27km tập trung tại các xã Thụy Trường, Thụy Xuân, Thái Thượng, Thái Đô Tạo nguồn thủy hải sản vô cùng phong phú Dựa vào tài liệu của Cục Thống kê Thái Bình, Niên giám Thống kê Thái Bình năm 2011 NXB Thống kê, tông diện tích phân bố ở 11 xã của hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy Diện tích có rừng là 7.000 chiếm 27,3% rừng Bần thuần loại 1.365 ha, rừng Trang thuần loại 3.60 5ha, rừng hỗn giao 1.790 ha, rừng phi lao 240 Hiện nay, vùng ven biển kéo dài 27km của huyện Thái Thụy được bao phủ bởi rừng ngập mặn, với độ rộng từ 800 – 1300m, được trồng tại xã ven biển gồm Thái Đô, Thái Thượng, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thụy Trường Đâ chính là khu vực tạo nên nguồn lợi thủy hải sản phong phú tạo sinh kế cho người dân 2.1.2.3 Vai trò a Vai trò của rừng ngập mặn - Cung cấp sinh kế cho người dân Rưng ngập mặn cung cấp lượng lớn nguồn thủy hải sản tự nhiên bao gồm: các loài cá, các loài nhuyễn thể mà người có thể đánh bắt phục vụ nhu cầu sống của mình Ngoài ra, rừng ngập mặn còn cung cấp nguồn chất đốt ( củi, than từ cành chết ) Dược liệu như: + Đước: Vỏ chứa nhiều vitamin, có tác dụng làm ăn, cầm máu, chữa viêm họng và tri tiêu chảy Ở một số quốc gia còn được dùng để điều tri bệnh tiểu đường + Trang: Vỏ trang chứa ranin, dùng để nhuộm lưới, có tác dung trung việc chữa bệnh tiểu đường Ở vùng ven biển Thái 10 Nhiệt độ trung bình 26ºC, cao là 39,2ºC Thinh hành là gió Đông Nam - Mùa đông: Từ tháng 10 tới tháng Lượng mưa nhỏ, tháng tới tháng là thời kỳ mưa phùn ấm ướt Gió không mạnh hay gây lạnh đột ngột Nhiệt độ trung bình thấp, độ ẩm cao lên tới 90% 3.1.1.4 Chế độ thủy văn Thái Bình có sông lớn chảy qua: - Sông Hóa: chảy qua đia phận ranh giới tỉnh, có chiều dài 38km - Sông Luộc: Chảy qua đia phận ranh giới, dài 53km - Sông Hồng: Chảy qua phía Nam và Tây Nam dài 77km - Sông Tra Lý: Nằm phía tỉnh, phân nhánh của sông hồng gài 67km Hệ thống sông ngòi ở khá chằng chit, các sông đều chảy theo hương Tây Bắc – Đông Nam rồi đô biển Do ảnh hưởng của đia hình, độ dốc mặt nước thấp nên tốc độ chảy khá chậm mùa mưa lũ đễ ngập úng Hệ thống đê khá dài, khoảng 285km Thủy triều: Mỗi chu kì chiều từ 13 – 14 ngày trung bình của triều cao 1m Nhìn chung, hệ thống thủy văn khá thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác thủy hải sản 3.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 - Khí mỏ: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải được đưa vào khai thác từ năm 1986 với sản lượng khai thác vai chục triệu mᶟ/ năm - Nước khoáng: Mỏ Tiền Hải ở độ sâu 450m có trữ lượng khoảng 12 triệu mᶟ, đưa vào khai thác từ năm 1992 - Than: Có bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng với trữ lượng khoảng 210 tỉ Hiện giai đoạn thăm dó triển khai lỗ khoan - Nước: Cung cấp hàng tỉ mᶟ nước từ các sông lớn sông Hồng, sông Trà Lý, sông Thái Bình cùng với lượng lướng mưa lớn nhận được hàng năm Phục vụ cho công tác nông nghiệp và sinh hoạt của người dân - Du lich: Thái Bình nôi tiếng với khu du lich sinh thái bờ biển là Cồn Vành (Tiền Hải) và Cồn Đen (Thái Thụy) cùng các di tích lich sử Chùa Keo (Vũ Thư), đền Hét (Thái Thụy) và nhiều các lễ hội văn hóa khác… 3.1.2 Kinh tế, văn hóa – xã hội 3.1.2.1 Kinh tế Nền kinh tế Thái Bình chủ yếu là nông nghiệp, nhóm ngành này chiếm tỉ lệ lao động cao (54,6% so với tông số lao động các ngành kinh tế) Nguồn lao động có trình độ cao so với cả nước ở có truyền thống nghề lúa nước từ xa xưa Sản lượng lúa gạo hàng năm khá lớn, chất lượng lúa chưa thực sự cao gặp một số vấn đề khó khăn, thách thức Về công nghiệp, theo báo cáo của UBND tỉnh, tháng đầu 19 năm 2016, nền kinh tế của tỉnh có dấu hiệu chuyển biến tích cực bối cảnh kinh tế khó khăn chung của cả nước Tông sản phẩm (GRDP) ước đạt 21000 tỉ đồng, bằng 46% kề hoạch năm Giá tri sán xuất công nghiệp toàn tỉnh ước đạt gần 19000 tỉ đồng, tăng 16,4% so vớ cùng kì Các khu công nghiệp hoạt động khá ôn đinh 3.1.2.2 Văn hóa Là vùng đất năm đồng bằng châu thô sông hồng (được hình thành cách khoảng 2000 năm) Dân cư ở có truyền thống cần cù, nghiêm túc lao động Theo báo cáo hiện trạng tỉnh Thái Bình, tỉnh có tông cộng 75 di tích lich sử văn hóa được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận và 350 di tích được tỉnh đăng ký bảo vệ cùng với nhiều lễ hội cô truyền nôi tiếng như: Lễ hội chùa Keo, hội đền Het, đền Tiên La Dân cư ở cũng có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản từ thời xa xưa 3.1.2.3 Xã hội Theo thống kê dân số, năm 2011 tỉnh Thái Bình có 1.786.000 người, đứng thứ cả nước với mật độ dân số 1.138 người/km² Thành phần dân số: Nông thông (90,1%) , Thành thi ( 9,9%) Tỉnh Thái Bình gồm huyện và thành phố trực thuộc: 20 STT Tên Thể loại Thành hành lập chính Thái Bình Thành phố Đông Hưng Huyên Diện tích (km²) 2004 Dân số (người) Mật độ dân số (người/km²) 67,7 268.167 3.961 191, 233.000 1.215 200, 248.600 1.241 199, 212.200 1.065 209, 231.900 1.106 256, 248.800 969 226 209.800 195, 218.200 928 1.118 1969 Hưng Hà Huyện 1969 4 Kiến Xương Quỳnh Phụ Huyện 1890 Huyện 1969 6 Thái Thụy Huyện 1969 Tiền Hải Vũ Thư Huyện Huyện 1890 1969 Bảng 1: Phân bố dân cư tỉnh Thái Bình (Nguồn : Sở kế hoạch đầu tư Thái Bình – tổng hợp và phân tích) Nguồn lao động độ tuôi: 1.073.000, lao động khu công nghiệp và xây dựng chiếm 17%, khu vực dich vụ – thương mại chiếm 8,7% 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp - Thu thập thông tin tài liệu, kế thừa từ các nguồn tài liệu ( sách, báo cáo môi trường, niên giám thống kê ) có liên quan đến khai thác thủy hải sản rừng ngập mặn nói chung và khu vực Thái Thụy – Thái Bình nói riêng 3.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát bằng mẫu - Đối tượng vấn: Dân cư có hoạt động khai thác thủy hải sản tự nhiên rừng ngập mặn - Dựa mẫu khảo sát xây dưng sẵn với thông tin cần phục vụ cho việc nghiên cứu, điều tra, vấn trực tiếp người dân khu vực về công việc khai thác của họ - Nội dung vấn: Đối tượng khai thác, cộng cụ đánh bắt, sản lượng khai thác trung bình một ngày, khai thác khu vực nào, thu nhập được bao nhiêu, nguồn ở đâu, khu vực có hoạt động nuôi trồng không? - Thực hiện công tác khảo sát song song với điều tra thực đia, quan sát tình hình khai thác, khu vực khai thác nhiều so với khu vực không khai thác có sự khác biệt không Xem xét tình hình sinh kế của người dân - Tông số phiếu là 30 phiếu Thời gian vấn là từ tháng đến tháng năm 2017 3.2.3 Phương pháp khảo sát thực đia - Đia điểm: Vùng rừng ngập mặn Thái Thụy - Tiến hành khảo sát khu vực rừng ngập mặn, xác đinh khu vực phân bố của các loại - Kết hợp với phân tích bản đồ để có kết quả khảo sát tốt 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê - Sau thu thập thống kê được các số liệu điều tra, tiến hành tông hợp và phân tích xử lý các số liệu bằng các phần mềm 22 excel… 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC 4.1.1 Đối tượng thực hiện khai thác Những người dân khai thác ở hầu hết thuộc dân cư ven biển, làm nông nghiệp, ngư nghiệp là chính Khoảng 90% thuộc độ tuôi lao động( từ 18 tuôi đên 55 tuôi) 10% còn lại là các em nhỏ phụ giúp gia đình hoặc người lớn tuôi Do ở các vùng quê làm nông nghiệp, phần lớn trẻ nhỏ hoặc người già quá tuôi lao động đều làm việc nhà, việc ngoài đồng Điều này tập quan từ xa xưa, và một phần cũng kinh tế chi phối Lượng người tập trung khai thác khác ở các khu vực rừng ngập mặn khá lớn, một ngày bình thương tại đia điểm có khoảng 40 - 50 người khai thác Rải rác kéo dài khắp dải rừng ngập mặn khu vực các xã : Thụy Xuân, Thụy Trường, Thái Đô, Thái Thượng Thời gian khai thác ngày: Chủ yếu tầm khoảng từ 4h tới 7h chiều hoặc vào sáng sớm nước triều rút, thới tiết mát mẻ và xong các công việc gia đình và nông nghiệp Thời gian tham gia khai thác ở khu vực: STT Thời gian tham gia khai thác Tỉ lệ (năm) (%) Dưới năm 15% Từ – năm 50% Trên năm 35% Bảng 4.1: Phân loại thời gian tham gia khai thác 24 Hoạt động khai thác hải sản tự nhiên ở diễn từ lâu đời và trở thành một phần hoạt động sống của dân cư Gắn liền với sinh hoạt cũng phong tục tập quán của người dân 4.1.2 Công cụ khai thác Công cụ khai thác khác đa phần khá thô sơ, chính người dân tự làm, nguyên liệu để làm chủ yếu là tre, nứa, dây… ít gây hại tới môi trường ST T Bảng Công cụ khai thác Tỉ lệ phần trăm Thủ công Chài, đơm, lờ, đó,… Khác 4.2: Phân loại công cụ khai thác 75% 20% 5% Người dân khai thác hầu hết là thủ công, dùng xô (chậu hoặc thùng) đem theo để chứa sản phẩm đánh bắt được, một số người dùng túi nilon để phân loại sẵn thành phần các loài khai thác để tiện cho việc đem tiêu thụ luôn, đảm bảo giá tri tươi sống của hải sản Chài, đơm, đó…dùng để đánh bắt các loài cá, các loài cá khu vực rừng ngập mặn thường là các loại cá nhỏ, chúng lần trốn khá nhanh nên thường phải dùng các công cụ hỗ trợ Với các loài nhuyễn thể ngao, sò thông thường chỉ sử dụng một cào nhỏ, cào nhẹ lớp cát biển, dùng tay là có thể nhặt chúng lớp cát Còn để đánh bắt các loại cua thì phức tạp Dụng cụ gồm có: Nầm, móc và khá tốn thời gian để có thể bắt được một 25 cua Tuy nhiên, người bắt cua thường có thu nhập cao hơn, loài này mang lại giá tri kinh tế cao 4.1.1 Thành phần loài khai thác Thành phần loài khai thác được ở vùng rừng ngập mặn khá đa dạng và phong phú, bao gồm: ST T Nhóm Ngành Thành Phần Tỉ lệ Các loài có giá tri phần kinh tế cao trăm (%) nhóm Giáp xác Tôm, cua, 30% Cua gạch, tôm còng gió, cà sú… ra… Nhuyễn Ngao, don, sò, 40% Sò huyết… thể giá bể, nghêu… Cá Cá thỏi, cá 25% Cá mú… mú… Khác Cò… 5% Bảng 4.3 Phân loại thành phần loài khai thác Các loài nhuyễn thể, cá tập trung nhiều khu vực rừng ngập mặn, dễ đánh bắt Nhiều loài mang lại giá tri kinh tế cao như: sò huyết, cua gạch… Tuy nhiên năm gần đây, số lượng người tập trung khai thác loài này tăng nhanh, hoạt động nuôi trông nên chúng trở nên khan 4.1.3 Sản lượng khai thác Người dân khai thác chủ yếu bằng hình thức thủ công, thời gian khoảng – tiềng một ngày, ngoài còn phụ thuộc vào nước triều lên xuống nên hiệu quả khai thác chưa thực sự cao 26 Trung bình mỗi người dân có thể khai thác được – 4kg các loại động vật khác ngày Sản lượng khai thác năm gần giảm sút một cách nhanh chóng Các sản phẩm khai thác được chủ yếu được đem tiêu thụ ở các khu chợ vùng hoặc bán cho các quán ăn, cửa hàng, một số được đem bán cho thương buôn nên giá thành không cao Trung bình đối với một người lao đông ngày bình thường thu nhập chỉ khoang 50 – 100 nghìn, ngày nào được nhiều hoặc thu được các loài có giá tri cao thì thu nhập khoảng 150 - 200 nghìn Theo bà Trần Thi Hòa (42 tuôi – Thụy Trường, Thái Thụy), một người dân khai thác ở cho biết: “ mức thu nhập này đối với chúng là tốt, nhà nước cho tự khai thác, bà không phải bỏ vốn, hàng ngày có thêm thu nhập phục vụ cuộc sống Sản phầm thu nhập được còn có thể sử dụng bữa ăn hàng ngày, cái nào rẻ thì chúng để lại ăn, còn đắt thì chúng bán, vừa có thức ăn, lại vừa có tiền." 4.1.5 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường 4.1.5.1 Khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi Hoạt động khai thác các khu vực rừng ngập mặn diễn từ lâu đời, diễn hàng ngày, số lượng người khai thác một khu vực lại cao, dẫn tới tình trạng khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật Lượng cá thể sinh ra, hoặc một lượng nhỏ cá thể được nuôi trồng không đủ để phục vụ nhu cầu khai thác 27 Song song với là các hoạt động lấn rừng xây dựng khu du lich, công trình biển gây ảnh hưởng lớn đến HST rừng ngập mặn Diện tích bi rừng bi thu hẹp, sinh vật bi đánh bắt quá mức hoạt động bảo vệ hay khôi phục Điều này ảnh hưởng lớn đến tương lai rừng ngập mặn cũng hoạt động khai thác thủy sản tự nhiên vùng rừng 4.1.5.2 Khai thác vào mùa sinh sản làm chết cá thể Thời gian khai thác đánh bắt của người dân là xuyên suốt năm Theo khảo sát, tới 90% dân cư cho biết, họ biết thời điểm sinh sản của các loài sinh vật Tuy nhiên, công việc khai thác vẫn diễn ra, nhiều người khai thác cả cá thể mang về Nguyên nhân chủ yếu là điều kiện kinh tế chi phối Phải khai thác thì mới có sinh kế, nên họ bất chấp cả thời điểm sinh sản của các loài động vật 4.1.5.3 Đánh bắt cả cá thể Trong quá trình khai thác, dù đánh bắt được cá thể nhiều người dân vẫn mang về mà không thả về môi trường thiên nhiên với suy nghĩ điều này sẽ không gây ảnh hưởng Bà Nguyễn Thi Nụ (30 tuôi – Thụy Xuân, Thái Thụy), một người dân khai thác cho biết: “ Đối với cá, tôm hay của nhỏ thì chúng giữ lại ăn, còn lớn thì đem bán” “ Một mẹ đẻ được biết con, bắt một vài chắc không gây ảnh hưởng gì” Chính điều này dẫn tới việc các loài thủy sản hay chính 28 hệ sinh thái rừng ngập mặn ngày càng suy giảm, một số loài gần cạn kiệt 4.1.5.4 Thay đôi đa dang sinh học Đây là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện khu vực rừng ngập mặn Thai Thụy – Thái Bình được coi là một khu vực đa dạng sinh học cao, diện tích lớn Tuy nhiên năm gần đây, đa dang sinh học co nguy giảm sút, nguyên nhân chủ yếu gây là do: - Khai thác quá mức, đặc biệt là các loài có giá tri kinh tế cao - Thu hẹp diện tích rừng - Không có ý thức bảo vệ Để có thể xây dựng các chương trình cũng các khu bảo tồn thiên nhiên ngoài sự quan tâm của nhà nước cần có sự phối hợp cũng ủng hộ đặc biệt từ người dân Như mới có thể giữ gìn rừng cũng trì sinh kế cho người dân 4.1.5.5 Rác thải quá trình khai thác Trong quá trình khai thác, một lượng tương đối rác thải được xả khu vực rừng ngập mặn như: túi nilon, chai nhựa, vải(giẻ) Hoạt động thu gom rác thải bên rừng ngập mặn hầu là không có, rác thải lẫn xuống bùn cát gây ảnh hưởng trực tiếp tới sinh vật cũng gây ô nhiễm môi trường 4.1.5.6 Đánh giá các nguyên nhân gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng ngập mặn 29 Nguyên nhân gây các ảnh hưởng tiêu cực này xuất phát từ vấn đề thực tiễn: Vấn đề 1: Do ý thức người dân chưa được cao, mà ở hầu hết là người làm nông nghiệp nên trình độ dân trí thấp, chưa có ý thức trách nhiệm với môi trường, chưa thực sự tham gia các hoạt động truyền thông hay đào tạo về khai thác, bảo vệ hệ sinh thái mà chỉ có kinh nghiệm từ xa xưa truyền lại Nhiều người dân còn ỷ lại vào chính quyền, coi việc quản lý và bảo vệ môi trường là của nhà nước Vấn đề 2: Công tác quản lý đối với hoạt động khai thác thủy hải sản rừng ngập mặn còn gặp nhiều khó khăn là hoạt động tự phát của người dân, khó kiểm soát Tuy nhiên, các nhà quản lý vẫn chưa thực sự quan tâm tới vấn đề nay, chưa có chính sách giúp hỗ trợ hay quản lý khai thác một cách hiệu quả Hoạt động tuyên truyền diễn hời hợt, trách nhiêm, chỉ làm cho có Các hoạt động nuôi trồng hay bảo vệ hệ sinh thái rừng trồng lại rừng thì diễn it, hiệu quả không cao 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 4.2.1 Giải pháp chung Hiện nay, tình trạng khai thác quá mức cũng lần chiếm rừng ngập mặn đe dọa một cách nghiêm trọng hệ sinh thái RNM Thái Thụy Một số giải pháp đưa giúp cộng đồng đia phương bảo vệ tài nguyên cũng giúp người dân có sinh kế bền vững: - Phối hợp chắt chẽ chính quyền đia phương cũng 30 người dân - Bảo vệ các bãi đẻ và nơi nuôi dưỡng loài có giá tri kinh tế cao - Đẩy mạnh các nghiên cứu về RNM, tăng cường hợp tác quan hệ nghiên cứu Trồng rừng, tăng diện tích phủ xanh của rừng 4.2.2 Đối với người dân - Tích cực tham gia các chương trình tuyên truyền, truyền thông - Phối hợp với chính quyền đia phương, chủ động thực thi các chính sách của quan nhà nước - Nâng cao trình độ, hiểu biết về RNM và HST rừng 4.2.3 Đối với chính quyền - Tăng cường vai trò của các cấp quản lý nhà nước Củng cố và hoàn thiện ban quản lý RNM - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý cũng trình độ hiểu biết để có khả tuyên truyền cho người dân - Xây dựng các chương trình truyền thông, tuyền truyền, giáo dục về bảo vệ RNM và đa dạng sinh học, có thể tới từng nhà để huy động - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên Quy hoạch tông thể các khu vực rừng ngập mặn - Xây dựng các biển hiệu, bảng quảng cáo các đường lớn, khu đông người tập trung nhằm mục đích tuyên truyền - Bên cạnh đó, cần đôi với chính sách phát triển kinh tế xã hội nhằm thu hút lực lượng lao động trẻ dư thừa, giảm thiểu áp lực sinh kế lên hoạt động khai thác thủy sản 31 32 ... tài “ Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên rừng ngập mặn tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình được xây dựng nhăm đánh giá hiện trạng khai thác thủy. .. giá hiện trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên và sinh kế người dân vùng rừng ngập mặn Thái Thụy – Thái Bình Trên sở đề xuất các biện pháp, xây dựng chế độ khai thác. .. không hề nhỏ tới hệ sinh thái tự nhiên của rừng ngập mặn Để chấm dứt tình trạng khai thác thủy hải sản tự nhiên một cách bừa bãi rừng ngập mặn hiện là một vấn đề khó