MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn công nghiệp 3 1.1.1. Định nghĩa chất thải rắn công nghiệp 3 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp 6 1.1.3. Đặc điểm, thành phần chất thải rắn công nghiệp 7 1.2. Tác động của chất thải rắn công nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người 9 1.3. Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp 9 1.3.1. Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới 9 1.3.2. Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tại Việt Nam 10 1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp 11 1.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 12 1.5.1. Điều kiện tự nhiên 12 1.5.2. Tình hình kinh tế xã hội 13 1.6. Đặc điểm của 2 khu công nghiệp tiến hành nghiên cứu 15 1.6.1. Khu công nghiệp Phía Nam 15 1.6.2. Khu công nghiệp Âu Lâu 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 21 2.2.1.1. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa 21 2.2.1.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 21 2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 22 2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 23 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp tại 2 khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Yên Bái 24 3.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 24 3.1.1.1. Nguồn phát sinh 24 3.1.1.2. Đặc điểm, thành phần và khối lượng 26 3.1.2. Hiện trạng phân loại, thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải rắn công nghiệp 32 3.1.2.1. Quá trình phân loại 32 3.1.2.2. Quá trình thu gom 35 3.1.2.3. Quá trình lưu trữ 40 3.1.2.4. Quá trình xử lý chất thải rắn công nghiệp 43 3.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý của cơ quan quản lý nhà nước 46 3.3. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp của doanh nghiệp tại KCN phía Nam trên địa bàn thành phố Yên Bái 48 3.3.1. Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm quản lý chất thải rắn công nghiệp của các doanh nghiệp 48 3.3.2. Đánh giá nhận thức của công nhân và ảnh hưởng của chất thải rắn công nghiệp đến sức khỏe tại khu vực nghiên cứu. 49 3.3.2.1. Đánh giá nhận thức của công nhân về chất thải rắn công nghiệp 49 3.3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của chất thải rắn công nghiệp đến sức khỏe công nhân và chất lượng môi trường tại khu vực nghiên cứu. 50 3.4. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp 52 3.4.1. Giải pháp quản lý đối với cơ quan quản lý 52 3.4.2. Giải pháp quản lý đối với các doanh nghiệp 53 3.4.2.1. Thu gom, phân loại chất thải rắn tại doanh nghiệp 53 3.4.2.2. Lưu trữ chất thải rắn tại doanh nghiệp 54 3.4.2.3. Xử lý chất thải rắn tại doanh nghiệp 55 3.4.2.4. Các giải pháp về tuyên truyền, tập huấn tại doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 57 1. Kết luận 57 2. Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG GIANG KHÁNH LY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG GIANG KHÁNH LY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 52 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Hà Linh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp kết nghiên cứu học hỏi hướng dẫn ThS Nguyễn Hà Linh, không chép tài liệu Các số liệu sử dụng đồ án để thực cho việc đánh giá, nhận xét, đề xuất số liệu thực tế Ngoài ra, có sử dụng số nhận xét, nhận định tác giả từ nguồn khác ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Giang Khánh Ly LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu quan, tổ chức Thầy, Cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới ThS Nguyễn Hà Linh, giảng viên khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo, định hướng giúp đỡ suốt trình hoàn thành đồ án Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý Thầy, Cô khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Ban lãnh đạo, Cán Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái … nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện tốt mặt cho suốt trình thực đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Giang Khánh Ly MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CP Cổ phần CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn VLXD Vật liệu xây dựng MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Chất thải rắn (CTR) phát sinh từ hoạt động người ngày gia tăng với phát triển dân số kinh tế, đặc biệt xã hội công nghiệp Cùng với dạng chất thải khác nước thải khí thải, CTR không quản lý xử lý nghiêm túc sẽ có khả gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Do đó, CTR trở thành vấn đề xúc toàn xã hội cần quan tâm quản lý, thu gom triệt để, vận chuyển an toàn xử lý hiệu quả, kỹ thuật lẫn kinh tế.[5] Việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTR trở thành toán khó nhà quản lý hầu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, có Việt Nam Hiệu đạt công tác quản lý, xử lý chất thải có hạn chế định đồng thời việc xử lý chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội Yên Bái tỉnh miền núi, lại nằm sâu nội địa có có tiềm nguồn nhân lực dồi Trong năm qua, với lợi từ đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai vào hoạt động, kinh tế tỉnh Yên Bái có bước chuyển định Nhiều dự án lớn tập đoàn kinh tế, công ty nước đã, sẽ triển khai địa bàn tỉnh Số lượng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tăng lên đáng kể Chất lượng nhu cầu sống người dân ngày nâng lên.Việc gia tăng nhanh chóng khu công nghiệp (KCN) gây vấn đề cấp thiết xã hội nguy ô nhiễm CTR công nghiệp phát sinh Áp lực yêu cầu bảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững đặt cho quan quản lý cần đánh giá thực tế tình hình quản lý CTR công nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quản lý CTR công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu công tác BVMT, xuất phát từ thực tiễn lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn công nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái và đề xuất giải pháp quản lý phu hợp” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá trạng (phát sinh, phân loại, thu gom, lưu trữ xử lý) CTR công nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá trạng (phát sinh, phân loại, thu gom, lưu trữ xử lý) CTR công nghiệp KCN phía Nam KCN Âu Lâu địa bàn thành phố Yên Bái Đánh giá công tác quản lý CTR công nghiệp KCN phía Nam KCN Âu Lâu địa bàn thành phố Yên Bái Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Nội dung nghiên cứu Hiện trạng (phát sinh, phân loại, thu gom, lưu trữ xử lý) CTR công nghiệp KCN phía Nam KCN Âu Lâu địa bàn thành phố Yên Bái Hiện trạng công tác quản lý CTR công nghiệp KCN phía Nam KCN Âu Lâu địa bàn thành phố Yên Bái Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRCN KCN phía Nam KCN Âu Lâu địa bàn thành phố Yên Bái 10 - - Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định bảo vệ môi trường; Định kỳ báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái thực tuyên truyền, tập huấn quản lý CTR công nghiệp cho doanh nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái Tuy nhiên, BQL KCN tỉnh Yên Bái chưa thực việc thống kê đầy đủ nguồn thải chất thải công nghiệp KCN địa bàn tỉnh, chưa có báo cáo tổng hợp trạng quản lý CTR công nghiệp KCN địa bàn tỉnh Yên Bái Trong nguyên nhân chủ yếu chủ nguồn chất thải chưa thực đầy đủ trách nhiệm lập nộp báo cáo định kì lượng chất thải phát sinh doanh nghiệp cho quan quản lý Thực trách nhiệm theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái thực đầy đủ trách nhiệm, cụ thể như: - Tổ chức thẩm định, cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH xác nhận đăng ký chủ nguồn thải CTNH bằng Báo cáo QLCTNH lần đầu đảm bảo chất lượng thời gian theo quy định - Quản lý hồ sơ Sổ chủ nguồn thải, Văn xác nhận đăng ký chủ nguồn thải, Báo cáo QLCTNH, Chứng từ CTNH theo quy định - Thường xuyên tuyên truyền, tập huấn công tác quản lý CTNH cho chủ nguồn thải CTNH địa bàn tỉnh - Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật chất thải nguy hại chủ nguồn thải địa bàn tỉnh Qua đó, hướng dẫn, đôn đốc chủ nguồn thải thực đúng, đầy đủ trách nhiệm công tác quản lý CTNH - Thực theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Kế hoạch thu gom, lưu giữ, trung chuyển, vận chuyển để xử lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Yên Bái Quyết định số 2555/QĐ-UBND ngày 05/10/2016 Kế hoạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc thu gom, phân loại, lưu giữ, trung chuyển, vận chuyển CTNH chủ nguồn thải có số lượng CTNH phát sinh thấp 600 kg/năm chủ nguồn thải CTNH vùng sâu, vùng xa, khu vực chưa 54 đủ điều kiện cho chủ xử lý CTNH trực tiếp vận chuyển bằng phương tiện, thiết bị ghi Giấy phép xử lý CTNH Theo Kế hoạch trên, địa bàn tỉnh Yên Bái sẽ thực thu gom, vận chuyển CTNH theo 04 tuyến (Tuyến 1: thành phố Yên Bái; Tuyến 2: huyện Yên Bình Lục Yên; Tuyến 3: huyện Trấn Yên, Văn Yên; Tuyến 4: Thị xã Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải) Sở Tài nguyên Môi trường sẽ lựa chọn chủ xử lý CTNH để thực thu gom, vận chuyển theo tuyến nêu trên; Chủ xử lý lựa chọn sẽ thực thu gom theo tuyến nêu trên, mỗi chuyến lên sẽ thực vận chuyển cho nhiều chủ nguồn thải Các chủ nguồn thải có trách nhiệm chi trả chi phí xử lý theo số lượng CTNH phát sinh mình, chi phí vận chuyển sẽ chi cho chủ nguồn thải giúp đơn vị giảm chi phí - Định kỳ hằng năm lập Báo cáo quản lý CTNH địa bàn tỉnh gửi Bộ Tài nguyên Môi trường theo quy định Tuy nhiên, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái chưa thực công khai Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cấp Cổng thông tin điện tử chưa cập nhật sở liệu CTNH triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ CTNH, báo cáo QLCTNH trực tuyến 3.3 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp doanh nghiệp tại KCN phía Nam địa bàn thành phố Yên Bái 3.3.1 Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm quản lý chất thải rắn công nghiệp của các doanh nghiệp - - Về việc đăng ký chủ nguồn thải CTNH với Sở Tài nguyên Môi trường: Về doanh nghiệp có sở phát sinh CTNH địa bàn thành phố Yên Bái KCN ý thức trách nhiệm công tác quản lý chất thải nói chung việc đăng ký chủ nguồn thải CTNH nói riêng Tât doanh nghiệp thực theo quy định thủ tục hành chính có đăng ký sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định Điều 7, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Cơ chủ nguồn thải CTNH thực việc lập nộp Báo cáo quản lý CTNH theo quy định pháp luật ( 01 lần/năm theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT) Tuy nhiên, trường hợp chủ nguồn thải CTNH nộp chậm so với thời gian quy định công ty CP dinh dưỡng Việt Tín, công ty CP phát triển công nghệ hóa Yên Bái, công ty CP An Phúc 55 - - - - - - - Tất doanh nghiệp hoạt động KCN tiến hành phân loại, thu gom CTR công nghiệp phát sinh Nhà máy Có đầu tư thùng đựng chất thải khuôn viên Nhà máy, có phương tiện phục vụ cho thu gom, vận chuyển chất thải Nhà máy theo yêu cầu Quyết định số 01/2016/QĐ- UBND ngày 7/1/2016 ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định số nội dung công tác BVMT tỉnh Yên Bái Đối với rác thải thông thường có 05 doanh nghiệp tổng số 10 doanh nghiệp hoạt động KCN kí hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển khỏi Nhà máy để đem xử lý Đối với CTR công nghiệp có chứa thành phần nguy hại, có 02 doanh nghiệp tổng số 10 doanh nghiệp hoạt động KCN kí hợp đồng với đơn vị có giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH để tiến hành thu gom, vận chuyển xử lý CTNH 02 doanh nghiệp kí hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý CTNH tuân thủ theo Kế hoạch thu gom, lưu giữ, trung chuyển, vận chuyển để xử lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Yên Bái Quyết định số 2555/QĐUBND ngày 05/10/2016 Tuy nhiên, công tác phân loại CTR công nghiệp thông thường CTR công nghiệp nguy hại Nhà máy chưa cao Đối với báo cáo hình hình lưu giữ CTNH, trách nhiệm quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, chủ nguồn thải CTNH có trách nhiệm định kỳ 06 tháng báo cáo tình hình lưu giữ CTNH trường hợp chưa chuyển giao CTNH cho đơn vị có chức chưa tìm chủ xử lý phù hợp chưa có phương án vận chuyển, xử lý khả thi Nhìn chung, có số ít chủ nguồn thải thực đầy đủ trách nhiệm này, Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở công ty TNHH Thuận Phát, công ty cổ phần nhựa khoáng sản An Phát – Yên Bái, công ty Unico Global YB Tại Nhà máy chưa có cán chuyên môn môi trường, việc quản lý chất thải mà chủ yếu quản lý lồng ghép vào phòng, ban Nhà máy Theo kết vấn KCN phía Nam 80% cán quản lý chuyên môn lĩnh vực bảo vệ môi trường mà chủ yếu kiêm nhiệm Tất doanh nghiệp có tiến hành tuyên truyền, tập huấn cho công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ thu gom, phân loại CTR doanh nghiệp Đảm bảo an toàn lao động cho người tham gia vào công tác quản lý chất thải, đặc biệt CTNH Qua điều tra vấn có 37% doanh nghiệp có hình thức khen thưởng, tuyên dương đóng góp tích cực cán bộ, công nhân viên Nhà máy việc thu gom, phân loại chất thải Còn lại 63% doanh nghiệp chủ yếu sử dụng hình thức xử phạt nhắc nhở hành vi vi phạm quy định quản lý chất 56 thải doanh nghiệp ( vứt rác bừa bãi; không thu gom, phân loại chất thải theo quy định ) 3.3.2 Đánh giá nhận thức của công nhân và ảnh hưởng của chất thải rắn công nghiệp đến sức khỏe tại khu vực nghiên cứu 3.3.2.1 Đánh giá nhận thức công nhân chất thải rắn công nghiệp Một yếu tố quan trọng nhằm đánh giá hiệu suất công tác quản lý chất thải Nhà máy kiến thức thực hành công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ phân loại thu gom chất thải phát sinh thể qua việc phân loại rác nơi phát sinh Theo kết điều tra vấn KCN địa bàn thành phố Yên Bái, kết thể thông qua biểu đồ đây: Hình 3.18: Tỉ lệ nhận thức công nhân CTR công nghiệp Qua hình cho thấy tỉ lệ hiểu biết công nhân CTR công nghiệp tương đối cao 77%, có 23% số công nhân không hiểu biết CTR công nghiệp có chưa thực hiểu rõ Vì mà tỉ lệ số công nhân phân biệt CTR công nghiệp thông thường với CTR nguy hại mức cao 71%, 29% số công nhân lại chưa thực phân biệt họ gặp khó khăn công tác phân loại chất thải Nhà máy Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng CTR thông thường bị để lẫn với CTNH khu lưu trữ CTNH bị để lẫn với CTR thông thường gây khó khăn cho đơn vị kí hợp đồng có chức thu gom, vận chuyển CTR khỏi nhà máy 3.3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng chất thải rắn công nghiệp đến sức khỏe công nhân chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu Theo kết điều tra vấn KCN địa bàn thành phố Yên Bái, kết thể thông qua biểu đồ đây: Hình 3.19: Tỉ lệ mức độ ảnh hưởng CTR công nghiệp đến sức khỏe công nhân chất lượng môi trường KCN Theo ý kiến cán quản lý công nhân làm việc KCN đánh giá CTR công nghiệp có ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động thể thông qua 53% ý kiến cho rằng CTR công nghiệp có gây ảnh hưởng đến sức khỏe 57 người lao động làm việc nhà máy, đặc biệt công nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động thu gom CTR nhà máy, lại 47% ý kiến cho rằng CTR công nghiệp không thực ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, chủ yếu ý kiến cán quản lý công nhân làm công tác quản lý tổ trưởng tổ sản xuất, công nhân kĩ thuật không thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với lượng chất thải phát sinh trình sản xuất Nhà máy Theo ý kiến cán quản lý công nhân làm việc KCN đánh giá CTR công nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng môi trường thể thông qua 80% ý kiến cho rằng CTR công nghiệp có gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường doanh nghiệp, ý kiến cho rằng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí (57%), mĩ quan (23%), đất (9%) nước (11%); lại 20% ý kiến cho rằng CTR công nghiệp không gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng không đáng kể Hình 3.20: Tỉ lệ mức độ ảnh hưởng CTR công nghiệp đến chất lượng môi trường KCN 3.4 Đê xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn công nghiệp 3.4.1 Giải pháp quản lý đối với quan quản lý Trong trình khảo sát thực tế thu thập số liệu trạng phát sinh CTR công nghiệp KCN phía Nam KCN Âu Lâu nhận thấy có Ban quản lý quản lý chung cho tất KCN địa bàn tỉnh Yên Bái có KCN tiến hành nghiên cứu Trong thực tế khoảng cách địa lý KCN xa khoảng 19 km Dẫn tới việc quản lý chung cho KCN gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý chất thải công nghiệp Ban quản lý KCN tỉnh Yên Bái hạn chế Dẫn tới việc thống kê số liệu chất thải công nghiệp doanh nghiệp hoạt động KCN gặp khó khăn, chưa thực đầy đủ Từ thực tế trên, Ban quản lý KCN tỉnh Yên Bái cần bố trí cán chuyên trách quản lý cho KCN; đảm bảo cho công tác tra, kiểm tra, đôn đốc doanh nghiệp KCN nói chung KCN địa bàn thành phố nói riêng thực đầy đủ trách nhiệm việc quản lý chất thải Nhà máy 58 Bên cạnh Ban quản lý KCN tỉnh Yên Bái cần phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái thực số giải pháp sau: - - - - - Ban hành văn hướng dẫn việc thực Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chât thải phế liệu, văn quy định chi tiết việc thực công tác quản lý CTR công nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái nói chung KCN nói riêng Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định quản lý CTR công nghiệp xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường (đối với hành vi liên quan đến quản lý CTR công nghiệp) cho doanh nghiệp hoạt động KCN phía Nam địa bàn thành phố Yên Bái Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cán bộ, công chức trực tiếp tham mưu công tác quản lý Trong đó, thường xuyên cho cán bộ, công chức trực tiếp tham mưu công tác quản lý CTR công nghiệp học tập, trao đổi kinh nghiệm với tỉnh lân cận lớp, khóa tập huấn Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Triển khai dự án điều tra, thống kê chất thải nguy hại địa bàn tỉnh dự án liên quan đến việc xử lý CTR công nghiệp KCN phía Nam địa bàn thành phố Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật quản lý CTR công nghiệp doanh nghiệp KCN phía Nam địa bàn thành phố Qua đó, kiên xử lý trường hợp, hành vi vi phạm việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý CTNH lập, nộp báo cáo quản lý CTNH định kỳ 3.4.2 Giải pháp quản lý đối với các doanh nghiệp 3.4.2.1 Thu gom, phân loại chất thải rắn doanh nghiệp Hiện Nhà máy hoạt động KCN phía Nam địa bàn thành phố Yên Bái gặp phải nhiều khó khăn công tác phân loại rác thải nguồn Nguyên nhân dẫn tới việc rác thải không phân loại theo quy định dễ nhận thấy: - - Nhận thức, hiểu biết công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ thu gom, phân loại CTR chưa cao; lúc họ ý thức có trách nhiệm cao việc thu gom, phân loại CTR có tình trạng rác thải vương vãi bên thùng chứa Chủ yếu áp dụng hình thức nhắc nhở, xử phạt hành vi vi phạm quy định quản lý CTR doanh nghiệp Các cán môi trường doanh nghiệp chưa có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ môi trường mà chủ yếu kiêm nhiệm nên chưa thực hiểu biết việc phân loại CTR theo quy định, thiếu kiến thức chuyên môn 59 - Thùng chứa chất thải doanh nghiệp chưa đảm bảo theo quy định có phân biệt màu sắc, kích thước Để hạn chế nguyên nhân tác giả đưa giải pháp sau: Trang bị kiến thức cho cán quản lý công nhân trực tiếp tham gia vào trình thu gom, vận chuyển rác thải bằng việc cho in tờ giấy có nội dung nói chất thải doanh nghiệp phương pháp phân loại chất thải Những tờ giấy đặt nơi dễ quan sát cửa vào, khu vực sản xuất, bếp ăn Chúng phải có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ - Bố trí đủ hệ thống thùng, túi hộp thu gom rác thải vị trí hợp lý khuôn viên Nhà máy Tại mỗi vị trí để rác có biển dẫn phân loại rác Căn vào lượng chất thải phát sinh ngày mỗi vị trí sản xuất mà tần suất thu gom khác - Doanh nghiệp bên cạnh hình thức nhắc nhở, xử phạt cần có có hình thức khen thưởng xứng đáng cho cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động quản lý CTR nhà máy thông qua bình xét thi đua, thi tổ chức doanh nghiệp - Bố trí cán có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ môi trường chuyên trách công tác quản lý chất thải doanh nghiệp - Ngoài mỗi loại hình sản xuất nên có biện pháp quản lý lượng thải phát sinh triệt để hơn, tác giả đưa số đề xuất sau: + Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi: Tận dụng vỏ, bã sắn cho ngành chăn nuôi + Công nghiệp chế biến khoáng sản: Nguyên liệu rơi vãi bán cho đơn vị xây dựng - + sử dụng làm apphan rải đường Công nghiệp sản xuất VLXD: Gạch, ngói vỡ, xỉ than bán cho đơn vị xây dựng sử dụng làm vật liệu để đổ móng nhà, làm đường + Công nghiệp may mặc: Tận dụng vải vụn làm giẻ lau công nghiệp, tận dụng cho công đoạn sản xuất khác Nhà máy 3.4.2.2 Lưu trữ chất thải rắn doanh nghiệp Một số sở phát sinh CTNH không xây dựng khu lưu trữ CTNH riêng biệt mà tận dụng khu vực lưu trữ chất thải để lưu trữ chất thải thông thường CTNH Tuy nhiên, phần lớn khu lưu giữ CTNH chủ nguồn thải chưa đảm bảo theo quy định Trong khu lưu trữ, số chất thải thông thường để lẫn với CTNH Vì cần phải có biện pháp giải tình trạng này: - 05 doanh nghiệp cần xây dựng khu lưu trữ CTNH riêng biệt với khu lưu trữ CTR thông thường: Công ty CP Mông Sơn, Công ty CP đầu tư phát triển công nghiệp 60 - - sông Hồng, công ty CP dinh dưỡng Việt Tín, Công ty CP khoáng sản Yên Bái VPG, công ty CP phát triển công nghệ hóa Yên Bái 05 doanh nghiệp cần xây dựng khu lưu trữ đảm bảo yêu cầu phụ lục thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại: đảm bảo tránh nắng, mưa; chống thấm; tách biệt với khu vực khác; trang bị thiết bị cần thiết biển cảnh báo CTNH, bình chữa cháy vật liệu chống thấm cát mùn cưa, phân biệt thùng đựng chất thải có dán nhãn Tất doanh nghiệp cần bố trí cán thường xuyên kiểm tra trình lưu trữ chất thải doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời tình khẩn cấp 3.4.2.3 Xử lý chất thải rắn doanh nghiệp Do thực tế địa bàn tỉnh Yên Bái chưa có đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý CTNH, bên cạnh KCN phía Nam chưa có khu vực lưu trữ xử lý CTNH chung cho toàn KCN Do doanh nghiệp gặp khó khăn việc xác định đơn vị có đủ chức để thu gom vận chuyển, xử lý CTNH phát sinh Nhà máy Từ thực tế đề xuất giải pháp: - Các doanh nghiệp chưa tiến hành kí hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH liên hệ với 02 công ty tiến hành kí hợp đồng với đơn vị có chức tiếp nhận CTNH để tham khảo, chia sẻ kinh nghiệm việc tìm đơn vị xử lý phù hợp - Trong trình tìm hiểu đơn vị có chức thu gom vận chuyển CTNH doanh nghiệp KCN phía Nam nên giúp đỡ, cung cấp thông tin đơn vị xử lý cho doanh nghiệp khác KCN để kí kết hợp đồng từ giúp giảm bớt chi phí vận chuyển, xử lý 61 3.4.2.4 Các giải pháp tuyên truyền, tập huấn doanh nghiệp - Thực tuyên truyền thông qua phát tờ rơi, dán hình vẽ, biển cảnh báo nơi dễ quan sát cửa vào, khu vực sản xuất, bếp ăn , tổ chức thi có gắn nội dung tuyên truyền việc quản lý CTR cho đối tượng cán bộ, công nhân viên làm việc Nhà máy - Thực tập huấn định kỳ ít tháng/ lần cho tất cán bộ, công nhân viên làm việc Nhà máy quản lý CTR công nghiệp đặc biệt quản lý CTR công nghiệp nguy hại - Thiết lập kênh trao đổi thông tin chung cho tất doanh nghiệp KCN KCN địa bàn tỉnh Yên Bái Tăng cường trao đổi thông tin kiến thức quản lý môi trường nói chung chất thải rắn công nghiệp nguy hại doanh nghiệp KCN KCN địa bàn tỉnh với quan quản lý nhà nước 62 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Do tính chất đề tài nghiên cứu nhạy cảm, thời gian thực đề tài hạn chế vị trí KCN xa trung tâm thành phố Yên Bái nên tác giả gặp nhiều khó khăn trình khảo sát thực tế Qua trình thực đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn công nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái và đề xuất giải pháp quản lý phu hợp”, qua kết nghiên cứu KCN phía Nam số kết chính thu sau: Nguồn phát sinh CTR công nghiệp KCN phía Nam địa bàn thành phố Yên Bái từ nhiều loại hình ngành nghề sản xuất khác Cụ thể nguồn phát sinh CTR công nghiệp KCN phía Nam: công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp sản sản xuất vật liệu xây dựng Tại KCN Âu Lâu: công nghiệp may mặc - Khối lượng phát sinh: Tổng khối lượng CTR công nghiệp năm 2016 KCN phía Nam ước tính khoảng 504.901 kg/ năm Trong lượng CTR phát sinh từ Nhà máy chế biến khoáng sản có khối lượng đáng kể so với Nhà máy thuộc loại hình sản xuất khác Tại KCN Âu Lâu cụ thể Nhà máy may xuất Unico Global YB - Công ty TNHH Unico Global YB 628.000 kg/ năm Đây lượng thải tương đối cao - Hiện trạng phân loại: + CTR công nghiệp thông thường: 100% Nhà máy bố trí phương tiện ( xọt - rác, thùng rác, xe đẩy tay ) đựng chất thải xung quanh khu vực nhà máy Tuy nhiên tất chưa đảm bảo số lượng phân loại màu sắc, kích cỡ theo quy định + CTR công nghiệp nguy hại: 100% doanh nghiệp có tiến hành phân loại CTR nguy hại nguồn Tuy nhiên, việc phân loại CTNH nhiều hạn chế Nguyên nhân phận công nhân thiếu hiểu biết, kiến thức việc phân loại CTNH thể 29% chưa phân biệt CTR công nghiệp thông thường với CTR công nghiệp nguy hại - Hiện trạng thu gom: + CTR công nghiệp thông thường: tỉ lệ doanh nghiệp có tiến hành thu gom CTR công nghiệp KCN 93%; 100% thu gom bằng phương pháp thủ công Có 07/10 doanh nghiệp lựa chọn kí hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, xử lý CTR thông thường; 03 doanh nghiệp lại KCN phía Nam chủ yếu tiến hành tự thu gom xử lý lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh hằng ngày 63 doanh nghiệp + CTR công nghiệp nguy hại: 100% số người hỏi trả lời doanh nghiệp có tiến hành thu gom CTR nguy hại Nhà máy Mới có 02/10 doanh nghiệp kí hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý CTNH theo quy định - Hiện trạng lưu trữ: + CTR công nghiệp thông thường: Tất doanh nghiệp lưu trữ bằng phương tiện (thùng rác, xe đẩy tay, xọt rác ) Thời gian lưu trữ thông thường doanh nghiệp từ 2-3 ngày sau đơn vị có chức thu gom vận chuyển + CTR công nghiệp nguy hại: Hiện có 05/10 doanh nghiệp tiến hành xây dựng khu lưu trữ CTNH 02/10 doanh nghiệp chưa tiến hành xây dựng khu lưu trữ CTNH; 03 doanh nghiệp lại không xây dựng khu lưu trữ CTNH riêng biệt - Hiện trạng xử lý: + CTR công nghiệp thông thường: Hiện công ty CP Môi trường Năng lượng - - Nam Thành đơn vị chịu trách nhiệm chính việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải thông thường KCN để sản xuất phân bón vi sinh tái chế hạt nhựa CTR công nghiệp nguy hại: Thực tế địa bàn tỉnh Yên Bái chưa có đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý CTNH, bên cạnh KCN phía Nam chưa có khu vực lưu trữ xử lý CTNH chung cho toàn KCN 80% cán môi trường 10 doanh nghiệp hoạt động KCN chưa có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ môi trường mà chủ yếu kiêm nhiệm nên chưa thực hiểu biết việc phân loại CTR theo quy định, thiếu kiến thức chuyên môn Ngoài ra, kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp phát sinh nguồn Kiến nghị Qua việc điều tra, khảo sát trạng phát sinh CTR công nghiệp cho thấy khối lượng chất thải phát sinh chưa có độ tin cậy cao số liệu thu thập từ báo cáo quản lý CTNH định kì năm 2016 doanh nghiệp nộp cho Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái nên có hội tương lai đồ án sẽ thực chi tiết khảo sát khối lượng chất thải phát sinh thực tế doanh nghiệp ngày Và đồ án nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động khu A KCN phía Nam thuộc địa bàn thành phố Yên Bái, doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chưa khảo sát Ngoài ra, KCN phía Nam có khu B khu C nên kiến nghị nên mở rộng nghiên cứu thêm doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động khu A, khu B khu C KCN phía Nam để 64 đưa đánh giá tổng quát trạng quản lý CTR công nghiệp KCN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 – 2015 Chi cục Bảo vệ môi trường (2015), Báo cáo tình hình quản lý CTNH giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Yên Bái (2016), Báo cáo tình hình thực chức quản lý nhà nước BVMT Ban quản lý KCN tỉnh Yên Bái Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2015), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Tài nguyên Môi trường, Yên Bái (2010), Quy hoạch BVMT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2007 - 2015, tầm nhìn 2020 66 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phụ lục một số hình ảnh khảo sát thực tế Phụ lục 02: Phiếu điêu tra 67 Phụ lục 01: Phụ lục một số hình ảnh khảo sát thực tế Hình 1: Công nhân làm việc tại Công ty CP Mông Sơn Hình 2: Phỏng vấn cán bộ quản lý tại Công ty CP ĐT&PT Sông Hồng Hình 3: Khảo sát tại Công ty CP ĐT&PT Sông Hồng Hình 4: Công nhân làm việc tại Công ty CP ĐT&PT Sông Hồng Hình 5: Khảo sát tại Công ty CP ĐT&PT Sông Hồng ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG GIANG KHÁNH LY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH... hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Giang Khánh Ly LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp, nhận hướng... bè tạo điều kiện tốt mặt cho suốt trình thực đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Giang Khánh Ly MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CP