Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
đọc hiểu văn ngữ văn 10 lời nói đầu Theo Ch-ơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 2006 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đ-ợc xây dựng thực đổi ph-ơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp trọng tâm yêu cầu dạy học phần Văn học sinh phải biết cách đọc hiểu văn theo đặc tr-ng loại thể (bao gồm trích đoạn tác phẩm văn học trọn vẹn) Đây yêu cầu lần đ-ợc gọi tên cách thức sách giáo khoa Ngữ văn, xác định nội hàm cụ thể để học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, h-ớng tới hiệu hành dụng kết nối kiến thức với phần Tiếng Việt, Tập làm văn Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trung học phổ thông lĩnh vực này, biên soạn sách đọc hiểu văn (gồm ba cuốn, t-ơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12) Vì lĩnh vực lí thú có liên quan tới nhiều bình diện hoạt động đọc hiểu, nên sách trình bày số vấn đề có tính khái quát tr-ớc thực hành đọc hiểu văn Ngữ văn Theo đó, Đọc hiểu văn Ngữ văn 10 (viết theo ch-ơng trình chuẩn nâng cao) gồm : Phần : Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn , khái quát đọc hiểu văn Ngữ văn theo đặc tr-ng loại thể Phần hai : Thực hành đọc hiểu văn Ngữ văn 10, ứng dụng quan điểm giải pháp đọc hiểu văn cụ thể, đ-ợc cấu tạo theo ba phần : I Gợi dẫn II Kiến thức III Liên hệ Nội dung phần Gợi dẫn học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp số kiến thức công cụ, tạo thuận lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu đọc hiểu : yếu tố đặc tr-ng thể loại (sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện c-ời, truyện thơ dân gian, ca dao, tục ngữ, thơ trung đại Việt Nam, thơ Đ-ờng thơ hai-c-, phú, nghị luận trung đại sử kí, truyện trung đại, truyện thơ Nôm Việt Nam, tiểu thuyết ch-ơng hồi Trung Quốc), thông tin tác giả, tác phẩm, tóm tắt xác định cách đọc, cách kể Nội dung phần Kiến thức đ-ợc hình thành sở lí giải vấn đề (theo thứ tự tổng hợp) từ câu hỏi sách giáo khoa, thể nghiệm số cách thức tiếp cận văn Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : giới thiệu văn t-ơng đ-ơng gần gũi với học để tạo điều kiện cho ng-ời đọc so sánh kiến thức ; cung cấp số nhận định để tham khảo cho việc đánh giá tác giả, tác phẩm ; cung cấp văn, thơ có tính chất thực hành mở rộng tr-ờng liên t-ởng Có thể nói : mục đích tìm hiểu tính chất tài liệu quy định ph-ơng thức đọc Ph-ơng thức đọc hiểu văn Ngữ văn chắn không điều quan tâm cá nhân Rất mong thầy, cô giáo bạn học sinh trình sử dụng sách góp cho ý kiến quý báu để có dịp bổ khuyết Xin chân thành cảm ơn Phần hình thành lực đọc cho học sinh dạy học ngữ văn Xuất phát từ yêu cầu mục đích cụ thể mà ng-ời ta phát biểu định nghĩa hay quan niệm khác đọc Chẳng hạn: đọc công việc giải mã kí hiệu đ-ợc viết thành văn (Walcutt C C.), dung nạp suy nghĩ hay thông tin (Tinker M A), tái tạo ý t-ởng ng-ời khác (Mc.Cullough C M.)(1) Mục đích đọc thăm dò (để tìm t- liệu), đọc hiểu (một (quá trình hình thức hoạt động) tiếp nhận để nắm t-ờng tận nguồn gốc, cấu trúc, nội dung ý nghĩa văn bản), đọc có tính chất đánh giá (để nhận xét giới thiệu tài liệu đọc), đọc để giải trí (ngẫu hứng, mục đích rõ ràng) Trên bình diện khác, Pascal Quignard cho rằng: "Trong đọc có chờ đợi không tìm đ-ợc kết Đọc, lang thang Việc đọc lang thang" Cố nhiên, "lang thang" khát vọng khôn cùng, đặng dấn thân đ-ờng mải mê đánh thức vùng tiềm vô tận nhà nghệ sĩ Có lẽ điều mà nhà văn Pháp giải th-ởng Goncount 2002 gặp gỡ với ý t-ởng Michael nhà văn Đan Mạch đ-ơng đại, : Nếu bạn biết tìm kiếm điều gì, bạn tự hạn chế Nh-ng bạn tìm điều ch-a biết, bạn khám phá đ-ợc điều to lớn Đọc văn nhà tr-ờng vừa mang nét phổ quát hoạt động trí tuệ nói chung, lại có nét đặc thù tính định h-ớng môn học Đọc toàn tác phẩm để hiểu đời văn, nghiệp văn nh- công việc nhà nghiên cứu điều vô khó ; đọc tác phẩm, trích đoạn với hi vọng hiểu văn, hiểu ng-ời (tác giả) chẳng dễ dàng ! Tinh thần thời đại, độc đáo cá tính sáng tạo, đặc sắc ngôn phong hình t-ợng, gặp gỡ giao thoa kế thừa phát triển, mối quan hệ cá nhân cộng đồng văn hoá , luôn đặt thử thách có nhu cầu tìm lời giải đáp tác phẩm nhà văn Bởi vì, tr-ớc mắt ng-ời đọc văn (bài văn), tồn cụ thể đó, tác phẩm văn học trình Bởi vì, tác phẩm tác phẩm lớn th-ờng không gợi đề án tiếp nhận có tính chất t-ờng minh Bởi vì, ng-ời đọc, đồng thẩm mĩ nhu cầu, h-ớng đích ; khoảng cách tiếp nhận lại giới hạn khả Về ph-ơng diện này, tâm đắc với ý kiến GS TS Trần Đình Sử : "Mỗi lần đọc, cách đọc chặng đ-ờng chạy tiếp sức độc giả để đến với tác phẩm"(1) Đó cách nhìn biện chứng chất sáng tạo hoạt động tiếp nhận văn ch-ơng Làm để đạt đ-ợc hiệu đọc ? Lí luận dạy đọc đại xác nhận cấu trúc (1) Tinker M A and Mc.Cullough C M, Teaching elementary reading, Englewood Cliffs, 1975, p.9 (1) Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001 lực đọc bao gồm: lực cảm nhận (kí hiệu, âm thanh, hình ảnh, nhịp điệu, biểu t-ợng) ; lực cắt nghĩa, lí giải ; lực liên t-ởng t-ởng t-ợng ; lực th-ởng thức, bình luận đánh giá Khái quát lại, đọc đòi hỏi huy động nhạy bén kết hợp nhuần nhuyễn lực trí tuệ lực tâm hồn Không có tâm hồn nhạy cảm khó có hi vọng sẻ chia với nỗi niềm, tâm nhà văn gửi gắm Đọc câu ca dao: Ra đ-ờng gặp cánh hoa rơi Hai tay nâng lấy, cũ ng-ời ta không thực có chút chạnh lòng, hình dung đồng cảm với tình trắc ẩn ng-ời x-a? Cũng nh- vậy, chi tiết - nh- chi tiết ng-ời cha ăn bả chó để giữ cho đ-ợc nguyên vẹn mảnh v-ờn cho đứa trai phải làm ăn biệt xứ truyện Lão Hạc Nam Cao đọc l-ớt, ch-a thể thấy nỗi niềm bời bời khắc khoải tác giả tr-ớc lẽ đời nghiệt ngã; hay chi tiết ng-ời đàn bà tên truyện Vợ nhặt âu ẩn ức số phận ng-ời Kim Lân xã hội cũ Khoảng lặng nhạc, khoảng trống tranh, hay khoảng cách khổ thơ, câu thơ chẳng hạn - yếu tố ngẫu nhiên - mà d-ờng nh- luôn dạng thức mở, nhiều ẩn chứa l-ợng thẩm mĩ chờ đợi đánh thức tâm hồn ng-ời đọc Ví dụ, hồi ức hình ảnh bé L-ợm gặp Huế bắt đầu kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm l-ợc, Tố Hữu triển khai mạch kể theo khổ thơ bốn dòng, nhiên nhà thơ chuyển giọng: Ra L-ợm ! kể tr-ờng hợp L-ợm hi sinh, tác giả dành hẳn dòng thơ để cấu thành khổ riêng biệt, hàm chứa sức nặng tình cảm th-ơng xót, đau đớn, thiêng liêng: L-ợm ơi, không? Khoảng trống hai khổ thơ tạo im lặng bao trùm, rồi, để khẳng định hi sinh bất tử, thơ lại trở nhịp t-ơi tắn, hồn nhiên nh- nốt nhấn t-ơi sáng tranh, nhạc Tr-ờng hợp khác, Thơ bình ph-ơng - đời lập ph-ơng, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Ta nhớ Tố Nh- đọc chậm lại Kiều Đọc chậm vầng trăng, nỗi buồn li biệt Ta yêu Nguyễn có lúc nh- gió lùa nhanh ạt qua đèo Không h-ơng rừng ngăn lại kịp Nh-ng có lúc yêu nh- đêm m-a rét Nghe n-ớc nhỏ giọt giọt tr-ớc hiên nhà Nhà thơ lớn -? Là nhân loại yêu cách Khi nâng niu Khi hạch sách Khi giày vò chữ Khi trân trọng ngắm từ xa Nhà thơ vẹn nguyên qua trăm lần thử lửa Yêu mà! Nh- thế, đọc không đọc kĩ thuật mà phải đọc hồn, đọc khế -ớc văn hoá, trải nghiệm không ngừng Đọc văn đọc ng-ời, đọc nhân cách nhà văn để hoàn thiện nhân cách Và đó, hình ảnh, chi tiết tác phẩm gợi ý cho hình dung, t-ởng t-ợng, so sánh để ng-ời đọc tri âm Đọc văn để thấy ng-ời, thấy thời đại, đọc văn gắn với ngữ cảnh định Tr-ớc hết, ngữ cảnh văn (cấu trúc văn bản, mạch văn, kết cấu, môi tr-ờng xác định nghĩa cụ thể ngôn từ) Điều gắn bó với thể loại, mạch tự khác với mạch trữ tình, biên độ cảm xúc thơ khác với biên độ cảm xúc văn xuôi Thứ hai, đọc văn gắn với ngữ cảnh tình (thời gian, địa điểm,), đối t-ợng tham gia giao tiếp (đặc điểm, cá tính,) nội dung giao tiếp Thứ ba, đọc văn gắn với ngữ cảnh văn hoá (bối cảnh lịch sử, văn hoá, phong tục, truyền thống,) Thứ t-, đọc văn gắn với ngữ cảnh cá nhân (đặc điểm tâm lí, thói quen, sở thích,) Thứ năm ngữ cảnh liên hệ (đọc A gợi đến B) Nhà văn Nguyễn Tuân đọc tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố phải lên: "Tôi không liên t-ởng tới tiểu thuyết Nga, nhà tiểu thuyết thực Gô Gôn, có đoạn nói đến nông dân chết mà ch-a yên chỗ d-ới mả đất " từ hình thành nét t-ởng t-ợng sáng tạo: "Trên tối giời đất đồng lúa ngày x-a, thấy sừng sững chân dung lạc quan chị Dậu " - chí đọc dòng cuối Tắt đèn: "Trời tối nh- mực nh- tiền đồ chị" - nhà văn viết: "Tối thật, tối lắm, sống đến nh- đời sống chị Dậu tối sầm mặt ng-ời đọc truyện hai m-ơi năm sau này" Không nh- - đọc, dòng liên t-ởng dẫn dắt trí t-ởng t-ợng nhà văn xa rộng thời gian không gian trang sách: "và nhớ nh- có lần nào, gặp chị Dậu đám đông phá kho thóc Nhật, c-ớp quyền huyện kỳ Tổng khởi nghĩa; không thì, chí ít, gặp chị vào ngày địch hậu o ép, chị tải th-ơng đậy nắp hầm bem cho cán sở"(1) Nh- thế, từ đọc cảm tính, thông qua trực giác đến suy t-ởng - thiên truyện Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố vừa đem đến cho nhà văn Nguyễn Tuân khái quát nghệ thuật sâu sắc vừa mở lớp nghĩa mẻ, độc đáo sở huy động tr-ờng liên t-ởng có liên quan mật thiết với hình t-ợng nghệ thuật đ-ợc gợi từ tác phẩm đây, đồng cảm nguyên nhân tạo nên sức mạnh cộng h-ởng tiếp nhận văn học Nhà thơ Tố Hữu kết thúc Kính gửi cụ Nguyễn Du: Hỡi ng-ời x-a ta Khúc vui xin đ-ợc so dây ng-ời Nhu cầu giao cảm Tố Hữu tác giả Truyện Kiều ph-ơng diện xem nh- dấu nối tinh thần hai thời đại Thông th-ờng, đọc văn ng-ời ta hay nói tới yêu cầu đọc kĩ, đọc sâu Năng lực trí tuệ thể qua việc kiểm soát tốc độ đọc, với giải mã tín hiệu ngôn ngữ huy động trí nhớ, (1) Nguyễn Tuân Tuyển tập, tập 2, NXB Văn học H., 1982, tr 345 hình thành biểu t-ợng phân tích, khái quát Mỗi nhiệm vụ đọc lựa chọn yếu tố kĩ thuật t-ơng ứng, chẳng hạn : sử dụng thích dẫn tài liệu tham khảo (để tìm tài liệu liên quan Ví dụ: đọc Khái quát văn học dân gian Việt Nam dùng dẫn tài liệu tham khảo Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 ; Đỗ Bình Trị : Những đặc điểm thi phá thể loại văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001), giải (để hiểu nghĩa sở xác định nghĩa văn cảnh, nhận biết sắc thái khuynh h-ớng chuyển nghĩa Ví dụ: đọc Phú sông Bạch Đằng, cần đọc thích Khách : tác giả ; đoạn 2, tác giả x-ng "ta" Sông Bạch Đằng hoài niệm chiến công dòng sông chủ yếu xuất phát từ quan sát nhân vật "khách" - tác giả; Chừ : tiếng đệm đ-ợc dịch từ chữ nguyên tác, dùng để ngắt nhịp,), sử dụng lời tựa, lời bạt (để hiểu lí đời trình hoàn thành văn Ví dụ : Lời nói đầu sách Ngữ văn 10 tập một, NXB Giáo dục, 2006; Lời nói đầu tập Tình bạn - tình yêu - thơ, NXB Giáo dục, 1997,), lời dẫn (kết nối bình diện nghĩa văn Ví dụ: phần Tiểu dẫn học phần văn sách giáo khoa Ngữ văn 10), đánh dấu (để nhấn mạnh, ghi nhớ, kiểm tra Ví dụ : đọc Tổng quan văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập cần đánh dấu nhận định tổng quát, hai phận - thành phần văn học, ba thời kì phát triển, bốn ý nói đặc sắc truyền thống văn học Việt Nam,), ghi tóm tắt (để nắm mạch văn, ý đoạn, tổng quan Ví dụ: đọc khái quát văn học sử nói trên, cần ghi ý quan trọng nh- đánh dấu tóm tắt cách vẽ sơ đồ), làm th- mục (để hệ thống, mở rộng, liên t-ởng, so sánh Ví dụ: đọc văn Đại cáo bình Ngô, cần lập số th- mục Lê Trí Viễn, Những giảng văn đại học, NXB Giáo dục, 1982 ; Bùi Văn Nguyên.; Trần Đình Sử - tuyển chọn, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001,) Vấn đề đọc n-ớc ta dần đ-ợc xây dựng thành hệ thống lí thuyết để áp dụng liên thông Ch-ơng trình giáo dục phổ thông phần Tiếng Việt cấp tiểu học xác định nội dung phát triển kĩ đọc qua yêu cầu : a) Đọc thông từ đơn giản : đọc trơn, đọc rõ tiếng, từ, câu ; đọc đoạn văn xuôi, văn vần đến đọc đúng, liền mạch từ, cụm từ câu, đọc trơn đoạn, đơn giản ; biết đọc thầm ; đọc rành mạch văn nghệ thuật, hành chính, báo chí ; biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại lời dẫn chuyện ; đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, đoạn kịch phù hợp với nội dung đoạn ; b) Đọc hiểu : hiểu nghĩa từ ngữ học ; hiểu nội dung thông báo câu, đoạn, ; hiểu ý đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc ; nhận biết dàn ý đọc, hiểu nội dung đoạn bài, nội dung ; biết phát số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa văn, thơ đ-ợc học, biết nhận xét nhân vật văn tự ; nhận biết dàn ý đại ý văn ; biết phát biểu ý kiến cá nhân đẹp văn bản, biết tóm tắt văn tự học Trung học sở, yêu cầu đọc đ-ợc thể chủ yếu qua hệ thống câu hỏi đọc hiểu, phát triển theo trục đặc tr-ng thể loại, có tính đến đặc điểm lịch sử văn học Trong đó, Ch-ơng trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thông ý nhiều tới đặc điểm lịch sử văn học, đồng thời có tính đến đặc điểm thể loại văn học Đến cấp học này, việc đọc văn không đặt yêu cầu để hiểu riêng kiến thức riêng văn cụm thể loại, mà đọc bối cảnh vừa nhận biết sắc thái để phân biệt, vừa có khả kết nối bình diện kiến thức rộng lớn Chẳng hạn, đọc ca dao yêu th-ơng, tình nghĩa đặt mối quan hệ với ca dao than thân, ca dao hài h-ớc, châm biếm; đọc sử thi Đăm Săn dân tộc Ê-đê (Việt Nam) mối quan hệ với sử thi Ô-đi-xê Hô-me-rơ (Hi Lạp) sử thi Ra-ma-ya-na Van-miki (ấn Độ); đọc sử thi mối quan hệ với truyện thơ, ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ tích, chèo,; đọc văn học trung đại Việt Nam mối quan hệ với thơ Đ-ờng tiểu thuyết Minh - Thanh Trung Quốc, thơ hai-k- Nhật Bản,Nh- vậy, yêu cầu đọc không giới hạn phạm vi tác phẩm, đoạn trích mà v-ợt thể loại, ngữ cảnh văn hoá, tạo nên mối quan hệ đa chiều, đáp ứng nhu cầu so sánh, tổng hợp, khái quát t- nghệ thuật Thực tế cho thấy, để hiểu sâu sắc văn (theo nghĩa rộng: text), tr-ớc hết cần phải trải qua việc đọc toàn phần, nhằm hiểu đại ý thể chủ đề phận (chi tiết), xác định nghĩa sở từ, xác định nghĩa văn cảnh đoạn Muốn thực đ-ợc điều đó, song hành với việc tri giác giải mã văn bản, cần phải huy động đ-ợc vốn hiểu biết phong phú, khả liên t-ởng t-ởng t-ợng nhạy bén sâu rộng, t- lôgíc chặt chẽ, Hoạt động đọc hiểu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ khó tài liệu đ-ợc xem nh- dấu hiệu "rào cản" đầu tiên, th-ớc đo khả nh- tiêu chí xác nhận trình độ ng-ời đọc Chính mức độ khó tài liệu đòi hỏi ng-ời đọc có cần sử dụng thao tác giải nghĩa từ, thuật ngữ khó trừu t-ợng hay không Tuy nhiên, đọc hiểu, việc đ-a "đ-ờng dẫn" có tính chất gợi ý loại thể, cung cấp thông tin thời đại đời tác phẩm nét nhà văn, cách đọc, giữ vai trò quan trọng Giáo trình dạy đọc nhiều n-ớc xác nhận bốn cấp độ kĩ hiểu Bốn cấp độ có mối quan hệ qua lại với nhau, là: xác định nghĩa đen đọc diễn cảm bình luận đọc sáng tạo Phần xác định nghĩa đen (còn gọi nghĩa sở) t-ơng ứng với khả hiểu vật t-ợng đ-ợc nêu trực tiếp văn cảnh Để lĩnh hội đ-ợc nghĩa đen tác phẩm, thông số từ vựng mạch ngữ cảnh để xác định ý Đọc diễn cảm đòi hỏi khả nhận thức đạt đến mức độ nh- nhìn thấu đáo chủ thể vật không đ-ợc nói đến trực tiếp mà ẩn chứa đằng sau câu chữ (ý ngôn ngoại) Đây đ-ợc coi khả "đọc dòng chữ", hình dung phía sau chữ số phận, tâm tình, ph-ơng diện đời sống hay quan hệ t-ởng t-ợng ng-ời đọc Bình luận hoạt động đánh giá giá trị, tính vững hay tính chân thực văn Kinh nghiệm đóng vai trò thiết yếu việc ng-ời đọc có khả tham gia hoạt động tốt đến mức Đọc sáng tạo khả liên hệ đọc với đ-ợc đọc, lấy làm sở để mở rộng biên độ hiểu biết (thậm chí, với văn nghệ thuật, đọc sáng tạo xác định bình diện nghĩa cho hình t-ợng) Mức độ hiểu t-ơng ứng với khả đọc "v-ợt khỏi dòng chữ"(1) Có nhiều quan điểm tiếp cận đọc hiểu khác nhau, quen thuộc : Đọc hiểu gắn liền với việc sử dụng tranh ảnh, thiết bị nghe nhìn minh hoạ; Đọc hiểu dựa nghiên cứu phù hợp với lực nhu cầu cá nhân ; Đọc hiểu dựa khả huy động vốn ngôn ngữ / kinh nghiệm Thiết nghĩ, dù sở tiếp cận nào, việc đọc hiểu dựa vào mục tiêu giáo dục : nhằm phát triển toàn diện ng-ời học, khơi gợi hứng thú nhu cầu tìm hiểu sâu sắc tầng ý nghĩa giá trị văn bản; phát huy khả liên hệ sinh động, tự nhiên văn với sống(2) Đồng thời việc đọc hiểu vào nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức học sinh: đọc để hiểu, để bộc lộ mình, phát triển vốn liếng ngôn ngữ văn hoá, đồng thời hiểu để đọc tốt Việc đọc giúp chủ thể tích luỹ kinh nghiệm (điều chỉnh tốc độ đọc, đọc nhịp điệu, vừa đọc vừa tự giác tham gia trình đồng chủ thể với đối t-ợng, hoá thân vào tình huống, nhập vai nhân vật, thực hoá chức biểu cảm ngôn ngữ bên trong, tái tạo biểu t-ợng kí ức định hình) PGSTS Đặng Anh Đào kể lại : "Nguyễn Đình Thi với tôi, tr-ớc hết mảnh vỡ lấp lánh kí ức tuổi thơ, Cách mạng tháng Tám, nắng thu vàng m-a rào đột ngột có vào năm 1945 1946 Hà Nội Mỗi lần nhớ Hà Nội ngày tản c- chống Pháp, sau này, kháng chiến chống Mĩ, dắt xe đạp dạy học nơi sơ tán, bỏ lại nhà có ba đứa trông nom nhau, lòng lại vang lên buồn bã : Ng-ời đầu không ngoảnh lại Sau l-ng thềm nắng rơi đầy" Mấy câu trích dẫn từ hồi ức này(1) phản ánh kết lực đọc sâu sắc tinh tế, chuyển hoá chủ thể vào đối t-ợng Là hoạt động đặc thù, có ảnh h-ởng xuyên thấm đến ph-ơng diện khác quy trình tích hợp liên thông kiến thức, phát triển lực đọc cho học sinh đ-ợc xem chiến l-ợc đổi ph-ơng pháp dạy học Ngữ văn (1) Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện t- sáng tạo dạy học tác phẩm văn ch-ơng, NXB Giáo dục, 2003 (2) Nguyễn Trọng Hoàn, Đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 562003 (1) Báo An ninh giới, số 94, ngày 2003 Phần hai thực hành đọc hiểu văn ngữ văn 10 chiến thắng mtao mxây (Trích Đăm Săn sử thi Tây Nguyên) I Gợi dẫn Thể loại Sử thi thể loại tự sự, th-ờng đ-ợc thể thơ, xuất sớm lịch sử văn học "nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính toàn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử Về kết cấu, sử thi câu chuyện đ-ợc kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn Các nhân vật sử thi anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí trí thông minh, lòng dũng cảm cộng đồng đ-ợc miêu tả tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đứng đến trận giao chiến với kẻ thù, chiến công lừng lẫy nét sinh hoạt đời th-ờng họ nữa, điều đáng ý tất đ-ợc miêu tả vẻ đẹp kì diệu khác th-ờng Sở dĩ nh- sử thi đời vào thời điểm nối tiếp sau thần thoại, tức từ giới vị thần bắt đầu chuyển sang giới ng-ời, nhìn đậm màu sắc thần kì nói nhân vật sử thi không tránh khỏi Trong sử thi, chủ yếu mô tả hành động nhân vật rung động tâm hồn Nh-ng câu chuyện kể, cốt truyện th-ờng đ-ợc bổ sung thêm mô tả có tính chất tĩnh đối thoại trang trọng có tính nghi thức" (Theo Lê Bá Hán Trần Đình Sử,, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004) Tác phẩm Việt Nam có hai loại sử thi dân gian sử thi thần thoại sử thi anh hùng Sử thi anh hùng miêu tả nghiệp chiến công ng-ời anh hùng khung cảnh kiện lớn có ý nghĩa quan trọng toàn thể cộng đồng Đăm Săn sử thi anh hùng ng-ời Ê-đê Chiến tranh đề tài trung tâm sử thi anh hùng Đặc điểm đ-ợc thể bật trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây Chiến công nghiệp anh hùng nhân vật trung tâm sử thi niềm tự hào, lí t-ởng xã hội toàn thể cộng đồng Hình t-ợng ng-ời anh hùng sử thi có ý nghĩa biểu tr-ng cao Sử thi Đăm Săn thiên sử thi tiếng đ-ợc l-u truyền rộng rãi Tây Nguyên Tác phẩm có bốn phần : Phần : Theo tục "nối dây" (chuê nuê)(1), Đăm Săn lấy hai chị em Hơ Nhị Hơ Bhị (ch-ơng 1, 2) Phần : Các tù tr-ởng Quạ (Mtao Gơr-) Sắt (Mtao Mxây) độc ác c-ớp vợ Đăm Săn tranh giành quyền lực, m-u làm cho tộc Đăm Săn suy sụp Đăm Săn đánh bại hai tù tr-ởng để bảo vệ hạnh phúc gia đình sống ấm no tộc (ch-ơng 3, 4, 5) Phần : Đăm Săn có khát vọng trở thành tù tr-ởng hùng mạnh, v-ơn tới sống phóng khoáng, chàng chặt smuk, sinh mệnh dòng họ vợ, chinh phục thiên nhiên, bắt Nữ thần Mặt Trời nh-ng thất bại (ch-ơng 6, 7) Phần : Đăm Săn chết, Đăm Săn cháu đời lại theo đ-ờng cậu mình, dấn thân vào chiến đấu (ch-ơng 8) Tóm tắt đoạn trích Đăm Săn đột nhập vào nhà Mtao Mxây gọi thách đấu Mtao Mxây dự, đ-ợc Đăm Săn nh-ờng quyền đánh tr-ớc nh-ng đ-ờng khiên không đâm trúng Đăm Săn Đến l-ợt Đăm Săn rung khiên múa vun vút Chàng đâm trúng đùi ng-ời Mtao Mxây nh-ng không thủng Đăm Săn thấm mệt, vừa chạy vừa ngủ mộng thấy ông Trời, đ-ợc ông Trời bày cho cách dùng chày mòn ném vào vành tai Mtao Mxây Mtao Mxây ngã lăn đất bị Đăm Săn cắt đầu bêu đ-ờng Chàng kêu gọi tớ, dân làng Mtao Mxây theo Về làng, Đăm Săn mở tiệc ăn mừng linh đình, kéo dài suốt mùa khô Đăm Săn ngày hùng mạnh, giàu có, "danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi" Cách đọc kể Thể giọng đọc kể theo vai : Đăm Săn, Mtao Mxây, dân làng, tớ ng-ời kể chuyện Giọng Đăm Săn : liệt, hùng tráng Giọng Mtao Mxây : khôn khéo, mềm mỏng Giọng dân làng : tha thiết Đặc biệt, giọng ng-ời kể chuyện thiên sử thi linh hoạt : thủ thỉ, khoan thai : "Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói Ngôi nhà lão tù tr-ởng nhà giàu trông thật đẹp Cầu thang rộng chiếu, ng-ời nối đuôi lên xuống mà khiêng ché đuê không sợ chật" ; có dồn dập đặc tả không khí giao tranh dội : "Đăm Săn rung khiên múa Một lần xốc tới, chàng v-ợt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng v-ợt đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây Còn Mtao Mxây b-ớc cao b-ớc thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông Hắn vung dao chém phập cái, nh-ng vừa trúng chão cột trâu" ; lại h-ớng đối thoại với ng-ời nghe xen lẫn bình luận : "Thế Mtao Mxây phải Bà xem, khiên tròn nh- đầu cú, g-ơm óng ánh nh- cầu vồng Trông tợn nh- vị thần", "Thế là, bà xem, nhà Đăm 10 yêu ng-ời thứ ba, có ng-ời thứ ba, thiêng liêng bắt đầu đổ vỡ Câu thơ "Duyên giữ vật chung" thể tâm trạng Kiều đau đớn Tình yêu niềm tin Thuý Kiều hoàn toàn tr-ợt Cố níu kéo tình yêu kỉ vật (dù tâm t-ởng), Thuý Kiều đành ngậm ngùi đau xót nghĩ t-ơng lai : Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò h-ơng so tơ phím Trông cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Thuý Kiều nh- chìm tê dại, mê man cảm giác xót xa Nh-ng lúc t-ởng chừng nh- hoàn toàn cách biệt âm d-ơng lời thề vàng đá Kiều không thay đổi : Hồn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Tìm tình yêu cảm giác từ cõi tâm linh, Thuý Kiều không quên nghĩ tủi hổ, bất hạnh : Dạ đài cách mặt khuất lời, Rảy xin chén n-ớc cho ng-ời thác oan Đoạn thơ cuối cảm giác trở Thuý Kiều từ cõi h- không Thời gian không thời gian tâm trạng, thời gian khách thể Trở với thực, Thuý Kiều xót xa chấp nhận phũ phàng định mệnh, chấp nhận "trâm gãy bình tan", "tơ duyên ngắn ngủi", "phận bạc nhvôi" Đoạn thơ dùng nhiều thành ngữ để nói tới "nhất thành bất biến" thay đổi, chuyển dời ý thức tại, Kiều biết th-ơng mình, oán hờn số phận Ngay lúc t-ởng chừng Kiều buông xuôi, suy nghĩ nhân vật lại rẽ sang h-ớng khác : Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang Thôi thiếp phụ chàng từ ! Câu thơ thực chất tiếng kêu thảng thốt, tiếng nấc nghẹn ngào ng-ời gái hoàn toàn tuyệt vọng Thuý Kiều sau xa cách Kim Trọng m-ời lăm năm nh-ng m-ời lăm năm không lúc nàng nguôi nhớ đến mối tình đầu Song có lẽ không cần phải đợi đến m-ời lăm năm Ngay ngày phải đau đớn "trao duyên", ng-ời đọc thấy tình yêu lòng ng-ời gái không chia cắt Trao duyên, cần phải ghi nhận thành công Nguyễn Du, bút lực sắc sảo tuyệt vời nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật III Liên hệ Tâm nàng Thuý Vân Nghĩ th-ơng lời chị dặn dò 214 M-ời lăm năm đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đành Chớ em n-ớc mắt đâu dành chàng Kim Ơ chị lặng im Máu biết chảy tim để hồng Lấy ng-ời yêu chị làm chồng Đời em thể thắt vòng oan khiên Sụt sùi -ớt cỏ Đạm Tiên Chị th-ơng kẻ khuất đừng quên ng-ời Mấp mô số phận vuông tròn Đất thắt linh hồn đòi yêu Là em nghĩ Kiều Sánh đời chị ba chiều bão giông Con đò đời chị không Chở theo tiếng khóc sông Tiền Đ-ờng Chị nhiều hờn giận yêu th-ơng Vầng trăng lấm mùi h-ơng hẹn hò Em ch-a đ-ợc Tiết trinh th-ơng chị đánh lừa trái tim Em thành vợ chàng Kim Ngồi ru giọt máu t-ợng hình chị trao Giấu đầy đêm nỗi khát khao Kiều ơi, em đợi kiếp để yêu ! (Tr-ơng Nam H-ơng) nỗi th-ơng nguyễn du (Trích Truyện Kiều) I Gợi dẫn Truyện Kiều tác phẩm lớn văn học cổ điển Việt Nam Qua số phận đầy bi kịch nàng Kiều, tác phẩm thể t- t-ởng nhân đạo sâu sắc Tác phẩm khát vọng hạnh phúc tiếng khóc cho thân phận ng-ời, tiếng nói đanh thép lên án lực xấu xa chà đạp c-ớp quyền sống hạnh phúc ng-ời Tác phẩm thể tiếng lòng oán, 215 niềm xót th-ơng vô hạn đẹp bị chà đạp tàn phá không tiếc th-ơng Truyện Kiều không nơi toả sáng tài Nguyễn Du ngôn ngữ dân tộc mà nơi hội tụ vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Đoạn trích Nỗi th-ơng hội tụ hai yếu tố làm nên giá trị Truyện Kiều nội dung nghệ thuật Đó cảm thông sâu sắc, đồng cảm nhà văn bi kịch ng-ời nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đạt đến trình độ sắc sảo, tinh tế Sau "trao duyên" cho Thuý Vân rơi vào tay Mã Giám Sinh, Kiều biết rơi vào tay kẻ phàm phu tục tử, bị mua làm gái lầu xanh Đau đớn cùng, nàng tự nh-ng không thành, sau lại bị Sở Khanh lừa Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách Từ cô gái đức hạnh sống cảnh Êm đềm trướng rủ che Tường đông ong bướm mặc bị buộc phải sống sống Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh, Kiều vô đau đớn Trong nỗi đau thân thể nhân phẩm bị chà đạp ấy, nàng nhớ đến cha mẹ, đến hai em đến Kim Trọng Càng nhớ đau, day dứt Nỗi lòng tê tái nàng ph-ơng diện toả sáng nhân phẩm nàng Cách đọc Đọc chậm, nhấn giọng từ ngữ thời gian, tâm trạng, thể nỗi chua xót đến độ Câu cuối đọc chậm hơn, thể bế tắc, tủi nhục Thuý Kiều II Kiến thức Có thể nói m-ời lăm năm l-u lạc, Thuý Kiều trải qua muôn lọc lừa Nh-ng lần Thuý Kiều bị lừa đau đớn lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh Nó b-ớc ngoặt bẻ ngang đời Thuý Kiều sang h-ớng khác lầu xanh, Thuý Kiều không dễ dàng cam chịu Luôn ý thức sâu sắc nhân phẩm nên lúc Thuý Kiều nghĩ nhục nhã, ê chề Sự chà đạp dã man bọn buôn thịt bán ng-ời có lúc khiến Thuý Kiều t-ởng chừng nh- đành rời xa nhân phẩm : Thân l-ơn bao quản lấm đầu, Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa Nh-ng câu nói thời lúc đớn đau Đoạn thơ Nỗi th-ơng đoạn tả tâm trạng Kiều sau chấp nhận phải sống sống kiếp gái làng chơi Đoạn thơ tâm t- trăm mối nàng Kiều tê tái sống lầu xanh ; buồn th-ơng cha, nhớ mẹ, th-ơng nhớ ng-ời tình ; đau kiếp đoạn tr-ờng phũ phàng, nghiệt ngã kéo dài đến tận : Biết bao b-ớm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng, trận c-ời suốt đêm Dập dìu gió cành chim, Sớm đ-a Tống Ngọc, tối tìm Tr-ờng Khanh Khi tỉnh r-ợu lúc tàn canh, Giật mình lại th-ơng xót xa 216 "Giật mình" ý thức lần đầu, nh-ng ngẫm lại/th-ơng mình/xót xa lại khác Tâm trạng thảng Kiều diễn nhiều lần Nhịp thơ hai câu đầu nh-ng day xiết Mỗi từ d-ờng nh- trĩu nặng, trầm lắng Sau phút giật ấy, câu thơ nh- để lại khoảng trống tiếng thở dài Giật nhục nhã, đớn đau, Thuý Kiều lần t-ởng khứ Nh-ng đ-ợc, níu giữ, đối lập, bám riết cách liệt gớm ghê Quá khứ đ-ợc nhắc đến câu thơ "Khi phong gấm rủ là" lại ập đến ba câu tiếp : Giờ tan tác nh- hoa đ-ờng Mặt dày gió dạn s-ơng, Thân b-ớm chán ong ch-ờng thân ? Quá khứ đẹp t-ơi nh-ng bị nghiền nát phũ phàng Đoạn thơ dùng nhiều từ vừa để nghi vấn, vừa luyến láy hình thức điệp, kết hợp với liên tiếp thành ngữ chéo : dày gió dạn s-ơng, b-ớm chán ong ch-ờng làm cho đoạn thơ có giọng điệu riêng, âm h-ởng đay nghiến thấm vào chữ, nhịp câu thơ Những câu thơ tiếp, Nguyễn Du tả cảnh sống lầu xanh Đó sống phong trần có cầm, kì, thi, hoạ : Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm nguyệt n-ớc cờ d-ới hoa Lại có phong, hoa, tuyết, nguyệt : Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Thật mỉa mai, chua chát Cuộc sống lầu xanh đ-ợc trang hoàng vẻ bề vô trang nhã, có đủ thứ sống đài các, cao sang Nh-ng dù có nguỵ trang khéo léo đến mức nào, che đậy chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên Đoạn thơ đồng thời h-ớng vào tâm trạng Thuý Kiều Sống sống lầu xanh, Kiều phải tách thành hai nửa Một ng-ời giả tạo, sống để vui g-ợng, ngẩn ngơ ng-ời thực, sống để xót xa lúc canh tàn Nỗi sầu lòng ng-ời lan toả sang cảnh vật Nguyễn Du sáng tạo câu thơ có giá trị khái quát "quy luật muôn đời" kết hợp ngoại cảnh tâm cảnh : Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Ng-ời buồn cảnh có vui đâu ? Vì lí lẽ mà cảnh vật câu thơ vắng lạnh, u buồn rợn ngợp Nó góp phần khắc sâu nỗi đau đớn nàng Kiều phải sống cảnh nhục nhã ê chề Khi gió tựa hoa kề, lại cung cầm thi hoạ, lúc nỗi đau dâng đầy lòng nàng ý thức nhân phẩm bị giày xéo khiến nàng nguôi quên nỗi nhục Hai từ "đòi phen" đ-ợc lặp lại tám câu thơ thể rõ tâm trạng Nỗi đau th-ờng trực nàng, không giây phút nàng không bị dằn vặt, xót xa Đòi phen nét vẽ câu thơ, 217 Cung cầm nguyệt, n-ớc cờ d-ới hoa Không lúc phải tiếp khách làng chơi, lúc t-ởng nhàn với thú vui tao nhã, nàng không hết tủi nhục Bởi dù sao, sống ô nhục chốn lầu xanh Vậy nên : Vui vui g-ợng kẻo là, Ai tri âm đó, mặn mà với ? Vui g-ợng để sống qua ngày, để đ-ợc yên thân với lũ đầu trâu mặt ngựa Nàng cố gắng để thoát khỏi sống nh-ng không đ-ợc Chết Đạm Tiên báo mộng, kiếp đoạ đày nàng ch-a thể chấm dứt Những từ ngữ nh- "khi sao", "giờ sao", "mặc ng-ời", "đòi phen", "cảnh nào" đ-ợc đặt đầu câu thơ thể rõ tính chất than thân đoạn thơ, "nỗi th-ơng mình" Những tâm trạng nàng Kiều làm toát lên vẻ đẹp sáng tâm hồn nàng Chính mà dù sau m-ời lăm năm l-u lạc với hai lần bị đẩy vào lầu xanh, nàng đ-ợc chàng Kim trân trọng nh- thuở : Nh- nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục đ-ợc vay ? đoạn trích này, dù đau đớn, xót xa, lời an ủi Thuý Kiều vô vọng "Nỗi th-ơng mình" tr-ờng hợp nhân lên đến nhiều lần Cũng nh- đoạn Trao duyên, hay đoạn Kiều lầu Ng-ng Bích, đoạn thơ tiếp tục cảm thông sâu sắc Nguyễn Du Thuý Kiều ; đồng thời thành công tuyệt vời tác giả nghệ thuật miêu tả nội tâm III Liên hệ Khó khăn lớn Nguyễn Du bắt lòng thuỷ chung Kiều phải trải qua thử thách bi đát : Kiều phải làm đĩ Nói giữ gìn danh tiết với Kim Trọng, nhân cách tối thiểu ng-ời đàn bà xã hội cũ Kiều làm giữ cho khỏi bị mai đ-ợc ? Giản đơn Kiều chết Nh-ng chết hết chuyện Nguyễn Du lại Kiều sống lại Nh-ng sống lại, có nghĩa chấp nhận lấy số phận nhục nhã Trong truyện thơ đ-ơng thời, dễ có Kiều làm việc Nguyễn Du không nhằm nặn Thuý Kiều để làm rạng danh cho nguyên lí đạo đức trừu t-ợng Kiều vốn ng-ời bình th-ờng Nh-ng ng-ời bình th-ờng có lúc hành động nh- liệt nữ, nêu g-ơng cao hi sinh không bờ bến Không phải tà dâm dắt Kiều đến lầu xanh Tú Bà, mà đạo lí làm ng-ời, lòng hiếu nghĩa biến Kiều thành miếng mồi ngon bọn bán thịt buôn ng-ời Khó khăn Nguyễn Du để Kiều phải "Sống làm vợ khắp ng-ời ta" mà giữ đ-ợc nhân phẩm Kiều có ý thức sa đoạ mà rơi vào : Mặt dày gió dạn s-ơng, Thân b-ớm chán ong ch-ờng thân 218 Đối với lễ giáo phong kiến, giản đơn buộc tội Kiều, cho kẻ làm đĩ nh- Kiều nết, tà dâm, vô loại Nh-ng lời lẽ để biện hộ cho Kiều hùng hồn nỗi đau đớn, dằn vặt Kiều : Khi tỉnh r-ợu lúc tàn canh, Giật mình lại th-ơng xót xa Với nỗi xót xa d-ờng ấy, với ý thức nh- thân phận mình, Kiều đủ quyền gạt khỏi vòng nhân loại Kiều không mơ -ớc trở lại sống sạch, đ-ợc trở lại với quê h-ơng, với gia đình, với ng-ời yêu Những lần "nhớ nhà" Kiều có sức vang dội sâu xa ng-ời đọc không khinh bỉ đ-ợc Kiều (Lê Đình Kị, "Truyện Kiều" chủ nghĩa thực, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, 1992) Thề nguyền _ nguyễn du (Trích Truyện Kiều) I gợi dẫn Đoạn trích nằm phần tác phẩm Truyện Kiều có tên "Gặp gỡ đính -ớc" Sau du xuân, gặp Kim Trọng, Kiều Kim "tình nh- mặt e" Tiếp đó, Kim Trọng dọn đến trọ gần nhà Thuý Kiều Nhân lần Kiều bỏ quên thoa, Kim Trọng bắt đ-ợc, hai ng-ời trao kỉ vật hứa hẹn chung thuỷ Rồi hôm nhà Kiều mừng thọ bên ngoại, nàng chủ động sang nhà Kim Trọng Hai ng-ời tự tình với đến tối chia tay Khi Kiều nhà, thấy cha mẹ ch-a về, nàng lại sang nhà Kim Trọng lần thứ hai Đoạn trích kể buổi tối hai ng-ời gặp nhà trọ Kim Trọng, hai ng-ời hứa hẹn, thề nguyền chung thuỷ với đến trọn đời Cách đọc Giọng đọc m-ợt mà, thể gặp thề nguyền nên thơ trang trọng đôi tình nhân II Kiến thức Tuy thề nguyền vụng trộm (ch-a đ-ợc phép cha mẹ, xã hội lúc cha mẹ đặt đâu ngồi đấy) nh-ng đ-ợc Nguyễn Du miêu tả trang trọng Kiều có tình yêu sâu nặng, mãnh liệt với Kim Trọng, bất chấp luật hà khắc chế độ phong kiến, Kiều dám "xăm xăm băng lối v-ờn khuya mình" sang nhà Kim Trọng Kim Trọng ng-ời có học thức, có tình yêu chân thành với Kiều, đó, chàng tiếp đón Kiều trang trọng khiến cho gặp gỡ thề nguyền có tính chất thiêng liêng Khi Kiều đến, Kim Trọng : Vội mừng làm lễ r-ớc vào, Đài sen nối sáp, lò đào thêm h-ơng nàng ghi lời thề nguyền vào giấy : "Tiên thề thảo ch-ơng", làm thủ tục nghi thức thề nguyền : "Tóc mây dao vàng chia đôi", ghi lòng tạc lời thề đồng tâm đồng lòng đến trăm năm Còn Kiều, sang nhà Kim Trọng, nàng chủ động : 219 Nàng : Khoảng vắng đêm trường, Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa Câu nói hàm chứa nhiều thông tin quan trọng Thứ nhất, nhà Kiều gần nhà Kim Trọng trọ học mà nàng nói "Khoảng vắng đêm tr-ờng", cảm giác không gian thời gian tâm lí Thứ hai, Kiều nói "Vì hoa nên phải trổ đ-ờng tìm hoa" ý nói tình yêu mãnh liệt mà Kiều phải chủ động dỡ rào ngăn t-ờng sang nhà Kim Trọng lần thứ hai Chữ hoa thông th-ờng để ng-ời gái, đây, Kiều dùng chữ hoa nh- hàm ý tốt đẹp tình yêu sâu sắc mãnh liệt dành cho Kim Trọng Tiếp Kiều nói : Bây rõ mặt đôi ta, Biết đâu chẳng chiêm bao ? chứng tỏ Kiều phụ nữ nhạy cảm, biết quý giá trân trọng giây, phút đ-ợc bên ng-ời mà yêu dấu Với ng-ời phụ nữ nhạy cảm tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm xa cách luôn th-ờng trực Qua đoạn trích, khẳng định Kiều ng-ời gái mạnh mẽ, sâu sắc, mãnh liệt tình yêu Vì tình yêu, khát vọng hạnh phúc mà nàng bất chấp lễ giáo vốn tồn nặng nề tâm thức ng-ời lúc Trong đoạn trích, tác giả thể đặc sắc nghệ thuật bật : biện pháp tu từ ẩn dụ, sử dụng tiểu đối, sử dụng nhiều từ láy giàu giá trị gợi hình biểu cảm, sử dụng điển cố, điển tích Đặc biệt, từ láy liền với động từ băng diễn tả b-ớc chân nhanh nhẹn lòng can đảm, hăm hở mạnh mẽ Thuý Kiều dám dỡ rào, v-ợt t-ờng sang nhà Kim Trọng để tình tự Đó hành động biểu thị rõ rệt khát vọng tình yêu tự đáng niên xã hội Đã có lời bình kỉ XX : Gót sen thoăn nàng Kiều làm ngơ ngác bao thiếu nữ ngày Đoạn thơ cho thấy sức mạnh tình yêu mãnh liệt khiến cho Thuý Kiều dám v-ợt qua lễ giáo phong kiến, chủ động tìm đến với ng-ời yêu để thề nguyền tình tự III Liên hệ Đọc đoạn thơ (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) miêu tả giai ngộ Thuý Kiều Kim Trọng khúc dạo đầu nhạc tình yêu sáng, mãnh liệt Kim Kiều : Trông chừng thấy văn nhân, Lỏng buông tay khấu b-ớc lần dặm băng Đề huề l-ng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Nẻo xa tỏ mặt ng-ời, Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình Hài văn lần b-ớc dặm xanh, 220 Một vùng nh- thể quỳnh cành dao Chàng V-ơng quen mặt chào, Hai kiều e lệ nép vào d-ới hoa Nguyên ng-ời quanh quất đâu xa, Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu bậc tài danh, Văn ch-ơng nết đất thông minh tính trời Phong t- tài mạo tót vời, Vào phong nhã hào hoa Chung quanh đất n-ớc nhà, Với V-ơng Quan tr-ớc vốn đồng thân Trộm nghe thơm nức h-ơng lân, Một Đồng T-ớc khoá xuân hai Kiều N-ớc non cách buồng thêu, Những trộm dấu thầm yêu chốc mòng May thay giải cấu t-ơng phùng, Gặp tuần đố thoả lòng tìm hoa Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan thu cúc mặn mà hai Ng-ời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình nh- mặt e Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn Bóng tà nh- giục buồn, Khách đà lên ngựa ng-ời ghé theo D-ới cầu n-ớc chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều th-ớt tha (Theo Đào Duy Anh, Từ điển "Truyện Kiều", NXB Khoa học xã hội, 1974) Chí khí anh hùng nguyễn du (Trích Truyện Kiều) I Gợi dẫn Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô đau khổ tuyệt vọng May Từ Hải đột ngột xuất hiện, coi Kiều nh- tri kỉ cứu nàng khỏi lầu xanh Hai ng-ời thuộc hạng ng-ời bị xã hội đ-ơng thời coi th-ờng (một gái giang hồ giặc) đến với tâm đầu ý hợp tình cảm gắn bó đôi tri kỉ Từ Hải đánh giá cao thông minh, khéo léo nhạy cảm Kiều Kiều nhận Từ đấng anh hùng có thiên hạ, 221 ng-ời giải thoát cho nàng Nh-ng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều giữ chân bậc anh hùng Đã đến lúc Kiều để Từ Hải lập nghiệp anh hùng Cách đọc Đọc chậm, thể chí khí, khát khao vẫy vùng nhân vật Từ Hải nhân vật lí t-ởng Nguyễn Du II Kiến thức Từ Hải xuất tác phẩm, tr-ớc hết anh hùng thế, đầu đội trời chân đạp đất Khi cứu Kiều khỏi lầu xanh, việc nghĩa, trọng Kiều nh- tri kỉ Nh-ng kết duyên Kiều, Từ thực ng-ời đa tình Song đa tình, Từ không quên tráng sĩ Trong xã hội phong kiến, làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng đất trời cao rộng Từ Hải bậc anh hùng có chí lớn có nghị lực để đạt đ-ợc mục đích cao đẹp thân Chính thế, sống với Kiều ngày tháng thực êm đềm, hạnh phúc nh-ng Từ không quên chí h-ớng thân Đ-ơng nồng nàn hạnh phúc, "động lòng bốn ph-ơng", toàn tâm trí h-ớng "trời bể mênh mang", với "thanh g-ơm yên ngựa" lên đ-ờng thẳng Không gian hai câu thứ ba thứ t- (trời bể mênh mang, đ-ờng thẳng) thể rõ chí khí anh hùng Từ Hải Tác giả dựng lên hình ảnh "Thanh g-ơm yên ngựa lên đ-ờng thẳng dong" Từ Hải Thuý Kiều nói lời tiễn biệt Liệu có phi lôgíc không ? Không, hai chữ "thẳng giong" có ng-ời giải thích "vội lời", lên đ-ờng thẳng nói vô lí Vậy hình dung, Từ Hải lên yên ngựa nói lời chia biệt với Thuý Kiều Và, khẳng định chia biệt khác hẳn hai lần tr-ớc Kiều từ biệt Kim Trọng Thúc Sinh Kiều tiễn biệt Kim Trọng tiễn biệt ng-ời yêu quê hộ tang chú, có nhớ nhung ng-ời yêu mối tình đầu say đắm mà phải xa cách Khi chia tay Thúc Sinh để chàng quê xin phép Hoạn Th- cho Kiều đ-ợc làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại mong manh hai biết tính Hoạn Th-, gặp lại đ-ợc khó khăn Chia tay Từ Hải chia tay ng-ời anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển Do vậy, tính chất ba chia biệt khác hẳn Lời Từ Hải nói với Kiều lúc chia tay thể rõ nét tính cách nhân vật Thứ nhất, Từ Hải ng-ời có chí khí phi th-ờng Khi chia tay, thấy Kiều nói : Nàng : "Phận gái chữ tòng, Chàng thiếp lòng xin đi" Từ Hải đáp lại : Từ : "Tâm phúc t-ơng tri, Sao ch-a thoát khỏi nữ nhi th-ờng tình" Trong lời đáp bao hàm lời dặn dò niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, tri kỉ chia sẻ điều sống, vừa động viên, tin t-ởng Kiều v-ợt qua bịn rịn nữ nhi th-ờng tình để làm vợ ng-ời anh hùng 222 Chàng muốn lập công, có đ-ợc nghiệp vẻ vang đón Kiều nhà chồng danh dự : Bao m-ời vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đ-ờng Làm cho rõ mặt phi th-ờng, Bấy ta r-ớc nàng nghi gia" Quả lời chia biệt ng-ời anh hùng có chí lớn, không bịn rịn cách yếu đuối nhThúc Sinh chia tay Kiều Sự nghiệp anh hùng Từ Hải ý nghĩa sống Thêm nữa, chàng nghĩ có làm đ-ợc nh- xứng đáng với gửi gắm niềm tin, với trông cậy ng-ời đẹp Thứ hai, Từ Hải ng-ời tự tin sống : Đành lòng chờ lâu, Chầy năm sau vội ! Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động lời nói Từ Hải lúc chia biệt thể Từ ng-ời tự tin sống Chàng tin khoảng năm chàng lập công trở với đồ lớn Trong đoạn trích, tác giả sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn từ Hán Việt ngôn ngữ bình dân, dùng nhiều hình ảnh -ớc lệ sử dụng điển cố, điển tích Đặc biệt, nhân vật Từ Hải đ-ợc Nguyễn Du tái tạo theo khuynh h-ớng lí t-ởng hoá Mọi ngôn từ, hình ảnh cách miêu tả, Nguyễn Du sử dụng phù hợp với khuynh h-ớng Về từ ngữ, tác giả dùng từ tr-ợng phu, lần tác giả dùng từ dùng cho nhân vật Từ Hải Tr-ợng phu nghĩa ng-ời đàn ông có chí khí lớn Thứ hai từ cặp câu : Nửa năm h-ơng lửa đ-ơng nồng, Tr-ợng phu động lòng bốn ph-ơng Nếu ng-ời chí khí, lĩnh lúc hạnh phúc vợ chồng nồng ấm, ng-ời ta dễ quên việc khác Nh-ng Từ Hải khác, hạnh phúc, chàng "thoắt" nhớ đến mục đích, chí h-ớng đời Tất nhiên chí khí phù hợp chất Từ, thêm nữa, Từ nghĩ thực đ-ợc chí lớn xứng đáng với niềm tin yêu trân trọng mà Thuý Kiều dành cho Cụm từ động lòng bốn ph-ơng theo Tản Đà "động bụng nghĩ đến bốn ph-ơng" cho thấy Từ Hải "không phải ng-ời nhà, họ, xóm, làng mà ng-ời trời đất, bốn ph-ơng" (Hoài Thanh) Hai chữ dứt áo Quyết lời dứt áo thể đ-ợc phong cách mạnh mẽ, phi th-ờng đấng tr-ợng phu lúc chia biệt Về hình ảnh, "Gió mây đến kì dặm khơi" hình ảnh so sánh thật đẹp đẽ đầy ý nghĩa Tác giả muốn ví Từ Hải nh- chim c-ỡi gió bay cao, bay xa biển lớn Không thế, câu thơ diễn tả đ-ợc tâm trạng ng-ời đ-ợc thoả chí tung hoành "diễn tả cách khoái trá giây lát ng-ời phi th-ờng rời khỏi nơi tiễn biệt" Nói nghĩa Từ Hải không buồn xa Thuý Kiều mà khẳng định rõ chí khí nhân vật Hình ảnh : "Thanh g-ơm yên ngựa lên đ-ờng thẳng dong" cho thấy chàng lên ngựa nói 223 lời tiễn biệt, điều diễn tả đ-ợc cốt cách phi th-ờng chàng, đấng tr-ợng phu xã hội phong kiến Về lời miêu tả ngôn ngữ đối thoại có nét đặc biệt Kiều biết Từ Hải tình cảnh "bốn bể không nhà" nh-ng nguyện theo Chữ "tòng" không giản đơn nhtrong sách Nho giáo phận nữ nhi phải "xuất giá tòng phu" mà bao hàm ý thức sẻ chia nhiệm vụ, đồng lòng tiếp sức cho Từ Từ gặp khó khăn sống Từ Hải nói Kiều ch-a thoát khỏi thói nữ nhi th-ờng tình ý chê Kiều nặng nề mà mong mỏi Kiều cứng rắn để làm vợ ng-ời anh hùng Từ nói ngày có 10 vạn tinh binh, Kiều tin t-ởng Từ Hải Điều chứng tỏ hai ng-ời tâm đầu ý hợp, tri kỉ, tri âm Đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải khẳng định lại lần tình cảm Thuý Kiều Từ Hải tình tri kỉ, tri âm không đơn tình nghĩa vợ chồng III Liên hệ Đọc đoạn thơ (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) thể hình ảnh Từ Hải sau giúp Kiều trả ân báo oán : Nàng từ ân oán rạch ròi, Bể oan d-ờng vơi vơi cạnh lòng Tạ ân, lạy tr-ớc Từ công : "Chút thân bồ liễu mà mong có ! Trộm nhờ sấm sét tay, Tấc riêng nh- cất gánh đầy đổ ! Khắc x-ơng ghi xiết chi, Dễ đem gan óc đền nghì trời mây !" Từ : "Quốc sĩ x-a nay, Chọn ng-ời tri kỉ ngày đ-ợc ? Anh hùng tiếng gọi : Giữa đ-ờng thấy bất mà tha Huống chi việc việc nhà, Lọ thâm tạ tri ân ! Xót nàng chút song thân, Bấy kẻ Việt ng-ời Tần cách xa Sao cho muôn dặm nhà, Cho ng-ời thấy mặt ta cam lòng" Vội truyền sửa tiệc quân trung, Muôn binh, nghìn t-ớng hội đồng tẩy oan Thừa trúc chẻ, ngói tan, Binh uy từ sấm ran 224 Triều đình riêng góc trời, Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà Đòi phen gió quét m-a sa, Huyện thành đạp đổ năm cõi nam Phong trần mài l-ỡi g-ơm, Những ph-ờng giá áo, túi cơm sá ! Nghênh ngang cõi biên thuỳ, Thiếu cô quả, thiếu bá v-ơng ! Tr-ớc cờ, dám tranh c-ờng ? Năm năm hùng ph-ơng hải tần ! (Theo Đào Duy Anh, Từ điển "Truyện Kiều", Sđd) ngọc hoa đối mặt với bạo chúa (Trích Phạm Tải Ngọc Hoa) I Gợi dẫn Tóm tắt truyện Phạm Tải Ngọc Hoa truyện Nôm bình dân, xuất khoảng kỉ XVIII Truyện gồm 928 câu thơ, chủ yếu câu lục bát, có xen đoạn làm theo thể song thất lục bát Truyện kể tinh thần đấu tranh đến phụ nữ chống tên vua tàn bạo để bảo vệ đạo vợ chồng Ngọc Hoa viên quan họ Trần, gia đình giàu có Thanh Hà, đem lòng th-ơng yêu nên duyên vợ chồng với Phạm Tải, ng-ời Sơn Tây, mồ côi cha mẹ, phải ăn xin để tiếp tục việc học Thấy nàng lấy chồng, Biện Điền ng-ời làng tr-ớc ngỏ lời sinh lòng thù ghét, nghĩ cách trả thù Biết Trang V-ơng hiếu sắc, Biện Điền tạc t-ợng Ngọc Hoa đem dâng Trang V-ơng Trang V-ơng cho quan quân bắt nàng Mặc dù bị ép buộc phải lấy nh-ng nàng dũng cảm cự tuyệt Trang V-ơng đòi Phạm Tải nh-ờng vợ cho nh-ng Ngọc Hoa kiên chối từ Hèn hạ, đầu độc Phạm Tải Ngọc Hoa đ-a thi hài Phạm Tải quê an táng, hết ba năm c- tang tự để khỏi bị TrangV-ơng đòi bắt Xuống âm phủ, gặp lại Phạm Tải, hai vợ chồng Ngọc Hoa làm đơn kiện Trang V-ơng Diêm V-ơng cho ném Trang V-ơng vào vạc dầu Phạm Tải, Ngọc Hoa đ-ợc sống lại trở đoàn tụ cõi trần gian Cách đọc Để thể đ-ợc kịch tính cao độ nội dung đoạn trích, cần đọc theo giọng đối thoại hai tuyến nhân vật : bên Ngọc Hoa Phạm Tải, bên Trang V-ơng II Kiến thức Ca ngợi lòng thuỷ chung ng-ời phụ nữ đề tài quen thuộc văn học nhân loại Lòng thuỷ chung phẩm chất cao đẹp ng-ời phụ nữ Và Ngọc Hoa 225 biểu t-ợng đẹp lòng thuỷ chung Đề tài truyện lòng thuỷ chung, song chủ đề truyện lại rộng sâu sắc Từ câu chuyện ngợi ca lòng thuỷ chung, tác giả thể khát vọng xã hội công bằng, phê phán kẻ làm vua nh- Trang V-ơng mong muốn ng-ời đứng đầu công nh- Diêm V-ơng Câu chuyện có kết thúc quen thuộc : nhân nghĩa, thuỷ chung chiến thắng Phạm Tải Ngọc Hoa nhờ tình yêu lòng thuỷ chung cuối đ-ợc đoàn tụ Đoạn trích Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa đoạn trích cao trào truyện Tính cách ba nhân vật phần đ-ợc thể Đoạn trích mang nhiều yếu tố kịch, từ nhân vật (Ngọc Hoa, Phạm Tải, Trang V-ơng), đến địa điểm (tại triều đình) lời thoại (vợ chồng Ngọc Hoa bảo vệ lẽ phải, tình nghĩa vợ chồng, Trang V-ơng thuyết phục ép buộc Ngọc Hoa nh-ng không đạt đ-ợc nguyện vọng) Với cảm hứng chủ đạo ca ngợi tình cảm vợ chồng thuỷ chung son sắt Phạm Tải Ngọc Hoa, tác giả tạo nên đối thoại đầy gay cấn để bộc lộ trí thông minh sắc sảo hai vợ chồng Trang V-ơng ép buộc vợ chồng Ngọc Hoa vào cung, dụ dỗ Ngọc Hoa không đ-ợc, lại th-ơng l-ợng với Phạm Tải, lại dùng uy quyền ép buộc hai vợ chồng nàng, nh-ng không thắng nổi, hai vợ chồng Ngọc Hoa đối đáp khéo Họ kiên bảo vệ hạnh phúc tr-ớc tên bạo chúa Tính chất "đối mặt" thể rõ ngôn ngữ hành động nhân vật Ngọc Hoa kiên bảo vệ hạnh phúc mình, nàng dùng đạo lí "tam tòng, tứ đức" để đấu tranh với Trang V-ơng Nàng nói gái có chồng, mệnh triều đình, ý vua ý thiên tử (con trời) nên phải đến triều đình : "Tôi gái có chồng, Tứ đức ch-a trọn, tam tòng nên Nhân duyên đ-ợc nửa niên, Bỗng đâu có lệnh bề đòi, Tôi uy pháp trời, Vậy nên phải tới nơi đan đình Hiếm thiếu nữ trâm anh, Mà vua lại phải ép tình chi ?" Lí lẽ nàng đanh thép cách xử nàng vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo Những điều nàng nói thuyết phục, nh-ng tiếc nàng lại đứng tr-ớc tên bạo chúa đạo lí, lẽ phải Nàng c-ơng Phạm Tải bị Trang V-ơng ép chàng nh-ờng vợ cho Lúc này, lí lẽ nàng không phần đanh thép Nàng quỳ gối, tâu trình phép tắc bề tr-ớc nhà vua : Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống nhời liền tâu : "Chúng duyên bén nhau, 226 Đức vua phán lấy đâu công ? Dù vua xử ức má hồng Thời tự vẫn, khỏi lòng bội phu" Nàng tâm bảo vệ hạnh phúc mình, khẳng định lại lễ giáo phong kiến, nữ nhi an phận chữ tòng, lấy chồng chung thuỷ với chồng, phản bội Nàng khẳng định Mặt trời lặn bóng trăng khôn : Vua rạng rỡ nh- mặt trời nh-ng mặt trời lặn, sánh với Phạm Tải dù chàng sáng nh- bóng trăng nh-ng bóng trăng lên Quả thật ng-ời có đức hạnh có lòng dũng cảm dám nói thẳng, nói thật, dám bảo vệ hạnh phúc triều đình, tr-ớc mặt vua nh- Xứng đôi với Ngọc Hoa thật xứng đáng với lòng nàng, Phạm Tải có phẩm cách sáng ngời lòng thuỷ chung son sắt Trang V-ơng hứa chia cho Phạm Tải nửa số cung tần mĩ nữ, lại cho đủ t-ớc quyền để Phạm Tải nh-ờng Ngọc Hoa cho hắn, Phạm Tải từ chối lời mặc Chàng nói : Vả tài thiển, trí ngu, Lộc trời t-ớc n-ớc vua cho thẹn thùng Gà rừng dù muốn làm công, Sợ nhảy múa rụng lông tức ! Phạm Tải ng-ời có học nên cách nói chàng thật thâm thuý Khiêm tốn mà đầy cao ngạo Ai "gà rừng" ? Ai "công" ? Chỉ lời từ chối đủ để Phạm Tải toả sáng lí giải đ-ợc nàng Ngọc Hoa xinh đẹp lại lựa chọn thuỷ chung với chàng nh- Cách nói Phạm Tải khôn khéo, chàng dùng hình ảnh ẩn dụ để so sánh nhcon gà rừng, gà hoá thành công, đó, nhận vua ban Nh-ng câu trả lời chàng không dừng lại ý đó, mà gợi bao liên t-ởng Phạm Tải không ham danh lợi, không màng phú quý vinh hoa Nói khác đi, hạnh phúc, tình vợ chồng, chàng sẵn sàng làm th-ờng dân không lợi lộc mà phụ tình Ngọc Hoa Đặt xã hội phong kiến, thái độ ấy, tình cảm đáng trân trọng Không đối lập vị thế, Trang V-ơng đối lập với vợ chồng Ngọc Hoa tính cách, phẩm chất ng-ời Từ ngôn ngữ đến hành động toát lên vẻ ti tiện, tầm th-ờng Lúc đầu, Trang V-ơng tỏ lịch sự, khéo léo tr-ớc Ngọc Hoa xa, gần, muốn kết duyên với Ngọc Hoa, coi nàng nh- tiên vào đến chốn triều đình hai ng-ời kết duyên hiển vinh đời đời : X-a đông liễu, tây đào, Nay mừng tiên lọt vào Bồng Lai Đôi ta hợp duyên hài, Trăm năm tơ tóc muôn đời hiển vinh Sau bị Ngọc Hoa từ chối, Trang V-ơng dùng quyền hành để đòi Phạm Tải vào ép chàng th-ơng l-ợng, cho cải, chức t-ớc, cho bình yên Không thuyết phục đ-ợc Ngọc Hoa Phạm Tải vinh hoa phú quý, dùng uy quyền Lời lẽ trịch th-ợng, thô lỗ, đối lập 227 hoàn toàn với lời lẽ tao, nho nhã, có học Phạm Tải : Ta thánh đế n-ớc này, Lẽ đâu ta bắt vợ mày dân với Ngọc Hoa : Ta quyền cả, cao, Vì nàng chút, tổn hao muôn nhời Cách khắc hoạ nhân vật tác giả thật tài tình, không dùng nhiều lời mà nhân vật lộ rõ chân t-ớng Dành cho đôi vợ chồng thuỷ chung tình cảm tốt đẹp lại dội cho Trang V-ơng nhiêu bẩn thỉu, ti tiện Qua đoạn trích thấy, tác giả m-ợn câu chuyện Ngọc Hoa để ngợi ca ng-ời lao động châm biếm, phê phán lũ vua quan chuyên quyền bạo ng-ợc Vợ chồng Ngọc Hoa hình t-ợng nghệ thuật đẹp ng-ời bình dân Ngôn ngữ thơ Nôm biến đổi linh hoạt đ-ợc sử dụng phù hợp với nhân vật Đoạn trích đấu tranh lí lẽ, nên ngôn ngữ nhân vật giữ vai trò quan trọng làm nên giá trị đặc sắc cho đoạn trích III Liên hệ Nhân vật trung tâm truyện Ngọc Hoa Một Ngọc Hoa thông minh, dũng cảm, th-ơng ng-ời, biết tự lựa chọn, bảo vệ tình yêu ; Ngọc Hoa chung thuỷ với ng-ời chồng nghèo, yếu đuối chí khí theo tạng kẻ hàn nho, nh-ng có tài, có đức ; Ngọc Hoa m-u trí, liệt, không chịu khuất phục tr-ớc uy vũ, phú quý, Ngọc Hoa v-ợt khỏi ý thức hệ t- t-ởng đ-ơng thời để v-ơn tới tất yếu : tự do, bình đẳng cho ng-ời Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh giá trị thực truyện, đó, thông qua tuyến đối lập quyền lực, địa vị xã hội, nhân từ, tàn bạo, đạo lí, phi đạo lí mà nhân vật đại diện, phe Ngọc Hoa, phe Trang V-ơng, Biện Điền bọn quan lại triều Khi xuống âm phủ, đối lập chuyển sang phe Ngọc Hoa, Diêm V-ơng phe Trang V-ơng Việc nhấn mạnh tính liệt hẳn truyện Nôm loại khác, đấu tranh Ngọc Hoa Trang V-ơng cho biết cách đặt tình tiết tác giả Thực ra, mô típ kết cấu phổ biến truyện Nôm khuyết danh Việc phân tích không đem lại nhiều giá trị văn ch-ơng Cái văn ch-ơng cần thẩm nhận biện chứng cảm hứng thẩm mĩ ng-ời viết truyện cộng h-ởng hay hoà điệu cách diệu kì vào -ớc vọng huyền ảo, xa xôi quần chúng nghe truyện, đọc truyện Chính biện chứng cảm hứng thẩm mỹ truyện đ-ợc lồng vào âm h-ởng cổ tích pha chút thần kì lối kể chuyện mộc mạc, giản dị khiến cho Phạm Tải Ngọc Hoa dễ đ-ợc lan truyền dân chúng (Theo Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà tr-ờng, Sđd) 228 [...]... của Pê-nê-lốp và mặc dù ch-a biết sự thử thách đó là gì nh-ng chàng vẫn sẵn sàng chấp nhận Có thể nói, Pê-nêlốp và Uy-lít-xơ đã ngầm đối thoại với nhau Cái mỉm cười của Uy-lít-xơ cho thấy chàng là người hết sức bản lĩnh, biết kìm chế tình cảm để có được sự sáng suốt Đó là cái mỉm cười của ng-ời hiểu rõ khả năng bản thân, tin vào bản thân, cũng là cái c-ời thấu hiểu và độ l-ợng đối với vợ và con trai... tr-ớc mọi ng-ời bằng cách dũng cảm b-ớc lên giàn lửa Tất thảy mọi ng-ời, kể cả loài Rắc-sa-xa và Va-na-ra cùng bật lên tiếng khóc vang trời tr-ớc cảnh t-ợng đau đớn đó 4 Cách đọc và kể Giọng đọc và kể khẳng khái thể hiện ý thức về sức mạnh và danh dự của Ra-ma ; giọng trầm thể hiện diễn biến tâm trạng của Xi-ta từ tin yêu đến bối rối, đau khổ và tuyệt vọng II Kiến thức cơ bản 1 Về hình t-ợng Ra-ma Ra-ma... và kể theo giọng nhân vật và giọng ng-ời dẫn chuyện Riêng giọng nhân vật, căn cứ lời dẫn để chọn giọng đọc Ví dụ : sau "Pê-nê-lốp thận trọng nói" cần đọc chậm và rõ ; sau "Nhũ mẫu Ơ-ri-clê hiền thảo đáp" cần đọc nhỏ nhẹ, ngọt ngào ; sau "Tê-lê-mác chậm rãi đáp" cần đọc chậm và nhấn giọng, II kiến thức cơ bản Ô-đi-xê đ-ợc Hô-me-rơ viết vào giai đoạn ng-ời Hi Lạp sắp b-ớc vào chế độ chiếm hữu nô lệ,... thứ hai trong lịch sử phát triển của văn học cổ đại ấn Độ, một nền văn học ra đời trên cơ sở nền văn minh lớn và phát triển sớm của nhân loại văn minh sông ấn Sử thi là một thể loại lớn của văn học dân gian, nó là niềm tự hào của các dân tộc trên thế giới vào buổi bình minh của loài ng-ời Sử thi ra đời trên cở sở phát triển từ thần thoại Cảm hứng chủ đạo là ngợi ca và khẳng định sức mạnh cộng đồng qua... sắt đá" và bảo nhũ mẫu kê cho mình chiếc gi-ờng để ngủ riêng Pê-nêlốp sai nhũ mẫu khiêng chiếc gi-ờng do chính tay Uy-lít-xơ ngày x-a làm ra để thử chồng Nghe thế, Uy-lít-xơ giật mình Chàng bèn miêu tả lại chiếc gi-ờng và cả bí mật quá trình làm ra nó nữa Pê-nê-lốp bủn rủn chân tay, n-ớc mắt chan hoà, mừng rỡ và giải thích cho chồng hiểu Uylít-xơ nghẹn ngào trong hạnh phúc 4 Cách đọc và kể Đọc và kể... càng thêm thi vị, đa dạng và bộc lộ đ-ợc chiều sâu tâm lí của nhân vật Những cảnh Ca-líp-xô và Uy- 25 lít-xơ, cảnh giấc mộng Nô-di-ca, cảnh Uy-lít-xơ gặp Nô-di-ca trên bãi biển, cảnh Uy-lít-xơ trở về gặp Pê-nê-lốp v.v trong Ô-đi-xê là những đoạn thơ trữ tình kiệt tác trong văn học thế giới (Nguyễn Hoàng Tuyên, T- liệu văn học 10, NXB Giáo dục, 2001) Ra-ma buộc tội _ van-mi-ki (Trích Ra-ma-ya-na... ng-ời Đẻ đất đẻ n-ớc là sự hệ thống hoá các thần thoại và truyền thuyết của dân tộc M-ờng, vì thế tầm vóc của nó rất đồ sộ Tác phẩm là niềm tự hào của ng-ời M-ờng, và pho sử thi thần thoại này vẫn đ-ợc các thầy cúng đọc trong các nghi lễ cúng ng-ời chết 2 Tác phẩm Theo các nhà nghiên cứu, hiện có hơn 10 dị bản của thiên sử thi này Bản do V-ơng Anh và Hoàng Anh Nhân s-u tầm biên dịch ở Thanh Hoá (NXB... Van-mi-ki, ng-ời có nguồn cảm hứng đặc biệt và có trí nhớ kì lạ, ghi lại thành văn vần bằng tiếng Xăng-cơ-rít vào khoảng thế kỉ III tr-ớc Công nguyên Ra-ma-ya-na là một bài ca thời đại và trở nên bất hủ nhờ tài nghệ của ng-ời kể chuyện Nhà thơ đã biết sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc để miêu tả, đặc biệt đã khai thác sâu vào thế giới nội tâm của các nhân vật và diễn tả đ-ợc tình cảm đắm say mãnh liệt... hàng nghìn trâu bò, vải sợi phơi đầy sào, thịt trâu, thịt bò treo đầy khắp các nhà rông ấy là thời mà chế độ nô lệ đang rất thịnh hành ở các vùng rừng núi Tây Nguyên (-ớc đoán vào khoảng giữa thế kỉ XVII) Sử thi Đăm Săn mang đầy đủ những đặc điểm của một sử thi anh hùng Thể hiện bức tranh về con ng-ời và thiên nhiên hùng vĩ nh-ng ng-ời kể chuyện không chú trọng nhấn vào miêu tả Tác phẩm tập trung phản... Truyện An D-ơng V-ơng và Mị Châu Trọng Thuỷ thể hiện rất rõ đặc điểm này của truyền thuyết 2 Tác phẩm Tác giả dân gian kể chuyện An D-ơng V-ơng xây thành, chế nỏ giữ n-ớc và bi kịch tình yêu Mị Châu Trọng Thuỷ Câu chuyện là một bài học về tinh thần cảnh giác đối với giặc ngoại xâm Vì chủ quan, tin t-ởng vào nỏ thần và tin vào cha con Triệu Đà mà cha con An D-ơng V-ơng đã để đất n-ớc rơi vào tay giặc 3 Tóm ... thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn , khái quát đọc hiểu văn Ngữ văn theo đặc tr-ng loại thể Phần hai : Thực hành đọc hiểu văn Ngữ văn 10, ứng dụng quan điểm giải pháp đọc hiểu văn cụ... quan tới nhiều bình diện hoạt động đọc hiểu, nên sách trình bày số vấn đề có tính khái quát tr-ớc thực hành đọc hiểu văn Ngữ văn Theo đó, Đọc hiểu văn Ngữ văn 10 (viết theo ch-ơng trình chuẩn... dung, t-ởng t-ợng, so sánh để ng-ời đọc tri âm Đọc văn để thấy ng-ời, thấy thời đại, đọc văn gắn với ngữ cảnh định Tr-ớc hết, ngữ cảnh văn (cấu trúc văn bản, mạch văn, kết cấu, môi tr-ờng xác định