1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

đọc hiểu văn bản ngữ văn 11 cả năm rất hay và đầy đủ

255 773 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

đọc hiểu văn ngữ văn 11 lời nói đầu Theo Ch-ơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 2006 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đ-ợc xây dựng thực đổi ph-ơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp trọng tâm yêu cầu dạy học phần Văn học sinh phải biết cách đọc hiểu văn theo đặc tr-ng loại thể (bao gồm trích đoạn tác phẩm văn học trọn vẹn) Đây yêu cầu lần đ-ợc gọi tên cách thức sách giáo khoa Ngữ văn, xác định nội hàm cụ thể để học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, h-ớng tới hiệu hành dụng kết nối kiến thức với phần Tiếng Việt, Tập làm văn Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trung học phổ thông lĩnh vực này, biên soạn sách đọc hiểu văn (gồm ba cuốn, t-ơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12) Theo đó, Đọc hiểu văn Ngữ văn 11 (bao gồm ch-ơng trình chuẩn nâng cao) nêu số giải pháp đọc hiểu văn cụ thể, đ-ợc cấu tạo theo ba phần : I Gợi dẫn II Kiến thức III Liên hệ Nội dung phần Gợi dẫn học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp số kiến thức công cụ, có tính chất định h-ớng lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu đọc hiểu : yếu tố đặc tr-ng thể loại, thông tin quan trọng tác giả, tác phẩm, tóm tắt xác định cách đọc, cách kể Nội dung phần Kiến thức đ-ợc hình thành sở lí giải ph-ơng diện kiến thức (theo thứ tự tổng hợp) từ câu hỏi sách giáo khoa, đồng thời thể nghiệm số cách thức tiếp cận văn Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : giới thiệu văn t-ơng đ-ơng gần gũi với học để tạo điều kiện cho ng-ời đọc so sánh kiến thức; cung cấp số nhận định để tham khảo cho việc đánh giá tác giả, tác phẩm; đ-a văn, thơ tác giả, tác phẩm nhằm mở rộng tr-ờng liên t-ởng tạo điều kiện cho ng-ời đọc nhìn nhận vấn đề từ nhiều ph-ơng diện * * * Có thể nói : mục đích tìm hiểu đặc tr-ng, tính chất tthể loại quy định ph-ơng thức đọc Ph-ơng thức đọc hiểu văn Ngữ văn chắn không điều quan tâm cá nhân Rất mong thầy, cô giáo bạn học sinh trình sử dụng sách góp cho ý kiến quý báu để có dịp bổ khuyết Xin chân thành cảm ơn Vào phủ chúa trịnh _ Lê hữu trác (Trích Th-ợng kinh kí sự) I Gợi dẫn Lê Hữu Trác (1724 1791) ng-ời làng Liêu Xá, huyện Đ-ờng Hào, phủ Th-ợng Hồng, trấn Hải D-ơng (nay thuộc huyện Yên Mĩ, H-ng Yên) Ông danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, nho sĩ coi th-ờng danh lợi Khi xã hội rối ren, ng-ời ng-ời đua chen danh lợi, ông lánh quê mẹ đất H-ơng Sơn, Hà Tĩnh để sống đời ẩn sĩ cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh Vì ông tự nhận Hải Th-ợng Lãn Ông (ông già l-ời đất Th-ợng Hồng) Với t- cách thầy thuốc, ông để lại cho y học nhiều thuốc quý Với t- cách nhà văn, ông đ-a thể kí trung đại trở thành thể văn xuôi tự nghệ thuật, với Tôi nghệ sĩ trữ tình lĩnh Kí thể văn xuôi tự phát triển từ thời kì văn học trung đại Tác phẩm kí th-ờng lấy chất liệu từ thực sống Ng-ời viết kí trung thành với thật, khai thác thật theo quan điểm cá nhân Kí có kết hợp nhuần nhuyễn thực lịch sử cảm xúc ng-ời viết Một số tác phẩm kí tiêu biểu văn học trung đại : Hoàng Lê thống chí (Ngô gia văn phái), Th-ợng kinh kí (Hải Th-ợng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Công d- tiệp kí (Vũ Ph-ơng Đề), Đại Việt sử kí toàn th- (Ngô Sĩ Liên), D- địa chí (Nguyễn Trãi), Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Nhị Thanh động kí (Ngô Thời Sĩ) Th-ợng kinh kí tập kí viết chữ Hán Lê Hữu Trác, ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho tử Trịnh Cán chúa Trịnh Sâm từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến ngày trở H-ơng Sơn mùng tháng 11 năm Tác giả sống sống ẩn dật quê mẹ (H-ơng Sơn, Hà Tĩnh) có triệu kinh chữa bệnh cho cha Trịnh Sâm Tác giả miễn c-ỡng lên kinh Ông ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất n-ớc tâm thân đ-ờng Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô cảnh phủ chúa Ông ghi lại gặp gỡ giao du với công khanh nho sĩ chốn kinh thành kinh đô, ông th-ơng nhớ mong trở quê h-ơng Cuối cùng, ông lên đ-ờng trở quê nhà với tâm trạng hân hoan, ung dung Về đến nhà đ-ợc vài ngày, ông nhận đ-ợc tin phủ chúa bị kiêu binh loạn tràn vào phá phách, quan Chánh đ-ờng Hoàng Đình Bảo oai phong bị kiêu binh giết chết Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại chi tiết việc tác giả vào phủ khám bệnh cho tử ngày tháng năm 1782 Đọc phần văn giọng trần thuật Phần thơ đọc chậm, nhấn giọng ngân nga II Kiến thức Cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII, vua Lê mải ăn chơi h-ởng thụ, tinh thần bạc nh-ợc, không đủ sức lo việc đất n-ớc Cuộc sống nhân dân vô khổ cực, nạn quan tham lên khắp nơi Họ Trịnh lên lấn át vua Lê, biến vua Lê thành bù nhìn Bên cạnh triều đình bù nhìn nhà Lê phủ chúa đầy uy quyền Cung vua phủ chúa song hành tồn Kinh thành lúc tồn hai hoàng cung Quyền lực chúa Trịnh lấn át vua Lê Đất n-ớc đứng tr-ớc nguy nội chiến Nhân dân lúc còng l-ng cung tiến phục dịch hai triều đình Hiện thực rối ren suy đồi luân lí khiến nhiều nhà nho biết suy nghĩ, có tự trọng rút lui vào ẩn Họ tìm đến chốn thâm sơn cốc, chốn nhà quê tịnh để sống sống ẩn dật, lánh đời Nh-ng dù đâu nho sĩ đầy lòng tự trọng không gạt bỏ nỗi đời, họ h-ớng lòng căng tai để nghe âm vang vọng sống lầm than ng-ời lao động Và họ gửi gắm tâm dòng thơ, trang văn đầy trăn trở Đó lí làm cho văn học Việt Nam giai đoạn phát triển rực rỡ với đời nhiều tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao chứa đầy giá trị nhân văn Hải Th-ợng Lãn ông Lê Hữu Trác nhà nho nặng lòng với đất n-ớc Ông cố gắng vận để giúp đời Ông học võ, luyện văn lại dồn tâm huyết cho nghề thuốc Sự cố gắng ông để lại cho đời sản phẩm thật đáng trân trọng Đó thuốc hay, trang văn căng đầy nhiệt huyết hết nhân cách cao quý ng-ời Với tập kí Th-ợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác thể tài với nhiều t- cách : thầy thuốc, nhà sử học nhà văn Với t- cách nhà văn, ông đ-a thể văn xuôi tự trung đại lên tầm cao Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu tác phẩm Nó thể đầy đủ nét riêng cách viết kí Lê Hữu Trác Đoạn trích tái chi tiết cụ thể hành trình tác giả vào phủ chúa để khám bệnh cho tử Thế nh-ng nội dung kể chuyện không đơn giản t-ờng thuật khám bệnh ẩn đằng sau lời kể chuyện tự nhiên khách quan nhiều điều mà ng-ời đọc thu nhận khám phá Thứ nhất, ng-ời đọc hình dung đ-ợc trình tự bắt mạch kê thuốc thầy thuốc bệnh nhân đặc biệt, vị tử nhỏ tuổi phủ chúa Thứ hai, ng-ời đọc hình dung đ-ợc phủ chúa sang trọng, xa hoa đầy uy quyền Đó phủ chúa mà hoàng cung Từ đó, ng-ời đọc phần nhận đ-ợc mặt xã hội phong kiến Việt Nam thời kì vua Lê chúa Trịnh Thứ ba, ng-ời đọc thấy đ-ợc thầy thuốc, ng-ời kể chuyện có phong thái ung dung ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại ông khách quan mực kẻ bề Tất điều trên, có lẽ nhằm vào mục đích nhất, mục đích cuối mục đích nghệ thuật sâu xa nhà văn : thể thái độ triều đình phủ chúa Vốn nhà quan lại nên không lạ lẫm với cảnh xa hoa hoàng cung, mà đ-ợc triệu vào phủ chúa, tác giả không khỏi ngỡ ngàng tr-ớc cảnh lộng lẫy nơi Mặc dù bị mời vội vã, ngồi cáng chạy ngựa lồng, bị xóc mẻ, khổ không nói hết bước chân vào phủ, ông có đủ thời gian để quan sát, để ngạc nhiên Có làm ông thầy thuốc ẩn sĩ vừa từ H-ơng Sơn kinh thành, dù vốn quan, sinh tr-ởng, chốn phồn hoa, chỗ cấm thành biết phải ngạc nhiên Cảnh đẹp chốn đào nguyên, người lại phục vụ nhà chúa đông nh- mắc cửi, vào đến chỗ tử phải qua lần cửa Nơi tử dùng trà (uống thuốc) gác tía với cột đồ nghi trượng sơn son thếp vàng Phòng tử ngào ngạt h-ơng hoa Một cậu bé năm sáu tuổi sống nh- bậc đế v-ơng Trịnh Cán trai Trịnh Sâm với Tuyên phi Đặng Thị Huệ (ng-ời thiếp yêu chúa Trịnh Sâm) Căn nguyên bệnh tử xa hoa thừa thãi Khung cảnh cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa qua miêu tả tác giả chứng minh điều rằng, phủ chúa hoàng cung Và thế, Trịnh Sâm ông vua, vua Lê bù nhìn Tác giả bộc lộ đánh giá nhiều lần ông nhắc đến từ thánh chỉ, thánh giá, thánh thượng vốn đ-ợc dùng vua, kể việc miêu tả tỉ mỉ phòng tử ghế đặt cạnh gi-ờng tử Chúa Trịnh lộng hành, tự coi vua Chỉ kể, tả nh-ng tác giả thể rõ thái độ, quan điểm Cách kể chuyện nhẹ nhàng, thâm thuý, nghe nh- không mà gợi thật nhiều Nhân vật quan sát tả tỉ mỉ, đ-ờng lối lại, qua cánh cổng Miêu tả chi tiết thực đặc điểm bật thể kí, song kí Lê Hữu Trác không đơn giản t-ờng thuật việc nh- nhiều tác phẩm kí trung đại khác đây, tác giả tả, kể, t-ờng thuật chi tiết tự nhiên xen vào lời bình luận nhẹ nhàng mà sâu cay, : Ông san mâm cơm cho ăn Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia Nhìn bề ngoài, cách nói, cách tiếp đón, nghi lễ, ng-ời hầu nh- chúa Trịnh Sâm có uy quyền thật lớn, phủ chúa thật mạnh, thật nghiêm trang Thế nh-ng, tất chèo hài h-ớc Đã có nhiều chệch choạc, uể oải, nhốn nháo bệnh hoạn phủ chúa Sự rệu rạo nhà Trịnh thể hình ảnh bệnh hoạn Đông cung tử, ng-ời đ-ợc chọn để nối chúa Qua đoạn trích, ng-ời đọc hình dung đ-ợc chân dung ng-ời thầy thuốc chi tiết Thầy thuốc không mặn mà với công việc chữa bệnh Ng-ời thầy thuốc vào phủ chúa với vẻ miễn c-ỡng Tr-ớc nghiêm trang phủ chúa, ông không sợ sệt hay e ngại kẻ bề Ông thầy thuốc dửng d-ng kể, dửng d-ng tả thản nhiên bình luận Uy quyền không làm ông sợ nh-ng khiến ông trăn trở Với cách tả cách kể ấy, nhận thái độ tác giả đằng sau câu chuyện Đó thái độ châm biếm, phê phán nhà Chúa Thành công đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện kí Lê Hữu Trác, xen kẽ tự nhiên lời kể lời bình Thông th-ờng, kí kết kết hợp tả cảnh thể tâm t- đây, tác giả ý nhiều đến tả cảnh, đến t-ờng thuật việc Nh-ng lại cách kể cách tả lại nói lên tâm t- tình cảm, thái độ nhà văn Với đoạn trích với Th-ợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đ-a thể kí trung đại trở thành thể văn xuôi tự nghệ thuật có sức hấp dẫn hút ng-ời đọc III liên hệ Qua Th-ợng kinh kí sự, thấy rõ tính cách Lê Hữu Trác, ng-ời coi khinh bả danh lợi Ông muốn làm việc có ý nghĩa ông tâm vào đường làm thuốc, chữa bệnh, dựng lên cờ đỏ y giới Lê Hữu Trác nhà y học tiếng, qua Th-ợng kinh kí thấy ông nhà văn có tâm hồn, giàu cảm xúc tr-ớc thiên nhiên tạo vật Những thơ ông viết thiên nhiên Th-ợng kinh kí trữ tình Th-ợng kinh kí có giá trị đặc biệt trang miêu tả sống phủ chúa Ngòi bút tác giả kín đáo tinh tế Ông không phê phán ; nh-ng điều đ-ợc ông nói lên cách xác, tự lại có ý nghĩa phê phán sâu sắc Hình ảnh phủ chúa Trịnh lên tác phẩm ông với cung điện kiêu xa, cầu kì, với ng-ời từ chúa Trịnh Sâm, ông quan đầu triều Hoàng Đình Bảo ( ? 1786) đến đám công khanh quan lại tất nh- vô nghĩa, tật bệnh, không thấy ng-ời có lực, lĩnh Họ đứng trịnh trọng, nói kiểu cách, làm thuốc, làm thơ biết, nh-ng đến nơi đến chốn Cuối tác phẩm, tác giả nói Trịnh Sâm chết mắc tứ chứng nan y Không khí phủ chúa âm u lặng nh- thế, ch-a thấy mầm mống đổi thay Cái lặng gây cho ng-ời đọc cảm giác nặng nề, khó chịu, không chịu đựng đ-ợc mà muốn thét to lên cho vỡ tan Và với tin nhà quan Chánh đường bị hại, tác giả viết muốn tổng kết lịch sử : Than ôi ! giàu sang đám mây bay Đền vũ tạ, thú ca lâu phút chốc thành nơi hoang phế Th-ợng kinh kí tác phẩm kí chữ Hán có giá trị văn học Việt Nam kỉ XVIII (Nguyễn Lộc, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986) Cha đặng huy trứ (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục) I Gợi dẫn Đặng Huy Trứ (1825 1874) hiệu Tỉnh Trai Vọng Tân, tự Hoàng Trung, ng-ời làng Thanh L-ơng, huyện H-ơng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ tiến sĩ nh-ng phạm huý ông bị đánh tr-ợt bị t-ớc học vị cử nhân Ông dâng nhiều th- điều trần đề xuất nhiều t- t-ởng tân tiến nh-ng đáng tiếc t- t-ởng ông không đ-ợc thực Đặng Dịch Trai ngôn hành lục thuộc thể kí, tác phẩm thành công Đặng Huy Trứ Tác phẩm trang hồi t-ởng tác giả ng-ời cha đáng kính mình, ông Đặng Văn Trọng (tên hiệu Dịch Trai) Tác phẩm ghi lại chi tiết lời nói việc làm Đặng Văn Trọng nhiều chi tiết quan trọng đời, qua thể quan niệm sống tác giả tình cảm kính trọng ông ng-ời cha đáng kính Đoạn trích có nhiều từ cổ, cần đọc kĩ thích L-u ý thể rõ giọng đọc lời thoại II Kiến thức Thể kí xuất mầm mống từ giai đoạn thứ hai thời kì văn học trung đại (thế kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII) nh-ng phải đến nửa cuối kỉ XVII với xuất Th-ợng kinh kí Lê Hữu Trác kí thực đời với t- cách thể văn xuôi tự nghệ thuật Đặng Dịch Trai ngôn hành lục Đặng Huy Trứ tác phẩm thuộc loại văn tự thuật thể tài quen thuộc kí trung đại loại văn tự thuật, ng-ời viết thuật lại trung thành tỉ mỉ kiện liên quan đến đời ng-ời thân Trong Đặng dịch trai ngôn hành lục, Đặng Huy Trứ thuật trung thực kiện liên quan đến thân ông Trong tác phẩm, tác giả nhắc nhiều đến ng-ời cha Đặng Văn Trọng Là trí thức có nhân cách, nh-ng phải sống vào giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, chứng kiến suy vong vận mệnh dân tộc, ông đau lòng tr-ớc tan rã hệ thống đạo đức luân lí ph-ơng Đông Và ông tiếc nuối thời kì qua gửi gắm niềm nuối tiếc vào nỗi nhớ th-ơng ng-ời cha mà ông vô kính trọng Đoạn trích Cha không đơn giản lòng tác giả ng-ời cha mà thể suy nghĩ ông lẽ sống, nhân sinh Đoạn trích lần l-ợt thuật lại ba kiện tiêu biểu, ba khúc ngoặt đ-ờng thi cử nhân vật (tức Đặng Huy Trứ) Sự kiện việc thi cử đỗ trượt vấn đề tác giả muốn thể lại nằm hành động, lời nói ng-ời cha Những phản ứng ng-ời cha tr-ớc việc đỗ tr-ợt trai thể rõ nhân cách nhìn sâu sắc ông ng-ời Sự kiện thứ xảy vào mùa thu năm Quý Mão (1843), theo cha người anh bác trưởng Đặng Huy Sĩ đến trường Phú Xuân để thi Nhân vật thi với mục đích quen với tiếng trống trường thi Khi người ta xướng danh, yết bảng xem hát Cũng định chơi ngó bảng tú tài Tất nhiên, cách nói khiêm tốn ng-ời thuật chuyện, song thể đ-ợc thái độ thi ông Sự kiện đầy bất ngờ xảy ra, x-ớng danh họ Đặng, ng-ời nghĩ Đặng Văn Trọng Thế nh-ng ng-ời đỗ thứ ba lại Đỗ thứ ba kì thi vinh dự lớn, hi vọng mong đợi sĩ tử, kể thân phụ Đặng Huy Trứ, tức Đặng Văn Trọng, ng-ời tài giỏi mà nghĩ xứng đáng Thế nh-ng, thái độ hai cha lại hoàn toàn bất ngờ Con không quan tâm, mải chơi khiêm tốn với ý định để đến tối coi bảng tú tài xem có tên hay không Còn người cha, nghe tin đỗ, tin vui gia tộc, dòng họ lại có phản ứng thật lạ : cha dựa vào xoài, n-ớc mắt ướt áo gặp việc chẳng lành Không phải ông buồn thi đỗ mà ông lại tr-ợt Những giọt n-ớc mắt ng-ời cha thể lòng cao cả, nỗi lo lắng ng-ời cha, ng-ời trải, ng-ời vốn hiểu lẽ đời Câu trả lời ông hợp tình hợp lí : Có đáng vui đâu Đỗ đạt cao để dành cho người có phúc đức Con tính tình chưa già dặn, chưa có đức nghiệp Cổ nhân nói Thiếu niên đăng khoa bất hạnh dã ! Đó nỗi băn khoăn ng-ời cha lo lắng cho Câu trả lời ông vừa khiêm tốn lại chân thành Những câu nói có ngầm ý : mục đích việc thi cử không thiết phải đỗ đạt để làm quan Sự đời dễ kiếm không đ-ợc trân trọng dù quý giá Dù ng-ời có tài thực nh-ng đỗ đạt sớm sinh kiêu ngạo tự mãn Phản ứng người cha phản ứng người hiểu sâu xa câu chuyện Tái ông thất mã Kể lại kiện này, tác giả chọn chi tiết, ngôn ngữ khéo léo để thể nhân cách suy nghĩ sâu xa ng-ời cha Ngôn ngữ cách nói ng-ời cha thể ông nhà nho mẫu mực Những lí lẽ ông đ-a thật trọn vẹn, có có d-ới Không tự ti nh-ng không kiêu căng tự mãn : Nào ngờ, lần thi lại trúng thứ ba Đó triều đình nuôi d-ỡng, tổ tông tích đức, gia đình giáo dục mà đ-ợc Nhìn lên, đội ơn tác thành thiên tử, lại cảm kích công vun trồng tổ tiên, sợ không báo đáp đ-ợc nghĩa nặng ơn dày nên không cầm nước mắt Tác giả dùng lời đáp mượn lời nhận xét người để tỏ lòng kính trọng niềm tự hào ng-ời cha Sự kiện thứ hai đ-ợc thuật lại đoạn trích lại chuyện thi cử Lần thứ hai, ng-ời đỗ đạt ng-ời cha có phản ứng t-ơng tự Đó Khoa thi Hội mùa xuân năm Đinh Mùi nhân tứ tuần đại khánh đức Hiến tổ Ch-ơng Hoàng đế Thiệu Trị, vua cho mở Ân khoa 10 chuyện tạo cho ng-ời đọc có nhìn toàn diện nhân vật Cách miêu tả chân dung thói quen sinh hoạt nhân vật Bê-li-cốp đặc biệt thể quan sát chi tiết, kĩ l-ỡng Lúc vậy, Bê-li-cốp giày cao su, cầm ô thiết mặc áo bành tô ấm cốt Ông bao, đồng hồ quýt để bao dao nhỏ gọt bút chì bao Bê-li-cốp với mắt đeo kính râm, mặc áo chần, lỗ tai nhét bông, ngồi xe ngựa thu lại Có vẻ dạng hài hước đến phi lí mặt dường bao Hình ảnh bao ám ảnh ng-ời kể chuyện tả lại chân dung Bê-li-cốp T-ởng nh- bao vỏ đáng sợ gói chặt đến ngạt thở, làm ngăn cách với sống bên Ng-ời kể chuyện kể thêm chi tiết Cả ý nghĩ mình, Bê-li-cốp cố giấu vào bao Tưởng nh- thâm hiểm, thần bí nh-ng thực chất kiểu ng-ời kì quặc đến quái dị Ngay thói quen lạ Việc hết nhà đến nhà khác không nói không rằng, mắt nhìn xung quanh nh- kiếm vật lại cáo từ làm ng-ời ta hoảng sợ Hắn cho cách trì mối quan hệ tốt đẹp Sự im lặng bao hàm chứa bảo thủ trì trệ, ngu dốt, bạc nh-ợc đến thảm hại Tự giam bao, sống thảm hại Buồng ngủ chật hộp, cửa sổ đóng kín mít, ngủ kéo chăn trùm đầu kín mít Nhưng Bê-li-cốp nằm chăn thấy sợ Một nỗi sợ vô hình bao trùm Thức, sợ Mơ, sợ Những giấc mơ khủng khiếp để lại cho nét mặt tái nhợt, rầu rĩ Tâm lí sợ hãi giống nh- bóng ma vây lấy hắn, nh-ng kì lạ nhân vật khác hoảng sợ sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách Một mê muội hoang t-ởng kẻ hèn yếu Những kẻ tự giam vỏ ốc cá nhân ích kỉ bạc nh-ợc, kẻ không dám đấu tranh v-ợt lên Hình ảnh dân chúng vòng m-ơi, m-ời lăm năm trở lại đâm sợ hãi khiến ng-ời đọc có liên t-ởng thú vị Đây phải diện mạo chung cho xã hội nông nô chuyên chế Nga hoàng bảo thủ khắc nghiệt Một bầu không khí u ám đến ngạt thở mà tất tự nhốt bao Cả xã hội mức độ hay mức độ khác, ng-ời bao Cách đối thoại trực tiếp Bê-li-cốp với Cô-va-len-cô bộc lộ rõ tính cách người bao Lại chuyện phi lí Bê-li-cốp cho xe đạp hoàn toàn không phù hợp với tư nhà giáo dục thiếu niên Vẫn nhận thức mê muội, nhảm nhí, bảo thủ đến ngu dốt, tái mặt, 241 động đến chuyện cấp trên, quyền tính cách Bê-li-cốp lại có biểu khác Hắn kẻ bạc nh-ợc, sản phẩm dị hợm xã hội bảo thủ Những ng-ời nh- Bê-li-cốp công cụ đắc lực xã hội nông nô chuyên chế Nga hoàng, kẻ ngu dốt lại có tài bợ đỡ, luồn cúi Hình ảnh cấp trên, quyền bóng ma quyền lực bao phủ câu chuyện Cái ngã lộn nhào chết Bê-li-cốp đ-ợc tác giả thuật lại giọng điệu hài hước Mọi việc diễn không Bê-li-cốp không quan tâm tới việc ngã có đau không, có xây xước không mà điều xem cặp kính có nguyên vẹn không Hắn không quan tâm đến việc ngã mà sợ trông thấy lúc ngã thật kinh khủng Hắn sợ trò cười nỗi sợ biến thành tên đáng c-ời Hắn run rẩy nỗi sợ mù quáng chết mù quáng Quả thực, tiếng c-ời Va-ren-ca chấm dứt đời Bê-li-cốp Va-ren-ca c-ời bao che phủ ng-ời Bê-li-cốp bị rách toạc, hình ảnh ng-ời bao lộ mặt Mọi sợ hãi Bê-li-cốp thành thực Không phải chết cú ngã, lên giường không dậy Hắn đáp đến im lặng vĩnh viễn Cái chết Bê-li-cốp tất yếu, chấm dứt đời kẻ quái thai xã hội Đây điều khiến người thấy nhẹ nhàng, thoải mái Nhưng bi kịch chỗ chết thảm hại mà tươi tỉnh lắm, mừng chui vào bao Cái nhìn thực sắc sảo tác giả khai thác sâu tính bi kịch câu chuyện Một kẻ ngu dốt hoang t-ởng, bạc nh-ợc hèn yếu nh-ng lại không nhận đ-ợc Một kẻ bị ru ngủ bảo thủ trì trệ cuối truyện, lời người kể chuyện mang đầy sắc thái chiêm nghiệm : Trên thực tế, Bê-li-cốp chầu âm phủ nh-ng ng-ời bao, tương lai kẻ Hình ảnh người bao mà số đông, xã hội bạc nh-ợc, nhát sợ Cái xã hội mà bóng ma chuyên chế nông nô bao phủ lấn át Sự xuất ng-ời kiểu Bê-li-cốp kìm hãm phát triển phồn thịnh đất n-ớc, đẩy n-ớc Nga chìm đắm đêm đen tối lạc hậu Lời bác sĩ I-van có ý nghĩa thức tỉnh sâu xa ý thức đ-ợc thân kiểu người bao để tâm phá bỏ trình nhận thức tiến Không thể sống câu nói I-van thắp sáng niềm tin t-ơi sáng vào phát triển dân tộc Trong ánh hoàng hôn ảm đạm n-ớc Nga nông nô chuyên chế, dũng cảm loại bỏ xấu xa hèn chế 242 độ Nga hoàng khẳng định tầm nhìn vĩ đại Sê-khốp, khẳng định ông bậc thầy cách mạng thực Nga cuối kỉ XIX III liên hệ Sê-khốp, nhà văn Nga Sinh tỉnh Ta-gan-rốc, miền Nam n-ớc Nga, gia đình lao động bình th-ờng Là cháu nông nô, ng-ời làm công cho hiệu buôn, Sê-khốp phải phấn đấu gian khổ từ nhỏ để kiếm sống, giúp đỡ mẹ em, tìm cho nghề nghiệp, đồng thời phát triển tài Trong sống nghèo hèn ấy, Sê-khốp không ngừng v-ơn lên "vắt kiệt dòng máu nô lệ" để làm ng-ời chân chính, nhà văn chân 1884, Sê-khốp tốt nghiệp Bác sĩ y khoa Công việc ng-ời thầy thuốc nông thôn giúp cho nhà văn tiếp xúc với nhiều tầng lớp, hiểu biết sâu sắc tâm lí ng-ời để sáng tạo nên giới nhân vật đông đảo, đủ màu, đủ sắc, đồng thời giúp nhà văn rèn luyện lối viết sắc sảo, xác, gọn Sê-khốp nhà hoạt động văn hoá xã hội ; tham gia nhiều đợt chống dịch bệnh, chống nạn đói ; mở nhiều tr-ờng học, phòng phát thuốc, phòng đọc sách, trạm cứu hoả ; sống nhiều năm nông thôn, trồng cây, làm v-ờn, gần gũi, chăm lo sức khoẻ cho nông dân quanh vùng Những ng-ời lao động bình th-ờng : nông dân, ng-ời đánh xe, diễn viên, thầy thuốc nông thôn, thầy giáo, sinh viên, ng-ời làm cônglà nhân vật trung tâm nhiều tác phẩm nhà văn 1890, Sê-khốp bốn ngàn số ph-ơng tiện thô sơ đến đảo Xa-kha-lin để điều tra nghiên cứu thực tế Đảo nơi giam giữ đày ải dã man tù nhân, nhân dân địa ph-ơng sống khổ cực Sê-khốp làm việc liên tục suốt ba tháng, ghi chép khoảng 9.000 phiếu khoảng 9.000 tr-ờng hợp nạn nhân chế độ độc đoán Nga hoàng Ông thăm nhà, trò chuyện với ng-ời, chứng kiến đủ hình thức nhục mạ huỷ diệt ng-ời Ông viết tác phẩm tố cáo chế độ tù ngục, gây tiếng vang lớn xã hội 1900, Sê-khốp đ-ợc bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm Nga, nh-ng năm 1902 ông tuyên bố kh-ớc từ danh hiệu để phản đối Nga hoàng không chấp nhận việc bầu Go-rơ-ki vào Viện Hàn lâm Sê-khốp tiếng ng-ời khiêm tốn, tế nhị, yêu th-ơng giúp đỡ ng-ời Ông qua đời điều d-ỡng bệnh phổi tỉnh Đức, bên cạnh ng-ời vợ thân yêu Ôn-ga Kơ-ni-pe, nữ nghệ sĩ Nhà hát nghệ thuật Mát-xcơ-va Thi hài nhà văn đ-ợc đ-a Mát-xcơ-va (Đỗ Hồng Chung, Từ điển văn học, Sđd) Tôi yêu em A X Pu-skin 243 I Gợi dẫn Pu-skin đại diện xuất sắc văn học Nga kỉ XIX Ông thành công thể loại nh- truyện ngắn, tr-ờng ca thơ trữ tình Thể loại Pu-skin đậm chất trữ tình đề cao khát vọng tự ng-ời Nh-ng với Tôi yêu em, Pu-skin đ-ợc nhắc đến với t- cách nhà thơ tình vĩ đại Tôi yêu em thơ tình tiếng giới, thơ gắn với tên tuổi Pu-skin lòng bạn đọc Nhân vật trữ tình thơ giãi bày tâm trạng theo mạch cảm xúc Bài thơ đ-ợc chia làm hai câu, câu hai vế, vế hai dòng thơ : Hai dòng thơ đầu : khẳng định tình cảm nhân vật trữ tình em : yêu em Hai dòng : lòng hi sinh cao nhân vật dành cho người Một biểu cao th-ợng tình yêu Đây phần lí trí Hai dòng : cảm xúc tâm trạng thật nhân vật trữ tình Đó trạng thái, cung bậc tình cảm chân thực ng-ời yêu Chứng tỏ tình yêu mãnh liệt chân thành Hai dòng cuối : vẻ đẹp tình yêu chân Dù mối tình đơn ph-ơng nh-ng tình yêu nhân vật tình yêu đẹp thể tâm hồn cao th-ợng Vẻ đẹp toàn cảm xúc thơ toả sáng dòng thơ cuối Một lời tỏ tình, cách thổ lộ tình yêu đẹp tinh tế Đọc kĩ phần dịch nghĩa dịch thơ Nhấn giọng cụm từ Tôi yêu em II Kiến thức Mỗi có Pu-skin mình, có Pu-skin với tất mà Ông vào sống với từ đầu mãi không từ bỏ (Alếch-xan-đrơ Tra-đốp-xki) Nhận định không khẳng định sức sống khả tác động mạnh mẽ thơ ca Pu-skin đông đảo độc giả mà nói đến phong phú đa dạng sáng tác ông Pu-skin, gặp niên quý tộc với t- t-ởng chán ch-ờng, muốn xa lánh xã hội th-ợng l-u giả dối để đến với sống bình, tự chốn thôn quê Cũng gặp chiến sĩ cách mạng với khát vọng tự do, nhà cải cách xã hội có t- t-ởng tiến bộ, có nhà văn thực nhà thơ tình lãng mạn Quá trình sáng tác Pu-skin trình vận động t- t-ởng theo chiều tiến bộ, từ 244 niên quý tộc có t- t-ởng tiến nh-ng xa rời nhân dân đến chiến sĩ cách mạng -u tú quyền lợi nhân dân lao động Nh-ng cao tất gặp nhân cách Pu-skin Con ng-ời đích thực ph-ơng diện sống Xuất thân gia đình đại quý tộc với nhiều điều kiện thuận lợi cho sống vinh hoa nh-ng Con ng-ời, nhà thơ không chấp nhận, nguyện làm ca sĩ tự do, trở thành kẻ thù bọn cầm quyền Ông cống hiến đời cho khát vọng xã hội tốt đẹp, tự bình đẳng Sáng tác Puskin lí t-ởng cao điều tốt đẹp sống, có tình yêu tình cảm tuyệt vời đời Tình yêu đề tài lớn thơ ca nhân loại Không có nhà thơ lại không nói đến tình yêu thi phẩm Mọi cung bậc tình cảm, biến thái tinh vi rung động tinh tế tâm hồn ng-ời xuất thơ ca Tình yêu thứ tình cảm phức tạp, có khả đ-a ng-ời trở thành thiên thần nh-ng biến ng-ời trở thành quỷ Và điều mà thơ ca h-ớng đến lí t-ởng tình yêu đẹp, tình yêu thánh thiện Pu-skin nhà thơ tình yêu nh- Thơ tình ông kết hợp tình yêu nhân loại tình yêu ng-ời Ông sáng tác thơ trữ tình văn xuôi, thành công mảng thơ trữ tình, nhà thơ quan tâm đến hai đề tài lớn : đề cao khát vọng tự khám phá đời sống tinh thần, tình cảm nhân dân lao động (thể mảng thơ tình yêu) Những trải nghiệm thân nhạy cảm tâm hồn nhân hậu giúp nhà thơ phát thể vẻ đẹp tình yêu chân Nhà thơ phát xử lí tình tình yêu theo chuẩn mực đạo đức nhân dân lao động Những tình cảm cao đẹp mà nhà thơ ca ngợi đối lập hoàn toàn với sống nhơ nhớp bẩn thỉu xã hội th-ợng l-u, xã hội mà tình yêu chiếm đoạt, ích kỉ Trong tr-ờng ca nh- ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, Đoàn ng-ời Ts gan, Ng-ời tù Cáp-ca-dơ, nhân vật Pu-skin niên quý tộc chán ghét tình yêu chốn th-ợng l-u tìm tình yêu nơi khác, nh-ng tính ích kỉ tình yêu niên quý tộc mà họ không bỏ đ-ợc đ-a họ đến bi kịch Tình yêu với họ trò chơi, chinh phục, ghen tuông dẫn đến đấu súng một (E Ô-nhê-ghin Lenxki ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin), họ sẵn sàng giết chết ng-ời yêu cảm thấy bị phản bội (A-lê-cô tr-ờng ca Đoàn ng-ời Ts gan), có lẽ bi kịch cuối đời Pu-skin xuất phát từ thành kiến kiểu quý tộc mà Pu-skin 245 tự v-ợt qua Những mối tình th-ợng l-u kiểu khiến nhà thơ suy ngẫm tình yêu đích thực Cảm hứng tình yêu cao th-ợng đ-ợc gửi gắm hình t-ợng nhân vật trữ tình thơ Tôi yêu em D-ới hình thức lời tỏ tình khát vọng tình yêu chân với tình cảm cao th-ợng Bài thơ kết hợp tuyệt vời lí trí sáng suốt trái tim biết yêu th-ơng thực Mạch cảm xúc thơ tự chia thành hai phần d-ới hình thức hai câu, câu bốn dòng thơ Và câu thơ lại có hai vế Một kết cấu hài hoà cân đối làm nên vẻ đẹp thơ nh-ng không làm suy giảm tinh tế cảm xúc Thơ Pu-skin vốn giản dị, gần gũi sống Những hình ảnh biểu t-ợng thơ ông th-ờng dễ hiểu nh-ng có chiều sâu Hiểu mức độ phụ thuộc vào đồng cảm rung động trái tim ng-ời đọc Thế nh-ng điều mà độc giả cảm nhận đ-ợc giá trị đạo đức thơ Pu-skin Những vần thơ sáng đầy cảm hứng nhân văn ông có khả tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ng-ời đọc Và tình cảm cao đẹp nhân vật trữ tình Tôi yêu em tạo nên khả lọc tâm hồn nhiều hệ bạn đọc Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình bắt đầu lời thổ lộ chân thành : Tôi yêu em : đến chừng Ngọn lửa tình ch-a hẳn tàn phai ; Có thể nhận không bình th-ờng lời bày tỏ nhân vật trữ tình Đó lời tỏ tình giai đoạn bắt đầu mối tình Có vẻ nh- xác nhận tình cảm đơn phương từ phía Một tình cảm bị cố làm cho lụi tàn lại chưa hẳn tàn phai Hai dòng thơ, đơn giản lời xác nhận tồn tình yêu Một tình yêu mà dù muốn nguôi quên Nh-ng điều đáng nói mục đích lời bày tỏ Mong muốn đ-ợc đáp lại tình cảm hay thể điều khác : Nh-ng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Một mong muốn cao th-ợng xuất phát từ tình cảm chân thành trái tim biết yêu th-ơng, biết hi sinh Câu thơ xác nhận chân lí tình yêu yêu không đòi hỏi, yêu mong muốn điều tốt lành đến với ng-ời yêu thương : Tôi chẳng muốn em buồn lẽ Quả thực tình yêu nâng ng-ời lên cao Mặc dù nhân vật em không 246 xuất thơ nh-ng qua cảm nhận nhân vật trữ tình phải ng-ời gái đáng yêu Chấp nhận âm thầm chịu đựng tình yêu đơn ph-ơng, nhân vật trữ tình nâng lên cao Câu thơ đầu có tham gia mạnh mẽ lí trí Đây giai đoạn mà lí trí điều khiển đ-ợc trái tim ý thơ thẳng thắn, minh bạch rõ ràng : yêu yêu nh-ng không muốn làm em phải suy nghĩ Câu thơ nh- lời tự nhủ với với tâm cao Nh-ng chấp nhận dễ dàng nh- lí trí tình yêu em chưa đủ sức thuyết phục, mãnh liệt Sự mãnh liệt tình yêu đ-ợc thể bốn dòng thơ : Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em đ-ợc ng-ời tình nh- yêu em D-ờng nh- lí trí nh-ờng chỗ cho cảm xúc Những trạng thái cảm xúc phức tạp đầy mâu thuẫn trái tim yêu đ-ợc bày tỏ chân thành Sự tăng tiến tình cảm, cảm xúc khiến câu thơ có khả truyền tải tình cảm mãnh liệt nhân vật trữ tình Sức nặng tâm trạng trung tâm thẩm mĩ thơ nằm câu thơ thứ hai : Tôi yêu em âm thầm không hi vọng Lúc rụt rè hậm hực lòng ghen, Một lần nữa, mối tình đơn ph-ơng lại đ-ợc xác nhận Vì không muốn em phải bận lòng thêm nên phải âm thầm Yêu không hi vọng, yêu đơn phương tình yêu, chí tình yêu sâu sắc Có rụt rè có ghen tuông tình yêu Nh-ng hờn ghen không hi vọng không làm giảm vẻ đẹp tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho em" Đó lời bày tỏ chân thành Nhịp thơ dồn dập, liên tiếp xuất tính từ trạng thái cảm xúc, bộc lộ mức độ mãnh liệt tình yêu Trong thơ có tới ba cụm từ yêu em hai cụm tập trung câu thứ hai đ-ợc gắn với tính từ cảm xúc (âm thầm, không hi vọng, chân thành, đằm thắm) Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Chân thành, đằm thắm hai phẩm chất mà tình yêu muốn đạt tới, tiêu chuẩn lí tưởng mối tình Nếu thiếu hai tiêu chuẩn không tình yêu Và mức độ chân thành, đằm thắm đ-ợc xác nhận cụ thể hoá cách 247 khéo léo đầy thuyết phục dòng thơ cuối : Cầu em đ-ợc ng-ời tình nh- yêu em T- t-ởng giá trị thơ đ-ợc cô đọng câu thơ Chỉ lời cầu chúc nói bao điều Nó khẳng định tình chân thành tôi, đồng thời thể yêu em tình yêu mãnh liệt chân Câu thơ hội tụ vẻ đẹp cảm xúc cảm hứng nhân vật trữ tình Nhìn lại mạch cảm xúc nhân vật trữ tình thơ thơ mối tình đơn ph-ơng nh-ng qua lại thể quan niệm nhân văn tình yêu Và mạch cảm xúc thơ đ-ợc phát triển theo lôgíc tâm trạng nh-ng có kết hợp khéo với lí trí Sự hài hoà cảm xúc lí trí tạo nên vẻ đẹp sức hấp dẫn cho thơ Tâm trạng đ-ợc thể không nh-ng không nặng nề khô cứng Cảm xúc có mâu thuẫn với lí trí nh-ng lại đ-ợc giải cách hợp lí, hợp với phát triển mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Một tình yêu chân thành trái tim biết yêu th-ơng thực thể tt-ởng nhân văn cao đẹp Một vấn đề thuộc đạo đức nhân cách ng-ời đ-ợc nhà thơ thể d-ới hình thức giản dị giàu khả gợi cảm Đây thành công bật nghiệp sáng tác Puskin Cầu em đ-ợc ng-ời tình nh- yêu em Lời cầu chúc giản dị mà thể đ-ợc nhân cách Đó lời cầu chúc tuyệt vời nhân loại Thói th-ờng tình yêu th-ờng kèm theo ích kỉ, yêu mà không hậm hực lòng ghen Nhân vật Nhưng ích kỉ chiến thắng đ-ợc cao th-ợng trái tim biết yêu th-ơng Nếu lời cầu mong cho ng-ời yêu điều tốt đẹp đơn giản khả thể tình yêu cầu em người tình yêu em Bài thơ lời bày tỏ tình cảm, ẩn ý đằng sau câu thơ, làm cho cảm xúc thơ chân thực lời cầu mong Lời cầu chúc lời khẳng định tình yêu chân thành đằm thắm mình, tình yêu thực sự, tình yêu xứng đáng với em Đây không lời cầu chúc tuyệt vời nhất, thể hay tình cảm mà lời thổ lộ thật thông minh Chấp nhận yêu đơn ph-ơng, chấp nhận thực em có ng-ời khác nh-ng lại nhấn mạnh xác nhận tình yêu mãnh liệt mình, liệu có mâu thuẫn không ? Liệu có cô gái yên lòng tr-ớc lời cầu chúc chân thành đáng yêu nh- Quả thực thơ thật đẹp, thật 248 sáng Với tình yêu nh- dù đ-ợc đáp lại hay không tình yêu lí t-ởng, trái tim yêu nh- giúp ng-ời ngày ng-ời Thơ trữ tình Pu-skin kết tâm hồn đ-ợc nuôi d-ỡng bầu sữa văn hoá dân gian Nga nên sáng, ngào giàu giá trị nhân văn Tôi yêu em kết tinh xuất sắc Pu-skin viết tình yêu không đ-ợc đáp lại nh- nh-ng với trạng thái cảm xúc khác Tình cảm chân thành, mãnh liệt nh-ng trái tim không đ-ợc đáp lại không cao th-ợng, không sẵn sàng hi sinh nh- mà cay đắng khắc nghiệt : Giữa v-ờn xuân bóng đêm tĩnh mịch Chim hoạ mi thánh thót bên nhành hồng Nh-ng hồng chẳng chút động lòng Mà lặng lẽ đong đ-a thiếp giấc Bản tình ca du d-ơng réo rắt Tình cảm chim hoạ mi nhân vật trữ tình mãnh liệt da diết, chí kiên nhẫn thái độ nhành hồng lạnh lùng, lạnh lùng đến vô tâm Có lẽ mà kiên nhẫn không đ-ợc đáp lại biến thành tâm cay đắng, lời yêu ngào trở thành lời chì chiết : Vì sắc đẹp lạnh lùng ng-ời hót làm chi ? Hỡi thi nhân mau tỉnh dậy Uổng công ng-ời nhìn thấy Nó mơn mởn sắc h-ơng lộng lẫy Nh-ng chẳng có xúc động cảm rung Nó làm ngơ chẳng đáp lại tiếng lòng (Pu-skin, Con chim hoạ mi nhành hồng) Tất nhiên không đơn giản thơ tuý nói chuyện tình yêu, mà tâm nhà thơ đời Dù tr-ớc hết thơ tình với hai hình ảnh thơ lộng lẫy chim hoạ mi nhành hồng Hai nhân vật trữ tình hai thơ có chung điều yêu đơn ph-ơng nh-ng lại có hai thái độ ứng xử hoàn toàn khác Một đòi hỏi đ-ợc đáp lại ; cao th-ợng giàu đức hi sinh Tôi yêu em định nghĩa chuẩn mực tình yêu Dù đơn ph-ơng hay song ph-ơng tình yêu cần đức hi sinh cao th-ợng Sự ích kỉ biến lòng ghen tuông thành thứ thuốc độc giết chết tình yêu Trong tr-ờng ca Đoàn 249 ng-ời Ts gan, mối tình A-lê-cô cô gái Ts gan mối tình ích kỉ A-lêcô từ chối chạy trốn khỏi sống v-ơng giả xã hội th-ợng l-u, nơi mà theo chàng : Cảnh giam hãm phố ph-ờng ngột ngạt Một đống ng-ời nhung nhúc đ-ờng (Puskin, Đoàn ng-ời Ts gan) để đến với sống tự thảo nguyên Nơi chàng có mối tình đẹp Chỉ mơ ước yêu em mãi Nhưng đến cô gái Tsư-gan quen với sống tự tìm tình yêu khác cho mình, lòng ghen tuông biến chàng thành thú : Con : không chịu Để cho ng-ời mà không giành giật h-ởng khoái trả thù Và chàng nhẫn tâm giết chết hai ng-ời trẻ tuổi Có thể thấy tình yêu A-lêcô điển hình cho kiểu tình yêu ích kỉ lớp niên th-ợng l-u Đoàn ng-ời Ts-gan quen sống tự cao th-ợng chấp nhận anh, nh- lời lão tr-ợng nói đuổi A-lê-cô khỏi đoàn : Chúng ta sống man di không luật lệ Chẳng nhục hình chẳng giết hại Chẳng đòi ng-ời có tội phải đền bồi Chẳng đòi máu, chẳng đòi rên xiết Đó phẩm chất nhân dân Họ yêu sống tự c- xử cao th-ợng Vì họ sinh thiên tài Pu-skin, họ có đ-ợc tình cảm đẹp nhTôi yêu em Họ chất phác hồn hậu mối quan hệ, kẻ mang thói ích kỉ quý tộc, t- sản không hợp với sống tự họ A-lê-cô chán ghét xã hội th-ợng l-u nh-ng biết tìm tự cho riêng Sinh cho sống ngàn hoa nội cỏ Dù sáng tác thể tài nào, sáng tác Pu-skin thể tình cảm sáng nhân văn Thơ văn ông h-ớng đến tình cảm đẹp đẽ nhân đạo Với thủ pháp nghệ thuật tạo t-ơng phản vế câu thơ, hai câu thơ ngôn ngữ thơ giản dị, giàu cảm xúc, Pu-skin thể quan niệm hoàn chỉnh tình yêu Đó tình yêu ng-ời Đã có nhiều thi nhân viết 250 tình yêu họ viết hay nh-ng có lẽ Tôi yêu em thơ giản dị, đời th-ờng chứa đựng nhiều giá trị nhân văn Với trái tim biết yêu th-ơng khả sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời, Pu-skin xứng đáng "niềm tự hào văn học Nga mà toàn văn học giới Thơ tình Pu-skin không chiếm đ-ợc cảm tình bạn đọc trẻ tuổi mà có sức tác động mạnh đến tâm hồn bạn đọc Và điều chắn Tôi yêu em lí t-ởng tình yêu đích thực, ảnh h-ởng không nhỏ đến nhà thơ tình xuất sau ông Một luồng ánh sáng phát từ mặt trời thi ca Nga thứ ánh sáng lung linh huyền ảo trái tim yêu th-ơng tất tình yêu cao th-ợng, kết kết tinh văn hoá Nga III liên hệ Những cảm nhận ấn t-ợng sâu sắc văn hoá Nga, văn học Nga nhà thơ nhà giáo Phạm Thu Yến đ-ợc thể thơ Với A.Pu-skin : Cô gái tóc màu hạt dẻ Cánh đồng đại mạch rực vàng N-ớc Nga gần gũi Thơ ng-ời thắp say mê Câu thơ v-ợt vòng trái đất Con ng-ời đâu ng-ời Khổ đau, yêu th-ơng, khát vọng N-ớc mắt vỡ tiếng c-ời Khi buồn, thơ vang vọng Nh- lời nguyện cầu vời xa Bài ca ng-ời xà ích Đ-ờng xa buồn Nhi-na Khi đau tình yêu tan vỡ Thơ ng-ời an ủi thầm Tôi yêu em chừng Vết th-ơng lòng ngỡ dịu Bao nhiêu khát khao tuổi trẻ Gửi vào đôi cánh tự Bay đàn chim -ớc vọng 251 Về nơi gió ta N-ớc Nga bàng hoàng súng nổ Mỏng manh thay kiếp ng-ời Chỉ thơ ca Cái đẹp vĩnh hằng, ng-ời Bài thơ số 28 _ Ta-go (Trong tập Ng-ời làm v-ờn) I Gợi dẫn Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 1941) nhà thơ lớn, nhà văn lỗi lạc nhân dân ấn Độ Sinh gia đình quý tộc Bà La Môn yêu n-ớc, Ta-go sớm đ-ợc tiếp thu t- t-ởng nhân đạo tiến Sự nghiệp sáng tạo Ta-go đồ sộ có giá trị nhân đạo cao Ông ca ngợi tình yêu th-ơng ng-ời với ng-ời Ta-go ng-ời châu đ-ợc tặng giải th-ởng Nô-ben văn ch-ơng với tập Thơ Dâng Viết nhiều thể loại thành công nh-ng nhắc đến ông ng-ời ta thích nhắc đến thơ tình Bài thơ số 28 tập Ng-ời làm v-ờn thơ tình tiếng Ta-go thơ tình tiếng giới Thơ tình chiếm vị trí quan trọng sáng tác Ta-go Giống nh- phần lớn thơ tình Ta-go, Bài thơ số 28 thể quan điểm đắn tiến tình yêu Nhân vật trữ tình anh thơ thể tình yêu chân thành, cao nh-ng lại đời th-ờng Qua cảm xúc nhân vật trữ tình, thơ thể đ-ợc quy luật đặc tr-ng tình yêu : tình yêu diệu kì bí ẩn Tâm trạng thơ tâm trạng thật ng-ời yêu Yêu khao khát khám phá giới tâm hồn ng-ời yêu, yêu khát khao đồng cảm đồng điệu Nh-ng điều không đạt đ-ợc Chính bí ẩn tâm hồn điều hấp dẫn tình yêu, nhàm chán, trần trụi giết chết tình yêu Cảm xúc thơ chân thành, ngôn ngữ sáng giản dị, giàu hình ảnh quan niệm yêu th-ơng đắn làm nên sức sống cho thơ Đọc chậm, diễn cảm, giọng tâm tình II Kiến thức Bài thơ số 28 rút từ tập Ng-ời làm v-ờn tác phẩm tiêu biểu cho chủ đề tình yêu Ta-go Bắt đầu từ cảm nhận đôi mắt ng-ời gái, 252 trạng thái bình th-ờng mà đôi mắt trạng thái trắc ẩn, u buồn, d-ờng nhthấp thoáng nỗi bất lực : Đôi mắt băn khoăn em buồn, Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm t-ởng anh Nh- trăng muốn vào sâu biển Hình ảnh vừa ẩn dụ vừa nhân hoá xác định tâm nhà thơ nỗi ám ảnh da diết khôn nguôi tr-ớc ánh nhìn chất chứa nhiều nghi ngại Không phải d- ảnh phút thoáng qua thời, mà ánh nhìn d-ờng nh- chạm phải niềm tiên cảm sâu xa tự đáy lòng khiến tác giả lên lời tự bạch : Anh để đời anh trần trụi d-ới mắt em, Anh không giấu em điều Chính mà em tất anh Ngỡ nh- mâu thuẫn mà lại có lí biết nh-ờng ! Chính anh chẳng giấu điều mà em không biết đ-ợc Biện chứng Chắc hẳn nhận đời có thật d-ới mắt em ch-a tất anh có, nên khiến em phải băn khoăn, muốn nhìn vào tâm t-ởng anh ? Lẽ th-ờng, tr-ớc hiển ng-ời ta dễ t-ởng nh- đ-ợc t-ờng tận điều Vậy nh-ng, tr-ờng hợp cô gái thơ lại nh- mặt trăng muốn soi vào biển cả, bị hấp dẫn mạnh mẽ sức cảm vô hình Tất thảy nơi đời trần trụi gợi ý phía thẳm sâu linh diệu ! Sự chân thành, giản dị đời có sức hấp dẫn riêng Nhà thơ triển khai ý t-ởng qua so sánh đối lập đặc sắc : Nếu đời anh viên ngọc Nếu đời anh hoa Mỗi so sánh đối lập thi vị hai phạm trù khái quát cụ thể, vô hữu hạn Khi khái quát có trị số cụ thể, vô hạn có giá trị hữu hạn hệ ý nghĩa thật giản đơn (đời = viên ngọc, = chuỗi hạt nữ trang, = hoa, = trang điểm mái tóc) Tuy nhiên, đời rộng lớn, cõi vô biên nh-ng đời sống có nghĩa Tác giả sau diễn giải đến quy nạp : Nh-ng em ơi, đời anh trái tim Thông th-ờng, mệnh đề diễn giải th-ờng có nội hàm nhỏ mệnh đề quy nạp 253 nh-ng đoạn thơ điều d-ờng nh- ng-ợc lại Rõ ràng : trái tim hình thức khái niệm nhỏ đời, nh-ng nghĩa biểu : Nào biết chiều sâu bến bờ hữu hạn mà vô Từ đời đến trái tim, nhà thơ thực chuyển nghĩa linh hoạt từ cấp độ sang cấp độ khác, thực chất chuyển thái độ tình cảm từ bình diện hình thức sang bình diện nội dung làm tiền đề cho đoạn thơ với bút pháp so sánh đối lập : Nếu trái tim anh phút giây lạc thú Nếu trái tim anh khổ đau Không cụ thể, không giới hạn niềm s-ớng vui hay bất hạnh trái tim bao hàm tất cung bậc phong phú, phức tạp, tinh tế, vi diệu đời tác giả khái quát : Nh-ng em ơi, trái tim anh lại tình yêu Sự khái quát lần chuyển nghĩa, : chuyển từ l-ợng sang chất Tình yêu ph-ơng diện xác định trái tim, biểu tình yêu vô rộng lớn Cả thơ triển khai tầng hàm nghĩa triết lí tình yêu : đời trái tim tình yêu nỗi vui s-ớng khổ đau vô biên đòi hỏi giàu sang bất tận ý nghĩa sống cao đẹp tình yêu lớn, không bị giới hạn bến bờ ; tình yêu không phút giây s-ớng vui hay buồn khổ mà chan chứa ý vị nhân văn Hai câu kết khái quát biện chứng Dễ nhận biết điều khác biệt Trái tim tình yêu nói tới nhịp sống cô gái, đồng điệu giao hoà đến d-ờng nh- không khoảng cách nên đâu dễ nhận ! Cả thơ, qua tr-ờng đoạn luận lí nh-ng trở trở lại thể đặc sắc tình cảm dồn nén lúc gia tăng tâm hồn lớn Với giọng điệu triết lí, Bài thơ số 28 vừa lĩnh vừa trữ tình sâu sắc, thể quan niệm đời đồng thời khát vọng tình yêu cao đẹp, xứng đáng đ-ợc xem thơ tình hay Ta-go kho tàng thơ tình nhân loại D- âm sâu xa ý thơ t-ơi thắm lời nhắn nhủ, đời tình yêu trần không điều xa lạ, mà Trái tim anh gần em nh- đời em III liên hệ 254 Tình yêu đồng nghĩa với khám phá cảm nhận Không đời rộng lớn, không trái tim vô biên sung s-ớng khổ đau nhTa-go viết Bài thơ số 28, thi sĩ Xuân Diệu thể ph-ơng diện tình yêu thơ Giọng nói : Em ngồi ríu rít sau xe Em nói, lòng anh mải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng c-ời em lại điểm Đời vui đ-ợc có em kề Ôi ! Giọng mà mến th-ơng Em nh- giếng mát đến soi g-ơng Dù tốt tiếng nh- ca hát Cũng chẳng em giọng nói th-ờng Gió thổi nhiều giọng nói bay Không cần nghĩa chữ, nghe hay Sau xe, tiếng em phơ phất Cởi hết -u phiền gửi gió mây Ước đ-ợc nghìn năm nghe giọng ấy, Đèo em cuối không gian ! - Và không nói, em im lặng Anh nghe hay tựa tiếng đàn 30 1963 255 [...]... Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét th-ơng) 2 Thời x-a, khi tế lễ trời đất, núi sông th-ờng có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn Về sau, khi chôn cất ng-ời thân, ng-ời ta cũng dùng văn tế để t-ởng nhớ ng-ời đã mất Văn tế cũng có khi đ-ợc gọi là điếu (điếu văn) Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng ; bởi vậy nó có hình thức tế h-ởng Chẳng hạn : mở đầu bằng Năm, tháng,... Du, Nguyễn Công Trứ đều không chấp nhận thực tế ấy Với tài năng, tình đời và bản lĩnh sáng tạo của mình, họ đã dũng cảm đ-a cái Tôi cá nhân với những tâm trạng rất riêng, rất ng-ời, rất đời th-ờng vào những trang thơ, trang văn Và đó đều là cái tình đời, tình ng-ời của những ng-ời nghệ sĩ có tấm lòng nhân đạo và t- t-ởng nhân văn sâu sắc Chùm 3 bài Tự tình của Hồ Xuân H-ơng, mỗi bài có một vẻ riêng... Đau đớn thay !) Về ngôn ngữ, văn tế không câu nệ đến hình thức ; ng-ời ta có thể dùng văn vần, tản văn, biền văn Một bài văn tế th-ờng có các phần : Lung khởi (ấn t-ợng khái quát về ng-ời chết) ; Thích thực (hồi t-ởng công đức của ng-ời chết) ; Ai vãn (than tiếc ng-ời chết) ; Kết (nêu lên ý nghĩ của ng-ời tế và cầu chúc cho linh hồn ng-ời chết) 3 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đ-ợc Nguyễn Đình Chiểu viết... trạng 4 Đọc chậm, diễn cảm, toàn bài ngắt nhịp 4/3 II Kiến thức cơ bản Nguyễn Khuyến sinh ra vào thời buổi loạn li của dân tộc Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, bắt đầu tám m-ơi năm nô lệ lầm than Xã hội Việt Nam thay đổi rất nhanh chóng nh-ng chủ yếu theo chiều h-ớng tiêu cực Chế độ phong kiến với những đạo lí ph-ơng Đông tuy bảo thủ nh-ng có trên có d-ới dần bị phá huỷ, thay thế vào... Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc NXB Trẻ, 2003) Chạy giặc _ nguyễn đình chiểu I Gợi dẫn 1 Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét th-ơng) 2 Chạy giặc đ-ợc sáng tác khi nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm l-ợc Việt Nam Nh-ng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân Thực dân Pháp quay sang tiến vào... cũng vậy Có ng-ời chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên, và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung, và về văn, còn rất ít biết về thơ văn yêu n-ớc của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu n-ớc chống bọn xâm l-ợc Pháp lúc chúng đến bờ cõi n-ớc ta cách đây một trăm năm ! Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu n-ớc mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc... hiên ngang (Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu tấm g-ơng yêu n-ớc và lao động nghệ thuật, Viện Văn học NXB Khoa học xã hội, 1973) Tự tình _ hồ xuân h-ơng (Bài II) 24 I Gợi dẫn 1 Hồ Xuân H-ơng là nữ sĩ tài năng, là hiện t-ợng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn Có rất nhiều giai thoại về hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và cá tính của bà Hiện... khao khát, là sự trách móc chua xót, là niềm mong mỏi của nhân dân dành cho những ng-ời có đủ sức đủ quyền và có trách nhiệm tr-ớc vận mệnh dân tộc Chính từ nỡ ở câu kết đã thể hiện điều đó Câu kết cũng chính là niềm mong mỏi thống thiết của Đồ Chiểu và của nhân dân Họ mong mỏi có những ng-ời có đủ sức, đủ tài và đủ tâm đứng lên thực hiện nhiệm vụ đánh giặc giữ n-ớc Câu hỏi kết thúc bài thơ đã tạo nên... làm thơ nhanh và hay, Kiệm và Hâm có ý nghi ngờ hai ng-ời sao chép thơ cổ Tr-ớc tình cảnh ấy, ông quán tỏ ra khinh bỉ vô cùng những kẻ bất tài lại hay đố kị 4 Đọc đoạn trích theo cách gieo vần của thơ lục bát Chú ý ngắt giọng giữa câu (Quán rằng :/ , Tiên rằng :/ ) II Kiến thức cơ bản Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học Việt Nam Cũng nh- Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên đ-ợc rất nhiều ng-ời... 23 ai cảm động Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc biểu hiện một nỗi đau toàn bích", Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là ánh sáng khác thường" trong bầu trời văn học Việt Nam rộng lớn III liên hệ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác th-ờng, nh-ng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy Có ng-ời chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là ... với sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12) Theo đó, Đọc hiểu văn Ngữ văn 11 (bao gồm ch-ơng trình chuẩn nâng cao) nêu số giải pháp đọc hiểu văn cụ thể, đ-ợc cấu tạo theo ba phần : I Gợi dẫn... Đình Chiểu Đọc văn giọng điệu bi thiết, trầm hùng Chú ý thể tính chất đối xứng câu văn biền ngẫu II Kiến thức Thật có lí khẳng định Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc văn tế hay cảm động lịch sử văn học... mở đầu Năm, tháng, ngày kính mời vong linh ng-ời ; kết thúc Ô hô, tai (Hỡi ! Đau đớn thay !) Về ngôn ngữ, văn tế không câu nệ đến hình thức ; ng-ời ta dùng văn vần, tản văn, biền văn Một văn tế

Ngày đăng: 20/04/2016, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w